tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học THPT

96 5K 91
tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày các hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học THPT Hệ thống lý luận về DHTNST trong dạy học nói chung và môn Hóa học bậc THPT nói riêng.Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học môn Hoá học bậc THPT: đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, quan điểm và quá trình trong dạy học môn Hóa học.Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng DHTNST, xây dựng một đề tài DHTNST cho môn Hóa học phần hữu cơ và phương pháp tổ chức thực hiện.Thiết kế bộ công cụ đánh giá hiệu quả DHTNST trong dạy học hoá học hữu cơ chương trình nâng cao THPT.Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phần hoá học hữu cơ chương trình hoá học nâng cao THPT hỗ trợ GV và HS trong DHTNST.Xây dựng một số giáo án bài dạy có sử dụng DHTNST phần hoá học hữu cơ chương trình THPT và tiêu chí đánh giá.

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC THPT LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Giáo dục Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Yên Hòa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình giảng dạy thực tế thu thập liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn sinh viên ln động viên, giúp đỡ em thời gian học tập chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp em hồn thành tốt đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - TS.Tôn Quang Cường Cô Nguyễn Thanh Hường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 24 ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTHH: Cơng thưc hóa học DH: Dạy học DHTDA Dạy học theo dự án GV: Giáo viên HS: Học sinh KHTN: Khoa học tự nhiên MT: Môi trường NC: Nâng cao PPDHTNS Phương pháp dạy học trải T nghiệm sáng tạo Phương pháp dạy học PPDH: Trải nghiệm sáng tạo TNST: Trung học phổ thơng THPT: MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương DANH MỤC HÌNH VẼ Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” Từ chương trình sau 2015 phải hướng tới phát triển lực chung mà học sinh cần có sống như: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin nhằm phát triển lực, phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại, kết hợp hài hòa “dạy chữ” “dạy người” Điều nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Hóa học ngành khoa học thực nghiệm, kiến thức Hóa học chuỗi có mối liên hệ chặt chẽ với phát trình trải nghiệm thực tế Vì vậy, việc lồng ghép hoạt động thực nghiệm vào dạy học giúp cho việc tiếp thu kiến thức HS hiệu Trên giới, việc tổ chức hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm dạy học nghiên cứu áp dụng số lĩnh vực đào tạo dành cho sinh viên trường đại học, bước đầu tác động tích cực đến người học, mang lại kết cao Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm dạy học mơn học cịn hạn chế Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức dạng hoạt động tập thể lên lớp số trường phổ thông mà chưa áp dụng tổ chức cho môn học cụ thể Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương Chính vậy, lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo phần hữu chương trình hóa học THPT” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất nội dung quy trình dạy học mơn hóa học theo tiếp cận dạy học trải nghiệm sáng tạo cho HS bậc THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học theo tiếp cận trải nghiệm dạy học mơn hóa học phần hữu cho HS THPT nhằm góp phần nâng cao kết học tập 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Mối quan hệ nội dung hoạt động dạy học trải nghiệm dạy học mơn hóa học phần hữu cho HS THPT Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Đề tài tiến hành điều tra thực trạng dạy học dựa vào trải nghiệm dạy học mơn hóa học phần hóa học hữu cho HS THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Từ Liêm - Hà Nội HS trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Phần hóa học hữu chương trình THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận DHTNST dạy học mơn Hóa học THPT - Điều tra thực trạng việc dạy học môn Hố học THPT - Phân tích nội dung phần hữu chương trình hố học nâng cao bậc THPT - Xác định nội dung quy trình DHTNST trang dạy học phần hữu chương trình - hố học nâng cao THPT Xây dựng mơ hình DHTNST phần hữu chương trình hố học nâng cao THPT phương pháp tổ chức thực Thiết kế công cụ đánh giá kết học tập theo DHTNST HS Đóng góp đề tài - Hệ thống lý luận DHTNST dạy học nói chung mơn Hóa học bậc THPT - nói riêng Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học mơn Hố học bậc THPT: đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, quan điểm q trình dạy học mơn Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương - Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng DHTNST, xây dựng đề tài - DHTNST cho mơn Hóa học phần hữu phương pháp tổ chức thực Thiết kế công cụ đánh giá hiệu DHTNST dạy học hố học hữu - chương trình nâng cao THPT Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phần hố học hữu chương trình hố học nâng - cao THPT hỗ trợ GV HS DHTNST Xây dựng số giáo án dạy có sử dụng DHTNST phần hố học hữu chương trình THPT tiêu chí đánh giá Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế số hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo môn học hóa học hữu Chương 3: Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm giới Học tập dựa trải nghiệm (Expriential learning) tư tưởng, lý thuyết giáo dục đại bật kỉ 20 đặt móng nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, Zadek Kurt Lewin, Jean Piaget, David Kolb, Học tập dựa trải nghiệm đóng vai trị trung tâm lý thuyết học tập phát triển người, cung cấp mơ hình q trình học tập từ trải nghiệm, trở thành xu hướng, tảng giáo dục kỉ 21 Có tình cờ thú vị, nhà khoa học giáo dục đưa đến quan điểm chung việc sử dụng thuật ngữ “học tập dựa trải nghiệm” cho tất nghiên cứu Lev Vygotsky (1896 - 1934) nhà tâm lý học Liên Xô cũ, người sáng tạo lý thuyết văn hóa người phát triển xã hội (thường gọi Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương thuyết văn hóa - lịch sử) để giải thích phát triển chức tâm lý cao cấp (chức nhận thức cao cấp) người Vygotsky cho rằng, xã hội văn hóa hai yếu tố quan trọng để phát triển nhận thức, đó, chức tâm lý cao cấp đặc trưng quan hệ gián tiếp chủ đối tượng nhận thức thơng qua cơng cụ kí hiệu (gồm: ngơn ngữ, kí hiệu đại số, sơ đồ, vẽ, quy ước, …) nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Nguồn gốc chức tâm lý cấp cao bên từ hoạt động lúc đầu bên (hoạt động thực tiễn giao tiếp xã hội) Vygotsky đề xướng khái niệm “Vùng cận phát triển – ZPD (Zone of Proximal Development)” nhằm giải thích hoạt động nhận thức người ZPD định nghĩa khác biệt trình độ phát triển trình độ phát triển đạt Từ đó, Vygotsky đưa mơ hình ZPD sau: Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương Hình 1.1: Hình ảnh Vùng cận phát triển – ZPD Nguồn: https://www.google.com Như vậy, học tập làm thay đổi ZPD cá nhân sau trình kiến tạo tri thức dựa vào độ khó nhiệm vụ cao hay thấp, mức độ lực độc lập người học mức độ trợ giúp người hướng dẫn mà người hướng dẫn đưa hoạt động phù hợp hay thách thức với người học Tóm lại, ZPD cho thấy rằng, cá nhân có kinh nghiệm làm tảng, dạng tiềm có thơng qua hoạt động học tập, trải nghiệm yếu tố di truyền Học tập trình đưa kinh nghiệm cá nhân vào trình tương tác với mơi trường, từ tiềm kinh nghiệm huy động để xây dựng tri thức Năm 1946, Zadek Kurt Lewin (1890 - 1947), người sáng lập tâm lý học xã hội Mỹ, biết đến với công việc nghiên cứu lĩnh vực hành vi tổ chức, động lực nhóm phát triển phương pháp luận nghiên cứu hành động Mối quan tâm Lewin kết hợp lý thuyết thực hành Qua nghiên cứu, Lewin cho ta thấy việc học tập đạt hiệu tối đa có xung đột căng thẳng biện chứng kinh nghiệm cá nhân với việc phân tích giải nhiệm vụ học tập Theo ơng, xung đột có vai trị quan trọng làm thay đổi giúp người tiến Công trình nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào trải Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương nghiệm Lewin “T-nhóm phương pháp phịng thí nghiệm” Lewin khẳng định kinh nghiệm chủ quan cá nhân thành phần quan trọng học tập dựa vào trải nghiệm Ông phát triển chu kỳ học tập “một trình liên tục hành động đánh giá hệ hành động đó” Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm Lewin bao gồm: giai đoạn đầu tiên, người học suy nghĩ tình huống; tiếp đến lập kế hoạch giải tình huống; tiếp tiến hành kế hoạch; sau quan sát kết đạt [16] Năm 1960, Jean Piaget (1896 - 1980), nhà tâm lý học phát triển người Thụy Sỹ, người theo dòng phái lý luận tảng giáo dục đại, góp phần rõ chất nguồn gốc tri thức trí tuệ Ông nghiên cứu chất trình phát triển trí thơng minh Ơng thấy q trình phát triển trí thơng minh có liên quan đến tuổi người, khác biệt cách nghĩ trẻ em điều trẻ nhận thức Từ hiểu biết này, Piaget thực nghiên cứu kinh nghiệm kiến thức người Ông dành nhiều thời gian để khám phá ý tưởng Lý thuyết Piaget cho rằng: “Trí thơng minh định hình kinh nghiệm trí thơng minh khơng phải đặc tính nội bẩm sinh mà sản phẩm tương tác người môi trường sống mình” [9] Năm 1984, sở nghiên cứu Lewin, Piaget, Lev Vygotsky nhà nghiên cứu khác kinh nghiệm học tập dựa vào kinh nghiệm, David Kolb (sinh năm 1939), nhà lý luận giáo dục Hoa Kỳ, nghiên cứu cho xuất cơng trình học tập dựa vào trải nghiệm: Trải nghiệm học tập: Kinh nghiệm nguồn học tập phát triển (Study experience: Experience is the source of Learning and Development) Theo Kolb (Kolb, 1984), lý thuyết học tập trải nghiệm định nghĩa” học tập q trình, kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm 10 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Tiêu chí Nội dung + Thực trạng sử dụng sản phẩm: xung quang khu vực sống thực trạng tổng quát đất nước ta + Các thành phần hữu chứa sản phẩm + Các thành phần thông số cụ thể chất gây hại cho sức khỏe thẩm mỹ người sử dụng + Giải thích chế hoạt động thành phần gây hại + Trình bày quy trình sản xuất sản phẩm + Cách sử dụng sản phẩm an tồn 82 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Tiêu chí Nội dung + Thành phần chủ yếu sản phẩm + Thực trạng sử dụng sản phẩm xung quang khu vực sống thực trạng tổng quát đất nước ta + Thông số cụ thể chất gây hại cho sức khỏe người sử dụng + Giải thích chế hoạt động thành phần gây hại + Trình bày quy trình sản xuất sản phẩm + Cách sử dụng sản phẩm an tồn 83 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm … Tiêu chí Nội dung + Thành phần chủ yếu sản phẩm + Thực trạng sử dụng sản phẩm + Thông số cụ thể chất gây hại cho sức khỏe người sử dụng + Giải thích chế hoạt động thành phần gây hại + Trình bày quy trình sản xuất sản phẩm + Cách sử dụng sản phẩm an toàn 84 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Các mức độ chất lượng (điểm) Điểm đạt Tốt (9 – 10) Khá (7 – Trung 8) bình Cần (5 – 6) cố gắng (0 – 4) N Bài báo cáo chứa Bài ội đựng kiện cáo d liên u thức hóa học hữu kiện kiện liên kiện n nghiên liên quan quan đến kết g cứu cẩn thận kiến thức kiến thức quan kiến đựng ( nhân đôi rút kết hóa số điểm) luận lơgic báo Bài báo cáo Bài chứa chứa báo đựng cáo không vài chứa đựng luận, học hóa học hữu hữu cơ kết kiện luận dựa kết nghiên cứu kết cẩn thận luận không dựa nghiên cứu nghiên cứu Chứng Thể Thể Cố gắng thể Không thể minh báo cáo tất trên tính thơng số cụ báo cáo báo trung thể, hợp lý, đáng thực (sp tin cậy thông 85 cáo thơng báo cáo số, số, minh Bài báo Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương phẩm minh chứng thực minh handma tế chứng minh cho chứng