Tâm lý phụ nữ mang thai

55 201 0
Tâm lý phụ nữ mang thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ nữ là cốt lõi của sự phát triển kinh tế và xã hội. Sức khỏe và cuộc sống của họ có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân, gia đình và cộng đồng. Hơn nữa, sức khỏe và đời sống của phụ nữ là yếu tố cơ bản cho thế hệ tương lai. Có thai, sinh con là nhiệm vụ hết sức thiêng liêng và cũng là một quyền lợi của người phụ nữ. Tuy vậy tình trạng bệnh tật và tỉ lệ tử vong mẹ, tử vong sơ sinh và sự chênh lệch giới tính khi sinh ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề đáng quan tâm. Ở Việt Nam, hàng năm có khoảng 1 triệu phụ nữ mang thai thì có khoảng 2.500 phụ nữ trong số đó tử vong do các biến chứng trong quá trình mang thai và sinh nở. Tử vong mẹ và tử vong trẻ em ở Việt Nam đã giảm nhanh và giảm liên tục trong những năm gần đây. Tỉ số tử vong mẹ đã giảm 3 lần, từ mức 233100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống còn 69100.000 vào năm 2009. Tỉ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi của Việt Nam đã giảm gần 23: Từ 44,4%o năm 1990 xuống còn 15,5%o năm 2011. Tỉ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi giảm hơn một nửa, từ 58%o năm 1990 xuống còn 23,3%o năm 2011. Tuy nhiên, hiện nay kiến thức của thai phụ về tầm quan trọng của việc đi khám thai định kỳ, tiêm phòng uốn ván, chăm sóc thai nhi trước sinh còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, họ luôn trong tâm trạng lo lắng, căng thẳng và những áp lực. Theo nghiên cứu năm 2010 của Hội kế hoạch hóa gia đình Hà Nội về chăm sóc phụ nữ mang thai thì có tới 79% phụ nữ khi mang thai bị các biểu hiện về rối loạn về tâm lý. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tâm lý, kiến thức và thực hành chăm sóc sức khoẻ trước sinh của phụ nữ mang thai tại 3 xã thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2012.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÂM LÝ, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI XÃ THUỘC HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2012 Chủ nhiệm đề tài: BSCKII Trần Thị Thu Hà Nhóm cán tham gia: Nguyễn Văn Thịnh Bùi Thị Huyền Diệu Trần Thị Tố Hoa Nguyễn Thị Minh Phương Đặng Thị Bích Hằng Thái Bình, tháng 6/2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÂM LÝ, KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎETRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI XÃTHUỘC HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNHNĂM 2012 Chủ nhiệm đề tài: BSCKII Trần Thị Thu Hà Nhóm cán tham gia: Nguyễn Văn Thịnh Bùi Thị Huyền Diệu Trần Thị Tố Hoa Nguyễn Thị Minh Phương Đặng Thị Bích Hằng Mục lục Trang CHƯƠNG I .3 TỔNG QUAN CHƯƠNG II 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG III 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 CHƯƠNG IV 41 BÀN LUẬN 41 CHƯƠNG V 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVBMTE/KHHGĐ Bảo vệ bà mẹ trẻ em/ kế hoạch hóa gia đình CSTS Chăm sóc trước