Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Cụ thể, về lao động, hàng năm tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; Sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP… Số tiền thuế và phí mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa tư nhân nộp cho nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm. Sự đóng góp này đã hỗ trợ lớn cho việc chi tiêu vào các công tác xã hội và các chương trình phát triển khác. (Tổng cục Thống kê, 2012). Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, nhu cầu vốn để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn. Chính vì vậy, đối với các ngân hàng, doanh nghiệp nhỏ và vừa được đánh giá là đối tượng tiềm năng lớn, tạo điều kiện cho ngân hàng có thể tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường. Tuy nhiên, một thực tế là các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cũng như việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay. Nhận thấy được tầm quan trọng và tiềm năng lớn từ đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, những năm gần đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ đã không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đến bộ phận khách hàng này. Năm 2013, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng 19,4% so với năm 2012, mức sinh lời của đồng vốn cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng 1,28% so với năm 2012… Tuy nhiên, chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ vẫn tồn tại một số hạn chế như số khách hàng có quan hệ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa với ngân hàng vẫn chưa cao, chỉ tập trung vào cho vay ngắn hạn, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 3% là một mức khá cao và là mức cảnh báo cho ngân hàng về vấn đề quản lý nợ có vấn đề. Vì những lý do trên, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ, đặc biệt với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo ngân hàng, các cô chú, anh chị ở Chi nhánh, em chọn đề tài “Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÚ THỌ, NĂM 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tế Theo đó, loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Cụ thể, lao động, hàng năm tạo thêm nửa triệu lao động mới; Sử dụng tới 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP… Số tiền thuế phí mà doanh nghiệp nhỏ vừa tư nhân nộp cho nhà nước tăng 18,4 lần sau 10 năm Sự đóng góp hỗ trợ lớn cho việc chi tiêu vào cơng tác xã hội chương trình phát triển khác (Tổng cục Thống kê, 2012) Trong trình tồn phát triển mình, nhu cầu vốn để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa lớn Chính vậy, ngân hàng, doanh nghiệp nhỏ vừa đánh giá đối tượng tiềm lớn, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng việc sử dụng có hiệu nguồn vốn vay Nhận thấy tầm quan trọng tiềm lớn từ đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, năm gần đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng cho vay đến phận khách hàng Năm 2013, doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa tăng 19,4% so với năm 2012, mức sinh lời đồng vốn cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa tăng 1,28% so với năm 2012… Tuy nhiên, chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ vẫn tồ n ta ̣i mô ̣t số ̣n chế số khách hàng có quan hệ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa với ngân hàng chưa cao, chỉ tâ ̣p trung vào cho vay ngắ n ̣n, tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u tổ ng dư nơ ̣ của doanh nghiêp̣ nhỏ vừa chiế m 3% mức cao mức cảnh báo cho ngân hàng vấn đề quản lý nợ có vấn đề Vì lý trên, sau thời gian thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ, đặc biệt với giúp đỡ, tạo điều kiện ban lãnh đạo ngân hàng, cô chú, anh chị Chi nhánh, em chọn đề tài “Thực trạng cho vay doanh nghiê ̣p nhỏ vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ, từ đưa số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại - Phản ánh, đánh giá thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực tra ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ vừa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung phản ánh chất lượng cho vay doanh nghiêp̣ nhỏ vừa Phạm vi không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ Phạm vi thời gian: Số liệu đề tài tập hợp từ năm 2011 – 2013 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Đây phương pháp tiếp cận với thông tin nhằm xây dựng luận để chứng minh vấn đề nghiên cứu Bao gồm phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Là phương pháp thu thập tài liệu dựa tài liệu có sẵn, cụ thể thu thập thông tin từ sách báo, mạng internet đặc biệt Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động tín dụng, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Những thông tin khách hàng, chất lượng sản phẩm, chất lượng thông tin, mức sử dụng tiền vay, hình thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa tổ chức điều tra, vấn để nhìn nhận hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa cách tổng quát Cỡ mẫu điề u tra: Với đô ̣ tin câ ̣y 90%, N = 317 doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa, sai số cho phép là ±10%; cỡ mẫu là: 317 = 76 (DNN&V) + 317 x 0,1² - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo n= Tham khảo ý kiế n của cán tín dụng cơng tác Chi nhánh để có đươ ̣c nhâ ̣n đinh ̣ chính xác hơn, cu ̣ thể : Ghi nhận ý kiến, nhận định cán tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Trên sở tham khảo ý kiế n của các cán tín dụng cơng tác Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ đặc biệt ý kiến giảng viên hướng dẫn để rút nhận xét, đánh giá vấn đề nghiên cứu cách xác, khoa học 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý phần mềm EXCEL 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu 4.3.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh dựa sở số liệu thu thập để tiến hành phân tích, so sánh kì nghiên cứu với kì gốc, so sánh số tuyệt đối số tương đối Qua đó, phản ánh biến động tiêu doanh số (doanh số cho vay, doanh số thu nợ…) chất lượng (dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu…) doanh nghiệp nhỏ vừa kì phân tích, tốc độ hay xu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Cụ thể so sánh số liệu liên quan đến hình thức cho vay đố i với doanh nghiê ̣p nhỏ vừa ngân hàng qua năm để thấy thực trạng hoạt động cho vay đố i với doanh nghiê ̣p nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013 4.3.2 Phương pháp tổng hợp Trên sở lý luận, số liệu thực tế tổng hợp được, kết mẫu điều tra, ý kiến nhận định cán tín dụng, số liệu tính tốn theo tiêu kinh tế cần thiết như: tỷ lệ nợ hạn cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, tỷ lệ sinh lời cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, … để tiến hành tổ ng hơ ̣p, đánh giá biến động tiêu, từ đưa những nhâ ̣n đinh ̣ để tìm điểm bật, giống khác giữa các thời kỳ nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luâ ̣n và thực tiễn về hoa ̣t đô ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ vừa của ngân hàng thương ma ̣i Chương 2: Thực tra ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ Chương 3: Mô ̣t số giải pháp nâng cao chấ t lươ ̣ng cho vay đố i với doanh nghiê ̣p nhỏ vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦ A NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Có nhiều khái niệm NHTM để đưa khái niệm xác tổng qt ta phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài chính, đơi kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động Ví dụ: Theo đạo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Hay theo Luật Ngân hàng Ấn Độ năm 1959 nêu: “Ngân hàng thương mại sở nhận khoản tiền ký thác vay hay tài trợ, đầu tư” Ở Việt Nam, Luật TCTD Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ năm thơng qua ngày 15/06/2004 khẳng định: “Ngân hàng loại hình TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan…” Theo đó, “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi Sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Nghị định số 59/2009/NĐ – CP của Chính phủ ngày 16/07/2009 tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại khẳng định: “Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật tở chức tín dụng quy định khác pháp luật” 1.1.2 Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại Trong kinh tế thị trường, hoạt động chủ yếu NHTM tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nhận tiền gửi cho vay, hai mặt hoạt động tín dụng Trong xu nay, NHTM hoạt động theo loại hình đa hoạt động tập trung vào ba hoạt động chính: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, toán ngân quỹ 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Đây hoạt động chủ yếu quan trọng NHTM, huy động vốn để ngân hàng thực hoạt động khác cấp tín dụng cung cấp dịch vụ cho khách hàng NHTM huy động vốn hình thức sau: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn TCTD, vay vốn NHNN 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, tạo thu nhập từ lãi lớn hoạt động chứa nhiều rủi ro NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân nhiều hình thức khác cụ thể: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài 1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ Để thực dịch vụ toán khách hàng thông qua ngân hàng, NHTM thực mở tài khoản cho khách hàng nước nước Còn ngân hàng với thơng qua NHNN NHTM phải mở tài khoản tiền gửi NHNN nơi NHTM đặt trụ sở Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ NHTM bao gồm hoạt động như: cung cấp phương tiện toán, thực dịch vụ toán cho khách hàng, dịch vụ thu hộ, chi hộ 1.1.2.4 Các hoạt động khác Ngồi hoạt động trên, NHTM có số hoạt động khác như: góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, ủy thác nhận ủy thác, cung ứng bảo hiểm, tư vấn tài chính, bảo quản tài sản có giá trị 1.1.3 Chức vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Chức a Chức trung gian tín dụng NHTM đóng vai trò “cầu nối” người dư thừa vốn người cần vốn, hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho kinh tế thơng qua việc huy động khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế Với chức này, NHTM vừa người vay, vừa người cho vay; góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia, bao gồm người gửi tiền, ngân hàng người vay, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế b Chức trung gian tốn Ở NHTM đóng vai trò người “thủ quỹ” cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hoá, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ c Chức tạo tiền Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc trưng vơ hình chung thực chức tạo tiền cho kinh tế Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán, chi trả xã hội 1.1.3.2 Vai trò a NHTM nơi cung cấp vốn cho kinh tế Bằng vốn huy động xã hội thơng qua hoạt động tín dụng, NHTM cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho trình sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống NHTM đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, cơng nghệ để tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho xã hội b NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trường Bước sang chế thị trường, phát triển tín dụng Ngân hàng làm xí nghiệp khơi dậy sức sống dây chuyền sản xuất đại suất cao, thực chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng cung cấp phần vốn khơng nhỏ việc tăng cường nguồn vốn lưu động doanh nghiệp - vấn đề mối lo thường trực doanh nghiệp Một khía cạnh khác đòi hỏi có mặt tín dụng ngân hàng doanh nghiệp, ngân quỹ để dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với phát triển khoa học - kỹ thuật - công nghệ cao Đặc biệt điều kiện nước ta thiếu nhiều chuyên gia đầu ngành, cán có lực cơng nhân lành nghề c NHTM công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Cùng với vận động kinh tế, hệ thống ngân hàng chia làm hai cấp: NHNN Ngân hàng chuyên doanh (NHTM) Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua hoạt động tín dụng tốn NHTM hệ thống từ góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông thông qua việc cung ứng tín dụng cho ngành kinh tế, NHTM thực việc dẫn dắt luồng tiền tập hợp phân chia vốn thị trường, điều khiển chúng cách có hiệu d NHTM cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Một điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới tài quốc gia Nền tài quốc gia cầu nối với tài quốc tế thơng qua hoạt động NHTM lĩnh vực kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ ngoại hối nghiệp vụ khác Đặc biệt hoạt động tốn quốc tế, bn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với NHNN NHTM trực tiếp gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động toán xuất nhập thơng qua NHTM thực vai trò điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế 1.2 Tổng quan hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 1.2.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Điều Nghi ̣ đinh ̣ 56/2009/NĐ – CP Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa: Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Bảng 1.1: Tiêu chí xác đinh ̣ doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa ở Viêṭ Nam Quy mô Khu vực DN siêu nhỏ Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số Lao động I Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở 20 tỷ đồng xuống trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người II Công nghiệp xây dựng 10 người trở 20 tỷ đồng xuống trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người III Thương mại 10 người trở 10 tỷ đồng dịch vụ xuống trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người (Nguồ n: Nghi ̣ ̣nh 56/2009/NĐ – CP ngày 30/06/2009) 1.2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa - Các DNN&V thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp công ty tư nhân đến hợp tác xã 10 tiên liên quan tới thành công hay thất bại ngân hàng Muốn đánh giá phải dựa vào tiêu chuẩn cán nói chung cán tín dụng nói riêng Phải lấy hiệu cơng tác đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất lực cán bộ, không nên đồng cấp học vị với lực thực tế - Bố trí cơng việc cho cán tín dụng nên dựa sở lực thực tế người, phát huy sở trường nhằm đảm bảo an toàn hiệu cho hoạt động tín dụng ngân hàng - Hàng kì tiến hành lấy ý kiến cán công nhân viên để bổ nhiệm cán có lực vào chức vụ chủ chốt điều hành hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh tồn ngân hàng nói chung - Quan tâm đến lợi ích cán bộ, thực hịên tốt chế độ khoán lương thưởng, phạt theo tiêu doanh số - Cơng việc cán tín dụng đòi hỏi họ khơng có kiến thức chun mơn giỏi, kinh nghiệm lĩnh vực mà họ đầu tư vốn, khả phân tích phán đốn mà phải biết đưa định xác Đòi hỏi cao, trách nhiệm nặng nề nên phải cần có lương thưởng phù hợp khuyến khích cán làm việc có hiệu Hoạt động tín dụng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, sau ký cho vay đến thu nợ trình mà rủi ro bất trắc xảy Nhiều lo sợ mà họ cố tình khơng cho vay với tư tưởng làm tốt hưởng chung, làm dở gánh chịu Hoặc tham tiền mà số cán lại cho vay khoản mạo hiểm để nhận tiền từ khách hàng Nếu quyền lợi cán tín dụng quan tâm thoả đáng tránh hành vi tiêu cực Thứ ba: Đối với sách tuyển dụng Để có đội ngũ nhân viên dự bị, trở thành lực lượng kế cận thay cần thiết, hay đ ể phát triển mạng lưới Ngân hàng cần: - Tham gia tài trợ hình thức học bổng tài trợ cho thi số trường đại học Từ nhằm phát hỗ trợ kịp thời cho sinh viên có lực để bổ sung kịp thời cho nguồn lực thiếu hụt Qua đó, 79 ngân hàng kết hợp với trường đại học để tuyển nhân viên sinh viên vừa trường - Chi nhánh tiến hành đặt hàng nhân viên trường cao đẳng, đại học ngành tài chính, ngân hàng với yêu cầu sinh viên có kết học tập, đạo đức, rèn luyện tốt ngân hàng ưu tiên tuyển dụng Như giúp Chi nhánh tìm kiếm nguồn nhân lực tài năng, mặt khác lại giúp cho nguồn tài khơng bị lãng phí, vừa có lợi cho thân ngân hàng lại mang lại lợi ích cho cá nhân tuyển dụng, cho trường đào tạo nơi Chi nhánh đặt hàng - Với sinh viên đến liên hệ thực tập Chi nhánh Chi nhánh tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận, học hỏi làm việc với nghiệp vụ giao dịch ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng Từ giúp sinh viên thực tập có kinh nghiệm, kỹ thực tế hoạt động ngân hàng Trên sở đó, kết thúc khóa thực tập ngân hàng tiến hành tổ chức thi kiến thức lý thuyết, thực tế cho sinh viên Nếu sinh viên đáp ứng yêu cầu ngân hàng giữ lại - Tiến hành buổi trao đổi nghiệp vụ CBTD nhằm cải tiến trình độ nghiệp vụ, kỹ giao tiếp cho cán bộ, xây dựng tác phong giao tiếp vui vẻ, nhiệt tình, chu đáo nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Kiên xử lý với cán vi phạm thể lệ ngành, cán vi phạm phẩm chất gây phiền hà cho khách hàng - Chỉ đạo nghiêm túc văn hóa giao tiếp Vietinbank thực chuẩn cán giao dịch với khách hàng để giữ vững khách hàng vay truyền thống phát triển thêm khách hàng 80 KẾT LUẬN Kết luận Nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề quan tâm hầu hết ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ đã nỗ lực vươ ̣t qua những khó khăn, tích cực thực hiêṇ các chủ trương của Chiń h phủ và Ngân hàng Nhà nước không ngừng nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, đạt kế t quả kinh doanh nổ i bâ ̣t Mặc dù vậy, hoạt động cho vay DNN&V chi nhánh chưa cao, đó, nhu cầu vay vốn DNN&V địa bàn thành phố Việt Trì khơng phải Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, khóa luận thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, nghiên cứu lý luận chung cho vay chất lượng cho vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Hệ thống hóa hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cho thấy vai trò cho vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ vướng mắc hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Trong giai đoạn 2011 – 2013, Chi nhánh không ngừng mở rộng quy mô, tốc độ phát triển bình quân doanh số cho vay DNN&V 24,54%, dư nợ cho vay DNN&V tổng dư nợ cho vay 10,05%; tỷ lệ nợ xấu cho vay DNN&V < 5%; mức sinh lời đồng vốn cho vay DNN&V liên tục tăng, đến năm 2013 7,24%; vòng quay vốn cho vay DNN&V tăng lên đến năm 2013 2,04 vòng/ năm chứng tỏ chất lượng cho vay DNN&V Chi nhánh phương diện thu nhập Tuy nhiên, khách hàng đến vay Chi nhánh chủ 81 yếu khách hàng truyền thống, nợ hạn, nợ xấu nằm mức an toàn năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ chiếm 3% mức cao Đưa số giải pháp giúp chi nhánh nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa: Hồn thiện sách tín dụng, Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng, Đơn giản thủ tục giấy tờ, điều kiện vay vốn cho khách hàng, Tăng cường công tác tiếp cận khách hàng sở mở rộng cung cấp thông tin sản phẩm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, Nâng cao hiệu hoạt động Marketing, Nâng cao công tác đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho cán tín dụng Kiến nghị Dựa giải pháp mà em để xuất nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNN&V Viettin Chi nhánh Phú Thọ, em xin đề xuất số kiến nghị đối với: 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Chính phủ cần hồn thiện quy định hoạt động DNN&V Đây yếu tố làm sở cho việc hoạch định sách hỗ trợ phát triển DNN&V Chính phủ cần đứng chỉnh sửa, bổ sung sách, quy định hành liên quan DNN&V nhằm loại bỏ mâu thuẫn, thiếu đồng quy chế, tạo điều kiện cho phát triển DNN&V - Mặc dù có nhiều quy định nói việc hỗ trợ DNN&V, nhiên văn dừng việc định hướng chung chung hỗ trợ không chi biện pháp cụ thể Ngân hàng Nhà nước cần ban hành cụ thể quy chế cho vay hỗ trợ lãi suất, điều kiện hỗ trợ cho DNN&V yêu cầu gân hàng triển khai, tránh quy định chung chung - Các Bộ, Ngành cần nghiên cứu xem xét, ban hành bổ sung chế sách đồng cho phát triển DNN&V như: sách thuế, đất đai, bảo hiểm, nguồn nhân lực để DNN&V có hội phát triển bền vững - Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh vai trò trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC trực thuộc ngân hàng Nhà nước tổ chức trung gian, giữ nhiệm vụ thu thập, cung cấp chia sẻ thông tin cho 82 TCTD Việc chia sẻ thơng tin giúp có lịch sử thông tin lịch sử thông tin khách hàng, ngăn chặn rủi ro tiềm ẩn từ khách hàng Từ vai trò CIC, ngân hàng nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ để xây dựng hệ thống thông tin tín dụng có u cầu hợp tác từ phía ngân hàng để góp sức xây dựng hệ thống thông tin - Ủy ban Nhân dân tỉnh cần làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, tạo môi trường kinh doanh phát triển ổn định cho DNN&V Môi trường phát triển yếu tố cần thiết hàng đầu DNN&V, chủ thể khác kinh tế 2.2 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Nâng cao chất lượng DNN&V việc DNN&V phải cải thiện hoạt động Muốn hoạt động tốt, trước hết, DNN&V phải khắc phục đặc điểm vốn coi điểm yếu bắt kịp yêu cầu tình hình phát triển kinh tế Đồng thời, muốn tiếp cận dễ dàng đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng – nguồn vốn đặc biệt quan trọng với phát triển doanh nghiệp, DNN&V cần đáp ứng yêu cầu để nhận vốn ngân hàng - Các DNN&V cần tuân thủ chuẩn mực kế toán, kiểm toán theo quy định Nhà nước - Tăng cường lực quản lý, trình độ đội ngũ cán nhân viên DNN&V Bằng việc nâng cao lực quản lý điều hành với đội ngũ lãnh đạo, trình độ cán nhân viên, làm tăng khả cạnh tranh DNN&V Khi trình độ quản lý nâng cao, nhà lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh, định hướng sản xuất, xây dựng cấu vốn hợp lý, xây dựng kế hoạch, Từng bước doanh nghiệp củng cố vị kinh doanh cho thay đổi tích cực đó, nâng cao lực kinh doanh thị trường Doanh nghiệp từ xây dựng phương án kinh doanh thuyết phục Việc nâng cao trình độ có hiệu tới hàng loạt 83 hoạt động khác DNN&V, từ đó, tăng tính thuyết phục ngân hàng cho vay vốn 2.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ Từ giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay mà em nêu phần trên, đề xuất vài kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ sau: - Lãnh đạo Chi nhánh cần đưa sách, quy chế, hướng dẫn cho vay cụ thể DNN&V Quy trình xây dựng chi tiết quán triệt xuống Chi nhánh ngân hàng, cán ngân hàng Hiện nay, chủ trương Chi nhánh phát triển cho vay có chọn lọc DNN&V, nhiên chưa có nghị hướng dẫn cụ thể việc thực hiện, mà dừng định hướng phát triển thị trường - Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, hoạt động thẩm định cho vay DNN&V gặp khó khăn định Nhiều trường hợp khó giải hay khơng có quy định Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo kinh nghiệm cho vay DNN&V bối cảnh kinh tế khó khăn, đưa thảo luận tình huống, mở lớp huấn luyện nghiệp vụ Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Chi nhánh thường xuyên mở buổi học quán triệt tình hình hoạt động phương hướng hoạt động Đó kim am cho hoạt động cho vay cán nhân viên - Chi nhánh cần hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin khách hàng DNN&V để Chi nhánh khác tỉnh tham khảo Hệ thống đòi hỏi phải có đạo Ban giám đốc, phối hợp nhiều Chi nhánh - Nếu được, Chi nhánh đưa quy định mức lãi suất hỗ trợ cho phép DNN&V Việc áp dụng lãi suất linh hoạt, mềm dẻo có quy định rõ ràng thu hút lượng doanh nghiệp tìm đến Chi nhánh lớn 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghi ̣ đinh ̣ của Chính phủ (2009), NĐ 56/2009/NĐ – CP về trơ ̣ giúp phát triể n DNN&V Ngân hàng Nhà nước (2001), QĐ 1627/2001/QĐ – NHNN về viê ̣c ban hành quy chế cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ (2011, 2012, 2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TPHCM, TPHCM PGS.TS Phan Thi ̣Thu Hà (2009), Quản tri ̣ ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vâ ̣n tải, Hà Nô ̣i Ths Nguyễn Thi ̣Hâ ̣u (2010), Bài giảng nghiê ̣p vụ Ngân hàng thương mại, Đa ̣i ho ̣c kinh tế và QTKD Thái Nguyên TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 10.PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải Chữ viết tắt CBTD Cán tín dụng DAĐT Dự án đầ u tư DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐQT Hô ̣i đồ ng quản tri ̣ NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tiń du ̣ng TMCP Thương ma ̣i cổ phầ n TSĐB Tài sản đảm bảo VietinBank Ngân hàng thương ma ̣i cổ phầ n Công thương Viê ̣t Nam i DANH MỤC BẢNG Tên bảng SH Trang 1.1 Tiêu chí xác đinh ̣ doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa ở Viê ̣t Nam 1.2 Quy trình cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa 17 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tình hình lao đô ̣ng của Ngân hàng TMCP Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 Tình hình huy động vốn Chi nhánh Phú Thọ giai đoa ̣n 2011- 2013 Tình hình cho vay thu nợ Chi nhánh Phú Thọ giai đoa ̣n 2011- 2013 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Phú Thọ giai đoa ̣n 2011- 2013 Quy trình cho vay đố i với DNN&V Chi nhánh Doanh số cho vay DNN&V của Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 Doanh số thu nơ ̣ DNN&V của Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 Dư nơ ̣ cho vay DNN&V của Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 Dư nơ ̣ cho vay DNN&V tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 Tỷ lệ thu nhập từ cho vay DNN&V so với tổng thu nhập Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 2.11 Tỷ lê ̣ nơ ̣ quá ̣n DNN&V của Ngân hàng Chi nhánh ii 32 35 37 39 41 42 45 47 49 50 51 Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 Tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u DNN&V của Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 20112013 Vòng quay vố n tín dụng DNN&V Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 Mức sinh lời đồng vốn cho vay DNN&V Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011- 2013 Tỷ lệ vốn DNN&V Chi nhánh Phú Thọ giai đoa ̣n 2011- 2013 Bảng tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến khách hàng sản phẩm cho vay DNN&V Chi nhánh Phú Thọ iii 52 53 54 55 58 DANH MỤC SƠ ĐỜ SH 2.1 Tên sơ đờ Sơ đồ Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ iv Trang 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 4.2 Phương pháp xử lý số liệu 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu 5 Kết cấu khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.3 Chức vai trò ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2.2 Tổng quan hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 13 1.3 Chất lượng hoa ̣t đô ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa 18 1.3.1 Khái niê ̣m chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa 18 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chấ t lượng cho vay đố i với doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa 19 v 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đế n cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa 23 1.4.1 Nhân tố chủ quan 23 1.4.2 Nhân tố khách quan 24 1.5 Bài học kinh nghiệm hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng thương mại Việt Nam 25 1.5.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) 26 1.5.2 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 26 1.5.3 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 26 Chương THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ THỌ 27 2.1 Khái quát chung về Ngân hàng thương ma ̣i cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho 27 ̣ 2.1.1 Lich ̣ sử hình thành và phát triể n của Ngân hàng thương ma ̣i cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ 27 2.1.2 Chức và nhiê ̣m vu ̣ của Ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho 29 ̣ 2.1.3 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam chi nhánh Phú Tho 30 ̣ 2.1.4 Tình hình lao động sở vật chất Ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho 33 ̣ 2.1.5 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2011 – 2013 35 2.2 Thực tra ̣ng cho vay doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho 41 ̣ 2.2.1 Cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa của ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho 41 ̣ 2.2.2 Thực trạng quy trình cho vay đố i với doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho 41 ̣ vi 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phầ n Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho 43 ̣ 2.3.1 Doanh số cho vay 43 2.3.2 Doanh số thu nơ ̣ 45 2.3.3 Dư nơ ̣ cho vay 47 2.3.4 Dư nơ ̣ cho vay DNN&V tổ ng dư nơ ̣ cho vay 50 2.4 Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiêp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ 51 2.4.1 Các tiêu định lượng 51 2.4.2 Nhóm tiêu định tính 57 2.5 Đánh giá thực tra ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho 61 ̣ 2.5.1 Những kế t quả đa ̣t đươ ̣c 61 2.5.2 Những ̣n chế và nguyên nhân 62 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ THỌ 66 3.1 Đinh ̣ hướng, mục tiêu nâng cao chấ t lươ ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ 66 3.1.1 Đinh ̣ hướng nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viêṭ Nam Chi nhánh Phú Tho 66 ̣ 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho 66 ̣ 3.2 Mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa ta ̣i Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Viê ̣t Nam Chi nhánh Phú Tho ̣ 68 vii 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 68 3.2.2 Tăng cường công tác tiếp cận khách hàng sở mở rộng cung cấp thông tin sản phẩm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 70 3.2.3 Đa da ̣ng hoá hình thức bảo đảm tiền vay 71 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 73 3.2.5 Tăng cường quản lý rủi ro thu hồi nợ hạn, nợ xấu 74 3.2.6 Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ đảm bảo thực quy trình 75 3.2.7 Nâng cao hiệu tra, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay sau giải ngân 77 3.2.8 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân 78 KẾT LUẬN 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 82 2.2 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 83 2.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 viii ... cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại - Phản ánh, đánh giá thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ - Đề xuất số giải... thức cho vay đớ i với doanh nghiê ̣p nhỏ vừa ngân hàng qua năm để thấy thực trạng hoạt động cho vay đố i với doanh nghiê ̣p nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh. .. đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng cho vay đến phận khách hàng Năm 2013, doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa tăng