1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tích hợp môn mỹ thuật lớp 8 ở trường trung học cơ sở xuân phú phúc thọ hà nội

103 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN ANH HOÀNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN MỸ THUẬT LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN PHÚ - PHÚC THỌ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 – 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN ANH HỒNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN MỸ THUẬT LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN PHÚ - PHÚC THỌ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Bộ môn Mỹ thuật Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Quách Thị Ngọc An Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Mỹ thuật: “Dạy học tích hợp mơn mỹ thuật lớp Trường Trung học sở Xuân Phú - Phúc Thọ - Hà Nợi” là cơng trình tổng hợp tư liệu và nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực Một số thơng tin liên quan, số liệu và trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Anh Hoàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Lí cần thiết xây dựng chủ đề tích hợp 1.1.3 Quy trình xây dựng nợi dung các chủ đề tích hợp 1.1.4 Tổ chức và đánh giá dạy học các chủ đề tích hợp 10 1.2 Vài nét dạy học mỹ thuật trường Trung học sở 13 1.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ 13 1.2.2 Nội dung chương trình mỹ thuật trường Trung học sở 15 1.3 Khái quát Trường Trung học sở Xuân Phú, Phúc Thọ, Hà Nội 16 1.3.1 Lịch sử hình thành 16 1.3.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường 18 1.3.3 Thực trạng dạy học mỹ thuật Trường Trung học sở Xuân Phú 20 Chương 2: ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ VỚI MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN PHÚ, PHÚC THỌ, HÀ NỘI 26 2.1 Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp 26 2.1.1 Xác định nợi dung dạy học tích hợp 26 2.1.2 Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp 27 2.1.3 Nợi dung trình bày mợt chủ đề tích hợp 28 2.2 Tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp 34 2.2.1 Xây dựng kế hoạch bài học 34 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học 35 2.2.3 Thực nghiệm dạy học chủ đề tích hợp 40 2.3 So sánh kết đạt trước và sau thực nghiệm 46 2.3.1 Kết trước thực nghiệm 46 2.3.2 Kết sau thực nghiệm 46 2.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 48 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp nhiều môn học một chủ đề học sinh hoạt động học tập để giúp học sinh đồng thời tích lũy, bổ sung kiến thức mợt bài học phương pháp dạy học xem là cách thức hoạt động giáo viên việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học Việc đưa bộ môn Mỹ thuật vào chương trình trường Trung học sở đã phần nào đáp ứng nhu cầu tìm hiểu cái đẹp từ giai đoạn đầu phát triển toàn diện tri thức học sinh Học mỹ thuật giúp các em có ý thức tư sáng tạo, đồng thời mỹ thuật giúp các em học tập các môn học khác tốt Qua tìm hiểu thực tế Trường Trung học sở Xuân Phú, Phúc Thọ, Hà Nội; tiếp cận trực tiếp dạy mỹ thuật, tơi nhận thấy chương trình mỹ thuật đã nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất, tổ chức các hoạt đợng học tập, ngoại khóa giúp học sinh phát huy lực Tuy nhiên, khả sáng tạo học sinh bộ môn Mỹ thuật còn kém, một phần là giáo viên chưa đầu tư, chưa thật vận dụng đổi phương pháp dạy - học để tạo hứng thú cho học sinh, còn thói quen dạy học theo kiểu truyền đạt kiến thức sách một chiều, học sinh tiếp thu một cách thụ đợng Đó là cách dạy học đơn là học sinh nghe, nhìn, quan sát đồ dùng dạy học qua từng bước hướng dẫn giáo viên trước bắt tay vào bài vẽ một cách thụ đợng Vì vậy, để đạt hiệu cao giảng dạy người giáo viên phải sử dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, không bị gò bó, phát huy hết lực tự học và sáng tạo học sinh cho học sôi động đồng thời tổng hợp nhiều kiến thức các môn học một chủ đề Thấy vai trò và hiệu việc tích hợp theo chủ đề với mơn Mỹ thuật, thân đã không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu Trong thời gian công tác trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp dạy học Qua đó, tơi đã tiến hành thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích hợp với mơn Mỹ thuật và nhận thấy dạy sôi hơn, các em học sinh hăng say tham gia trò chơi, đóng góp ý kiến liên quan đến chủ đề bài học và hoàn thiện bài vẽ hiệu Sau mợt thời gian tìm hiểu, đánh giá, thấy vai trò và hiệu việc dạy học tích hợp theo chủ đề với mơn Mỹ thuật Vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài cho luận văn là: “Dạy học tích hợp mơn Mỹ thuật lớp Trường Trung học sở Xuân Phú - Phúc Thọ - Hà Nội” góp phần cho việc ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực hơn, phù hợp với phát triển xã hội Lịch sử nghiên cứu Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hợi thơng qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo các sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” Sách Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nxb Đại học sư phạm, 2015 [31], cung cấp mợt số sở lí luận cần thiết dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực, đồng thời giới thiệu các chủ đề tích hợp với các mức đợ tích hợp khác nhau, từ tích hợp mức đợ lồng ghép/liên hệ đến tích hợp mức đợ chương trình Sách Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [26] cung cấp kiến thức chuyên sâu dạy học tích hợp và dạy học phân hóa nhằm giúp các thầy, giáo cấp học phổ thông phát triển lực dạy học tích hợp và dạy học phân hóa Sách Một số vấn đề chung đổi Phương pháp dạy học trường phổ thông, Dự án phát triển Giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2007) biên soạn nhằm làm tài liệu tham khảo cho GV các trường trung học phổ thông, cho các lớp bồi dưỡng GV Tài liệu trình bày một số sở thực tiễn và lý luận chung, một số quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm giúp GV có cái nhìn tổng quan đổi phương pháp dạy học, sở tìm ý tưởng, gợi ý để vận dụng vào các môn học cụ thể… Trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [1] đã trình bày khái niệm tính tích cực, tính tự lực mợt cách đợc lập và mối liên hệ chúng Đưa một số phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực người học qua giúp người đọc thấy các cấp bậc phẩm chất tư duy… Một số Hội thảo nhằm hướng tới đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật liên tục tổ chức, cung cấp một lượng kỷ yếu với hàm lượng khoa học cao như: Trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ Mẫu giáo TW2, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi công tác đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật trường cao đẳng sư phạm khu vực miền Trung, 2005 [32]; Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý sở Giáo dục (2008), Dự án Phát triển Giáo dục Trung học sở II, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mỹ thuật – âm nhạc nhà trường phổ thông (Tiểu học và Trung học sở), Hà Nội [10]; Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật cho trường phổ thông,2008 [33]; Bộ giáo dục và đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Âm nhạc-Mỹ thuật nhà trường phổ thông”(Tiểu học Trung học sở) tháng 1/2008 [2]; Bộ giáo dục và đào tạo, Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học đào tạo giáo viên Âm nhạc-Mỹ thuật cho trường phổ thông”- Tháng 6/2008 [3] Các sách viết giáo dục và phương pháp dạy học thời kỳ đổi đã cung cấp một lượng kiến thức lý luận và thực hành cho hoạt động dạy học với phương pháp dạy học như: Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội[8]; Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37]; Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH-HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16]; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn Mỹ thuật THCS (2009), Nxb Giáo dục Việt Nam [4]; Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18]; Vũ Trọng Rỹ (1998), Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [25] Các cơng trình đã nghiên cứu giới thiệu dạy học tích hợp chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thể dạy học tích hợp với mơn Mỹ thuật trường THCS Trên sở tơi xin mạnh dạn tìm hiểu vấn đề này Tơi hy vọng là cơng trình sâu nghiên cứu và khẳng định giá trị dạy học tích hợp với môn Mỹ thuật Trường Trung học sở Xn Phú, Phúc Thọ, Hà Nợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh thông qua dạy học tích 83 2.1 Mục tiêu: (HS cần đạt) - HS nắm đươc cách mô phỏng tác phẩm - Mơ phỏng mợt tác phẩm u thích - Chia sẻ kĩ năng, ý tưởng mô phỏng tác phẩm Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng/ Phương tiện - Yêu cầu cá nhân/ nhóm HS chọn một tác Một số ảnh HS thực hành mô phỏng phẩm Mỹ thuật Việt chụp tác lại một tác phẩm hay một Nam giai đoạn 1954 phẩm mĩ phần tác phẩm Mỹ - 1975 để mô phỏng thuật thuật Việt Nam giai đoạn đoạn 1954 - 1954 - 1975 1975 - Gợi ý HS lựa chọn giai - HS lựa chọn và mô một tác phẩm Mỹ thuật phỏng mợt phần u thích giai đoạn tác phẩm 1954 -1975 để mô phỏng Mỹ thuật yêu thích - Hướng dẫn HS dùng giai đoạn 1954 khung giấy phù hợp, có 1975 thể dùng khung tạo hai chữ L, xê dịch để lựa chọn một phần hay toàn bộ tác phẩm HOẠT ĐỘNG Trưng bày, giới thiệu chia sẻ sản phẩm Mục tiêu: (HS cần đạt) - Rèn luyện và phát triển khả cảm thụ thẩm mỹ tác phẩm Mỹ thuật - Phát triển khả sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc tác phẩm đã mô phỏng 84 Nội dung Trưng Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng/ Phương tiện Hướng dẫn HS nhận xét - Nêu cảm nhận Sản phẩm bày, giới - GV gợi ý HS thảo bài vẽ thiệu luận trình bày ý kiến chia sẻ - Hỗ trợ HS thuyết trình đường nét, màu sắc, sản phẩm mục tiêu bài học - Nhận xét bố cục, hình khối và chất liệu tác phẩm HS tiết 85 HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO TIẾT DẠY * Hình ảnh tiêu biểu chiến tranh hai miền Nam Bắc - Những tư liệu hình ảnh miền - Những tư liệu hình ảnh miền Bắc giai đoạn 1954 -1975 Nam giai đoạn 1954 - 1975 Nguồn:http://baotangphunu.org.v Nguồn:http://baotangphunu.org.v n/Tin-tuc/96/mien-bac-giai-doan- n/Tin-tuc/94/mien-nam-giai-doan- 1954-1975 1954-1975 Nguồn: http://kienthuc.net.vn/tatay/hinh-anh-it-biet-ve-mien-bacviet-nam-truoc-1975-1459120.html#p-2 https://baomoi.com/hao-hung-doihinh-xe-tang-tien-vao-giai-phongsai-gon/c/22149232.epi 86 * Hình ảnh Tác phẩm tiêu biểu Mỹ thuật giai đoạn 1954 – 1975 Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ (Sơn mài-Nguyễn Sáng) (SGK lớp – Tr.119) Một buổi cày (Sơn dầu – Lưu Công Nhân) (SGK lớp – Tr.107) 87 Trái tim nòng súng (Sơn mài – Huỳnh Văn Gấm) (SGK lớp – Tr.108) Nhớ chiều Tây Bắc (Sơn mài – Phan Kế An) (SGK lớp – Tr.105) 88 Bình minh nông trang (Sơn mài – Nguyễn Đức Nùng) (SGK lớp – Tr.106) Con đọc bầm nghe (Lụa – Trần Văn Cẩn) (SGK lớp – Tr.107) 89 Hà Nội đêm giải phòng (Màu bột – Lê Thanh Đức) (Tuyển tập Mỹ thuật Việt Nam – Tr.97) Mẹ (1961 - Khắc gỗ - Đinh Trọng Khang) (SGK lớp – Tr.108) 90 Nắm đất miền Nam (1955 - Tượng thạch cao – Phạm Xuân Thi) (SGK lớp – Tr.106) 91 PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 92 Bài học sinh lớp 8A chụp ngày 28/12/2016 93  Một số vẽ mô tranh họa sĩ Bùi Xuân Phái 94 95 Bài vẽ học sinh lớp 8A – chụp ngày 28/12/2016 96 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 8A Điểm kiểm tra STT Họ tên Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm Đào Thị Kim Chi 7 Đào Duy Công Nguyễn Tiến Doanh Hoàng Trung Đức Nguyễn Bắc Hải 7 Nguyễn Thị Thu Huyền Khuất Duy Khánh Đào Đình Khương 8 Nguyễn Thùy Linh 9 10 Nguyễn Thị Ngọc Loan 8 11 Nguyễn Nam Long 7 12 Nguyễn Hồng Ngọc 13 Hoàng Hồng Phúc 8 14 Đỗ Anh Quân 15 Dương Quốc Quý 9 16 Hà Ngọc Sơn 10 17 Nguyễn Bắc Thái 7 18 Nguyễn Thị Thảo 8 19 Hoàng Thị Thế 7 20 Nguyễn Thị Thơm 9 21 Nguyễn Hữu Thuận 10 10 22 Hà Văn Tiến 23 Hoàng Thị Huyền Trang 7 24 Nguyễn Quang Trường 25 Nguyễn Bắc Tú 7 26 Nguyễn Nam Vũ 8 Ghi 97 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 8B Điểm kiểm tra STT Họ tên Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm Nguyễn Thị Kim Dung Nguyễn Đình Dương 7 Đào Văn Hiệp Nguyễn Văn Đoàn 7 Hoàng Thị Hương Giang 10 Đào Thị Thu Hà Nguyễn Mạnh Huy Hoàng Thu Huyền 8 Nguyễn Ngọc Huyền 7 10 Nguyễn Văn Hưng 11 Khuất Duy Khánh 9 12 Dương Thị Nga 8 13 Nguyễn Thế Ngọc 7 14 Chu Thị Minh Nguyệt 15 Dương Minh Phương 6 16 Trần Thị Ánh Quyên 8 17 Khuất Thị Thanh Thanh 18 Dương Tuấn Thành 9 19 Đỗ Thị Phương Thảo 20 Trần Thị Phương Thảo 7 21 Bùi Thị Huyền Trang 22 Đinh Thị Kiều Trang 9 23 Phùng Chí Tú 8 Ghi ... 1.3.3 Thực trạng dạy học mỹ thuật Trường Trung học sở Xuân Phú 20 Chương 2: ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ VỚI MƠN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN PHÚ, PHÚC THỌ, HÀ NỘI ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN ANH HOÀNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN MỸ THUẬT LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN PHÚ - PHÚC THỌ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... học sở Xuân Phú, Phúc Thọ, Hà Nội 1.3.1 Lịch sử hình thành Trường Trung học sở Xuân Phú thuộc xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Xuân Phú là mợt xã tḥc vùng Bãi, diện tích

Ngày đăng: 06/12/2018, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w