sinh CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em GDP Thu nhập bình quân đầu người PNMT Phụ nữ mang thai SKSS Sức khỏe sinh sản TPUV Tiêm phòng uốn ván WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Trang Trang CHƯƠNG I .3 TỔNG QUAN CHƯƠNG II 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG III 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 CHƯƠNG IV 41 BÀN LUẬN 41 CHƯƠNG V 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ nữ cốt lõi phát triển kinh tế xã hội Sức khỏe sống họ có ý nghĩa quan trọng thân, gia đình cộng đồng Hơn nữa, sức khỏe đời sống phụ nữ yếu tố cho hệ tương lai Có thai, sinh nhiệm vụ thiêng liêng quyền lợi người phụ nữ Tuy tình trạng bệnh tật tỉ lệ tử vong mẹ, tử vong sơ sinh chênh lệch giới tính sinh Việt Nam vấn đề đáng quan tâm Ở Việt Nam, hàng năm có khoảng triệu phụ nữ mang thai có khoảng 2.500 phụ nữ số tử vong biến chứng trình mang thai sinh nở Tử vong mẹ tử vong trẻ em Việt Nam giảm nhanh giảm liên tục năm gần Tỉ số tử vong mẹ giảm lần, từ mức 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống 69/100.000 vào năm 2009 Tỉ suất tử vong trẻ em tuổi Việt Nam giảm gần 2/3: Từ 44,4%o năm 1990 xuống 15,5%o năm 2011 Tỉ suất tử vong trẻ em tuổi giảm nửa, từ 58%o năm 1990 xuống 23,3%o năm 2011 76,3% trường hợp tử vong mẹ Việt Nam nguyên nhân như: băng huyết, nhiễm độc thai nghén, nhiễm khuẩn vỡ tử cung… tỉ lệ tử vong mẹ có liên quan chặt chẽ đến tuổi mẹ sinh việc chăm sóc trước sinh Ngoài ra, cân giới vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt, tỷ số giới tính sinh Việt Nam 110,5 bé trai/100 bé gái (theo UNFPA) Việc chăm sóc tiền sản tạo hội cho thai phụ tiếp cận thông tin yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản như: khám thai đầy đủ, tiêm ngừa uốn ván, chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi làm việc hợp lý, đặc biệt đảm bảo đời sống tinh thần thoải mái Chăm sóc tiền sản có tác động tốt sức khỏe người phụ nữ đặc biệt thai nhi thời gian mang thai, thời kỳ sơ sinh năm đầu sau sinh Việc chăm sóc tiền sản góp phần bảo vệ cho hệ tương lai Thông qua việc khám thai thường xuyên giúp cho việc theo dõi trình phát triển thai nhi, thay đổi cân nặng người mẹ, từ phát bất thường xảy q trình mang thai góp phần hạn chế tai biến sản khoa để trì sức khỏe tốt mang thai cho thai nhi khởi đầu tốt Tuy nhiên, kiến thức thai phụ tầm quan trọng việc khám thai định kỳ, tiêm phòng uốn ván, chăm sóc thai nhi trước sinh nhiều hạn chế Bên cạnh đó, họ ln tâm trạng lo lắng, căng thẳng áp lực Theo nghiên cứu năm 2010 Hội kế hoạch hóa gia đình Hà Nội chăm sóc phụ nữ mang thai có tới 79% phụ nữ mang thai bị biểu rối loạn tâm lý Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tâm lý, kiến thức thực hành chăm sóc sức khoẻ trước sinh phụ nữ mang thai xã thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2012 Với mục tiêu: - Tìm hiểu tâm lý phụ nữ mang thai xã thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2012 - Mô tả kiến thức thực hành chăm sóc sức khoẻ trước sinh đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sức khỏe sinh sản 1.1.1 Lịch sử khám thai Từ năm 1901, Bà William Lowell Putnam Boston (Anh) thực chương trình hộ sinh chăm sóc thai phụ đăng ký dịch vụ sinh nhà, khuyến khích thai phụ đến khám thai sớm tốt Từ đó, người kế tục bà, J Whitridge William ủng hộ hệ thống chăm sóc trước sinh bệnh viện John Hopkins Đến năm 1914, William ước tính việc chăm sóc trước sinh làm giảm tử vong thai xuống 40% Trong suốt thập niên 1980, có 75% thai phụ Mỹ chăm sóc trước sinh từ tháng đầu thai kỳ Năm 1983, số thai phụ hồn tồn khơng khám thai tháng cuối thai kỳ 6%, giảm xuống 2% 10 năm sau Từ năm 1992, tổ chức chăm sóc sức khỏe Mỹ đề mục tiêu: từ năm 2000 trở có 90% thai phụ Mỹ bắt đầu chăm sóc trước sinh từ tháng đầu thai kỳ Đến năm 1996, vấn đề chăm sóc trước sinh quan sức khỏe bảo hiểm Mỹ chấp nhận 1.1.2 Tình tình sức khỏe phụ nữ trẻ em * Tình hình tử vong mẹ tử vong sơ sinh giới Chăm sóc bảo vệ sức khỏe phụ nữ trẻ em nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu giới Việt Nam Qua nhiều năm triển khai nội dung chăm sóc bảo vệ sức khỏe phụ nữ, trẻ em toàn giới, WHO cho biết tình hình sức khỏe phụ nữ sau: Mỗi năm giới có khoảng triệu phụ nữ mang thai, hầu hết thai kỳ kết thúc tốt đẹp Một ước lượng WHO hàng năm có khoảng 585.000 ca tử vong mẹ mà 99% số xảy nước phát triển Nguyên nhân tử vong mẹ nước phát triển ước tính: • 25% máu cấp • 15% nhiễm trùng • 12% tai biến rối loạn huyết áp thai kỳ • 8% chuyển kéo dài đình trệ • 13% tai biến nạo phá thai Theo báo cáo WHO UNICEF năm 2005, Châu Á tỷ lệ tử vong mẹ 330/100.000 ca đẻ sống Tỷ lệ tử vong bà mẹ nước phát triển: • Trước sinh: 23,9 % • Trong sinh: 15,5 % • Sau sinh: 60,6 % Tình hình tử vong sơ sinh Theo WHO, hàng năm có khoảng triệu thai nhi trẻ sơ sinh chết vào cuối thời kỳ thai nghén, lúc lọt lòng sau sinh Nguyên nhân thiếu chăm sóc người mẹ xử lý biến chứng không kịp thời Trẻ sơ sinh châu Á chết người mẹ thiếu dinh dưỡng chiếm 37%, tai biến sản khoa chiếm 21% Phần lớn trường hợp tử vong sơ sinh nguyên nhân mang thai Các nguy dự phòng bà mẹ khám thai đúng, đủ chăm sóc chu đáo q trình mang thai * Tình hình tử vong mẹ tử vong sơ sinh Việt Nam Theo tài liệu WHO, tổ chức Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới công bố tháng 10/2010 tỉ số tử vong mẹ Việt Nam đứng thứ 4/10 nước Đông Nam Á (sau Singapore, Malaysia Thái Lan) Theo số liệu trên, năm 2008, tỉ số tử vong mẹ khu vực Đông Nam Á 160/100.000 trẻ đẻ sống, Việt Nam 54/100.000 trẻ đẻ sống (thấp so với số liệu Tổng điều tra Dân số 2009 Tổng cục Thống kê công bố năm 2009 69/100.000 trẻ đẻ sống) Trong đánh giá việc thực Mục tiêu Thiên niên kỷ số 74 quốc gia Hội nghị cấp cao “Kêu gọi hành động sống trẻ em” (tổ chức Washington DC, Hoa Kỳ từ 14 – 15/6/2012), Việt Nam số 8/74 quốc gia đạt tiến độ thực mục tiêu giảm tử vong trẻ em số 9/74 quốc gia đạt tiến độ thực mục tiêu giảm tử vong mẹ Đặc biệt có nước Việt Nam, Nepal Guinea Equatorial đạt mức độ giảm 75% tỉ số tử vong mẹ giai đoạn từ 1990 – 2010 So với quốc gia khu vực nước Đông Nam Á, tỉ lệ tử vong mẹ 100.000 trẻ đẻ sống Việt Nam tốt so với Indonesia, Philippines, Myanmar, Campuchia, Lào Kết điều tra tử vong mẹ Việt Nam 2006 – 2007 Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Bộ Y tế cho thấy: Tỉ số tử vong mẹ khu vực miền núi 108/100.000, cao gấp lần so với vùng đồng 36/100.000 Điều tra tử vong mẹ 14 tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Trường ĐH Y khoa Thái Bình cho thấy tử vong mẹ 119/100.000, cao vùng Tây Bắc 242/100.000, tiếp đến Tây Nguyên 108/100.000 Tử vong sơ sinh có chênh lệch vùng miền nhóm dân tộc: Tỉ suất nông thôn miền núi cao lần so với nông thôn đồng bằng, dân tộc người cao gấp lần so với người Kinh Số liệu tử vong mẹ nói chung khơng thống nguồn khác Theo ước tính WHO UNICEF năm 2007, tỷ lệ tử vong mẹ Việt Nam 160/100.000 ca sinh sống Như vậy, hàng năm nước ta có khoảng 3000 phụ nữ tử vong liên quan đến thai nghén sinh đẻ Tỷ lệ khác khu vực, cao Tây Nguyên 418/100.000, tiếp đến vùng núi phía Bắc 298/100.000, vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung đồng sông 36 Qua bảng 3.23 biểu đồ 3.9 nhận thấy: phụ nữ mang thai khám thai nhiều lý do, lý kiểm tra phát triển thai (chiếm 91,4%), tiếp đến muốn bác sĩ tư vấn vấn đề liên quan đến thai nghén (54,1%), kiểm tra sức khỏe mẹ (47,2%), có 36,1% phụ nữ khám thai muốn xem giới tính thai nhi Bảng 3.24 Lý khơng khám thai Xã NC Lý Thai nhỏ Khơng cần thiết Khơng có thời gian Xa nhà Tập qn không khám Ngại không muốn khám Thanh Nê (n=1) SL % 0.0 0.0 Vũ An (n=0) SL % 0 0 Bình Minh (n=4) SL % 75.0 25.0 Tổng SL % 60.0 20.0 100.0 0 25.0 20.0 100.0 0 100.0 100.0 100.0 0 0.0 20.0 100.0 0 100.0 100.0 Qua bảng 3.24 cho biết lý phụ nữ mang thai không khám thai : 100% ngại khám, xa nhà, 60% thai nhỏ chưa đến giai đoạn khám, có 20% cho không cần thiết phải khám thai Bảng 3.25 CSYT mà PNMT thường khám Xã NC CSYT Trạm y tế xã BV huyện BV tỉnh PK tư nhân Tổng Thanh Nê SL % 43 34 17 103 41,7 33,0 8,7 16,5 100,0 Vũ An SL % 24 16 43 55,8 37,2 0,0 7,0 100,0 Bình Minh SL % 21 41 20 87 24,1 47,1 5,7 23,0 100,0 Tổng SL % 88 91 14 40 233 37,8 39,1 6,0 17,2 100,0 37 Biểu đồ 3.11 CSYT mà PNMT thường khám thai Qua biểu đồ 3.11 cho thấy phụ nữ mang thai xã nghiên cứu chủ yếu khám thai sở y tế tuyến sở bệnh viện huyện trạm y tế xã, bệnh viện huyện chiếm 39,1%, trạm y tế chiếm 37,8%, chứng tỏ tuyến y tế sở ln đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khỏe nhân dân 38 Bảng 3.26 Tỷ lệ CSYT mà PNMT dự định sinh Xã NC CSYT Trạm y tế xã BV huyện BV tỉnh Chưa biết Tổng Thanh Nê SL % Vũ An SL % Bình Minh SL % Tổng SL % 27 26,0 38 36,5 30 28,8 8,7 104 100,0 20 13 43 12 56 18 91 59 107 51 21 238 46,5 30,2 7,0 16,3 100,0 13,2 61,5 19,8 5,5 100,0 p 24,8 0,05 Có CSVC tốt 29 30,5 22,2 43 50 80 36,9

Ngày đăng: 11/12/2018, 08:46

Mục lục

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan