1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây đinh lăng (polyscias fruticóa (l ) harms) ở nghệ an và thanh hoá

63 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 471 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa hóa học===  === Nguyễn thị lan Xác định thành phần hoá học tinh dầu Cây đinh lăng Polyscias fruticosa L... Trờng đại học vinh Khoa hóa học===  === Xác định thà

Trang 1

Trờng đại học vinh Khoa hóa học

===  ===

Nguyễn thị lan

Xác định thành phần hoá học tinh dầu

Cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.)

Trang 2

Trờng đại học vinh Khoa hóa học

===  ===

Xác định thành phần hoá học tinh dầu

Cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.)

Harms)

ở nghệ an và thanh hóa

khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành hóa hữu cơ

Ngời hớng dẫn: ThS Nguyễn thị chung

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan

Vinh, 2010

Trang 3

Lời cảm ơn

Luận văn này đợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm hóahữu cơ, khoa Hóa, trờng Đại học Vinh; Trung tâm Kiểm định

an toàn Thực Phẩm - Môi trờng, trờng Đại học Vinh

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chânthành cảm ơn:

- ThS Nguyễn Thị Chung, cán bộ giảng dạy khoa Hóa đãtrực tiếp giao đề tài, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và tạo điềukiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn

- ThS Nguyễn Tiến Cờng, bộ môn Thực vật, khoa Sinhhọc, trờng Đại học Vinh đã giúp định danh mẫu thực vật

- Cô Lê Thị Thu Hiệp, cô Chu Thị Thanh Lâm cán bộphòng thí nghiệm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quátrình làm thí nghiệm, phân tích kết quả

Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy côtrong khoa Hóa, gia đình, bạn bè đã quan tâm và động viêngiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoà thành luậnvăn này

Vinh, tháng 5 năm 2010 Nguyễn Thị Lan

Trang 4

MụC LụC

Trang

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tợng nghiên cứu

Phần 1: Tổng quan

1.1 Đặc điểm thực vật họ nhân sâm (Araliaceae)

1.2 Một số chi thuộc họ nhân sâm (Araliaceae)

1.2.1 Chi Schefflera

1.2.2 Chi Dendropanax

1.2.3 Chi Polyscias

1.2.4 Chi Ancanthopanax

1.2.5 Chi Panax

1.2.6 Chi Arila

1.3 Một số cây thuộc họ nhân sâm

1.3.1 Cây chân chim leo (Schefflera elliptica Blume Harms)

1.3.2 Cây chân chim núi (Schefflera petelotii Merr)

1.3.3 Cây phong hà (Dendropanax chevalieri(Vig.) Merr.)

1.3.4 Cây đinh lăng trổ (Polyscias guifoylei Bail)

1.3.5 Cây ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatum Seen)

1.3.6 Cây tam thất (Panax - gisneng (BURK) F.H Chen.)

Trang 5

1.3.8 C©y nh©n s©m (Panax ginseng C.A Mey

(P.schinseng Nees))

1.4 C©y ®inh l¨ng

1.4.1 §Æc ®iÓm thùc vËt häc

1.4.2 Ph©n bè, chÕ biÕn vµ thu h¸i

Trang 6

1.4.3 Thành phần hóa học

1.4.4 Tác dụng dợc lý

1.4.5 Công dụng và liều dùng

1.5 Thành phần hóa học và đặc tính của tinh dầu

1.5.1 Vài nét chung về tinh dầu

1.5.2 Trạng thái tự nhiên và phân bố của tinh dầu

1.5.3 Tính chất vật lý của tinh dầu

1.5.4 Thành phần hóa học của tinh dầu

1.5.5 ứng dụng của tinh dầu

Phần 2: Phơng pháp nghiên cứu

2.1 Phơng pháp lấy mẫu

2.2 Các phơng pháp tách tinh dầu

2.3 Phơng pháp chng cất lôi cuốn hơi nớc

2.4 Bảo quản tinh dầu

2.5 Phơng pháp định lợng tinh dầu

2.6 Các phơng pháp xác định thành phần hóa học của tinh dầu

2.6.1 Phơng pháp sắc ký - khí

2.6.1.1 .Bản chất của phơng pháp sắc ký - khí

2.6.1.2 .Ưu điểm của phơng pháp

2.6.2 Phơng pháp khối phổ

2.6.2.1 .Bản chất của phơng pháp

Phần 3: Thực nghiệm

Trang 7

3.1.1 Hãa chÊt

3.1.2 Dông cô

3.1.3 ThiÕt bÞ m¸y mãc

3.2 §Þa ®iÓm, thêi gian vµ c¸ch lÊy mÉu

3.3 TiÕn hµnh chng cÊt tinh dÇu

Trang 8

3.4 Định lợng tinh dầu

3.5 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu

Phần 4: Kết quả và thảo luận

4.1 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu cây đinh lăng ở phờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An

4.1.1 Nguyên liệu thực vật

4.1.2 Xác định thành phần hóa học

4.2 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu cây đinh lăng ở thị trấn nông trờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa

4.2.1 Nguyên liệu thực vật

4.2.2 Xác định thành phần hóa học

4.3 Nhận xét chung

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 9

Mở ĐầU

1 Lý do chọ đề tài

Từ lâu, con ngời đã biết sử dụng các nguồn nguyên liệu

có sẵn trong thiên nhiên, trong đó phải kể đến nguồnnguyên liệu từ thảo mộc rất đáng đợc quan tâm Hiện nay,các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đang đóng vaitrò quan trọng cho các ngành sản xuất thuốc chữa bệnh,thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm…Thảo dợc đang là nguồn nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếpdẫn đờng trong việc tìm kiếm các biệt dợc mới

Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm nên

hệ thực vật rất phong phú và đa dạng Theo số liệu thống kêmới nhất, thảm thực vật Việt Nam có trên 12.000 loài, trong

đó có khoảng 3.200 loài cây đợc sử dụng trong y học dântộc và trên 600 loài cho tinh dầu [1,2,6,7]

Trong những thập kỹ qua, việc nghiên cứu thành phầnhóa học và hoạt tính sinh học của những cây cỏ ở nớc ta còn

có nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu điều tra tàinguyên thiên nhiên cũng nh đóng góp vào việc định hớng sửdụng, bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật một cách hợp

lý Nhiều loại cây cỏ xung quanh chúng ta tuy rất bình thờng

và phổ biến nhng lại tiềm ẩn những hợp chất có giá trị màcha đợc khám phá

Cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ

nhân sâm phân bố ở vùng nhiệt đới, ít đại diện ở vùng ôn

đới Trong dân gian, loài cây này đợc sử dụng để chữa cácbệnh nh mệt mỏi và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể, thấp

Trang 10

khớp, đau nhức, ban sởi, ho ra máu, giải độc thức ăn…Ngoài

ra, loại cây này còn đợc trồng làm cảnh trên khắp cả nớc Tuynhiên cho đến nay việc nghiên cứu thành phần hóa học củaloài này còn hạn chế

Trong thời gian có hạn, chúng tôi chọn đề tài “ Xác

định thành phần hóa học tinh dầu cây đinh lăng

(Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ nhân sâm

(Araliaceae) ở Nghệ An và Thanh Hóa" nhằm mục đích

xác định hàm lợng tinh dầu, định tính, định lợng thànhphần hóa học của nó, qua đó góp phần tìm kiếm và pháthiện thêm những hợp chất có giá trị cho ngành công nghiệphơng liệu, y dợc, mỹ phẩm và bổ sung các dữ kiện về cây

đinh lăng

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trong luận văn này chúng tôi có nhiệm vụ:

- Thu mẫu cây, định danh mẫu thực vật

- Tách và bảo quản tinh dầu, xác định hàm lợng % sovới mẫu tơi

- Xác định thành phần hóa học của tinh dầu

3 Đối tợng nghiên cứu

Tinh dầu ở bộ phận thân lá của cây đinh lăng

(Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ nhân sâm

(Araliaceae) ở Nghệ An và Thanh Hóa

Trang 11

Phần 1TổNG QUAN1.1 Đặc điểm thực vật họ nhân sâm (Araliaceae)

Họ nhân sâm là họ tơng đối lớn có khoảng 70 chi với

850 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, với ít đại diện ởvùng ôn đới, chủ yếu là vùng Đông Nam á Số lớn các chi và loàigặp ở Đông Nam Á, châu úc và châu Mỹ

Các cây họ nhâm sâm chủ yếu là cây gỗ nhỏ hay câybụi, ít khi là cây thảo nhiều năm có thân rễ, lá thờng mọc

cách, ít khi đối, ít khi nguyên (Gtlibertia) thờng lá chẻ chân

vịt

Hoa tập hợp thành tán đơn, các tán này tập hợp thànhcụm hoa chùm, bông Hoa nhỏ đều, lỡng tính đôi khi do giảmtrở thành hoa đơn tính Đài có 5 lá đài phần dới dính lại,phần trên dời thành 5 mảnh nhỏ

Tràng có 5 - 10, ít khi 3 cánh hoa, rời và xếp xen kẻ với

đài Nhị bằng số cánh hoa và xếp xen kẻ với cành, ít khi rất

nhiều (40 ở Tupidanthus) Bao phấn mở dọc, màng hạt phân

thành 3 rãnh lỗ, có khi 2 hay 4 rãnh lỗ Bộ nhụy gồm 5 - 2 lánoãn dính lại với nhau làm thành bầu dới, ít khi nửa dới hay trên

có số ô tơng ứng với số lợng lá noãn hợp thành và trong mỗi ô cóhai noãn, nhng chỉ có một noãn phát triển thành hạt còn noãnkia không phát triển Số lợng ô của bầu có thể ít hơn haynhiều hơn Vòi nhụy rời hay hoàn toàn dính lại với nhau một ít

ở phần dới, phần trên rời nhng đôi khi vòi nhụy ngắn hoặckhông có Quả mọng hay quả hạch, ít khi là quả song huyền[8]

Trang 12

1.2 Một số chi thuộc họ nhân sâm (Araliaceae)

mạch gân cốt, trừ phong, thấp khớp (S Octophylla Harms, S.

Tonkinensis, S Vig Spesves, S Vig Snitidifolia Hams, S Vietnamensic Grush, Et Skvoorts) [2,3,8].

1.2.2 Chi Dendropanax

Chi này có 11 loài, thờng là cây nhỡ, thân trơn tru,phiến lá tròn thon, có gân phụ rất xéo (4 - 20 cặp), lá nhỏhơn 15 Tán ở ngọn không lông, nhiều hoa nhỏ thụ ở tán chót,noãn sào thợng 5 buồng, mép không thuỳ Đợc sử dụng làmthuốc bổ, trị suy nhợc thần khinh [2,3,8]

1.2.3 Chi Polyscias

Chi này có gần 100 loài, cũng nh chi Aralia nhng cây

nhỏ, không gai, có lá chét sẻ sâu, cuống hoa có đốt Rễ dùnglàm thuốc tăng sức dẻo dai của cơ thể, tăng biên độ và tần sốhô hấp [2,3,8,10]

ở Việt Nam tìm thấy đợc 4 loài: Polyscias guifoylei (đinh lăng trổ hay đinh lăng lá vằn); poliscias ilicifolia (đinh lăng lá to hay lá ráng); polyscias balfouriana (đinh lăng lá tròn) Các loại này không dùng làm thuốc Còn polyscias

fruticosa (đinh lăng lá nhỏ) đợc dùng làm thuốc.