thực tế đôi thông số, de kết video) nghiên tế chứng chứng chúng minh cứu dựa minh cho khơng khảo sát thực tiễn kết tính cách thực cáo có chứng thuyết thực trung nghiên cứu phục thực tế chứng dựa minh cho khảo sát kết thực tiễn nghiên cách cứu dựa trung thực khảo sát thực tiễn cách trung thực Bố Kết luận để lại Kết luận Kết luận Bài cục lòng người tập trung khơng trình đọc chủ đề để vào chủ đề trung bày suy nghĩ làm báo chủ đề báo tập cáo khơng vào có phần kết luận để giảm cáo thiểu tác hại ô nhiễm môi trường Từ ngữ kết luận sử dụng cách thú vị Hình Bài báo cáo trông Bài báo Bài báo cáo Bài thức gọn gàng lơi cáo trơng có trình gàng phần gây bối nhác gọn 86 báo số cáo nhếch Khóa luận tốt nghiệp bày Trần Thị Lương Sử dụng font chữ, màu sắc, đường viền, bóng Sử mờ cơng cụ Word khác cụ cho chủ đề Word lôi rối cho người lộn xộn đọc dụng Sử dụng cơng cơng cụ Word để để định dạng báo cáo định dạng báo cáo bật báo cáo Tổng điểm M 87 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Các mức độ chất lượng (điểm) Điểm đạt Tốt (9 – 10) Khá (7 – 8) Trung bình (5 – Cần 6) cố gắng (0 – 4) Sản Sản phẩm Sản phẩm có Có sản phẩm, Có sản phẩm có tính ứng tính ứng an tồn với sức phẩm , sản (nhân đôi dụng cao, dụng cao, an khỏe người tiêu phẩm số điểm) an toàn với tồn với sức dùng, cách bày khơng đạt sức khỏe khỏe người trí chưa đẹp, tiêu người tiêu tiêu dùng, màu sắc không an dùng, thân thân thiện thẩm mĩ thiện với với mơi chuẩn tồn, cách bày trí khơng đẹp, mơi trường, trường, cách màu cách bày trí, bày trí đẹp khơng thẩm màu sắc đẹp mắt mĩ mắt, sắc dễ nhìn Chứng Thể Thể Cố gắng thể Khơng minh tính báo báo cáo thể trung thực cáo tất thông báo cáo báo (sp phẩm số, handmade thông số cụ chứng video) thể, hợp lý, tế minh thông số, minh cáo Bài thực chứng thực tế báo cáo chứng đáng tin cậy minh cho kết chúng khơng có thơng 88 số, Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương nghiên tính thuyết minh chứng minh chứng cứu dựa phục thực thực tế khảo chứng minh chứng minh sát thực tiễn cho kết cho kết nghiên cứu cách tế nghiên cứu trung thực dựa dựa khảo sát khảo sát thực tiễn thực tiễn cách cách trung thực trung thực Bố cục Kết luận để Kết luận tập Kết luận khơng Bài báo cáo trình bày lại trung vào tập trung vào khơng lịng người chủ đề chủ đề phần đọc chủ báo cáo luận có kết đề để suy nghĩ làm để giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường Từ luận ngữ kết sử dụng cách thú vị Hình Bài báo cáo Bài báo cáo Bài báo cáo có Bài báo cáo thức trơng gọn trơng gọn 89 số phần nhếch nhác Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương trình gàng lơi gàng lôi gây bối rối cho lộn xộn bày, thuyết Sử dụng Sử dụng Sử dụng trình font chữ, cơng cụ cơng cụ màu sắc, Word đường viền, định người đọc để Word để định dạng dạng báo bóng mờ báo cáo cáo công cụ Word khác cho chủ đề báo cáo bật Tổng điểm M Cách quy đổi điểm: Với Phiếu đánh giá quy đổi sang thang điểm tối đa 1,5 điểm phép tính: ĐG1 = M = Với Phiếu đánh giá quy đổi sang thang điểm tối đa điểm phép tính: ĐG2 = M = 90 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Lương PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC SẢN PHẨM HANDMAKE son Kem đánh Tinh dầu gấc tinh dầu dừa Rượu (gạo) Xà phòng 91 Nước giải khát Nước rửa chén

Ngày đăng: 15/11/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu

    • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc khóa luận

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Nghiên cứu về học tập dựa vào trải nghiệm trên thế giới

        • 1.1.2. Nghiên cứu về học tập dựa vào trải nghiệm ở Việt Nam

        • 1.2. Đặc điểm tâm lý HS THPT

        • 1.3. Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo

          • 1.3.1. Hoạt động dạy học

          • 1.3.2. Khái niệm liên quan đến hoạt động dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan