THỰC TRẠNG QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TRƯỜNG TIỂU học AN tảo, THÀNH PHỐ HƯNG yên

72 171 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TRƯỜNG TIỂU học AN tảo, THÀNH PHỐ HƯNG yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TRƯỜNG TIỂU học AN tảo, THÀNH PHỐ HƯNG yên THỰC TRẠNG QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TRƯỜNG TIỂU học AN tảo, THÀNH PHỐ HƯNG yên THỰC TRẠNG QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TRƯỜNG TIỂU học AN tảo, THÀNH PHỐ HƯNG yên

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC AN TẢO, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN - Vài nét trường Tiểu học An Tảo - Quy mô trường Phường An Tảo nằm đầu thành phố Hưng Yên gần với huyện Kim Động với tổng diện tích 322.56 Với vị trí địa lý vậy, phường An Tảo có điều kiện thuận lợi để giao lưu mặt với phường thành phố vùng lân cận Phường An Tảo (tính đến 15/1/2018) có khu phố với tổng số dân 10 nghìn dân Tính đến năm học 2016 - 2017, phường An Tảo có trường Tiểu học với 28 lớp, 1030 học sinh Do đặc thù trường nằm trung tâm phường, thuận tiện cho việc lại học sinh - Mạng lưới trường TH năm học 2016-2017 TT Đơn vị Số lớp Số học sinh Trường TH An 28 1030 Tảo Số học sinh phân bố tương đối đồng đều, trung bình 36 em/lớp khung quy định Điều lệ trường Tiểu học (không 35 HS/lớp) - Thống kê sốlớp, học sinh năm học Năm học Số lớp Số học sinh 2015-2016 28 943 2016-2017 28 1030 Nhìn vào số liệu bảng số 2.2, thấy số lượng học sinh tăng dần theo năm Trong năm học, số học sinh tăng lên gần 200 Điều đặt yêu cầu định với đội ngũ giáo viên - Chất lượng giáo dục * Công tác phổ cập GDTH độ tuổi Tháng 12/2017, phường cơng nhận đơn vị hồn thành phổ cập GDTH độ tuổi mức độ 3.Từ nhiều năm nay, chất lượng phổ cấp GDTH ln đảm bảo trì chất lượng phát triển vững *Công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường trọng đến chất lượng giáo viên.Việc triển khai bồi dưỡng đổi chương trình, thay sách giáo khoa tổ chức kịp thời, hiệu Hàng năm tổ chức bồi dưỡng cập nhật việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao tay nghề cho giáo viên toàn tỉnh - Kết đánh giá lực học sinh năm học Năm học 2014 - số HS 836 2015 2015 - 943 2016 2016 2017 Đánh giá lực Tổng 1031 T % Đ % C % 518 62% 309 37% 1% 632 67% 304 32,3% 0,7% 746 72,3% 279 27,0 % 0,67 % ( Nguồn:Tổ văn phòng – Trường Tiểu học An Tảo – TP Hưng Yên) T: Thực tốt nội dung tự phục vụ, tự quản,hợp tác,tự học, GQVĐ Đ: Thực nội dung tự phục vụ, tự quản,hợp tác,tự học, GQVĐ C: Chưa thực nội dung tự phục vụ, tự quản,hợp tác,tự học, GQVĐ - Kết đánh giá phẩm chất, học sinh năm học Tổng số Năm học học T % Đ 836 516 61,7% 302 943 660 70% 273 sinh 2014 2015 2015 -2016 2016 2017 Đánh giá Phẩm chất 1031 745 72,2% 278 % 36,2 % 29% 26,9 % C % 18 2,1% 10 0,1 0,7 % T: Thực tốt nội dung chăm học, chăm làm,tự tin, trách nhiệm, trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương Đ: Thực nội dung chăm học, chăm làm, tự tin, trách nhiệm, trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương C: Chưa thực nội dung chăm học, chăm làm, tự tin, trách nhiệm, trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương Bảng 2.3.1 2.3.2 cho thấy kết đánh giá phẩm chất, lực học sinh trường tiểu học An Tảo năm học từ 2015 – 2017 đạt mức độ tăng dần nội dung cần đạt giảm mạnh mức độ cần cố gắng -Kết xếp loại học sinh năm học môn Tiếng Việt Đánh giá Môn Tiếng Việt Năm học Số HS CH HTT % 2014 - 836 2015 2015 2016 HT % T % 0,9% 46,5 389 % 440 52,6% 943 0,9 481 51% 454 48,1% % 2016 - 1031 2017 617 60 % 408 39,5 % 0,5% HTT: Đạt điểm -10 kiểm tra định kì cuối kì I cuối năm học HT: Đạt điểm - kiểm tra định kì cuối kì I cuối năm học CHT: Đạt điểm kiểm tra định kì cuối kì I cuối năm - Kết xếp loại học sinh năm học mơn Tốn Đánh giá Mơn tốn Năm học 2014 2015 2015 2016 2016 2017 Số HS HTT % HT % CHT % 836 501 60% 325 38,8 10 1% 943 613 65% 320 34% 10 1% 1031 713 69,1% 312 30,2 % 0,7 % HTT: Đạt điểm - 10 kiểm tra định kì cuối kì I cuối năm học HT: Đạt điểm - kiểm tra định kì cuối kì I cuối năm học CHT: Đạt điểm kiểm tra định kì cuối kì I cuối năm học Qua bảng cho thấy, tỷ lệ học sinh đạt điểm - 10 mơn Tốn cao môn Tiếng Việt tỷ lệ học sinh đạt điểm mơn Tốn lại cao mơn Tiếng Việt Qua cho thấy chất lượng học sinh có tiến song chất lượng mơn học có chênh lệch, tăng tỷ lệ học sinh đạt điểm - 10 song chưa giảm tỷ lệ học sinh đạt điểm Điều cho thấy nhà trường khơng cần phải nâng cao chất lượng học khóa mơn học mà phải cần phải đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa để giúp học sinh có điều kiện nắm kiến thức học lớp, nâng cao chất lượng tự học, tự rèn luyện, giảm tỷ lệ học sinh có đạo đức học lực trung bình Có nhà trường đạt kết tốt năm * Về sở vật chất Công tác xây dựng sở vật chất trường học nội dung quan trọng kế hoạch đạo xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia năm tiêu chí đánh giá thi đua trường tiểu học thành phố Hưng Yên Việc tăng cường đầu tư xây dựng trường, lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học trường cấp, ngành nhân dân đồng tình ủng hộ Năm 2016-2017, tồn trường có 28 phòng học phòng chức - Tổng số phòng học trường Số lớp Trên C4 Tên trường T số TH An Tảo Phòng học 28 Cấp Lớp ghép Dưới TS 28 Xây 28 TS Xây C4 0 - Số phòng chức trường TBTên trường BG H VP Thư GD viện NT Đội Y tế ĐDD Nhà VS H TH An Tảo 1 1 1 Hỗ TTtrợ Bảo KT vệ 1 Số liệu bảng 2.7 2.8 cho thấy trường Tiểu học An Tảo đủ phòng học phòng chức năng, đảm bảo điều kiện làm việc CBQL, giáo viên tổ chức dạy học hoạt động giáo dục khác nhà trường - Đội ngũ giáo viên, cán quản lý Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục nhà trường nói chung chất lượng dạy học nói riêng Trong tình hình KT - XH đất nước có phát triển nhanh chóng, đứng trước yêu cầu người học lĩnh hội tri thức, yêu cầu ngành kinh tế chất lượng nguồn lao động, yêu cầu xã hội nhân cách, đạo đức HS đòi hỏi người GV phải có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên mơn cao, nhiệt tình với cơng việc, gương sáng cho HS noi theo giá CBQL giáo viên chức này, kết thu sau: - Đánh giá giáo viên công tác kiểm tra hoạt động ngoại khóa Nội dung Ch Mức độ thực hiên ỉ số Thườ Có Khơ ng ng xuyê ng thực n khô Mức độkhách quan Tố Kh Trun Chư t g a đạt bình ng HT kiểm tra việc SL thực 35 15 25 20 70 30 50 40 10 kế hoạch hoạt động ngoại khóa % lớp (Nguồn: Số liệu khảo sát) - Đánh giá giáo viên kết công tác kiểm tra hoạt động ngoại khóa Tiêu chí Mức độ thực Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Hình thức kiểm tra Nội dung kiểm tra SL % SL % SL % 25 50 20 40 10 23 46 21 42 12 18 36 18 36 14 28 Hiệu chỉnh chương trình sau kiểm tra Kết bảng cho thấy: Công tác kiểm tra, đánh giá khuyến khích động viên lực lượng giáo dục thực hoạt động ngoại khóa tương đối thường xuyên tốt Nhà trường thực công tác kiểm tra hoạt động ngoại khóa khối lớp Song gần nửa số ý kiến cho việc kiểm tra không Đồng thời, đa số ý kiến cho công tác kiểm tra mức tốt, khơng đánh giá chưa đạt Về hình thức nội dung kiểm tra phần lớn ý kiến cho hợp lý hợp lý (>85%), nhiên việc hiệu chỉnh chương trình sau kiểm tra chưa thực tốt Đây đề cần ý thực chương trình ngoại khóa trường Tiểu học An Tảo - Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chương trình ngoại khóa cho học sinh trường Tiểu học An Tảo, thành phố Hưng Yên Trong trình tổ chức thực hoạt động ngoại khóa, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết thực - Ý kiến học sinh mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu hoạt động giáo dục lên lớp T Yếu tố ảnh hưởng T Rất ảnh Khá Ít ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng SL % S % SL % 31 85 56 17 11 L Thời gian học văn hóa 48 Kinh phí phương tiện 41 27 19 12 Năng lực người tổ chức 10 70 91 45 60 30 0 71 42 28 0 0 3.8 Lựa chọn nội dung, hình 10 thức Xây dựng triển khai 11 kế hoạch Áp lực thi cử 12 78 32 21 80 23 15 Đánh giá kết hoạt 44 động Nhận thức lực 48 Sự ủng hộ gia đình 10 Điều kiện yếu tố 11 đảm bảo 19 27 8.3 21 13 73 17 29 31 76 50 12 29 76 50 lượng tham gia 17 11 77 11 23 15 Kết cho thấy tỷ lệ học sinh đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu CTNK sau: khoảng 70% em cho lực người tổ chức; lựa chọn hình thức nội dung; xây dựng kế hoạch triển khai thực CTNK; áp lực thi cử ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục lên lớp, số lại khoảng 30% em cho chúng ảnh hưởng Khoảng 30% số học sinh cho thời gian học văn hóa; kinh phí phương tiện; đánh giá kết hoạt động; nhận thức lực lượng tham gia ảnh hưởng đến hiệu HĐNK Tuy nhiên, có 8,3% số học sinh cho ủng hộ gia đình ảnh hưởng đến hiệu HĐNK Các em nhận thức yếu tố liên quan trực tiếp lực người tổ chức, lựa chọn hình thức nội dung phù hợp yếu tố ảnh hưởng đền hiệu HĐNK Để có nhìn khách quan hơn, nội dung lấy ý kiến 50 Thầy Cơ nhóm BGH, GVCN, CBĐ GVBM - Ý kiến cán giáo viên mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu hoạt động giáo ngoại khóa T T Yếu tố ảnh hưởng Rất Ít ảnh Khơng ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng SL % S % SL % 55 17 33.7 L Thời gian học văn hóa 28 Kinh phí phương tiện 45 5 10 0 7.5 0 Năng lực người tổ chức 46 Lựa chọn nội dung, 39 hình thức Xây dựng triển khai 42 kế hoạch Áp lực thi cử 18 28 15 0 17 33.7 15 31.2 5 14 28.7 41 lượng tham gia Sự ủng hộ gia đình 3.75 động Nhận thức lực 5 Đánh giá kết hoạt 18.7 24 8 15 3.75 13.7 15 30 11 22 6.25 2.5 Điều kiện yếu tố đảm bảo 46 (Nguồn: Số liệu khảo sát) Hơn 2/3 ý kiến đánh giá Thầy Cô giáo trường cho yếu tố kinh phí phương tiện, lực người tổ chức, kế hoạch nội dung HĐNK ảnh hưởng đến kết hoạt động Các yếu tố lựa chọn hình thức phù hợp, nhận thức lực lượng tham gia tạo điều kiện yếu tố đảm bảo Thầy Cô giáo đánh giá cao mức độ ảnh hưởng đến kết HĐNK Các yếu tố lại thời gian học văn hóa, áp lực thi cử, ủng hộ gia đình đánh giá kết hoạt động có phần ảnh hưởng, khoảng 1/3 số giáo viên cho yếu tố khơng ảnh hưởng đến chất lượng HĐNK Hầu kiến Thầy Cô giống đánh giá học sinh, nhiên có 35% Thầy Cơ cho áp lực thi cử ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngoại khóa - Đánh giá chung thực trạng quản lý chương trình ngoại khóa cho học sinh trường Tiểu học An Tảo, thành phố Hưng Yên - Ưu điểm Các CTNK trường tiếp nhận đưa vào kế hoạch giáo dục tổng thể trường từ ngày triển khai việc đổi chương trình sách giáo khoa mơn học Trường xác định CTNK trọng tâm hoạt động giáo dục cần phải lập kế hoạch thực nghiêm túc thường xuyên, trình phát triển nhà trường ý bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng cán bộ, giáo viên công nhân viên nhà trường tầm quan trọng việc tổ chức CTNK Trường quan tâm đến việc phát huy nội lực bên việc vận động lực lượng bên nhà trường tham gia hoạt động để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, đồng thời làm tăng thêm nguồn lực đầu tư cho hoạt động ngoại khóa *Ngun nhân thành cơng - Sự đạo cấp Sở cấp Phòng trường tiểu học sát cụ thể nên trường quan tâm đến hoạt động Bản thân CTNK nằm chương trình giáo dục nên trường có kế hoạch thực nội dung Đồng thời, CBQL, giáo viên nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng CTNK nên quan tâm tổ chức CTNK cho học sinh Hiệu trưởng trường ý thức trách nhiệm nên có chủ động, tích cực thực kế hoạch xây dựng Việc xây dựng kế hoạch sát thực, phù hợp với điều kiện cụ thể trường nên tính khả thi kế hoạch rõ ràng Mặc dù kinh phí hạn chế song trường có đầu tư định cho hoạt động Cha mẹ học sinh nhận thức vai trò CTNK nên ln ủng hộ nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa Bản thân em học sinh hứng thú với hoạt động nên nhà trường lớp tổ chức em tham gia cách nhiệt tình, hào hứng - Hạn chế - Xuất phát từ tình hình chung việc kiểm tra, thi cử, CTNK chưa trở thành nhiệm vụ trọng tâm hoạt động giáo dục chung Các CTNK phải nhường chỗ cho học tập văn hóa thời điểm cấp bách CTNK thường tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc nên nhiều giáo viên e ngại việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho người học Cơng tác xây dựng quản lí kế hoạch CTNK thiết lập máy, thực tế hoạt động mang nhiều tính lý thuyết trì tốt đầu năm học Việc phát huy tính chủ động làm tốt phận hay số thành viên phận, đặc biệt việc học sinh hiệu thấp Hoạt động mang tính dập khn, chưa sáng tạo, việc đổi nội dung, đổi hình thức tổ chức mức thấp, chưa thường xuyên, làm giảm sức hút học sinh Việc phối hợp với lực lượng bên ngồi xã hội mang tính lẻ tẻ, chưa thường xuyên nên bị động Cơ sở vật chất chưa đồng bộ, việc phát huy ưu điểm trang bị, thiết bị vào tổ chức hoạt động hạn chế - Nguyên nhân thành công hạn chế  Nguyên nhân chủ quan - Mức độ nhận thức, hiểu biết, kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động ngoại khóa số giáo viên cán quản lý hạn chế, công tác quản lý mức vừa thực vừa đánh giá rút kinh nghiệm - Cán Đoàn Đội lực lượng giáo viên phong trào chưa thực gắn bó với hoạt động Một số giáo viên chủ nhiệm thực hoạt động ngoại khóa hình thức đơn điệu, sơ sài, theo lối mòn, mang tính đối phó - Mức đầu tư kinh phí chưa đủ mạnh để làm chuyển biến hoạt động ngoại khóa mong muốn - Bên cạnh ngun nhân chủ quan có tính định có nguyên nhân xuất phát từ hạn chế từ quản lí máy tổ chức  Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân khách quan đạo chưa thống chung chung, hầu hết trường xây dựng kế hoạch, tùy thuộc vào động nhà trường vai trò Hiệu trưởng - Từ bất cập việc đạo hoạt động ngoại khóa nên khó khăn thời gian, nhân sự, kinh phí sở vật chất cho hoạt động ln ảnh hưởng hiệu hoạt động - Khâu kiểm tra đánh giá kết hoạt động bước quan trọng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa thơng tin phản hồi hoạt động Tuy nhiên, q trình thực khơng phát huy hiệu cách thực chưa quy trình, làm qua loa - Điều kiện tổ chức hoạt động hạn chế quỹ thời gian, kinh phí, giáo viên ngại khó, việc huy động phối hợp lực lượng thức mức độ.Việc tham gia Ban ngành, đồn thể khác mang tính trợ giúp chưa phải nghĩa vụ đóng góp cho nghiệp giáo dục - Nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài thử nghiệm vai trò tác dụng CTNK chưa phát huy hiệu để sở ứng dụng cho công tác quản lý nhà trường Kết khảo sát cho thấy: Giáo viên, CBQL, PHHS HS trường tiểu học An Tảo nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động ngoại khóa phát triển tồn diện học sinh.Việc tổ chức CTNK trường tiểu học quan tâm tốt Kết HĐNK đối tượng hỏi ý kiến đánh giá tương đối tốt, bổ sung hỗ trợ cho hoạt động khóa tương đối hiệu Công tác quản lý CTNK đánh giá tương đối tốt Hiệu trưởng có kế hoạch cụ thể cho hoạt động này, huy động đông đảo lực lượng tham gia Việc đạo hoạt động đồng từ Sở đến Phòng đến trường.Việc thực chức quản lý quản lý hoạt động đánh giá đồng đạt kết định Nhiều đối tượng tham gia đánh giá công tác quản lý CTNK có ý kiến thống hoạt động quan tâm thực Song kết cúng chưa mong muốn Có thể có nhiều khó khăn nhiều lý khách quan chủ quan cản trở việc tổ chức CTNK Việc tổ chức CTNK cho học sinh nhà trường tiểu học chưa có đầu tư mức; biện pháp quản lý hoạt động quan tâm chưa thực hợp lý Vì chưa tháo gỡ hết khó khăn HĐNK cho giáo viên học sinh Nhà trường băn khoăn muốn cho hoạt động ngoại khoá học sinh sơi động nội dung ngoại khố phong phú Song việc tổ chức CTNK nhiều trường thất thường tuỳ tiện Nhiều giáo viên chí lãnh đạo nhà trường giật thấy chưa làm ngoại khóa, tuần sau nhà trường tổ chức hoạt động Những buổi tổ chức thường khơng chuẩn bị cách chu đáo, làm thời gian giáo viên học sinh ... tài Khảo sát thực trạng chương trình ngoại khóa thực trạng quản lý chương trình ngoại khóa trường Tiểu học An Tảo – Thành phố Hưng Yên Nội dung khảo sát bao gồm: Nhận thức cán quản lý, giáo viên,... cho đối tượng sau đây: 50 phiếu cho cán quản lý giáo viên, 40 phiếu cho phụ huynh học sinh 150 cho HS khối lớp lớp - Thực trạng chương trìnhngoại khóa cho học sinh trường tiểu học An Tảo - Thực. .. giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh vai trò, yếu tố ảnh hưởng tới chương trình ngoại khóa Thực trạng tổ chức quản lý chương trình ngoại khóa trưởng Tiểu học An Tảo – TP .Hưng Yên -Phương pháp khảo

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Quy mô trường

  • - Chất lượng giáo dục

  • - Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

  • - Nhu cầu tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường Tiểu học An Tảo, thành phố Hưng Yên

  • - Mục tiêu khảo sát

  • - Nội dung khảo sát

  • -Phương pháp khảo sát

  • - Đối tượng khảo sát

  • - Thực trạng nhận thức về mục tiêu, vai trò của chương trình ngoại khóa ở trường Tiểu học An Tảo Hưng Yên

  • -Thực trạng nhận thức về nội dung chương trình ngoại khóa

  • -Thực trạngcác hình thức tổ chức chương trình ngoại khóa

  • - Thực trạng kết quả thực hiện chương trình ngoại khoá ở trường Tiểu học An Tảo

  • - Thực trạng phối hợp các bên tham gia, tổ chức điều tra nhu cầu xã hội và phân tích bối cảnh

  • - Thực trạng chỉ đạo triển khai phát triển nội dung chương trình, xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình ngoại khóa

  • - Thực trạng phối hợp các nguồn lực thực hiện chương trình ngoại khóa

  • - Thực trạng kiểm tra,đánh giá, hiệu chỉnh chương trình

  • - Ưu điểm

  • - Hạn chế

  • - Nguyên nhân của thành công và hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan