Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
10,28 MB
Nội dung
Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta dần bước vào ngưỡng cửa kỷ XXI, mà công nghệ điện tử-viễn thông có bước đột phá lớn Hệ thống truyền hình nói chung máythuhình nói riêng trải qua bề dày lịch sử, phát triển từ trang thiết bị đơn giản, thô sơ, cồng kềnh, hao tổn nhiều điện việc sử dụngmáy thu, phát hình đen trắng có chất lượng cồng kềnh, dùng đèn điện tử để xử lý khuếch đại tín hiệu với phát minh chất bán dẫn dày công nghiên cứu, người đưa từ truyền hình đen trắng lên truyền hìnhmàu, từ việc dùng đèn bán dẫn rời dùng vi mạch cỡ lớn có khả làm việc đa chức năng, giúp cho truyền hìnhmàu ngày có chất lượng cao đưa lại cho người xem thoải mái, thuận tiện Nhờ mà máythuhìnhmàu có hình dáng, kích thước nhỏ gọn với phát triển công nghệ bán dẫn, công nghệ điện tử, cơng nghệ tin học, máythuhình tiến xa Ngày máythuhình thiết bị thông tin quan trọng, thiếu đời sống sinh hoạt người Nó giúp nhận thức mặt xã hội, thời tiết, trị nước giới tạo lên ổn định xã hội nhận thức dân trí cao Trong báo cáo giới thiệu phần ngun lýmáythuhìnhmàu,tácdụngkhốiđặcđiểmnhậndạngkhốimáythuhìnhmàu Sau sinh viên phân tích ngun lýmáythuhìnhmàu, cụ thể máy JVC model 1490M số hỏng hóc thường xảy phần Ti vi màu, nhờ mà phân tích, sửa chữa bệnh khác Do trình độ có hạn, đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, sinh viên mong động viên, góp ý thầy, bạn bè GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Mục lục Chương I - Khái niệm chung truyền hìnhmàu .5 Khái niệm chung Ánh sáng màu sắc 3.Sự pha trộn màu Chương II - Phân tích sơ đồ khốinguyênlý làm việc khối Phân tích bo hìnhmáy TV JVC-1490M 1.1 Sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu hìnhmáy 1.2 Boä Tuner ñieän tử : Sơ đồ khốinguyênlý làm việc khối trung tần 13 2.1 Phân tích bo tiếng máy TV JVC-1490M .14 2.2 Mạch xử lý tín hiệu SIF tần số 6MHz 22 2.3 Phân tích bo nguồn cấp điện máy JVC-1490M 23 2.4 Phân tích bo khiển maùy TV JVC1490M 29 2.5 Phân tích bo quét dọc, quét ngang 38 Chương III Các hệ truyền hìnhmàu .44 Hệ truyền hìnhmàu NTSC 44 1.1 Đặcđiểm hệ truyền hìnhmàu NTSC .44 1.2 Sơ đồ khối mã hoá truyền hình hệ NTSC 47 GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 1.3 Sơ đồ khối giải mã màu hệ NTSC 48 1.4 Kết luận 50 Hệ truyền hình SECAM .51 2.1 Đặcđiểm hệ truyền hìnhmàu SECAM 51 2.2 Sơ đồ khối mã hoá màu hệ SECAM .52 2.3 Sơ đồ giải mã truyền hìnhmàu hệ SECAM .53 2.4 Kết luận: 53 Hệ truyền hìnhmàu PAL .54 3.1 Mã hóa màu PAL 54 3.2 Nhiệm vụ khối .54 3.3 Giải mã màu PAL (phần tín hiệu màu, đồng màu) .56 3.4 Kết luận 57 Chương IV Các hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục .57 Các hư hỏng thường gặp khối quét mành 57 Hư hỏng thường gặp khối quét dòng 58 Mất tín hiệu đồng chung 59 4.Hiện tượng hư hỏng khối đường tiếng 61 Lời cám ơn 62 GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Chương I - Khái niệm chung truyền hìnhmàu Khái niệm chung - Truyền hình đen trắng đời bước mở đầu cho việc truyền hình ảnh có thực tế xa Nó nghiên cứu chế tạo làm việc hoàn chỉnh, tới độ ổn định cao Do giới ngày phát triển ngành điện tử phát triển nhanh chóng mà truyền hình đen trắng khơng đáp ứng nhu cầu thưởng thức ngày cao người, truyền cảnh vật với đầy màu sắc thiên nhiên Vì việc phát triển truyền hìnhmàu điều tất yếu, đáp ứng việc truyền hình ảnh, màu sắc rực rỡ thiên nhiên - Hệ thống truyền hìnhmàu đời sở có sẵn truyền hình đen trắng phát triển hoàn chỉnh hệ truyền hìnhmàu phải đảm bảo tính kết hợp với truyền hình đen trắng để phát truyền hìnhmàu mà máythu đen trắng thu phát truyền hình đen trắng máythuhìnhmàuthu truyền hình đen trắng - Nguyênlý truyền hìnhmàu dựa vào đặcđiểmthumàu sắc mắt người thuyết ba màu từ ba màu qua sù pha trộn màu với cường độ khác ta có đầy đủ tất màu sắc thiên nhiên Ánh sáng màu sắc Ánh sáng thực chất sóng điện từ nằm dải sóng mà mắt ta nhìn thấy được, nằm dải tần nhỏ từ 3,8 x 10 14 Hz đến 7,8 x 1014 Hz Từ ta có bước sóng tương ứng tần số - Vận tốc ánh sáng truyền C = 300.000 Km/giây (m) = Với f = 3,8 x 1014 Hz = 780 nm với f = 7,8 x 1014 Hz = 380 nm (1nm = nanomete = 10 -9 m) Nh ánh sáng thấy có bước sóng từ 380 nm đến 780 nm Nằm vùng ánh sáng thấy miền tần số cao tia cực tím, tia X, tia , miền tần số thấp tia hồng ngoại sóng Radio * Phổ xạ điện từ Dải ánh sáng trắng f (Hz) 105 Sóng Radio GVHD: Đỗ Duy Quang 1011 1014 1016 Hồng ngoại 1018 Cực tím Tia X Tia Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 ánh sáng trắng tập hợp màu sắc có cường độ Khi ta cho ánh sáng trắng qua lăng kính ta có màu sắc khác * Phổ dải sóng ánh sáng trắng Tím Lơ Lam Lá Vàng Cam Đỏ V B C G Y O R Violet Blue Orfan Green Yellow Orange Red 380 430 470 500 560 590 650 780 Sự pha trộn màu Như ta biết tế bào hình nón cảm nhận với ba màu sắc R, G, B để tạo màu sắc sống động thiên nhiên nhờ pha trộn ba màu mà Tuỳ theo cường độ màu khác nhau, tất ba màu R, G, B có cường độ tạo nên ánh sáng trắng Sau pha trộn màu G C R B Y B G G M C R = Red: Màu đỏ B R V R Y B = Blue: Màu lơ G = Green: Màu lục Y = Yellow: Màu vàng C = Cyan: Màu lam V = Violet: Màu tím W = White: Màu trắng - Nhờ pha trộn ba màu R, G, B nằm kỹ thuật ghi hình truyền hình người ta cần xử lý ba màu để từ đưa màu thiên nhiên GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Chương II –Phân tích sơ đồ khốinguyênlý làm việc khối TV JVC-1490M Phân tích bo hìnhmáy TV JVC-1490M 1.1 Sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu hìnhmáy JVC-1490M Đường tín hiệu hìnhmáy JVC-1490M sau: - Máythudùng anten Yagi để thu bắt sóng điện từ đài phát Tín hiệu bắt Anten dẫn vào hộp TUNER vào mạch trộn sóng để đổi tần số sóng mang RF đài phát tín hiệu có tần số trung gian IF Trong hộp TUNER có: • -Mạch khuếch đại RF, dùng tăng biên tín hiệu để giảm nhiễu dạng “bụi” phủ hình - Mạch dao động ngoại sai, dùng tạo tín hiệu cấp cho tầng trộn sóng dời tần -Mạch trộn sóng dời tần, dùng dời tần số sóng mang RF tần số trung gian IF - Mạch tiền khuếch đại tín hiệu IF Ra khỏi hộp TUNER, tín hiệu IF lọc với lọc SAW vào tầng khuếch đại PIF (PIF AMP) IC101 Tín hiệu cho tăng biên, biên độ đủ cao, khoảng 2Vp-p vào tầng tách sóng (VIDEO DETECTOR) Ở tín hiệu hình lấy khỏi sóng mang IF vào tầng khuếch đại tín hiệu hình Ra khỏi mạch GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 khuếch đại tín hiệu hình, từ tín hiệu tách nhiều đường: a Tín hiệu hổn hợp hình vào mạch lọc SIF (Sound Intermedium Frequency) để lọc lấy tín hiệu âm thanh, sau xử lý, tín hiệu âm cho phát Loa b Tín hiệu hổn hợp hình vào mạch khuếch đại cắt để tách lấy xung đồng (Synchro Separator) Xung đồng ngang cho canh đầu dòng để tránh tượng hình bò ngả “sọc dưa” Xung đồng dọc giữ cho khung hình không bò “trôi lên trôi xuống” c Tín hiệu hổn hợp hình vào bo giải mã tín hiệu màu, người ta lấy tín hiệu Y dùng để in hìnhdạng đen trắng với độ nét cao giải mã tách lấy tín hiệu màu, với màu sở Hồng (RED) , Xanh (GREEN) Xanh lam (BLUE) để tô màu cho hình Ra khỏi mạch giải mã màu, có tín hiệu R-Y, B-Y G-Y, cho kết hợp với tín hiệu Y lấy màu sở R, G, B Do tín hiệu màu có biên thấp, nên cho khuếch đại với tầng khuếch đại tăng biên màu (quen gọi bo đuôi, gắn đèn hình CRT) để in hình màu: • -Tín hiệu R điều chế lên dòng điện tia Hồng cho in hìnhmàu hồng • -Tín hiệu G điều chế lên dòng điện tia Xanh cho in hìnhmàu Xanh • -Tín hiệu B điều chế lên dòng điện tia Xanh lam cho in hìnhmàu Xanh lam Sự “cộng” lại hìnhmàu sở lúc đèn tạo vô số màu khác hình Chúng ta biết: Màu Đỏ + màu Xanh có màu Vàng Màu Đỏ + Màu Xanh lam có màu Tím (màu đỏ mận đào) GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng n Khoa điện:Lớp 45Đ1 Màu Xanh + màu Xanh lam cho màu Thanh (màu xanh đọt chuối) 1.2 Bộ Tuner điện tử Trong hộp TUNER điện tử có dạng mạch điện sau: a.Tầng khuếch đại tín hiệu RF Tín hiệu bắt Anten Yagi cho vào chân transistor MOS FET loại có ngả vào Tín hiệu khuếch đại đưa vào tầng trộn sóng Ở tầng này, độ lợi chòu điều khiển theo mức áp RFAGC Công dụng mạch: GVHD: Đỗ Duy Quang Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 + Khuếch đại tín hiệu RF làm giảm nhiễu “hạt bụi” phủ hình + RF AGC có tácdụng ổn biên, giữ biên độ tín hiệu hình không bò tăng giảm theo cường độ sóng bắt Anten Trong mạch trở R004 (15K) tụ C002 (1μF) dùng làm mạch lọc b Tầng dao động ngoại sai C007 (3.3μF) làm mạch lọc Ghi chú: Mạch AFC có tính ổn đònh tần số tầng dao động ngoại sai hộp TUNER, qua ổn đònh tần số tín hiệu IF Do máy mode rà tìm đài mới, phải tạm cho tắt mạch AFC để mạch dao động thay đổi tần số dùng để tạo tín hiệu IF ứng với tần số đài khác Mạch trộn sóng dời tần tầng tiền khuếch đại tín hiệu IF Trong hộp TUNER, người ta dùng Q3 làm tầng trộn sóng dời tần Tín hiệu bắt từ Anten qua tầng khuếch đại RF tín hiệu tạo từ tầng dao động ngoại sai, hai tín hiệu có tần số khác cho trộn lại, tạo tínhiệu hổn hợp chưa thành phần tần số, ngả người ta dùng mạch lọc tần, lọc lấy tín hiệu có tần số IF (phần hiệu tần số cho trộn lại) tín hiệu IF cho qua tầng khuếch đại với Q4 Sau tín hiệu IF cho chấu hàn IF OUT GVHD: Đỗ Duy Quang 10 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Bộ tạo sóng mang phụ fSC có nhiệm vụ tạo lại tần số sóng mang phụ Để tần số tự tạo ln đồng với phía phát, tạo sóng mang phụ làm việc điều khiển xung đồng màu có tần số sóng mang phụ Bộ tách sóng tín hiệu sắc có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu song biên thành tín hiệu điều biên, sau tách sóng điều biên để lấy tín hiệu UI UQ Mạch tách sóng UI nhận tín hiệu song biên tần số mang màu tự tạo f’SC để đổi tín hiệu song biên thành tín hiệu điều biên Sau tách sóng điều biên để lấy tín hiệu hiệu màu U R-Y hay UI Do dải tần UI rộng (0 1,3) MHz, nên tín hiệu phải qua dây trễ để tín hiệu chậm lại Mạch tách sóng UQ nhận tín hiệu song biên tần số sóng mang tự tạo f’SC trễ pha 900, để đổi tín hiệu song biên thành tín hiệu điều biên Sau đó, tách sóng điều biên để lấy tín hiệu hiệu màu UB-Y hay UQ Mạch khuếch đại mạch ma trận: Khối có nhiệm vụ biến đồi tín hiệu màu UR-Y UB-Y thành UG-Y sau khuếch đại ba tín hiệu màu UR-Y, UGY,UB-Y 1.4 Kết luận Hệ thống NTSC đời sớm, thử thách thời gian dài, kinh nghiệm phong phú Tuy nhiên tồn nhiều nhược điểm khơng sử dụng Châu Âu nơi khác Ưu điểm đơn giản, thiết bị mã hố giải mã khơng phức tạp giá thành thấp Khuyết điểm rễ bị sai màu hệ thống truyền tín hiệu màulý tưởng có nhiễu Sau xét số đặc điểm: - Méo gây dải tần tín hiệu mang màu bị hạn chế: dải tần tín hiệu mang màu bị hạn chế sinh nhoè ranh giới giải màu khiết nằm kề theo chiều ngang, làm cho độ chói bị giảm thấp vùng giới hạn giải màu - Méo gây dải tần hai tín hiệu mang màu khác nhau: Sự sai khác dải tần UI UQ dẫn đến sai màu vùng độ chói biến đổi đột ngột, tốc độ thay đổi UI UQ không giống nhau, góc pha thay đổi theo thời gian Sự sai khác dải tần làm thay đổi giới hạn vùng đồ thị màu - Nhiễu tín hiệu chói vào kênh màu: Khi tín hiệu chói có đột biến chứa thành phần tần số cao tácdụng nó, đầu lọc không dải tần số fsc xuất dao động tần số mang phụ Các dao động tách sóng gây nhiễu cho tín hiệu màu Bởi tín hiệu mang màu cao tần điều biên, loại nhiễu kể khó khắc phục GVHD: Đỗ Duy Quang 52 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Chính nhiễu làm chi tiết ảnh đen - trắng trở nên có màu có kích thước thích hợp - Nhiễu lẫn tín hiệu mang màu phát hai biên tần khơng đối xứng: Khi hai biên tần thành phần U I khơng đối xứng tín hiệu UQ nhận sau tách sóng có lẫn thành phần U I Sự lẫn xảy nghiêm trọngđặc tuyến tần số máy phát máythu bị sai lệch Những đặcđiểm nêu nhược điểm thuộc chất hệ thống NTSC Những nhược điểm tồn hệ thống truyền tín hiệu có thơng số lý tưởng khơng có nhiễu Hệ truyền hìnhmàu SECAM (sequentiel couleur a meorire) 2.1 Đặcđiểm hệ truyền hìnhmàu SECAM Tín hiệu chói (Y): Được truyền tất dòng, có hai loại tín hiệu màu D’R D’B truyền theo dòng qt hai sóng mang phụ có tần số trung tần f0R F0B theo phương pháp điều tần Được tính theo cơng thức Y = 0,3R + 0,59G + 0,1 lB Độ rộng dải tần 6MHz Tín hiệu màu: Hai tín hiệu màu truyền theo dòng sang phía thu biểu thị bằng: DR = 1,9 (R-Y) DB = 1,5 (B-Y) Với độ rộng dải tần hai tín hiệu hiệu màu 1,5 MHz Chọn hệ số 1,9 cho tín hiệu DR 1,5 cho tín hiệu DB nhằm giải tính tương hợp truyền hìnhmàu truyền hình đen trắng Hai tín hiệu màu DR DB điều chế vào hai tần số mang màu phụ: fCR = 4,406 MHz fCB = 4,25 MHz Hai tần số mang màu phải chọn cho tính chống nhiễu phải nâng cao Tần số mang màu phụ, dòng tín hiệu DR tần số mang màu phụ chưa điều chế bằng: fCR= 282 x fH = 282 x 15,625 = 4,40625 MHz Đối với dòng tín hiệu DB tần số mang màu phụ chưa điều chế bằng: fCB = 272 x fH = 272 x 15,625 = 4,25 MHz GVHD: Đỗ Duy Quang 53 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Để tín hiệu DR, DB quét theo dòng hìnhmáythuhình đồng với tín hiệu màu phát theo dòng máy phát phải truyền tín hiệu đồng màu xung đồng màu bố trí sau Tín hiệu đồng bộ: Xung đồng màu theo dòng, xắp xếp sườn sau xung xố dòng, có tần số f CR đường truyền DR fCB Với đường truyền DB Xung đồng màu theo mành, hệ SECAM ảnh chia thành mành lẻ bao gồm dòng từ 313 mành chẵn từ 314 625 Do , tín hiệu đồng màu theo mành đặt từ mành từ dòng 715 gồm xung (5 xung dương nhậndạng tín hiệu D R xung âm nhậndạng tín hiệu DB) Phổ tín hiệu: Phổ tín hiệu màu tổng hợp hệ SECAM, bao gồm: Tín hiệu chói (Y) sắc (C) Tín hiệu sắc (C) bao gồm hai tín hiệu, tín hiệu DR điều tần sóng mang fCR tín hiệu DB điều tần vào sóng mang fcb hạn chế biên độ thấp so với tín hiệu chói (Y) Biên độ DB DR Y MHz Phổ tín hiệu màu tổng hợp hệ SECAM 2.2 Sơ đồ khối mã hoá màu hệ SECAM Sơ đồ khối mã hố truyền hìnhmàu hệ SECAM Cácmàu sửa méo gam ma đưa vào mạch ma trận điện trở để tạo tín hiệu chói hai tín hiệu hiệu màuCác tín hiệu màu giới hạn dải thơng 1,5 MHz, qua tiền nhấn đưa vào điều chế tần số Đầu điều chế chọn cho dòng nhờ chuyển mạch điều khiển tín hiệu xác định, có tần số fH/ = 7812,5 KHz Tín hiệu UY làm trễ để bù lại độ trễ tín hiệu chói Bộ cộng phối hợp tín hiệu chói, sóng mang màu điều tần với biên tín hiệu đồng để tạo thành tín hiệu tổng hợp UM GVHD: Đỗ Duy Quang 54 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 2.3 Sơ đồ giải mã truyền hìnhmàu hệ SECAM § êng trƠ BÉy sãng mang phơ Tín hiệu video tổng hợ p UR - Y Hạ n chế Tách UY Giải tiền sóng tỷ lệ nhấn UR Ma trận giải mã Bộ lọc chuông Hạ n Dây trễ TH Xung đồng dòng chế UB - Y Đ ảo mạ ch Tách Giải tiền sóng tỷ lệ Tín hiệu nhận ng Tri gơ màu ®ång bé mµu nhÊn + Sơ đồ giải mã hệ SECAM Sơ đồ khối q trình giải mã tín hiệu SECAM vẽ hình Tín hiệu tổng hợp đưa qua trễ bẫy sóng mang phụ có tácdụng làm suy giảm hai tần số 4,25 MHz 4,4 MHz để thu tín hiệu chói Bộ lọc chng có tácdụng bù lại biên độ pha, mà lọc hình chng ngửa (sửa méo tần cao) phần mã hoá gây Sóng mang phụ sau hướng dây làm trễ có thời gian truyền lan thời gian quét dòng, tức 64s hình 625 dòng Ta biết hệ SECAM có nghĩa "từng màu sắc có nhớ" tín hiệu hiệu màu truyền theo bộ, không đồng thời lúc Dây trễ nhớ Như vậy, sóng mang phụ từ đường làm trễ mà biến diện bời DR sóng mang phụ đầu vào (khơng qua dây trễ) biến diện bới DB ngược lại Một đảo mạch điện tử kích thích cách tự động xung dòng quay trở lại, sử dụng để dẫn lần lượt, xen kẽ vào nhau, đầu vào đầu dây trễ, tới phận giải điều chế UR-Y UB-Y phận gồm hạn chế, tách sóng tỉ lệ, giải tiền nhấn 2.4 Kết luận: Với hệ SECAM dùng phương pháp điều tần tín hiệu làm méo pha nhỏ đi, khơng khử tần số mang màu phụ nên có tượng nhiễu trên, thu chương trình truyền hình đen trắng, có tượng nhấp nháy dòng vùng bão hoà GVHD: Đỗ Duy Quang 55 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh UG UB Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Hệ truyền hìnhmàu PAL 3.1 Mã hóa màu PAL Cộng Sơ đồ khối Y G U Dây trễ KĐ U Y KĐ trễ Y Dây U AMCS - 1,5MHz Camera Ma trận B V KĐ V V AMSC 4,43/-90 -90o +135o -135o 4,43/90o o SW1 4,43/+135o 4,43/-135o Flip Flop Sơ đồ khối SW2 Xung fH /hóa mạch Mã 4,43/135o màu PAL Tạo PAL Burst 3.2 Nhiệm fH vụ khối Tạo xung đb dọc, ngang Camera: CV V 4,43/+90o +90o 4,43MHz C o Dao động CU U - 1,5MHz 4,43 MHz / Y Cộng R PAL Burst Biến đổi hình ảnh động màu thành tín hiệu R, G, B Ma ba tín hiệu Y, U, V Dây trễ: Làm chậm tín hiệu Y (vì tín hiệu Y có tần số lớn nên truyền nhanh hơn) để tín hiệu Y đến mạch Cộng lúc với tín hiệu C Khuếch đại Y: Khuếch đại tín hiệu Y Khuếch đại U, Khuếch đại V: Khuếch đại chọn lọc tín hiệu U, tín hiệu V với dải tần 1,5MHz Dao động 4,43MHz mạch dời pha: Tạo dao động sóng mang phụ tần số 4,43MHz, có pha : xung đồng B ngang trận:xung Tổ đồng hợp badọc tínfV,hiệu R, G, tạofHra GVHD: Đỗ Duy Quang 56 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Tín hiệu Video tổng hợp PAL Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 o 00 cấp cho mạch AMSC U o 900 cấp cho mạch AMSC V o 1350 cấp cho mạch Tạo PAL Burst AMSC U: Dùng sóng mang phụ tần số 4,43MHz, pha 00 để điều biến AMSC tín hiệu U tạo tín hiệu CU AMSC V: Dùng sóng mang phụ tần số 4,43MHz, pha 900 (đảo pha theo dòng) để điều biến AMSC tín hiệu V tạo tín hiệu CV Mạch cộng 1: Trộn tín hiệu CU, tín hiệu CV tạo tín hiệu sắc C Tạo xung đồng dọc, xung đồng ngang : o Tạo xung đồng ngang fH từ sóng mang phụ 4,43MHz: fH 4,43361875 15.625Hz 283,75 o Tạo xung đồng dọc fV từ dao động ngang fH: fV fH 50 Hz 625 Flip Flop: Chia đôi tần số xung đồng ngang f H tạo xung chữ nhật tần số fH/2 dùng để điều khiển chuyển mạch SW1, SW2 đảo vị trí theo dòng quét SW1: Chuyển mạch điện tử lựa chọn dao động tần số 4,43MHz pha +90 –900 cấp cho mạch AMSC V SW2: Chuyển mạch điện tử lựa chọn dao động tần số 4,43MHz pha +1350 –1350 cấp cho mạch Tạo PAL Burst Tạo PAL Burst: Dựa vào xung đồng ngang f H dao động sóng mang phụ tần số 4,43MHz , pha 1350 (thay đổi theo dòng quét) để tạo xung đồng màu PAL Burst Mạch cộng 2: Trộn tín hiệu chói Y, tín hiệu sắc C, xung đồng dọc, xung đồng ngang, xung đồng màu PAL Burst tạo tín hiệu video tổng hợp hệ PAL GVHD: Đỗ Duy Quang 57 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 3.3 Giải mã màu PAL (phần tín hiệu màu, đồng màu) a.Sơ đồ khối T.h BPF Chroma 1H 4,43 Amp Delay (Lọc 4,43) PHẦN T.H MÀU (KĐ sắc) (Trễ dòng) video PHẦN Tách ĐỒNG BỘ burst MÀU B-Y + 2CU + C + Burst C trễ C trực tiếp Điện áp (ACC ACC/killer Triệt màu) Burst burst APC VCO Gate 4,43 (Cổng lóe) fH Demod (TS B-Y) R-Y _ Tới phần Ma trận màu R-Y Demod ±2CV (TS R-Y) 4,43 (900) 4,43 ACC/Killer So B-Y (00) +90 Pal SW -900 (Dao Điện áp sửa sai pha động) Line Ident Det (Tách Pal SW Flip fH Flop dòng) Sơ đồ khối mạch PAL (phần Tín hiệu màu Đồng màu) b Nhiệm vụ khối Lọc 4,43: Lọc tách lấy tín hiệu sắc C Burst từ tín hiệu video tổng hợp màu PAL KĐ sắc: KĐ chọn lọc tín hiệu sắc C Trễ dòng: Làm trễ tín hiệu sắc C lại 64 s, tương đương với dòng quét Mạch cộng mạch trừ: Cộng trừ tín hiệu sắc trực tiếp tín hiệu sắc trễ dòng để tạo tín hiệu +2CU ±2CV Tách sóng B-Y: nhận tín hiệu +2C U dao động 4,43MHz, pha 0o để tách sóng tín hiệu B-Y Tách sóng R-Y: nhận tín hiệu ±2CV (đảo pha theo dòng) dao động 4,43MHz, pha ±90o (đảo pha theo dòng) để tách sóng tín hiệu R-Y Cổng lóe: Nhờ vào xung ngang để tách riêng Burst ACC triệt màu: Tự động điều chỉnh độ KĐ mạch KĐ sắc để tự động chỉnh độ bão hòa màu (nếu hệ) tắt mạch KĐ sắc (nếu sai hệ) VCO 4,43: tạo dao động 4,43MHz đồng với Burst GVHD: Đỗ Duy Quang 58 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 So pha: so sánh tần số pha dao động 4,43MHz với Burst để tạo điện áp APC tự động đồng tần số pha dao động 4,43MHz theo Burst Các mạch +90o, -90o: mạch dời pha tương ứng +90o, -90o Flip Flop: Nhận xung ngang tần số fH để tạo xung đảo vị trí cơng tắc PAL có dạng xung hình chữ nhật, tần số fH / PAL SW: cơng tắc PAL, đảo vị trí theo dòng quét để cung cấp pha +90o, -90o dao động 4,43MHz cho mạch tách sóng R-Y Mạch tách dòng: dựa vào pha Burst để nhận biết dòng truyền có CV(90o) hay CV(-90o), từ tạo điện áp sửa sai (nếu cần) để chỉnh lại vị trí cơng tắc PAL thơng qua mạch Flip Flop 3.4 Kết luận Hệ thống truyền hình PAl có đặcđiểm sau: Ưu điểm: - Hệ PAL có méo pha nhỏ hẳn so với hệ NTSC - Hệ PAL khơng có tượng xun lẫn màu - Hệ PAL thuận tiện cho việc ghi băng hình hệ NTSC - Máythuhình hệ PAL phức tạp cần có dây trễ 64s u cầu dây trễ cần có chất lượng cao - Tính kết hợp hệ truyền hình đen trắng hệ NTSC Chương IV Các hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục Các hư hỏng thường gặp khối qt mành a) Màn hình vạch sáng ngang Màn ảnh vạch sáng ngang Nguyênnhân : • Mất điện áp cung cấp cho khối quét mành • Hỏng IC cơng xuất mành • Hỏng linh kiện R, C xung quanh IC Kiểm tra : GVHD: Đỗ Duy Quang 59 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 • Xác định IC cơng xuất mành ( dò ngược từ zắc lái mành ) • Kiểm tra Vcc cho IC ( với máy đen trắng 12V với Ti vi mầu 24V) đo Vcc tụ lọc nguồn to cạnh IC • Thay IC cơng xuất mành chế độ điện áp có đủ b) ảnh bị méo tuyến tính dọc, co chân, danx đầu Nguyên nhân: Chỉnh sai chiết áp Khơ tụ hóa mạch hồi tiếp sửa méo tuyến tính Hỏng IC Khắc phục: Chỉnh lại chiết áp V.LIN Thay tụ mạch hồi tiếp tụ C3,C4 ở sơ đồ (các tụ hồi tiếp tụ hóa thường có trị số nhỏ từ 1-22 micri F nằm xung quanh khu vực IC công suất mành) Thay IC mneeus nguyênnhân loại trừ hình bị trơi theo chiều dọc Ngun nhân: Chỉnh sai chiết áp V.Hold làm sai tần số dao đông mành Mất xung đồng bô V.SYN Kiểm tra : Chỉnh lại chiết áp V.Hold Kiểm tra mạch cung cấp xung đồng bô mành V.SYN cho mạch dao đông mành Hư hỏng thường gặp khối quét dòng a) Máy có vào điện khơng lên sáng Nguyênnhân : Có hai nguyênnhân dẫn đến tượng GVHD: Đỗ Duy Quang 60 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng n Khoa điện:Lớp 45Đ1 • Hỏng khối qt dòng => cao áp khơng hoạt động • Hỏng đèn hình Kiểm tra : • Kiểm tra điện áp B2 ( đo áp B2 tụ C7 bằng 110V ) để xác định xem cao áp có hoạt động hay khơng ? áp B2 = 0V cao áp không hoạt động • Kiểm tra điện áp cung cấp cho tầng cơng xuất, tầng kích, tầng dao động xem có khơng ? • Đo chế độ điện áp UBE UCE đèn Q1 Q2, thông thường điện áp có UBE ≅ 0,6V UCE €≅ 2/3 Vcc b) Mất đồng dòng, hình ảnh bị đổ hình sọc dưa Hình ảnh bị đổ hình sọc dưa đồng dòng Nguyênnhân : Hiện tượng sai tần số dòng hỏng • Hỏng mạch so pha • Mất xung đồng H.syn từ mạch tách xung đồng đưa sang mạch so pha • Mất xung AFC từ cao áp đưa so pha • Chỉnh sai núm H.Hold Kiểm tra : • Chỉnh lại triết áp H.Hold ( triết áp chỉnh dao động dòng ) • Kiểm tra linh kiện mạch so pha R1, R2, D1, C1 • Kiểm tra mạch cung cấp xung đồng H.syn Kiểm tra tụ , trở dẫn xung dòng AFC mạch so pha Mất tín hiệu đồng chung => hình vừa đổ, vừa trơi Ảnh vừa bị đổ vừa bị trôi Nguyênnhân : GVHD: Đỗ Duy Quang 61 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Do khô tụ mạch tách xung đồng Do hỏng tầng khuếch đại xung đồng chung Kiểm tra : Kiểm tra tụ C1 mạch tách xungđồng Kiểm tra mạch khuếch đại xung đồng chung Q1 a) Không có điện vào máy, khơng có tiếng, khơng có sáng Máy khơng sáng, khơng hình, khơng vào điện Nguyênnhân : Cháy biến áp nguồn, đứt cầu chì Cháy Diode mạch chỉnh lưu Kiểm tra : Kiểm tra biến áp nguồn :Để đồng hồ x1Ω đo vào hai đầu phích cắm điện AC, kim đồng hồ không lên => biến áp nguồn bị cháy, kim lên vài chục ohm biến áp bình thườ ng Đo kiểm tra Diode chỉnh lưu cầu Cuối ta cấp điện đo hai đầu tụ lọc nguồn phải có 18V DC b) Hình ảnh bị uốn éo, có tiếng ù loa Hình ảnh bị uốn éo Nguyênnhân :Bản chất tượng điện áp cung cấp cho máy bị nhiễm xoay chiều 50Hz nguyênnhân : Hỏng tụ lọc nguồn 2200µF/25V Hỏng số Diode chỉnh lưu cầu Hỏng mạch ổn áp tuyến tính Kiểm tra : Kiểm tra cầu Diode, cầu Diode bình thườ ng GVHD: Đỗ Duy Quang 62 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 đo sụt áp Diode phải nhau, điện áp lệch có hoặc2 số4 Diode bị hỏng Đo điện áp DC tụ lọc nguồn phải có 18V DC, điện áp giảm < 18V tụ lọc nguồn bị khô Kiểm tra điện áp DC đầu nguồn ổn áp tuyến tính có khoảng 11V=> 12V, điều chỉnh biến trở nguồn (VR1)điện áp đầu phải thay đổi, điện áp cao khoảng 15Vhoăc thấp khoảng 7V điều chỉnh biến trở VR1 không tácdụng hỏng mạch ổn áp tuyến tính 4.Hiện tượng hư hỏng khối đường tiếng a) Máy có hình, khơng có tiếng Ngun nhân : Hỏng loa Mất điện áp Vcc cung cấp cho khối đường tiếng Hỏng IC công xuất tiếng Hỏng mạch trung tần tiếng Kiểm tra : Kiểm tra loa :Để đồng hồ thang x1Ω đo vào hai đầu dâyloa, có âm sột soạt loa loa bình thường, kim khơng lên khơng có tiếng động loa hỏng Đo kiểm tra Vcc cho IC công xuất Thay IC tiếng điều kiện tốt b) Có tiếng rồ kèm theo tiếng nói , tiếng nói nhỏ Nguyênnhân : Do mạch trung tần cộng hưởng sai tần số, thạch anh cộng hưởng không hệ Kiểm tra : Kiểm tra mạch trung tần, kiểm tra thạch anh cộng hưởng,nếu thu đài nước thạch anh 6,5MHz GVHD: Đỗ Duy Quang 63 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Lời cám ơn Trong trình làm đồ án sinh viên tìm tòi, tham khảo giáo trình, sách viết truyền hìnhtác giả trải qua bao năm kinh nghiệm qua sinh viên học hỏi nhiều điều thú vị kinh nghiệm bổ ích Vì sinh viên nhận thấy cần phải học tập nhiều để hiểu tiếp thu kinh nghiệm thầy dạy đặc biệt thầy hướng dẫn Đỗ Duy Quang Qua sinh viên nhắn gửi tới toàn bạn bè khoa Điện Tử nói chung bạn bè lớp 45Đ1 nói riêng cố gắng để không phụ công thày tận tình giảng dạy hướng dẫn Cuối sinh viên gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thày, cô trường Cao đẳng CN HY nói chung khoa Điện nói riêng dạy dỗ sinh viên từ ngày nhập trường kết thúc khoá học Sinh viên xin chân thành cảm ơn bạn bè khác lớp giúp đỡ thời gian sinh viên học tập GVHD: Đỗ Duy Quang 64 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 Trường: ………………………………………………………………… Sinh viên thực hiện: …………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………… Thời gian từ: …………………………………………………………… Đề tài: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………… ………., ngày…….tháng…….năm Người nhận xét GVHD: Đỗ Duy Quang 65 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh Trường CĐ CN Hưng Yên Khoa điện:Lớp 45Đ1 (ký,họ tên) GVHD: Đỗ Duy Quang 66 Nhóm: Phạm Mai Long Phạm Văn Khánh ... truyền hình màu mà máy thu đen trắng thu phát truyền hình đen trắng máy thu hình màu thu truyền hình đen trắng - Nguyên lý truyền hình màu dựa vào đặc điểm thu màu sắc mắt người thuyết ba màu từ... tích sơ đồ khối nguyên lý làm việc khối TV JVC-1490M Phân tích bo hình máy TV JVC-1490M 1.1 Sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu hình máy JVC-1490M Đường tín hiệu hình máy JVC-1490M sau: - Máy thu dùng... sáng màu sắc 3.Sự pha trộn màu Chương II - Phân tích sơ đồ khối nguyên lý làm việc khối Phân tích bo hình máy TV JVC-1490M 1.1 Sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu hình máy