1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học THPT

101 423 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 682,87 KB

Nội dung

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHẦN HÓA HỌC HỮU TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC THPT LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Giáo dục Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, em học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Yên Hòa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình giảng dạy thực tế thu thập liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn sinh viên động viên, giúp đỡ em thời gian học tập chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp em hồn thành tốt đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - TS.Tôn Quang Cường Nguyễn Thanh Hường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 24 ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Lương Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTHH: Cơng thưc hóa học DH: Dạy học DHTDA Dạy học theo dự án GV: Giáo viên HS: Học sinh KHTN: Khoa học tự nhiên MT: Môi trường NC: Nâng cao PPDHTNST Phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo PPDH: Phương pháp dạy học TNST: Trải nghiệm sáng tạo THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .3 1.1.1 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm giới .3 1.1.2 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm Việt Nam .8 1.2 Đặc điểm tâm lý HS THPT 1.3 Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo 10 1.3.1 Hoạt động dạy học 10 1.3.2 Khái niệm liên quan đến hoạt động dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo 11 1.3.3 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm 13 1.3.4 Đặc điểm dạy học trải nghiệm 17 1.3.5 Vai trò học sinh DHTNST 21 1.3.6 Vai trò giáo viên DHTNST 22 1.4 Quan điểm vận dụng dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn hóa học trường THPT 23 1.4.1 Xu đổi phát triển phương pháp dạy học mơn học nói chung 23 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 1.4.2 Trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn hóa học .25 1.5 Thực trạng dạy học mơn hóa học THPT 30 1.5.3 Hình thức đánh giá/ kiểm tra trường THPT 33 1.5.4 Hứng thú học tập mơn hóa học trường THPT .34 CHƯƠNG 37 THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MƠN HĨA HỌC PHẦN HĨA HỌC HỮU .37 2.1 Vị trí, mục tiêu, quan điểm chương trình THPT nâng cao mơn hóa học .37 2.1.1 2.1.2 Vị trí mơn hóa học 37 Mục tiêu chương trình nâng cao THPT 37 2.1.3 Quan điểm phát triển chương trình THPT mơn hóa học 38 2.2 Xây dựng hệ thống vấn đề cấu trúcthành đề tài DHTNST 40 2.3 Minh họa xây dựng gián án dạy học trải nghiệm sáng tạo phần hữu chương trình hóa học THPT .44 2.3.1.Giáo án 44 2.3.2 Giáo án 51 2.3.3 Giáo án 58 2.4 Thiết kế công cụ phương án đánh giá kết học tập HS 64 2.5.1 Bộ công cụ đánh giá 64 2.5.2 Phương án đánh giá 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 66 Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy để việc nghiên cứu hoạt động DHTNST áp dụng PPDH DH mơn hóa học cần phải trọng đến số vấn đề sau: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 PHIẾU ĐIỀU TRA 72 PHỤ LỤC 77 PHIẾU THEO DÕI .77 PHỤ LỤC 79 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí CÁC PHIẾU HỌC TẬP 79 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 79 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 80 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 81 PHỤ LỤC 82 CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ 82 PHIẾU ĐÁNH GIÁ 82 PHIẾU ĐÁNH GIÁ 85 PHỤ LỤC 88 HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC SẢN PHẨM HANDMAKE 88 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh Vùng cận phát triển – ZPD Hình 1.2: Chu trình học tập Kolb Hình 1.3: quy trình thực dạy học dựa vào trải nghiệm 13 Hình 2.1: Biểu đồ mức độ sử dụng PPDH mơn Hóa học GV 32 Hình 2.2: Biểu đồ phương pháp học tập mơn Hóa học HS 33 Hình 2.3: Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá môn Hóa học GV .35 Hình 2.4: Biểu đồ yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học mơn hóa học HS 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc trưng PPDH truyền thống PPDHTNST 19 Bảng 2.1: Hệ thống vấn đề cấu trúc thành đề tài DHTNST 40 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” Từ chương trình sau 2015 phải hướng tới phát triển lực chung mà học sinh cần sống như: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin nhằm phát triển lực, phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần người xã hội đại, kết hợp hài hòa “dạy chữ” “dạy người” Điều nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Hóa học ngành khoa học thực nghiệm, kiến thức Hóa học chuỗi mối liên hệ chặt chẽ với phát trình trải nghiệm thực tế Vì vậy, việc lồng ghép hoạt động thực nghiệm vào dạy học giúp cho việc tiếp thu kiến thức HS hiệu Trên giới, việc tổ chức hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm dạy học nghiên cứu áp dụng số lĩnh vực đào tạo dành cho sinh viên trường đại học, bước đầu tác động tích cực đến người học, mang lại kết cao Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm dạy học mơn học hạn chế Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức dạng hoạt động tập thể lên lớp số trường phổ thông mà chưa áp dụng tổ chức cho môn học cụ thể Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo phần hữu chương trình hóa học THPT” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất nội dung quy trình dạy học mơn hóa học theo tiếp cận dạy học trải nghiệm sáng tạo cho HS bậc THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học theo tiếp cận trải nghiệm dạy học mơn hóa học phần hữu cho HS THPT nhằm góp phần nâng cao kết học tập 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Mối quan hệ nội dung hoạt động dạy học trải nghiệm dạy học mơn hóa học phần hữu cho HS THPT Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Đề tài tiến hành điều tra thực trạng dạy học dựa vào trải nghiệm dạy học môn hóa học phần hóa học hữu cho HS THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Từ Liêm - Hà Nội HS trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Phần hóa học hữu chương trình THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận DHTNST dạy học mơn Hóa học THPT Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - Điều tra thực trạng việc dạy học mơn Hố học THPT - Phân tích nội dung phần hữu chương trình hố học nâng cao bậc THPT - Xác định nội dung quy trình DHTNST trang dạy học phần hữu chương trình hố học nâng cao THPT - Xây dựng mơ hình DHTNST phần hữu chương trình hố học nâng cao THPT phương pháp tổ chức thực - Thiết kế công cụ đánh giá kết học tập theo DHTNST HS Đóng góp đề tài - Hệ thống lý luận DHTNST dạy học nói chung mơn Hóa học bậc THPT nói riêng - Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học môn Hoá học bậc THPT: đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, quan điểm trình dạy học mơn Hóa học - Đề xuất ngun tắc lựa chọn nội dung xây dựng DHTNST, xây dựng đề tài DHTNST cho mơn Hóa học phần hữu phương pháp tổ chức thực - Thiết kế công cụ đánh giá hiệu DHTNST dạy học hoá học hữu chương trình nâng cao THPT - Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phần hoá học hữu chương trình hố học nâng cao THPT hỗ trợ GV HS DHTNST - Xây dựng số giáo án dạy sử dụng DHTNST phần hố học hữu chương trình THPT tiêu chí đánh giá Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, khóa luận gồm: Chương 1: sở lý luận Chương 2: Thiết kế số hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo mơn học hóa học hữu Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương 3: Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm giới Học tập dựa trải nghiệm (Expriential learning) tư tưởng, lý thuyết giáo dục đại bật kỉ 20 đặt móng nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, Zadek Kurt Lewin, Jean Piaget, David Kolb, Học tập dựa trải nghiệm đóng vai trò trung tâm lý thuyết học tập phát triển người, cung cấp mơ hình trình học tập từ trải nghiệm, trở thành xu hướng, tảng giáo dục kỉ 21 tình cờ thú vị, nhà khoa học giáo dục đưa đến quan điểm chung việc sử dụng thuật ngữ “học tập dựa trải nghiệm” cho tất nghiên cứu Lev Vygotsky (1896 - 1934) nhà tâm lý học Liên Xô cũ, người sáng tạo lý thuyết văn hóa người phát triển xã hội (thường gọi thuyết văn hóa - lịch sử) để giải thích phát triển chức tâm lý cao cấp (chức nhận thức cao cấp) người Vygotsky cho rằng, xã hội văn hóa hai yếu tố quan trọng để phát triển nhận thức, đó, chức tâm lý cao cấp đặc trưng quan hệ gián tiếp chủ đối tượng nhận thức thông qua cơng cụ kí hiệu (gồm: ngơn ngữ, kí hiệu đại số, sơ đồ, vẽ, quy ước,…) nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Nguồn gốc chức tâm lý cấp cao bên từ hoạt động lúc đầu bên (hoạt động thực tiễn giao tiếp xã hội) Vygotsky đề xướng khái niệm “Vùng cận phát triển – ZPD (Zone of Proximal Development)” nhằm giải thích hoạt động nhận thức người ZPD định nghĩa khác biệt trình độ phát triển trình độ phát triển đạt Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Nghe GV giảng ghi chép Đọc SGK trả lời câu hỏi Quan sát hình ảnh minh họa SGK bảng Bám sát câu hỏi trả lời câu hỏi giáo viên Làm tập thực hành kiến thức Liên hệ kiến thức với thực tế sống 81 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Hơn Mức độ 1 lần /tuần lần /tuần lần /tháng Hầu khơng Hình thức kiểm tra đánh giá thường sử dụng là? Vấn đáp Viết – tự luận Đánh giá qua báo cáo, thuyết trình Làm tiểu luận, ngiên cứu chuyên đề Trong q trình học tập mơn hóa, em thường tìm tài liệu học từ nguồn nào? Thầy cung cấp Trên internet Hỏi anh chị khóa trước Từ bạn bè Các nguồn khác 82 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Từ câu trở khoan tròn vào phương án lựa chọn em Ở lớp / trường em, thường tổ chức hoạt động ngoại khóa/ thực hành hóa học khơng? a 2-3 lần/ tuần b lần /tuần c lần/tháng d lần /1 kì e Khơng  Nếu chọn phương án: a,b,c,d: Theo em thời gian phân bổ hoạt động ngoại khóa hợp lý chưa? a Hợp lý b Chưa hợp lý  Nếu chọn phương án e: Theo em thời gian hoạt động ngoại khóa nào? …………………………………… Hóa học hữu em mơn học nào? a Khô khan, lý thuyết b Ứng dụng liên quan tới thực tiễn nhiều c Bình thường môn học khác 10 Em thường nhớ kiến thức hóa học nào? a GV liên hệ kiến thức với d Chính em người tìm kiến thức thực tế b Giáo viên nói kiến thức e Giáo viên cho tập nhiều thi f Ý c Giáo viên làm thí nghiệm minh …………………………… họa Xin chân thành cảm ơn hợp tác em nhiều! 83 kiến khác Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI Tiêu Các mức độ chất lượng (điểm) chí Tốt (9 – 10) Khá (7 – 8) Điểm Trung bình (5 – 6) Cần cố gắng (0 – 4) Sự Tham gia đầy đủ tham làm việc gia chăm Tham gia đầy đủ, chăm chỉ, làm việc hầu hết thời gian Tham gia thường lãng phí thời gian làm việc Tham gia thực công việc không liên quan Sự Lắng nghe cẩn thận lắng ý kiến nghe người khác Thường lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác Đôi không lắng nghe ý kiến người khác Không lắng nghe ý kiến người khác Sự Đưa phản hồi chi phản tiết tính hồi xây dựng cần thiết Đưa phản hồi tính xây dựng cần thiết Đưa phản Đưa hồi tính xây phản hồi dựng lời khơng ích thích chưa thích hợp Sự Ln tơn trọng hợp thành viên tác khác chia sẻ công việc cách cơng tơn trọng thành viên khác chia sẻ cơng việc cách cơng tơn trọng thành viên khác không chia sẻ công việc cách cơng Sự Hồn thành Hồn tốt công việc công giao xếp Không tôn trọng thành viên khác không chia sẻ cơng việc cách cơng hành Khơng hồn thành Khơng hồn việc nhiệm vụ thành nhiệm giao giao thời vụ giao 84 đạt Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí thời gian gian thời thời gian làm đình gian, khơng trệ cơng việc làm đình trệ nhóm tiến triển cơng việc nhóm Tổng điểm gian thường xuyên nhóm điều đổi thời buộc phải chỉnh thay M Cách quy đổi điểm: Với Phiếu theo dõi quy đổi sang thang điểm tối đa 1,5 điểm phép tính: TD1 = M = Với Phiếu theo dõi quy đổi sang thang điểm tối đa điểm phép tính: TD2 = M = 85 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Tiêu chí Nội dung + Thực trạng sử dụng sản phẩm: xung quang khu vực sống thực trạng tổng quát đất nước ta + Các thành phần hữu chứa sản phẩm + Các thành phần thông số cụ thể chất gây hại cho sức khỏe thẩm mỹ người sử dụng + Giải thích chế hoạt động thành phần gây hại + Trình bày quy trình sản xuất sản phẩm + Cách sử dụng sản phẩm an toàn 86 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Tiêu chí Nội dung + Thành phần chủ yếu sản phẩm + Thực trạng sử dụng sản phẩm xung quang khu vực sống thực trạng tổng quát đất nước ta + Thông số cụ thể chất gây hại cho sức khỏe người sử dụng + Giải thích chế hoạt động thành phần gây hại + Trình bày quy trình sản xuất sản phẩm + Cách sử dụng sản phẩm an tồn 87 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Tiêu chí Nội dung + Thành phần chủ yếu sản phẩm + Thực trạng sử dụng sản phẩm + Thông số cụ thể chất gây hại cho sức khỏe người sử dụng + Giải thích chế hoạt động thành phần gây hại + Trình bày quy trình sản xuất sản phẩm + Cách sử dụng sản phẩm an toàn 88 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Các mức độ chất lượng (điểm) Tốt (9 – 10) Điểm Khá (7 – Trung 8) cố đạt gắng (0 – bình Cần (5 – 6) 4) Nội dung Bài báo cáo chứa Bài đựng kiện cáo quan kiến đựng báo Bài báo cáo Bài chứa chứa báo đựng cáo không ( nhân đôi liên số điểm) thức hóa học hữu kiện kiện liên kiện nghiên liên quan quan đến kết cứu cẩn thận kiến thức kiến thức rút kết hóa luận lơgic vài chứa đựng luận, học hóa học hữu hữu kết kiện luận dựa kết nghiên cứu kết cẩn thận luận không dựa nghiên cứu nghiên cứu Chứng Thể Thể Cố gắng thể Không thể minh báo cáo tất trên tính thông số cụ báo cáo báo trung thể, hợp lý, đáng thực (sp tin cậy thông cáo thông báo cáo số, số, báo phẩm minh chứng thực minh handma tế chứng minh cho chứng thực tế đôi thông số, 89 chứng minh Bài thực cáo Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí de kết video) nghiên tế chứng chúng minh cứu dựa minh cho không khảo sát thực tiễn kết tính cách chứng thuyết thực trung nghiên cứu phục thực tế chứng dựa minh cho khảo sát kết thực tiễn nghiên cách cứu dựa trung thực khảo sát thực tiễn cách trung thực Bố Kết luận để lại Kết luận Kết luận Bài cục lòng người tập trình đọc chủ đề để vào chủ đề trung bày suy nghĩ làm báo chủ đề trung không báo tập cáo không vào phần kết luận để giảm cáo thiểu tác hại ô nhiễm môi trường Từ ngữ kết luận sử dụng cách thú vị Hình Bài báo cáo trơng Bài thức gọn gàng lơi cáo trơng trình gàng phần gây bối nhác bày Sử dụng font chữ, màu sắc, gọn 90 báo Bài báo cáo Bài báo số cáo nhếch lôi rối cho người lộn xộn đọc Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí đường viền, bóng Sử dụng Sử dụng mờ cơng cụ cơng cơng Word khác cụ cho chủ đề Word cụ Word để để định dạng báo cáo định dạng báo cáo bật báo cáo Tổng điểm M 91 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Các mức độ chất lượng (điểm) Tốt (9 – Khá (7 – 8) 10) Điểm cố đạt gắng (0 – Trung bình (5 Cần – 6) 4) Sản Sản phẩm phẩm Sản phẩm sản phẩm, tính ứng tính ứng an tồn với sức phẩm , sản người phẩm (nhân đôi dụng cao, dụng cao, an khỏe an toàn với toàn với sức tiêu dùng, cách không số điểm) sức đạt khỏe khỏe người bày trí chưa tiêu chuẩn người tiêu tiêu dùng, đẹp, màu sắc an dùng, thân thân thiện không thiện sản với với mơi mĩ tồn, thẩm cách bày trí khơng đẹp, mơi trường, trường, cách màu cách khơng thẩm bày bày trí đẹp trí, màu sắc mắt sắc mĩ đẹp mắt, dễ nhìn Chứng Thể Thể Cố gắng thể Khơng thể minh tính báo báo trung thực cáo tất cáo (sp phẩm những báo cáo báo số, thông số, minh cáo Bài handmade thông số cụ minh chứng chứng thực tế báo cáo video) thể, hợp lý, thực đáng cậy thông tế tin chứng minh chúng khơng thơng số, cho kết tính thuyết minh nghiên cứu phục 92 chứng thực Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí minh chứng dựa tế thực minh cho kết tế khảo sát chứng minh thực tiễn cho kết cách chứng nghiên cứu nghiên cứu trung thực dựa dựa khảo sát khảo sát thực tiễn thực tiễn cách cách trung thực trung thực Bố cục Kết luận để Kết luận tập Kết luận khơng Bài báo cáo trình bày lại trung vào tập trung vào khơng lòng người chủ đề chủ đề phần đọc luận báo cáo kết chủ đề để suy nghĩ làm để giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường Từ ngữ kết luận sử dụng cách thú vị Hình Bài báo cáo Bài báo cáo Bài báo cáo Bài báo cáo 93 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí thức trơng gọn trơng gọn số phần nhếch nhác trình gàng lơi gàng lơi gây bối rối cho lộn xộn bày, thuyết Sử trình font cơng cụ chữ, màu Word người đọc dụng Sử dụng Sử dụng sắc, đường định cơng cụ để Word để dạng định dạng viền, bóng báo cáo báo cáo mờ công cụ Word khác cho chủ đề báo cáo bật Tổng điểm M Cách quy đổi điểm: Với Phiếu đánh giá quy đổi sang thang điểm tối đa 1,5 điểm phép tính: ĐG1 = M = Với Phiếu đánh giá quy đổi sang thang điểm tối đa điểm phép tính: ĐG2 = M = 94 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC SẢN PHẨM HANDMAKE son Kem đánh Tinh dầu gấc tinh dầu dừa Rượu (gạo) Xà phòng 95 Nước giải khát Nước rửa chén ... nghiệm sáng tạo phần hữu chương trình hóa học THPT Mục đích nghiên cứu - Đề xuất nội dung quy trình dạy học mơn hóa học theo tiếp cận dạy học trải nghiệm sáng tạo cho HS bậc THPT, góp phần nâng... lí HS THPT phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lực tự học trí tuệ độc lập sáng tạo 1.3 Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học trình. .. DHTNST phần hố học hữu chương trình THPT tiêu chí đánh giá Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế số hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo

Ngày đăng: 06/12/2018, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng (1998), Tư liệu giảng dạy hóa học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu giảng dạy hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng, Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của hóa học
Nhà XB: Nxb Giáodục
3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc qia Tp. HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc qia Tp. HCM
Năm: 2003
4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
6. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (5), tr.8-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo, vai trò của người học vàquan điểm kiến tạo trong dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2005
7. Jacques Delors (2003), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, người dịch: Trịnh Đức Thắng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập: Một kho báu tiềm ẩn
Tác giả: Jacques Delors
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông quaphương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
9. Hoàng Thị Thùy Dương, Hồ Sỹ Linh (2008), “Hệ thống tình huống câu hỏi có vấn đề trong chương trình hóa hữu cơ 11”, Tạp chí hóa học và ứng dụng, (12), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tình huống câuhỏi có vấn đề trong chương trình hóa hữu cơ 11
Tác giả: Hoàng Thị Thùy Dương, Hồ Sỹ Linh
Năm: 2008
10. Nguyễn Đào, Quý Châu (2007), Những kỹ năng và lời khuyên thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những kỹ năng và lời khuyên thực tế đểcải tiến phương pháp giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Đào, Quý Châu
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w