Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ B THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục C CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuẩn bị Nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng kiến thức kĩ mơn học có liên quan, ví dụ: Xác định mục tiêu học nội dung cần tích hợp: 10 Tìm hiểu đối tƣợng dạy học học 10 Xác định ý nghĩa học 10 Chuẩn bị phƣơng pháp 11 D THỰC HIỆN 12 PHẦN I: GIỚI THIỆU BÀI 12 PHẦN II: NỘI DUNG BÀI GIẢNG 12 PPẦN III: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH 22 KẾT LUẬN 23 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 24 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 25 PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 26 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 26 MỞ ĐẦU Trang skkn LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ trương đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TU đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt thách thức lớn đội ngũ giáo viên Trong dạy học theo hướng tích hợp liên mơn đáp ứng u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Bộ GD - ĐT đánh giá cao Xuất phát từ nhiệm vụ đổi giáo dục trường phổ thông nay, nhiều giáo viên không ngừng nỗ lực học hỏi, đổi phương pháp, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để người học phát huy tính chủ động tiếp nhận học Với mong muốn học sinh tiếp cận với tri thức nhiều lĩnh vực, liên quan hỗ trợ nhiều phân môn giải vấn đề thực tiễn, vận dụng kiến thức lĩnh vực môn học khác để giải tình hình thực tế… Tơi nghiên cứu đưa cách làm đổi sáng tạo dạy học dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn dạy nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn Tích hợp nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, liên môn đề cập tới nội dung dạy học Dạy học theo hướng tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Thơng qua học, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề sống học tập Làm tăng hứng thú học tập môn Mĩ thuật cho học sinh Học sinh giao nhiệm vụ nhà, thảo luận làm việc theo nhóm, kích thích khả làm việc tự lập khả tìm tịi thơng tin kĩ phối hợp với làm việc phù hợp với mục tiêu chung… Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Tuy nhiên, để dạy học tích hợp liên môn đạt hiệu cao nhất, nghiên cứu tìm yêu cầu giáo viên học sinh thực Trước tiên, giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; kiến thức môn Mĩ thuật từ đến nâng cao phần liên hệ thực tiễn liên môn Chủ động tìm hiểu lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên cần nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp truyền thống Giáo viên nỗ lực trau dồi trình độ tin học ứng dụng để phát huy phương tiện kĩ thuật hiệu Đối với học sinh, q trình học tập cần tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu với Trang skkn tính sáng tạo lực tư thân Ngoài ra, cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với thực hành, kiến thức học kiến thức mơn học khác có liên quan đến học liên hệ thực tế để vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan Thông qua học tích hợp liên mơn, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề đời sống học tập… Môn Mĩ thuật môn đem đến cho em hay, đẹp, cách nhìn thân thiện với giới xung quanh Qua vẽ giúp em thể tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; thể truyền thống hào hùng hệ niên sẵn sàng chiến đấu, hi sinh công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; phản ánh tinh thần xung kích, tình nguyện tuổi trẻ lao động, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế; thể vai trò đồng hành niên mặt đời sống xã hội Chính vậy, ngồi phương pháp dạy học truyền thống giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tịi thêm nhiều phương pháp để giáo dục cho học sinh đạt yêu cầu Để đạt mục tiêu giáo dục đó, địi hỏi giáo viên môn phải không ngừng nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức người thầy giáo, cải tiến phương pháp, nghiệp vụ giảng dạy, đồng hành dạy “chữ” với dạy “người” Xuất phát từ lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn vẽ trang trí “Vẽ tranh cổ động” mơn Mĩ thuật lớp Trường THPT Tân Bình” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Dạy học tích hợp kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận tìm hiểu kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh, hình thành phát triển lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Tạo kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kỹ với thái độ, nhằm đáp ứng yêu cầu học, bảo đảm cho hoạt động đạt kết định Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức có nội dung mơn học Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày Khắc phục thói quen truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ rời rạc mà khái quát lại mơn học có nội dung liên quan với Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học Dạy học liên môn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư tốt Trang skkn Bằng cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống Ở mức độ thấp, dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Cịn mức độ tích hợp cao phải xử lý nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lý để giải vấn đề học tập, sống NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Khi tích hợp liên mơn vào giảng cần thực vấn đề sau: Chuẩn bị cần thiết cho giảng Hướng dẫn học quan sát, nhận xét Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổ động Với ba nhiệm vụ tiến hành phần quan trọng dạy Vẽ tranh cổ động, chương trình Mĩ thuật lớp PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trao đổi với học sinh, thu thập tài liệu qua em Thông qua đợt tuyên truyền tác hại ma túy, tuyên truyền biển đảo, tuyên truyền bảo vệ môi trường tiết sinh hoạt cờ; thi tiểu phẩm, kể chuyện… Sử dụng kiến thức liên môn như: Bộ môn Lịch sử, Văn học, Địa lý, Âm nhạc PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phân mơn vẽ trang trí, Môn mĩ thuật lớp Nội dung cần áp dụng: Tồn 22,23 - Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng học sinh khối lớp năm học 2017- 2018, trường Trung học phổ thơng Tân Bình STT LỚP SĨ SỐ 8A1 39 8A2 41 8A3 40 8A4 40 8A5 39 8A6 38 Trang skkn NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Khơng thông tin ngày nhiều mà với phát triển phương tiện công nghệ thông tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thơng tin Trang skkn Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy tích hợp môn học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, đặc biệt biết vận dụng kiến thức học việc xử lý tình đời sống thực tế Là giáo viên dạy môn Mĩ thuật, qua nhiều năm giảng dạy tơi nhận thấy việc tích hợp liên mơn điều cần thiết nhằm nâng cao khả sáng tạo lực tư học sinh B THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi Sở giáo dục Đào tạo Tỉnh Bình Dương quan tâm hỗ trợ tận tình, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện như: máy chiếu, máy tính kết nối internet …cùng với đồ dùng dạy học như: tranh, ảnh, băng đĩa, giá vẽ, màu vẽ, Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, đẹp, khuôn viên rộng có xanh thống mát, có cổng, hàng rào kiên cố… Về GV-CBCNV đạt chuẩn chuẩn, ln tâm với ngành, có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình cơng tác Tổ chun mơn quan tâm sâu sắc, thường xuyên tổ chức buổi thao giảng, dự góp ý nhằm củng cố nâng cao phương pháp kinh nghiệm giảng dạy cho tổ viên Các giáo viên môn khác nhiệt tình giúp đỡ góp ý để hồn thiện giảng Được tham gia lớp bồi dưỡng cải cách thay sách giáo khoa theo phương pháp môn mĩ thuật, lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Mĩ thuật trường Trung học sở giáo viên có nhiều hội mở mang ý tưởng cho dạy tốt Là giáo viên dạy Mĩ thuật nhiều năm đúc kết cho số kinh nghiệm sưu tầm nhiều đồ dùng dạy học cần thiết như: Tranh ảnh, loại băng đĩa phục vụ cho dạy, mẫu vẽ, tài liệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Mĩ thuật Việt Nam giới,… Nhờ trang bị đầy đủ kiến thức, đào tạo nghiệp vụ đồng thời bồi dưỡng kiến thức kịp thời có thay đổi cải cách giáo dục phương pháp giảng dạy Cơng nghệ thơng tin phát triển nên có điều kiện nghiên cứu tài liệu cập nhật thơng tin có liên quan đến mơn Mĩ thuật cách nhanh Về học sinh đa số em quan tâm giáo dục phụ huynh nên ngoan, hiền, hiếu học em vui, thích thú đươc tiếp xúc với mơn Mĩ thuật Trang skkn Khó khăn 2.1 Đối với học sinh Do đặc thù địa phương: Trường Trung học phổ thơng Tân Bình nằm vùng nơng thơn xã Tân Bình, học sinh đa số sống địa bàn nên em chưa có điều kiện để tham gia câu lạc vẽ tranh nhà văn hoá thiếu nhi huyện, tỉnh nên hạn chế tư sáng tạo khả học hỏi em Học sinh có khiếu mơn học (khoảng 30%) Thành phần gia đình đa số nơng dân nên ngồi học trường, em cịn phải lao động phụ giúp gia đình nên có ảnh hưởng đến thời gian học tập, bên cạnh số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học em 2.2 Đối với giáo viên Mặc dù trang bị nhiều sở vật chất trình dạy giáo viên gặp khơng khó khăn như: Trường chưa có phịng học chức năng, chưa trang bị giá vẽ, bảng vẽ, số chất liệu màu thông dụng, tranh ảnh, giấy vẽ chuyên dùng, tư liệu, tài liệu môn học khác cho giáo viên học sinh tham khảo hạn chế Biện pháp khắc phục Dự giờ, thao giảng rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn mĩ thuật Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Đồn, Đội, gia đình học sinh giáo viên mơn khác để nắm bắt tình hình cá nhân học sinh từ có biện pháp giảng dạy giáo dục phù hợp C CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khi giảng dạy môn Mĩ thuật giáo viên phải biết tích hợp kiến thức cần thiết cho nội dung giảng thêm phong phú Những điều bổ sung cho kiến thức mà em học môn khác giúp cho việc tiếp thu kiến thức em sâu sắc Trong thực tế dạy học môn Mĩ thuật môn học khác tùy theo mục tiêu nội dung chương trình điều kiện khác như: cách soạn giáo án, trình độ giáo viên, trình độ HS, sở vật chất, tài liệu, tư liệu, trang thiết bị ĐDDH… mà có nhiều mức độ tích hợp khác Trong nội dung đề tài muốn trao đổi vấn đề tích hợp liên mơn vào giảng Vẽ tranh cổ động với mơn học khác có nội dung liên quan đến giảng Trước tiên xác định mức độ tích hợp vấn đề sau: Tích hợp mơn: HS tìm hiểu thêm vẽ trang trí học như: Trình bày hiệu, trình bày bìa sách… Tích hợp liên mơn: HS tiếp cận qua nhiều mơn học có liên kết với trình em làm bài, ví dụ: Mơn Ngữ văn: có Luyện nói kể chuyện theo ngôi, kể kết hợp với miêu tả biểu cảm ( Bài 11, Ngữ văn 8), qua rèn luyện cho em nhiều kỹ cần thiết hoạt động sắm vai, diễn tiểu phẩm Môn GDCD có bài: Phịng chống tệ nạn xã hội (Bài 13 - GDCD 8), Phịng chóng nhiễm HIV/AIDS ( Bài 14 - GDCD 8), Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (Bài 14 - GDCD 7), Bảo vệ di sản văn hóa (Bài 15 - GDCD Trang skkn 7), Thực trật tự an toàn giao thông (Bài 14, GDCD 6), qua giúp học sinh tìm chọn nội dung phù hợp với học Mơn Địa lí có bài: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam (Bài 23 - Địa lý 8), Vùng biển Việt Nam ( Bài 24 - Địa lý 8), qua học sinh biết vị trí đất liền, vùng biển, vùng trời Việt Nam, em thêm yêu quí sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ giúp học sinh hình thành kỹ ghi nhớ, tái truyền cảm hứng vào “Vẽ tranh cổ động” Mơn Âm nhạc có bài: Nhạc sĩ Hồng Vân hát Hị kéo pháo (Bài - Âm nhạc 8), Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu (Bài - Âm nhạc 8), qua giúp học sinh hình dung tìm nội tranh cổ động đề tài chiến tranh, tranh cổ động góp phần to lớn vào cơng chống Pháp chống Mỹ cứu nước dân tộc ta - Tích hợp xun mơn: Phát triển kĩ mà HS sử dụng tất mơn học, tất tình Ví dụ: Kỹ quan sát nhận xét đối tượng, kỹ tưởng tượng, ghi nhớ, tái hiện… Do đó, dạy học tích hợp liên môn giáo viên cần xác định nội dung gì, dạy nào, soạn giáo án sao,…nên theo cần thực vấn đề sau: Chuẩn bị 1.1 Chuẩn bị nội dung tư liệu 1.1.1 Đối với giáo viên Giáo viên đọc nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo để xác định vị trí, mục đích, yêu cầu hệ thống kiến thức bản, trọng tâm giảng Ngoài ra, giáo viên kết hợp với giáo viên môn Lịch sử, Văn học, Địa lý, GDCD, Âm nhạc để tìm hiểu thêm kiến thức liên quan đến dạy Giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước tiểu phẩm mang nội dung tuyên truyền học sinh trình diễn phần khởi động Soạn giảng chương trình Microsoft PowerPoint Giáo án yếu tố định thành công tiết dạy Giáo viên chuẩn bị số tranh cổ động (cỡ lớn) phóng tranh cổ động sách giáo khoa Chuẩn bị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động 1.1.2 Đối với học sinh Đọc sách giáo khoa trước để nắm sơ lược nội dung học Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến học Chuẩn bị tiểu phẩm tuyên truyền “Tác hại ma túy học đường trách nhiệm học sinh việc phòng chống ma túy học đường” Dụng cụ học tập như: giấy, chì, màu vẽ,… Trang skkn Nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng kiến thức kĩ mơn học có liên quan 2.1 Mơn Ngữ văn: Bài Luyện nói kể chuyện theo ngơi, kể kết hợp với miêu tả biểu cảm (Bài 11 - Ngữ văn 8) * Kiến thức: Những yêu cầu trình bày văn nói, kể chuyện * Kĩ năng: Diễn đạt trôi chảy, biểu cảm, sinh động, kết hợp yếu tới phi ngôn ngữ * Thái độ: Tự tin trình bày, biểu diễn 2.2 Mơn Giáo dục cơng dân: Bài Phòng chống tệ nạn xã hội (Bài 13 GDCD 8) * Về kiến thức: Học sinh hiểu tệ nạn xã hội ? Tác hại nó? Trách nhiệm cơng dân nói chung, học sinh nói riêng phịng chóng tệ nạn xã hội, biện pháp phòng tránh * Kĩ năng: Biết ứng xử phù hợp với quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội * Về thái độ : Tránh xa tệ nạn xã hội Tham gia, tuyên truyền hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội 2.3 Mơn Địa lí: Bài Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam (Bài 23 - Địa lý 8), Vùng biển Việt Nam ( Bài 24 - Địa lý 8) * Về kiến thức: Học sinh biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta Vị trí, giới hạn Biển Đơng * Kĩ năng: Học sinh xác định vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam vị trí, giới hạn Biển Đông đồ * Về thái độ: Có ý thức hành động bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền đất nước 2.4 Mơn Âm nhạc: Nhạc sĩ Hồng Vân hát Hò kéo pháo (Bài Âm nhạc 8), Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu (Bài - Âm nhạc 8) * Về kiến thức: Học sinh biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Hồng Vân hát Hị kéo pháo Học sinh biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn Võ Thị Sáu * Kĩ năng: Học sinh hát thuộc biểu diễn hát * Về thái độ: Trang skkn Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình yêu quê hương, đất nước Giáo dục học sinh u chuộng hịa bình, ghét chiến tranh Xác định mục tiêu học nội dung cần tích hợp: Ví dụ: Mơn Mĩ thuật Bài 22-23 Vẽ tranh cổ động Qua học học sinh tìm nội dung phù hợp để vẽ theo ý thích Giúp Học sinh vận dụng kiến thức liên môn Âm nhạc, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Địa lí để giải vấn đề học Ý thức thích học mơn nêu có ý thức, trách nhiệm với thân cộng đồng Tìm hiểu đối tƣợng dạy học học Xác định trình độ chung em, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, điều kiện, hoàn cảnh sống từ soạn kế hoạch hay thiết kế dạy cho phù hợp - Đối tượng: Học sinh lớp 8A1 - Số lượng: 38 em - Khối Lớp độ tuổi chung 14, đặt điểm tâm lý hiếu kì, nhút nhát, đặc điểm sinh lý hay cáu, phản biện, thích vận động - Đặc điểm cần thiết khác học sinh: Ngoan, tích cực phát biểu, thích học vẽ… - Hồn cảnh sống: đa số em quan tâm giáo dục phụ huynh nên ngoan, hiền, hiếu học Xác định ý nghĩa học Môn Mĩ thuật Bài 22-23 Vẽ tranh cổ động - Giúp học sinh tìm nội dung vẽ phù hợp với học thông qua môn học khác - Học sinh hiểu ý nghĩa tranh cổ động - Tìm nội dung phù hợp để vẽ theo ý thích - Khám phá tìm hiểu mơn học khác, thêm u thích học tốt mơn học khác - Có ý thức, trách nhiệm với thân cộng đồng Chuẩn bị phƣơng pháp Ngoài việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên cần chuẩn bị tốt phương pháp như: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, liên hệ thực tiễn sống, kĩ thuật sắm vai…Trong quan trọng phương pháp trực quan giúp học sinh quan sát, nhận xét để hiểu cách xếp bố cục Tiếp đến phương pháp vấn đáp giúp học sinh phát huy tính tích cực tạo Trang 10 skkn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổ động Giáo viên cho lớp thảo luận theo nhóm với nội dung sau: Nhóm 1: Tích hợp Mơn GDCD để tìm nội dung tranh cổ động: Phịng chống tệ nạn xã hội (Bài 13 - GDCD 8), Phòng chống nhiễm HIV/AIDS (Bài 14 - GDCD 8), Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (Bài 14 - GDCD 7), Bảo vệ di sản văn hóa (Bài 15 - GDCD 7), Thực trật tự an tồn giao thơng (Bài 14 - GDCD 6) Nhóm 2: Tích hợp Mơn Địa lí để tìm hiểu nội dung tranh cổ động: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam (Bài 23 - Địa lý 8), Vùng biển Việt Nam (Bài 24 - Địa lý 8) Nhóm 3: Tích hợp Mơn Âm nhạc để tìm hiểu nội dung tranh cổ động: Nhạc sĩ Hồng Vân hát Hị kéo pháo (Bài - Âm nhạc 8), Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu (Bài 21 - Âm nhạc 8) Trang 15 skkn Nhóm 4: Tích hợp mơn: HS sử dụng kiến thức vẽ trang trí học như: Trình bày hiệu, trình bày bìa sách kết hợp với Vẽ tranh cổ động để tìm cách xếp mảng chữ hình minh họa Sau đại diện nhóm trả lời, nhóm khác tham gia đóng góp ý kiến bổ sung, giáo viên chốt lại: Trang 16 skkn Giáo viên trình chiếu silde tranh cổ động liên quan đến nội dung nhóm trình bày: Trang 17 skkn Trang 18 skkn Trang 19 skkn Giáo viên tóm tắt phần trình bày nhóm 4: Giáo viên trình chiếu bước vẽ: BƯỚC BƯỚC BƯỚC BƯỚC Giáo viên chốt lại: Sau tìm nội dung, em vẽ mảng hình trước, hình phụ sau, sau xếp dòng chữ cho đẹp, hợp lý cuối sử dụng màu sắc, màu sắc cần hài hòa phù hợp với nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm Giáo viên trình chiếu silde tập Trang 20 skkn Vẽ tranh cổ động khổ giấy A3 A4 (tự chọn nội dung đề tài) Trước học sinh làm bài, giáo viên cho học sinh xem vẽ học sinh năm học trước Trong trình học sinh làm bài, giáo viên đến học sinh góp ý nội dung cách vẽ phác bố cục (mảng hình chính, phụ) Gợi ý để học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo riêng Gợi ý nội dung gần gũi hàng ngày với học sinh (An toàn giao thông, không xả rác, không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế, khơng hút thuốc, nói khơng với tệ nạn xã hội…) Khi học sinh vẽ, giáo viên theo dõi góp ý để em hồn thành tập Khuyến khích cách tìm tịi thể riêng học sinh Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Giáo viên chọn số vẽ học sinh dán lên bảng, cho học sinh nhận xét, xếp loại theo khả cảm thụ riêng Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về: - Lựa chọn nội dung (rõ hay chưa rõ) - Cách xếp bố cục (làm bật trọng tâm) - Hình ảnh, chữ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc) - Màu sắc (thể ý tưởng) Giáo viên khen ngợi vẽ tốt, thiết thực (đánh giá vẽ với mức độ khác nhau) Với bài, giáo viên cần gợi ý, nhấn mạnh tới vài ưu điểm để định hướng cho học sinh phát biểu Giáo viên nhận xét, xếp loại lại tổng kết học Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn học sinh chuẩn bị cho sau Trang 21 skkn PHẦN III: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Bài 22, 23: Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (2 tiết) I Quan Sát, nhận xét - Tranh cổ động (còn gọi tranh áp phích, tranh quảng cáo) loại tranh dùng để tuyên truyền Chủ trương, Chính sách Đảng Nhà nước; tuyên truyền hoạt động xã hội giới thiệu hàng hóa,… - Tranh cổ động có hình ảnh chữ (chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, hình vẽ mang tính tượng trưng) - Bố cục thường mảng hình lớn tạo nên khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu - Tranh thường đặt nơi công cộng để thu hút ý nhiều người - Tranh có nhiều khn khổ kích thước khác nhau, chất liệu sơn dầu, màu bột, màu nước… II Cách vẽ tranh: Gồm bước Bước 1: Tìm nội dung Bước 2: Sắp xếp bố cục (Vẽ mảng hình trước, phụ sau) Bước 3: Sắp xếp dịng chữ Bước 4: Tìm chọn màu III Bài tập Vẽ tranh cổ động khổ giấy A3 A4 (tự chọn nội dung đề tài) Trang 22 skkn KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Do đó, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Vì vậy, dạy học tích hợp kiến thức liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Việc đổi phương pháp tích hợp kiến thức liên môn vào Vẽ tranh cổ động nói riêng mơn Mĩ thuật nói chung bao môn học khác điều cần thiết tình hình thực tế Mục đích thể kỹ vẽ tư sáng tạo hình thành nhân cách học sinh Về kỹ năng: Học sinh biết lựa chọn nội dung phù hợp với yêu cầu vẽ vẽ tranh cổ động theo yêu cầu Về thái độ: Hiểu ý nghĩa tranh cổ động Biết cách tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, biết ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước,… từ em sống có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng xã hội Dưới số thống kê khối lớp trường Trung học phổ thơng Tân Bình để tiện so sánh kết chưa áp dụng áp dụng dạy dạy học tích hợp liên môn vào giảng Kết năm học 2016 - 2017 (khi chưa áp dụng) Đạt Stt Lớp Sĩ số 8A1 Chưa đạt Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) 39 32 82.1% 07 17.9% 8A2 41 34 83.0 % 07 17.0% 8A3 40 35 87.5% 05 12.5% 8A4 40 34 85.0% 06 15.0% 8A5 39 33 84.6% 06 15.4% 8A6 38 35 93.0 % 03 7.0% Trang 23 skkn Qua thời gian giảng dạy tích hợp kiến thức liên môn với sáng tạo người giáo viên hoạt động tích cực học sinh kết đạt sau tích hợp kiến thức liên mơn giảng khả quan Kết năm học 2017 - 2018 (Sau áp dụng) Đạt Stt Lớp Sĩ số 8A1 Chưa đạt Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) 39 39 100% 0 8A2 41 41 100% 0 8A3 40 40 100% 0 8A4 40 40 100% 0 8A5 39 39 100% 0 8A6 38 38 100% 0 Với bảng số liệu cho thấy 100% học sinh xếp đạt Đó sở tảng để lên lớp em học tốt Qua ta thấy để học sinh đạt kết cao học tập người giáo viên ngồi sử dụng số phương pháp dạy truyền thống cần kết hợp nhiều phương pháp khác hỗ trợ thiết bị, cơng nghệ thơng tin tích hợp vào giảng để tiết học sinh động hơn, hiệu BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khi lên lớp giáo viên nên tạo hứng thú, khơng khí lớp nhẹ nhàng, đầm ấm từ đầu học để giáo viên gần gũi học sinh, hoà nhập với em như: thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, sắm vai, quan sát thực tế, kể chuyện Có lớp học diễn tự nhiên, sôi giáo viên dễ dàng dẫn dắt em thực tốt yêu cầu giảng đề Khi tích hợp kiến thức liên môn đổi phương pháp dạy học cần kết hợp hài hòa ý tưởng thiết kế nội dung giảng với đặc trưng môn; phải đảm bảo chuyển tải kiến thức cần thiết; mặt khác phải đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học tiện lợi Điều địi hỏi tích hợp, giáo viên cần nắm bắt kết cấu giảng Những thông tin, tư liệu, hình ảnh, nội dung mơn học khác… cần phải chọn lọc, thiết thực phù hợp với nội dung giảng Người giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tự học để nâng cao kiến thức, thường xun tìm tịi phương pháp hay để vận dụng vào giảng dạy Tăng cường dự giờ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Khi nhận xét vẽ học sinh giáo viên nên tuyên dương, động viên, khích lệ học sinh nhằm khuyến khích em tích cực học tập Tránh chê bai Trang 24 skkn học sinh trước lớp, em thiếu tự tin không mạnh dạn phát huy khả sáng tạo Với kết đạt trên, tơi tự tin áp dụng cho nhiều giảng khác, nhiểu đối tượng học sinh khác nhà trường PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Hiểu ý nghĩa tranh cổ động Biết cách tun truyền phịng chóng tệ nạn xã hội, biết ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước từ em sống có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng xã hội Với sáng kiến kinh nghiệm cho thấy áp dụng rộng rãi việc tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng khơng phân mơn mà cịn phân mơn khác, khơng mơn học mà cịn nhiều môn học khác nhà trường Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Bằng việc dạy học tích hợp liên mơn, học sinh khích lệ tinh thần tự học, làm việc nhóm, tự sáng tạo, tinh thần tương tác thầy trò, quan trọng thay đổi cách dạy học truyền thống, giúp HS hứng thú với học Về lâu dài, phương pháp tạo nhìn khác với mơn học vốn bị xem mơn phụ, học sinh quan tâm Đối với nhà trường: Cần phải nghiêm khắc việc xử lý vi phạm học sinh, thường xuyên tuyên truyền Tác hại tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường trong, số môn học, lên lớp, tiết sinh hoạt cờ Thư viện cần tăng thêm tài liệu, tranh ảnh mơn Mĩ thuật Phịng truyền thống, phịng đội cần sưu tầm treo tranh có nội dung tuyên truyền, cổ động để học sinh thực theo Hiện trường Trung học phổ thơng Tân Bình chưa có phịng chức riêng cho môn Mĩ thuật nên chưa thuận tiện cho trình dạy học giáo viên học sinh Nên có chỗ trưng bày kết học tập học sinh khoá trước để học sinh khoá sau tham khảo Phụ huynh học sinh: Gia đình cần quan tâm, tạo điều kiện để em có thời gian chuẩn bị cho việc học Mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội động lực giúp em vững bước đường đến tương lai LỜI KẾT Môn mĩ thuật môn học thiên đẹp Cái đẹp có nơi, đẹp tự nhiên tạo hóa đẹp tạo từ người Muốn trị giỏi, khơng đơn dạy em biết nhận đẹp, tập tạo đẹp mà phải biết vận dụng đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày, cho cơng việc mai sau Chính người thầy truyền đạt kiến thức chưa đủ mà phải người giáo dục em hướng tới chân, thiện, mĩ sống Trang 25 skkn Ngồi tơi cịn tìm hiểu tâm sinh lý học sinh để bước dẫn dắt em học tập với tinh thần tự giác, phát huy tính sáng tạo Có thể nói: “Dạy học ln việc làm sáng tạo, làm người nhận thức, đạo đức lối sống” người giáo viên kỹ sư tâm hồn, ươm mầm xanh, chồi biếc Vậy để gây hứng thú cho học sinh, làm nội dung dạy học, với môn Mĩ thuật nhận thấy tích hợp kiến thức liên mơn nội dung quan trọng số tiết dạy Nhưng việc áp dụng địi hỏi giáo viên cần linh hoạt, phân bố thời gian hợp lý, kiến thức phù hợp cho Trên mạnh dạn nêu lên số kinh nghiệm nhỏ mà thân thực thời gian qua, mong trao đổi, góp ý đồng nghiệp để thân có tiết dạy tích hợp kiến thức liên mơn hay nữa, mong tiết Mĩ thuật đóng góp phần nhỏ vào q hình thành nhân cách học sinh, tự thân học sinh biết cách tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, biết ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước từ em sống có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng xã hội Xin chân thành cảm ơn! Tân Bình, ngày … tháng ….năm 2020 Người thực Đoàn Thị Phƣơng Thơ Trang 26 skkn MỘT SỐ TRANH, ẢNH MINH HOẠ Hình ảnh hoạt động học sinh: Trang 27 skkn Một số vẽ học sinh: Võ Minh Chiến, Lớp 8a3 Đoàn Thị Thảo, Lớp 8a1 Phạm Minh Hậu, Lớp 8a3 Nguyễn Ngọc Như, Lớp 8a2 Trang 28 skkn Đoàn Ngọc Phương Lam, Lớp 8a6 Nguyễn Hữu Duy, Lớp 8a4 Phạm Minh Trí, Lớp 8a5 Lương Kim Vy, Lớp 8a5 Lê Văn Tân, Lớp 8a2 Trương Thành Lộc, Lớp 8a2 8a5 Lê Dương Thái, Lớp 8a6 Vũ Hậu Vy, Lớp 8a6 Trang 29 skkn ... dạy, đồng hành dạy “chữ” với dạy “người” Xuất phát từ lí mạnh dạn chọn đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn vẽ trang trí ? ?Vẽ tranh cổ động” môn Mĩ thuật lớp Trường THPT Tân Bình? ?? MỤC ĐÍCH... Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng học sinh khối lớp năm học 2017- 20 18, trường Trung học phổ thơng Tân Bình STT LỚP SĨ SỐ 8A1 39 8A2 41 8A3 40 8A4 40 8A5 39 8A6 38. .. Thảo, Lớp 8a1 Phạm Minh Hậu, Lớp 8a3 Nguyễn Ngọc Như, Lớp 8a2 Trang 28 skkn Đoàn Ngọc Phương Lam, Lớp 8a6 Nguyễn Hữu Duy, Lớp 8a4 Phạm Minh Trí, Lớp 8a5 Lương Kim Vy, Lớp 8a5 Lê Văn Tân, Lớp 8a2