1.2.4 Chi Ancanthopanax

Trang 13

Chi này gồm 5 loài, thờng là cây nhỡ, thân trơn truhoặc có gai nhọn, lá kép chân vịt 5 - 3 lá chét cuống lá chétngắn Đợc sử dụng làm thuốc bổ máu, chữa phong thấp[2,3,8,23].

1.2.5 Chi Panax

Chi Panax gồm 4 loài, điều là cây thảo sống nhiều nămmang một vòng, lá kép chân vịt Loài quan trọng nhất là cây

tam thất (Panax, Pseudoginseng Wall) Một cây thuốc quý có

tác dụng cầm máu, bổ tì, trị suy nhợc thần kinh [2,3,8]

1.2.6 Chi Arila

Chi này gồm 15 loài, thờng là cây nhỡ mọc tựa, có lá képlông chim và cây thờng có gai nhọn Cây có cuống hay đơn

chân chim (A armata, Wall Seem) Mọc trên các nơng rẫy cũ

đất còn tốt và ven rừng, có thân và rễ dùng làm thuốc[2,3,8]

đau xơng, chân tay nhức mỏi, sng đau[2]

1.3.2 Cây chân chim núi (Schefflera petelotii Merr)

Trang 14

Cây nhỏ cao 4 - 5m; nhánh non có lông vàng; thân giàmang nhiều vết sẹo do cuống lá rụng để lại Lá kép có 5 láchét, xoan rộng, dài đến 18 - 30cm, rộng 11cm; mép lá ởphía trên có khía răng to, mặt trên vàng bóng, mặt dới màuvàng xỉn; gân phụ 5 - 6 cặp; cuống dài 20cm, có rãnh mọcmảnh Cụm hoa ở ngọn nhánh, mang nhánh dài 10cm, có lôngvàng; cuống có tán dài 8 - 12mm; nụ hoa nhỏ Quả nhỏ, hìnhcầu Cây mọc hoang ở núi đá, gặp nhiều nơi từ Lai Châu tớiNinh Bình… Thờng hay mọc xen với bình vôi, huyết giác.Thu hái vỏ và lá cây quanh năm, tốt nhất khi cây sắp ra hoa,

đợc dùng làm thuốc cờng tráng và trị đau mình mẩy Lá dùng

bó gãy xơng Ngời ta lấy 50 - 100g lá giả nát, đắp; dùng vỏcây làm nẹp, băng lại[2]

1.3.3 Cây phong hà (Dendropanax chevalieri(Vig.)

1.3.4 Cây đinh lăng trổ (Polyscias guifoylei Bail)

Bụi cao 3 - 4m Lá thơm, thờng trổ với bìa trắng; lá phụxoan hay hình bánh bò, có răng hay xẻ, lá phụ chót to Khôngdùng làm thuốc[3]

Từ lá cây đinh lăng trổ (Polyscias fuilfoylei Bail) đã cô

Trang 15

glucopyranosylspinasterol và axit 3 - O - β D glucopyranosyloleanolic

-Năm 2009, trên Tạp chí Phát Triển Khoa học và Côngnghệ, T.12,S.10, nhóm tác giả Việt Nam là: Nguyễn Thị ánhTuyết, Nguyễn Thuý Anh Th, Nguyễn Thị Thuý Hằng,Nguyễn Ngọc Sơng, Nguyễn Kim Phi Phụng xác định cấutrúc hóa học các hợp chất trong cây đinh lăng trổ đợc xác

-→ 3) - [β - D -glucopyranosyl - (1 → 4) ] - β D glucuronopyranosyloleanolic; axit 3 - O - β - D - glucopyranosyl -(1 → 2) - [β - D - glucopyranosyl - (1 → 4)] - β - D -glucuronopyranosyloleanolic và axit 3 - O - β - D -glucopyranosyl - (1 → 4) - β - D - glucuronoranosyloleanolic 28 -

-O - β - D - glucopyranosyl este

Trang 16

1.3.5 Cây ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatum Seen)

Cây nhỏ, nhiều gai, cao 2 - 3m, lá mọc so le, kép chânvịt, có 3 - 5 lá Phiến lá chét hình bầu dục hay hơi thuôndài, phía cuống hơi thót lại, đầu nhọn mỏng, mép có răng ca

to, cuống dài 4 - 7cm Hoa mọc thành hình tán ở đầu cành

Đầu mùa hạ ra hoa nhỏ màu xanh Quả mọng hình cầu, đờngkính chừng 2,5mm khi chín có màu đen Mọc hoang ở nhiềutỉnh miền bắc nớc ta, hay gặp nhất là ở Lạng Sơn, Sapa,Vĩnh Phúc, Bắc Thái, Hoà Bình, Tuyên Quang, Quảng Châu -Trung Quốc Cây làm thuốc trị đau bụng, có tác dụng mạnhgân cốt…[1]

1.3.6 Cây tam thất (Panax - gisneng (BURK) F.H.

Chen.)

Cây thảo sống nhiều năm, thân cao 30 - 50cm Lá képchân vịt, mọc vòng 3 - 4 cái một; cuống lá chung dài 3 -6cm, mang 3 - 4 lá chét hình mác dài, mép khía răng, cólông cứng gân trên cả 2 mặt; cuống lá chét dài 0,6 - 1,2cm.Cụm hoa tán đơn ở ngọn thân; hoa màu lục nhạt, với 5 lá dài,

5 cánh hoa, 5 nhị và bầu dới 2 ô Quả mọng hình cầu dẹt,khi chín có màu đỏ; hạt hình cầu, màu trắng Cây tamthất đợc trồng nhiều từ lâu ở các tỉnh Hà Giang, Lào Cai,Cao Bằng… Tại các vùng núi cao 1200 - 1500m

Hai tác giả Trung Quốc là Triệu Thừa Cổ và Chu NhiệmHoàng đã nghiên cứu và lấy đợc từ cây tam thất hai chấtsaponin là: Arasaponin A (C30H52O10) và arsaponin B(C22H38O10)

Trang 17

Nhân dân coi tam thất là một vị thuốc cầm máu, vìhuyết ứ mà sng đau, phục hồi nhanh sức khoẻ cho bệnhnhân suy nhợc Tại những nơi trồng tam thất, ngời ta coi tamthất là một vị thuốc bổ không kém nhân sâm[1,2,6].

1.3.7 Cây thôi hoang (Trewtia palmata Vis)

Cây gỗ nhỡ có nhiều gai, lá to mọc tập trung ở đầucành, xẻ chân vịt sâu, cuống dài, lá phình to ở gốc Hoa tụtán lớn, màu trắng thơm Quả tròn bị ép Cây mọc ở nhiềuvùng[6]

1.3.8 Cây nhân sâm (Panax ginseng C.A Mey

(P.schinseng Nees))

Cây nhân sâm là một loại cây sống lâu năm, caokhoảng 0,6m Rễ mẫm thành củ to Lá mọc vòng, có cuốngdài, lá kép gồm nhiều lá chét mọc thành hình chân vịt Bắt

đầu từ năm thứ 3 trở đi mới cho hoa, kết quả Cụm hoa hìnhtán mọc ở đầu cành, hoa màu vàng nhạt, 5 cánh hoa, 5 nhị,bầu hạ 2 núm Quả dẹt bằng hạt đậu xanh, khi chín có màu

đỏ, trong có chứa 2 hạt Hạt cây sang năm thứ 3 cha tốt, vìthế ngời ta thờng bấm bỏ đi chờ cây đợc 4 - 5 năm mới để

ra quả và lấy hạt làm giống

Cây nhân sâm mọc hoang và đợc trồng ở Trung Quốc,Trều Tiên, vùng Viễn Đông của Liên Xô (cũ), Nhật Bản, Mỹ

Trong nhân sâm có loại saponin, panakilon, panaxen

C15H24 Các loại vitamin B1 và vitamin B2, các mendiataza…

Nhân sâm là một loại thuốc cổ truyền trong đông y.Nhân sâm bổ năm tạng (tâm, can, tỳ, phế, thận), yếu tinhthần, định hồn phách, làm khỏi sợ hãi, trừ tà khí, mắt sáng,

Trang 18

uống lâu nhẹ mình, tăng tuổi thọ, chữa các chứng đauruột, dạ dày…[1].

1.4 Cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms)

1.4.1 Đặc điểm thực vật học

Cây đinh lăng còn có tên gọi khác là cây đinh lăng lánhỏ, cây gỏi cá, nam dơng lâm

Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms hay

Tieghemopanax fruticosus Vig hay Nothopanax fruticosus (L.)

Miq Thuộc họ nhân sâm (Araliaceae)

Đinh lăng là cây gỗ nhỏ, cao 0,5 - 2m Thân nhẵn,không gai, ít phân nhánh, mang nhiều viết sẹo to màuxám,các nhánh non có nhiều lỗ bì lồi Lá kép mọc so le, có

bẹ, phiến lá xẻ 3 lần lông chim, mép có răng ca không điều,chóp nhọn, lá dài 20 - 40cm Lá chét có dạng màng, phầnnhiều khía răng ca hay chia thuỳ Lá chét và các loại lá điều

có cuống, có mùi thơm khi vò nát Cụm hoa mọc ở ngọn thànhhình chuỳ ngắn, gồm nhiều tán, sớm rụng, hoa nhỏ, màu lụcnhạt hoặc trắng xám, mép hoa uốn lợn, tràng 5 cánh hìnhtrái xoan, nhị 5, chỉ nhị ngắn, bầu hạt 2 ô có rìa trắngnhạt Quả hình trứng, dẹt, màu trắng bạc, dài và rộngkhoảng 3 - 4mm, dày 1mm, đội các vòi còn lại Cây ra hoatháng 4 - 7 Dùng rễ, thân và lá cây đinh lăng làm thuốc

Trang 19

Hình 1: ảnh của cây đinh lăng lá nhỏ

1.4.2 Phân bố, chế biến và thu hái

Cây có nguồn gốc từ các đảo Thái Bình Dơng đợctrồng chủ yếu ở các đình chùa, các vờn gia đình Từ năm

1961, do biết tác dụng bổ dỡng của rễ đinh lăng, ngời tatrồng nhiều ở các bệnh viện, trạm xá, vờn thuốc Cây có khảnăng tái sinh dinh dỡng cao Ngời ta thờng trồng bằng cáchdâm cành; chọn những cành già, chặt thành đoạn ngắn 15

- 20cm, cắm nghiêng xuống đất Trồng vào tháng 2 - 4 hoặctháng 8 - 10 Đinh lăng a đất cao ráo, hơi ẩm, nhiều màu

Thu hoạch rễ cây đã trồng 3 năm trở lên (cây trồngcàng lâu càng tốt) Rễ củ thu hái vào mùa thu, lúc này rễmềm, nhiều hoạt chất, đem rửa sạch Rễ nhỏ để nguyên, rễ

to chỉ dùng vỏ rễ, phơi khô ở chổ mát, thoáng gió để đảmbảo mùi thơm và phẩm chất Khi dùng để nguyên hoặc tẩm

Trang 20

nớc gừng tơi 5% sao qua, rồi tẩm 5% mật ong hoặc mật mía.Lá thu hái quanh năm, thờng dùng tơi Lá đinh lăng phơi khô,nấu lên có mùi thơm đặc trng, dân gian gọi nôm na là mùi

“thuốc bắc”, lá tơi thì không có mùi thơm này [2,10].

1.4.3 Thành phần hóa học

Vỏ rễ và lá đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms)

chứa saponin, alcaloit, các vitamin B1, B2, B6 vitamin C, 20 axitamin (trong đó có lyxin, xystein, methionin là những axitamin không thể thay thế đợc), glysosid, phytosrerol, tanin,axit hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lợng và 21,10% đ-ờng Trong lá còn có saponin (1,65%), một genin đã xác định

đợc là axit oleanolic

Từ lá đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), Trung

tâm Sâm và Dợc liệu thành phố Hồ Chí Minh thuộc viện Dợcliệu đã phân lập đợc 5 hợp chất polyacetylen là panaxyol,panoxydol, heptadeca - 1,8 (E) - dien - 4,6 diyn - 3,10 diol,heptateca - 1,8 (E) - dien - 4,6 diyn - 3 ol - 10 on vàheptadeca - 1,8 (Z) - dien - 4,6 diyn - 3 ol - 10 on Hai hợp chấtsau chỉ có trong lá đinh lăng mà cha thấy trong các câykhác thuộc chi Panax và họ Araliaceae Trong rễ đinh lăngcũng tìm thấy 5 hợp chất polyacetylen, nhng chỉ cópanoxydol, panaxynol, và heptadeca - 1,8 (E) - dien - 4,6 diyn

- 3,10 diol là trùng với các hợp chất trong lá Ba chất này có tácdụng kháng khuẩn mạnh và chống một số dạng ung th [10]

Trang 21

và lá cũng có tác dụng tăng lực nhng yếu hơn so với rễ.

- Bổ, làm tăng cân đối với động vật và ngời Thân vàlá cũng có tác dụng này nhng yếu hơn

- Làm tăng hiệu lực điều trị của cloroquin trong bệnhsốt rét thực nghiệm trên động vật

- Tăng co bóp tử cung và tăng tiết niệu

- Tác dụng an thần và ít độc

Đinh lăng đã đợc nghiên cứu và chứng minh có tác dụngnội tiết kiểu oestrogen

Nớc sắc đinh lăng có tác dụng kháng đối với trùng roi

Euglena viridis, trùng tiêm mao Paramoecium caudatum và

một số động vật nguyên sinh khác trong nớc ngâm rơm và

Trang 22

n-ớc ao Nn-ớc sắc đinh lăng còn có tác dụng chống choáng phản

vệ ở mức độ vừa, bảo vệ đợc 60% chuột lang qua cơnchoáng

Dựa theo kinh nghiệm dân gian, đinh lăng đợc áp dụng

điều trị bệnh nhân lỵ amip cấp Sau 10 ngày, hết triệuchứng lâm sàng, và sau 16 ngày xét nghiệm lại, trong phânhết thể amip thực huyết, hết kén

Đinh lăng có tác dụng kháng Entamoebahistolytica, làm

đơn bào co thành kén và có tác dụng kích thích miễn dịch

gây chuyển dạng lympho bào trong thí nghiệm nuôi cấy in

vitro.

Đinh lăng đã đợc nghiên cứu tác dụng kích thích miễndịch không đặc hiệu trong thí nghiệm gây mẫn cảm chuộtnhắt bằng hồng cầu cừu Sau đó 4 ngày, mổ tách tế bàolách và ủ với kháng nguyên trong môi trờng Đếm số tế bào tạomảng dung huyết và thấy đing lăng thể hiện tác dụng kíchthích miễn dịch mạnh Đã thử tác dụng chống trầm uất theonghiệm pháp “trạng thái thất vọng”, và thấy đinh lăng có tácdụng giảm “trạng thái thất vọng”, chống trầm uất Trong thínghiệm trên động vật đợc uống đing lăng cũng nh trong thí

nghiệm in vitro, ủ tổ chức não hoặc gan với dịch chiết đinh

lăng và sau đó định lợng hoạt độ men MAO, thấy đinh lăng

có tác dụng ức chế mạnh hoạt độ men MAO ở não và gan Đinhlăng còn có tác dụng giảm chứng tăng cholesterol trong máugây theo cơ chế nội sinh bằng Tween 80

Dịch chết đinh lăng còn đợc thử tác dụng đối với

Trang 23

thích bởi dịch chiết thân, rễ và lá của cây đối với ATPasedạng hoà tan, kết quả tơng tự nh ATPase của màng tế bào.

Sự kích thích hoạt tính men của dịch chiết đinh lăng có khảnăng đối kháng sự kìm hãm K+, Na+ ATPase của aminazin

Đinh lăng còn có tác dụng kích thích sinh dục ở động vậtgây mệt mỏi, tác dụng kéo dài và bền vững[10]

Tại Học viện Quân sự Việt Nam, đã nghiên cứu dungdịch cao đinh lăng có tác dụng:

- Tăng biên độ điện thế não, tăng tỉ lệ các sóng alpha,bêta và giảm tỉ lệ sóng delta Những biến đổi này diễn ra

ở vỏ não mạnh hơn với cơ thể lới

- Tăng khả năng tiếp nhận của các tế bào thần kinh vỏnão với các kích thích ánh sáng

- Tăng nhẹ quá trình hng phấn khi thực hiện phản xạtrong mê lộ

- Tăng hoạt động phản xạ có điều kiện gồm phản xạ

tr-sản phẩm nuôi cấy mô từ cây đinh lăng Polyscias Fructicosa

(L.) Harm nuôi trồng nhân tạo trong 6 tháng thể hiện tácdụng tăng lực dài ngày, chống stress nóng và kháng viêm thực

Trang 24

nghiệm tơng tự nh rễ đinh lăng 5 năm tuổi trồng trong

điều kiện tự nhiên Từ kết quả khả quan này cho phép chúng

ta có thể xây dựng một quy trình cung cấp đinh lăng phongphú và ổn định hơn

Ngâm rợu: Rễ đinh lăng khô, sau khi đã thu hái “khôngsao tẩm” 150g tán nhỏ, ngâm với 1 lít rợu có độ cồn từ 35 -

40oC trong 7 - 10 ngày Thỉnh thoảng lắc điều Ngày dùng 2lần, mỗi lần 5 - 10ml, uống trớc bữa ăn độ 30 phút

Thuốc bột và thuốc viên: Rễ đinh lăng đã sao tẩm(150g) tán nhỏ, rây mịn, ngày uống 0,5 đến 1g Trộn vớimật ong, vo thành viên, mỗi viên độ 0,25 - 0,50g Ngày uống

2 - 4 viên chia làm 2 lần trớc bữa ăn độ 30 phút Thuốc hãm:

Rễ đinh lăng đã sao tẩm (10 - 15g) hãm với nớc sôi nh hãm vớinớc chè, uống nhiều lần trong ngày

Ngoài ra, theo Y học cổ truyền, Hải Thợng Lãn Ông đãdùng rễ đinh lăng sao vàng, sắc cho phụ nữ uống sau khi đẻ

để chống bệnh đau dạ con và làm tăng tiết sữa

Từ năm 1976, Học viện Quân y phối hợp với xí nghiệp

D-ợc phẩm 1 Bộ y tế đã sản xuất viên đinh lăng 0,15g với côngdụng chữa suy mòn, sút cân, kém ăn, kém ngủ, lao động

Trang 25

Chú ý: Không đợc dùng rễ đinh lăng với liều cao, sẽ bịsay, có hiện tợng mệt mỏi đối với cơ thể

Trang 26

1.5 Thành phần hóa học và đặc tính của tinh dầu

1.5.1 Vài nét chung về tinh dầu

Tinh dầu hay còn gọi là tinh du, dầu thơm hay hơng du

là những hỗn hợp có mùi thơm hay mùi khó chịu, có một sốtính chất lý học chung nhng thờng gặp trong cây hay độngvật Ví dụ: Tinh dầu sả, tinh dầu bạch đàn, tinh dầu hoahồng, tinh dầu hơng nhu…

Trong nhân dân, một số ngời nhầm lẫn tinh dầu với dầubéo nh dầu lạc, dầu vừng Thực tế thì tinh dầu rất khác vớidầu béo Tinh dầu là hỗn hợp các chất hữu cơ phức tạp cùngcác hydrocacbon loại tecpen, các ancol dới dạng este, cácandehit, xeton, phenol trong khi tinh dầu béo là este củaglixerin với axit béo

1.5.2 Trạng thái tự nhiên và phân bố của tinh dầu

Trong thiên nhiên tinh dầu tồn tại dạng tiềm tàng hay tự

do

Tinh dầu ở trạng thái tiềm tàng vốn không phải là nhữngthành phần bình thờng trong cây, mà chỉ xuất hiện trongnhững điều kiện nhất định tơng ứng với sự chết của một số

bộ phận

Ví dụ: Tinh dầu trong nhân hạt mơ, hạt đào, hạt cải Tinh dầu hạt mơ, hạt đào (andehit benzoic) xuất hiện dotác dụng của men ennulsin trên một heterozit Tinh dầu hạt cải(bạch giới tử) xuất hiện do tác dụng của một chất men gọi làmyrosin trên một heterozit, ta sẽ đợc thứ tinh dầu hạt cải cóthành phần chủ yếu là senevolallylic hay zothosunfo xyanat

Trang 27

Ta còn có thể kể loại tinh dầu tơng tự trong cây châuthụ, cho tinh dầu có thành phần chủ yếu là salixylatmetyl dotác dụng của men ganltheraza lên trên một heterozit có tên làgrultherin.Tinh dầu trong củ tỏi xuất hiện do tác dụng củamen allicnara trên một chất không phải là một hetarozit mà làmột axit amin có chứa sunfua gọi là allinin chỉ có trong củ tỏitơi Do tác dụng của allinaza, chất alliin sẽ cho một số sunfoxitgọi là alliin để cho chất disunfua allyl.

Tinh dầu ở trạng thái tự do trong cây có thể đợc tạothành và tập trung ở những tế bào giống nh những tế bàokhác của cây hoặc lớn hơn (trong cây long não), nhng thờngtinh dầu ở trạng thái tự do đợc tập trung ở cơ quan bài tiếtcủa cây; lông bài tiết của những cây họ hoa môi (Labiatae),

họ cúc (Compositae) tinh dầu tập trung dới dạng cutin; trongtúi bài tiết liệt sinh họ sim, do sự phân chia liên tiếp của một

tế bào rồi những tế bào non tách ra xa nhau tạo thành mộtkhe trống, trong đó tinh dầu tập trung hoặc những túi tiêuliệt sinh trong những cây họ cam, quýt, bắt đầu là một khetrống, sau đó một phần tổ chức bài tiết xung quanh đợc tiêu

đi hoặc những ống bài tiết của những cây họ thông, họhoa tán

Về mặt phân bố, tinh dầu có trong toàn bộ giới thực vậtnhng đặc biệt trong một số họ nh: Họ thông, họ cam, họsim, họ hoa môi Tất cả các bộ phận trong cây điều có thể

có tinh dầu, nhiều nhất ở ngọn mang hoa (bạc hà), nhng cũng

có trong cả rễ, trong thân rễ (gừng, nghệ…) trong vỏ cây(quế), trong gỗ (long não), trong quả (hồ tiêu, hạt hồi…) Cần l-

Trang 28

u ý là trong cùng một loại cây thành phần tinh dầu của mỗi bộphận là khác nhau tuỳ theo điều kiện thu hái ở vùng khí hậunhiệt đới hàm lợng tinh dầu của cây cao hơn ở những nơikhí hậu khác Ngoài ra ngời ta còn thấy những nòi hóa học vớinhững cây cho tinh dầu.

1.5.3 Tính chất vật lý của tinh dầu

Trong điều kiện bình thờng tinh dầu ở trạng thái lỏng(trừ một số trờng hợp nh tinh dầu bạc hà, long não nửa rắnnửa lỏng)

Tinh dầu dễ bay hơi, nhỏ một giọt tinh dầu trên giấy rất

dễ biến mất, vì thế tinh dầu đợc gọi là dầu bay hơi

Đa số tinh dầu có mùi thơm đặc trng, một số ít có mùikhó chịu, thờng ít khi có màu hoặc chỉ màu vàng nhạt (trừtinh dầu vỏ quế có màu nâu cánh nhán), những tinh dầuchứa azulen có màu xanh, tinh dầu thanh dơng bồ có màusẫm

Hầu hết tinh dầu nhẹ hơn nớc (tỷ trọng thờng thấp hơnnớc), một số khác nh tinh dầu quế, đinh hơng nặng hơnnớc Tất cả các tinh dầu đều có năng suất quay cực (năngsuất chung của toàn bộ phần của tinh dầu) chỉ số khúc xạcao, cháy với ngọn lửa nhiều khói

Tinh dầu bay hơi đợc với nớc rất ít tan trong nớc nhnglàm cho nớc có mùi thơm, tan đợc trong rợu, ete, phần lớn cácdung môi hữu cơ và dầu béo

Tinh dầu là một hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau, vìthế không có nhiệt độ sôi nhất định, chúng ta có thể chng

Trang 29

cất phân đoạn để tách riêng thành phần hóa học khác nhautrong tinh dầu.

1.5.4 Thành phần hóa học của tinh dầu

Tinh dầu phần lớn là những hỗn hợp của nhiều hoạt chấtvới những tỷ lệ thay đổi, thành phần quan trọng nhất về ph-

ơng diện thơm có khi chỉ có một tỷ lệ rất thấp Thành phầnhóa học trong tinh dầu bao gồm hidrocacbon, rợu tự do hay dớidạng este, este của phenol, axit phenolic, andehit, xeton, cácaxit dới dạng este, hợp chất nitơ, hợp chất chứa sunfua, hợpchất halogen…Các hidrocacbon béo thờng ít gặp, phầnnhiều là những cacbon thơm hoặc nhóm tecpenic

Sau đây là một số chất chính hay gặp trong thànhphần tinh dầu

- Hidrocacbon bao gồm: Hidrocacbon loại tecpen (chiếmnhiều nhất): limonen, pinen, camphen,caryophylen,sylvestren; Hidrocacbon no: heptan, parafin

- Rợu etylic, metylic, xinamic, xitronelol, geraniol, linalol,bocneol, tecphineol, mentol, santalol, xineol

- Phenol và este phenolic: Anetol, eugenol, saftol, capiro,thymol

- Andehit: andehit, benzoic, salixilic, xitral

- Xeton: menton, campho, thujon

- Axit: (dới dạng este) axit axetic, butyric, valeranic,benzoic, xinmic, salyxilic, fomic

- Những hợp chất chứa sunfua, nitơ, halogen: Các tinhdầu có sunfua trong các cây thuộc họ chữ thập (Cruciferae)

Trang 30

có một kiến trúc đặc biệt gọi là senerol tức là este của axitisosunfoxyanic.

1.5.5 ứng dụng của tinh dầu

Tinh dầu và các dợc liệu chứa tinh dầu có vai tròquan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con ngời Cácngành tiêu thụ nhiều tinh dầu là:

Ngành y dợc: nhiều loại tinh dầu dùng để xoa bóp vàchống viêm, làm lành vết thơng Trong y học cổ truyền cácdợc liệu chứa tinh dầu còn đợc sử dụng rất nhiều dùng đểbảo quản thực phẩm làm cho thực phẩm có mùi thơm kíchthích thần kinh vị giác giúp ăn ngon miệng, ngoài ra cònkích thích tiết dịch vị trong thuốc bắc, thuốc nam

Ngành thực phẩm: dùng làm gia vị (quế, hồi, thì là,mùi tàu…) tác dụng của dợc liệu này làm cho tiêu hóa dễdàng, một số tinh dầu dùng để pha chế mùi, pha chế đồuống

Ngành công nghiệp hơng liệu, mỹ phẩm, nớc hoa,

xà phòng… Đây là những ngành công nghiệp lớn sử dụngchủ yếu là nguồn tinh dầu trong thiên nhiên, ngoài ra còn

có những chất thơm tổng hợp hoặc bán tổng hợp từ tinhdầu

Trang 31

Phần 2PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU2.1 Phơng pháp lấy mẫu

Trong năm, hàm lợng tinh dầu không phải lúc nào cũng

nh nhau mà nó có thay đổi tuỳ thuộc vào khí hậu, thời tiết

và các điều kiện ngoại cảnh khác

Do vậy, để thu đợc hàm lợng tinh dầu cao thì cần phảithu hái vào những thời điểm thích hợp trong năm

Việc lấy và bảo quản mẫu có ảnh hởng đến chất lợng vàhàm lợng của tinh dầu Tuỳ vào loại cây, có loại cần phải cấtlúc tơi, không đợc để khô nhng cũng có loại cần phải ủ vài

ba ngày hoặc để khô thì thu đợc nhiều tinh dầu hơn.Nhiệt độ và ánh sáng cũng làm thay đổi hàm lợng và tínhchất của một số tinh dầu vì vậy tốt nhất lấy mẫu cây vàobuổi sáng hoặc lúc chiều tối (khi trời mát mẻ) Nên lấy nhữngmẫu sạch để chng cất không cần phải rửa Trờng hợp mẫubẩn quá hoặc lấy cả rễ thì phải rửa sạch để khô nơi thoángmát hoặc sấy khô ở 40oC (chú ý khi lấy mẫu và khi rửa phảicẩn thận không làm dập nát) Vì trong cây, tinh dầu ở trạngthái tự do có thể đợc tạo thành và tập trung những tế bàogiống nh tế bào khác của cây hoặc lớn hơn, nhng thờng tinhdầu ở trạng thái tự do, đợc tập trung nhiều ở cơ quan bài tiết,chẳng hạn nh lông bài tiết của các cây họ hoa môi, tập trungdới lớp cutin trong túi bài tiết liệt sinh ở các cây họ cúc…Nếuchúng ta làm dập nát thì một phần tinh dầu sẽ hoà lẫn vào n-

ớc khi rửa, vì thế mà hàm lợng tinh dầu sẽ giảm

Ngày đăng: 08/12/2018, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi (1977). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc ViệtNam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1977
2. Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1999
3. Phạm Hoàng Độ. Cây cỏ Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnTrẻ
4. Lã Đình Mỡi và cộng sự (2003). Tài nguyên tinh dầu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên tinh dầu ở ViệtNam
Tác giả: Lã Đình Mỡi và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
5. Dợc điển Việt Nam (1978), tập 1. Nhà xuất bản Y học Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dợc điển Việt Nam
Tác giả: Dợc điển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học HàNéi
Năm: 1978
6. Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1987). Phân loại thực vật, thực vật học bậc cao. Nhà xuất bản ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật,thực vật học bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH và THCN
Năm: 1987
7. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chơng (1980). Sổ tay cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cây thuốcViệt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1980
8. Trần Hợp (1996). Phân loại thực vật học. Nhà xuất bản ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHvà THCN
Năm: 1996
9. Lê Khả Kế (1973). Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, tập 3.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1973
10. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2002). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kü thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vậtlàm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học vàKü thuËt
Năm: 2002
11. Vơng Thừa Ân (1995). Thuốc quý quanh ta. Nhà xuất bảnĐồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc quý quanh ta
Tác giả: Vơng Thừa Ân
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐồng Tháp
Năm: 1995
12. Nguyễn Tiến Bân (2000). Thực vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
13. Đỗ Huy Bích (1993). Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1993
14. Võ Văn Chi (1998). Cây rau làm thuốc. Nhà xuất bảnĐồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rau làm thuốc
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐồng Tháp
Năm: 1998
15. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000). Cây có ích ở Việt Nam, tập 1,2. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây có ích ở ViệtNam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
16. Vũ Văn Chyên (1976). Tóm tắt đặc điểm họ cây thuốc.Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt đặc điểm họ cây thuốc
Tác giả: Vũ Văn Chyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1976
17. Lê Trần Đức (1995). Y dợc học dân tộc - thực tiễn trị bệnh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y dợc học dân tộc - thực tiễn trịbệnh
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1995
18. Đỗ Tất Lợi (1992). Các phơng pháp chế biến tinh dầu. Nxb KHKT,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp chế biến tinh dầu
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NxbKHKT
Năm: 1992
19. Hoàng Văn Lựu (2000). Hợp chất thiên nhiên. Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Hợp chất thiên nhiên
Tác giả: Hoàng Văn Lựu
Năm: 2000
20. Hoàng Văn Lựu (2000). Phơng pháp sắc ký và khối phổ ký. Trêng §HSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp sắc ký và khối phổký
Tác giả: Hoàng Văn Lựu
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w