Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
45,76 MB
Nội dung
: L.Ị Ltàiị •li5 u mi Ạ n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh Kho ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN so C3 ca Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com blog giáo dục, cơng nghệ Đ ÌN H CƠNG V À G IẢ I Q U Y Ế T C Á C c u ộ c Đ ỈN H CÔNG Chuyên ngành: LUẬT KINH TỂ Mã số: 6.01.05 LUẬN VÂN THẠC s ĩ KHOA HỌC LUẬT ■ m m m O Ạ! HOC O U C C G 丨 A HÀ NQÍ TRÛNGTÂM THỒ«fiTiĨ».Tìiư VIỆM • _ ■■ • 丨 ■■ — g■— —— *• \ĩĩòlrộ/ — - - 圈 _一 Ngườihướng dẫn khoa học: PGS NGUY匿 N HỮU VIỆN H mi - 2001 Ị Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, cơng ngh MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU iươNG KHÁI q u t v ề tr an h c h ấp la o Độ n g v đ ìn h CƠNG 1.1 1.1.1 Tranh chấp lao động Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp lao dộng 1.1.2 Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tranh chấp lao 13 động Ý nghĩa việc giải tranh chấp lao động 15 1.2 Đình cơng 18 1.2.1 Khái niêm chất đình cơng 18 1.2.2 Các dấu hiệu đình cơng 23 1.2.3 Phân loại đình cơng 26 1.2.4 Các điệu kiện hợp pháp đình cơng 28 1.2.5 Vấn đề đình cơng hợp pháp đình công bất hợp 30 1.1.3 pháp 1.2.6 Ý nghĩa việc quy định vấn đề đình cơng 32 đình cơng 1.2.8 CHƯƠNG Vấn đề đình cơng số nước Đông Nam Á 39 NHỮNG QUY ĐỊNH VỂ THỦ TỤC TIỂN HÀNH ĐÌNH 42 CƠNG VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC ĐÌNH CƠNG Những quy định thủ tục tiến hành đình cơng 42 2.1.1 Thời điểm có quyền đình cơng 42 2.1.2 Trình tự tiến hành đình cơng 43 2.1.3 Vấn đề hỗn, ngừng đình cơng 48 2.1.4 Vấn đề cấm đình cơng 48 Thủ tục giải đình cơng 51 M ục đích, ý nghĩa nguyên tắc giải 51 2.1 2.2 2.2.1 đình cơng 2.2.2 Quyền u cầu Tồ án giải đình 54 cơng 2.2.3 Chuẩn bị giải đình cơng 57 2.2.4 H ội nghị hồ giải 60 2.2.5 X ét tính hợp pháp đình cơng 62 Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, cơng ngh CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYỂT ĐÌNH 67 CỒNG NƯỚC TA VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 3.1 Thực trạ n g đình công v iê c giải 67 đình cơng nước ta thời gian qua 3.1.1 Khái qt chung tình hình đình cơng 67 3.1.2 Những yêu sách chủ yếu người lao động 73 đình cơng 3.1.3 Ngun nhân dẫn đến đình cơng 79 3.1.4 Thực tiễn việc giải đình cơng 91 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện pháp ỉuật 93 3.2 đình cơng giải đình cơng 3.2.1 Các biện pháp pháp lý 3.2.2 Các biện pháp tổ chức thực 94 101 KẾT LƯẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 LỜI NÓI ĐẨU T ro n g quan hệ lao động, hoà hợp chủ thể, bên người sử dụng lao động với bên người lao động, người thuê muớn người bán sức lao động thường có tính bền vững ổn định tương đối quyền trách nhiệm m ỗi bên có tính đối ứng V ới trách nhiệm tư cách người quản lý xã hội, Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật máy quyền lực tác động có ý thức vào quan hệ lao động, nhằm làm cho quan hệ hài hoà ổn định, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh Từ sau Đại hội V I Đảng, từ 1990 trở lạ i đây, đường lố i cải cách kinh tế, mở cửa, hội nhập quốc tế, chuyển đổi chế quản lý tạo điều kiện thuận lợ i cho phát triển th ị trường lao động, giải phóng sức lao động, tạo đa dạng hình thức quan hệ lao động Bên cạnh có nhiều yếu tố khác tác động đến quan hộ lao động, đến chủ thể quan hệ lao động làm phát sinh hình thức tranh chấp trình thực quyền, nghĩa vụ m ỗi bên, rõ nét phát triển tranh chấp tập thể, phản ứng tập thể- đình cơng - tượng mà trước vài năm nước ta chưa có Khách quan đánh giá từ thực tiễn nước nhiều nước khác giới khu vực nhận thấy tính tất yếu, khơng tránh khỏi xung đột lao động mà đỉnh cao đình cơng th ị trường lao động hình thành phát triển Thừa nhận quyền đình cơng người lao động kèm theo quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục, ngun tắc thực quyền đình cơng thừa nhận tính tất yếu tranh chấp, phản ứng tập thể, xung đột lao động đỉnh cao thể ý muốn điều chỉnh trình (hiện Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh tượng) theo m ột ưật tự thống nhất, bảo đảm ổn định quan hệ lao động - xã hội hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Trong năm gần đây, đình cơng xảy ngày nhiều, mức độ đình cơng ngày phức tạp, lúc đó, quy định đình cơng Luật pháp nước ta quy định m ới, việc giải đình cơng chưa có nhiều kinh nghiêm Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu m ột cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đình cơng vấn đề thời thiết V i lý trên, tô i chọn vấn đề “Đinh công giải đình cơng “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận tranh chấp lao động tập thể đình công - Vạn dụng vấn đề lý luận thực tiễn để xem xét quy định đình cơng giải đình cơng, từ rút nhận xét, đề xuất phương hướng, biện pháp nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng nói riêng tranh chấp lao động nói chung Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tranh chấp lao động, đình cơng giải đình cơng Phương pháp nghiên cứu: - Lấy phép biện chứng vật làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể :Phương pháp thống kê, phân tích so sánh phù hợp với mặt, vấn đề đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngồi lờ i nói đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương : Khái quát tranh chấp lao động đình cơng Chương : Những quy định thủ tục tiến hành đình cơng thủ tục giải đình cơng • Chương 3: Thực trạng đình cơng giải đình cơng nước ta số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đựơc bảo đóng góp thầy cô giáo bạn đọc quan tâm đến đề tài Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỂ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG Theo pháp luật hành, đình công quan niệm đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể V I trước kh i nghiên cứu vấn đề đình cơng, khơng thể khơng đề cập khái quát vấn đề pháp lý tranh chấp lao động 1.1-TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp lao động Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu thiết lập qua liình hức hợp đồng lao động Iheo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Thực chất, quan hộ hợp tác có lợ i, sở hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợ i ích mà m ỗi bên đặt Song, mục tiêu đạt lợ i ích tối đa dộng lực trực tiếp hai bên, nên họ khó dung hồ quyền lợ i irong suốt trình thực quan hộ lao động Trongjquan lao động, hoà hợp chủ thể chính, giưã bên )à người sử dụng lao động với bên người lao động, giữs người ihuê mướn người bán sức lao động thường có tính chất bền vững ổn dịnh tương dối quyền nghĩa vụ m ỗi bên có tính đối ứng Hai bên chủ thể quan hệ lao động thiết lập quan hệ lao động nhằm mục dích định mong muốn đạt đvíợc mục đích Họ đạt mục đích quan hệ lao động họ ổn định, hoà phát triển K h i hai bên ihấy cần phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận lại diễn Quan hệ lao động chế th ị trường loại quan hệ xã hội đặc biệt, liên quan đến loại hàng hoá đặc biệt- sức lao động.Trong trinh thực hiện, bên thực quyền nghĩa vụ khơng khỏi có bất đồng, mâu thuẫn Những mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp lao động Trước đây, chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước điều hành kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế quốc doanh hợp tác xã Đặc điểm chế sản xuất kinh doanh chế độ cấp phát theo kế hoạch Các doanh nghiệp quốc doanh xem đơn v ị kinh tế phụ thuộc, đơn v ị kinh tế tự chủ, tự kinh doanh, tự chịu lỗ lãi v ề mặt lao động, Nhà nước người sử dụng lao động lớn nhất, trực tiếp đưa hệ thống phân phối điều hành đến cá nhân người lao động với mục đích khuyên khích, động viên người lao động thực tiêu theo kế hoạch Nhà nước giao Quan hệ lao động thời kỳ chủ yếu hình thành theo thủ tục hành “ tuyển dụng vào biên chế nhà nước” theo Nghị định 24/CP ngày 13/3/1963 Chính phủ, đo lợ i ích chung tồn xã hội chi phối, phục vụ cho mục tiêu “ Độc lập dân tộc thống đất nước” Mục tiêu vào thời kỳ người lao động thừa nhân cách tự nguyện V ới quan hộ lao động vậy, tranh chấp lao động hiểu theo đứng nghĩa từ chưa thừa nhận M ọi bất đồng phát sinh quan hệ lao động giải theo thủ tục hành chính, chưa có hệ thống quản lý lao động giải riêng lao động Cho đến kh i có cơng đổi mới, từ chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang chế th ị trường đề Nghị Đại hôi Đảng lần thứ V I, Đ ại hội V II,Đại hội V III ghi nhận Hiến pháp 1992 (Đ iều 15): “ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh chế th ị trưòng có quản lý cuả Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đường lố i cải cách kinh tế m cửa, hội nhập quốc tế, chuyển đổi chế quản lý tạo điều kiện thuận lợ i cho phát triển th ị trường lao động, giải phóng sức lao động, tạo đa dạng hình thức quan hộ lao động Thị trường lao động hình thành với yếu tố sau: Thứ nhất, người lao động có nhu cầu bán sức lao động Thứ hai, người sử dụng lao động tăng nhanh có nhu cầu thuê mướn lao động Thứ ba m ồi trường pháp lý hệ thống pháp luật bảo đảm quyền, lợ i y ích nghĩa vụ bên quan hệ lao động bước thiết lập hoàn thiện Trong chế th ị trường,lợ i ích yếu tố hạt nhân chi phối nội dung tính chất m ối quan hệ lao động Quan hệ lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động (hình thành chủ yếu thơng qua hợp đồng lao động) quan hệ tập thể lao động với người sử dụng lao động (chủ yếu hình thành qua thoả ước lao động tập thể) thay đổi quan hệ lao động L ợ i ích cá nhân người lao động thể hiện, bảo đảm thông qua hợp đồng lao động có sức mạnh thơng qua đại điện họ (Ban chấp hành cơng đồn sở) thoả ước lao động tập thể Đồng thời quyền lợ i ích người sử dụng lao động pháp luật bảo hộ Nhà nước với trách nhiệm tư cách người quản lý xã hội chủ yếu đạo luật, nghị định, văn pháp luật khác máy quyền lực bước tạo m ôi trường pháp lý thuận lợ i để bên thiết lập trì ổn định quan hệ lao động, biện pháp bảo đảm lợ i ích bên làm cho lợ i ích hài hồ với lợ i ích chung xã hội, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh Sáu là, khắc phục ách tắc trình giải tranh chấp lao háp đình cơng Nếu Tồ án tun bố đình cơng bất hợp pbháp, tức tập thể lao động tiến hành đình cơng vi phạm m ột ccăn quy định đại Điều 80 Pháp lệnh Vậy, hậu pháp lý vấn đề naày tập thể lao động ngừng đình cơng họ lựa chọn tổ cbhức đình cơng cho quy định, thơi khơng đình cơng nữa, yi/êu cầu Toà án giải tranh chấp lao động tập thể khơng thể có nnhất Khoản lb , Đ iều 102 pháp lệnh Nhưng ngược lại, Tồ án kết huận đình công hợp pháp tức tập thể lao động tiến hành đình cơng kkhơng v i phạm điểm quy định Điều 80 Pháp lệnh, thực chất u ssách Tồ án phải vào văn pháp luật khác tiền lương, w ề điều kiện lao động để xét xử Nếu đình cơng Tồ án thừa nhận làà hợp pháp th ì hậu pháp lý đình cơng tiếp tục tiến hành 99 « Cuộc đấu tranh kinh tế hai chủ thể quan hệ lao động diễn ] khuôn khổ pháp luật, th ì pháp luật khơng can thiệp vào Cần lưu ý rằng, ' Toà án thừa nhận đình cơng hợp pháp, có nghĩa tập thể lao động không vi phạm Điều 80 Pháp lệnh, điều khơng có nghĩa người sử ( dụng lao động có lỗ i Khơng phải bên (tập thể lao động) theo pháp ] luật, cổ nghĩa bên (người sử dụng lao động ) khơng pháp luật V ì ' việc kết luận tính hợp pháp đình cơng có ý nghĩa thủ tục đình ( cơng M ột người sử dụng lao động khơng có lỗ i họ bồi t thường Khoản l.a , Điều 102 quy định việc kết luận tính hợp pháp đình I cơng với việc giải thực chất Iìội dung yêu sách đình cỏng Do vậy,' hậu ( pháp lý đình cơng hợp pháp mặt thủ tục việc tạp thể lao ( động người sử dụng lao động đáp ứng yêu sách quyền lợ i \ khác Đây vấn đề quan trọng việc xác định chế tài có vi phạm 1trong đình cơng Chẳng hạn, doanh nghiệp A đình cơng đòi người sử I ( dụng lao động phải có tiền thưởng cho người lao động nhân ngày lễ, ngày tết ' Vấn đề lạ i chưa pháp luật quy định thoả ước lao động tập thể ( Hợp đồng lao động không thoả thuận trứơc Tập thể lao động t tiến hành đình cơng theo trình tự, thủ tục Điều 80 Pháp lệnh, tức (CUỘC đình cơng hợp pháp Vậy, kh i Tồ án kết luận đình cơng hợp Ị pháp th ì người sử dụng lao động khơng có lỗ i Do vậy, họ không th ể b i t thường tiền lương ngày đình cơng việc thực yêu cầu ccủa tập thể lao động hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào kết đấu tranh ỉ kinh tế hai chủ thể pháp luật không phép can thiệp vào Do \vậy, cần nghiên cứu sửa đổi lại quy định cho phù hợp, đáp ứng ( yêu cầu m ọi đơí tượng lao động xã hội, làm cho quy định t thực không cho chủ thể quan hệ lao động mà quan Nhà I nước có thẩm quyền 100 3.2.2 Các biện pháp tổ chức thực Phải tiến hành thành lập tổ chức cơng đồn vSỞ nơi chưa có tổ chức cơng đồn (theo quy định Bộ luật Lao động) Đây phạm vi, quyền hạn trách nhiệm Tổng Liên đoàn lao động V iệ t Nam Chính tổ chức cơng đồn sở bảo đảm cho quyền tự cơng đồn người lao động, người đại diện cho người lao động thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Đ i liền với việc thành lập, phải đồng thời củng cố, kiện toàn nơi mà tổ chức cơng đồn yếu để thực chức năng, nhiệm vụ đại diện bảo vộ người lao động ' Theo ý kiến riêng cá nhân, việc quan trọng bậc cần phải làm để nhằm mục đích: Thứ hạn chế đình cơng, thứ hai đình cơng pháp lt tổ chức đình cơng Tổ chức m ột đình cơng điều kiện để đạt mục đích dặt đảm bảo tính hợp pháp việc làm m ới Cơng đồn M ộ t số gợi ý sau giúp cho Ban chấp hành cơng đồn sở sử dụng quyền hợp pháp với tư cách người tổ chức đình cơng , vấn đề cần chuẩn b ị ký lưỡng định đình cơng: Doanh nghiệp có thuộc diện cấm đình cơng có lệnh hỗn, ngừng đình cơng Thủ tướng khơng? Những đòi hỏi tập thể người lao động có thuộc quan hệ lao động không? dựa sở pháp lý nào? Tranh chấp lao động tập thể qua bước hoà giải Hội đồng hoà giải lao động sở qua H ội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh chưa? khơng tán thành với định H ội đồng trọng tài? khơng khởi kiện Tồ án? 101 Đã tổ chức lấy ý kiến 50% số người lao động tập thể 1la o động tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký chưa? Đã thống tập thể lao động việc cần làm \ viiệc khơng làm thời gian đình cơng chưa? Đã xin ý kiến cấp uỷ Đảng (nơi có tổ chức Đảng), cơng đồn cấp t tr ên chưa? Đã gửi yêu cầu cho bên sử dụng lao động thơng báo cho cơng đồn ccíấp trên, cho Sở lao động - Thương binh Xã hội yêu cầu, thời gian tbìắt đầu, dự kiến điều kiện thời điểm kết thúc đình cơng chưa? Đã dự kiến biện pháp, điều kiện đảm bảo cho đình cơng đạt kết cqiuả chưa? Đã phân cồng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban chấp hành (G ơng đồn lãnh đạo đình cơng giai đoạn đình cơng ccỉhưa? Đã dự kiến yêu cầu sửa đ ổ i, bổ sung thoả thuận với người sử cdiụng lao động, biện pháp bảo đảm quyền lợ i cho người lao động cán tb ộ cơng đồn sau đình công chưa? Đáp ứtig nội dung trên, Ban chấp hành cơng đồn chủ động hhcơn giai đoạn đình cơng (chuẩn bị, diễn biến, kết thúc), lluiơ n tạo cho cơng đồn tư thuận lợ i quan hộ với bên, định Hióng điều khiển đựơc yếu tố m ới phát sinh biện Ịpháp khắc phục Điều giúp cho cơng đồn sờ vận dụng sáng tạo vào Cíìiiều kiện cụ thể doanh nghiệp đạt mục đích đình cồng cđâm bảo cho hoạt động diễn khn khổ pháp luật Bên canh cần tăng cường quản lý nhà nước lao động, khơng cchỉ việc tăng cường hiệu lực thực tế hệ thống văn pháp luật lao 102 động, mà phải tiến hành đồng hoạt động khác, trước hết công tác tra, kiểm tra xử phạt v i phạm Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động V iệ t Nam cần có kế hoạch phối hợp lĩn h vực kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động doanh nghiệp, hình thức kiểm tra báo trước hay kiểm tra không báo trước, đột xuất, đồng th i có biện pháp buộc người sử dụng lao động phải ký thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động Phải có biện pháp buộc người sử dụng lao động phải ủng hộ, tạo điều kiện cho việc thành lập cơng đồn sở theo luật định Có hỗ trợ đầu tư kinh phí việc tuyên truyền vận động người lao động người sử dụng lao động việc tổ chức thành' 'lập cơng đồn M lớp tập huấn bồi dưỡng cán cơng đồn luật lao động, nội dung phương pháp hoạt động công đoàn…V iệc tra, kiểm tra thường xuyên để kịp thời uốn nắn vi phạm kịp thời có hình thức xử phạt thích đáng bảo đảm nghiêm m inh pháp luật hạn chế nguyên nhân làm phát sinh đình cơng, đặc biệt ngun nhân từ phía người sử dụng lao động Bộ lao động-Thương binh Xã hội cần có kế hoạch đào tạo bồi dirỡng trình độ chun mơn cho tra viên lao động để họ thực tốt chức nhiệm vụ mà luật định K h i thực tốt công tác quản lý Nhà nước lao động, tăng cường ý thức pháp luật chủ thể pháp luật lao động hạn chế mâu thuẫn lơ ị ích bên chủ thể quan hệ lao động Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan Nhà nước có thẩm quyền phải xử lý nghiêm khắc, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật người sử đụng lao động, đặc biệt hành v i xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ người lao động Cơ quan quản lý Nhà nước, người sử dụng lao động phải chấp hành đầy đủ quy định chế độ tiền lương Thực việc xây dựng thang bảng lương,việc trả lương làm thêm giờ, trả lương ngừng việc Không để xảy 103 tin h trạng trả lương mức lương tối thiểu, chiếm dụng tiền công, tiền lương công nhân, kéo dài thời gian thử thách để trả lương thấp Có biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn tượng người sử dụng lao động lợ i dụng để bóc lộ t sức lao động người lao động thông qua việc tăng thời làm việc Ngoài ra, phối hợp quan chức việc giải tranh chấp lao động nói chung đình cơng nói riêng cần trọng mức Sự phối hợp quan lao động, cơng đồn, quan chủ quản hoạt động quản lý lao động kiểm tra, tra, tuyên truyền w * pháp luật đặc biệt tranh chấp, đình cơng xảy Sự phối hợp quan đem lại hiệu đáng kể việc hạn chế ngun nhân đình cơng, góp phần ổn định phát triển quan hệ lao động Tiếp tục tiến hành cách tích cực, kiên trì hệ thống biện pháp phòng ngừa tranh chấp lao động tập thể đình công Cụ thể : Tuyên truyền cho người lao động tác động đình cơng, quyền, nghĩa vụ người lao động, trình tự, thủ tục u cầu hợp pháp đình cơng, để họ có nhận thức đắn, bảo đảm đình cơng xảy tn theo quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Tăng cường biện pháp để nắm bắt, trao đổi thơng tin tình hình diẽn biến tâm lý lao động người lao động, chủ thể Đồng thời sử dụng có hiệu quả, mức công cụ truyền thông đại chúng, trước hết báo chí q trình đưa tin, bình luận, định hướng dư luận vẻ tranh chấp lao động, đình công loại doanh nghiệp, với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bối cảnh chung sử dụng tốt biện pháp tự hồ giải, đối thoại tập thể cơng khai người sử dụng lao động với tập thể lao động cơng đồn Phát huy quyền dân chủ doanh nghiệp: Đ ổ i với doanh nghiệp Nhà nước phải triển khai thực Quy chế dân chủ; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư 104 nhân cần tìm kiếm , áp dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp đảm bảo quyền dân chủ Như muốn hạn chế tình trạng đình cơng trá i pháp lt phổ biến cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, từ nhận thức, tổ chức, chế phối hợp, tác động mạnh mẽ, liên tục đến chủ thể quyền đình cơng đến người sử dụng lao động 105 KẾT LUẬN 禱 Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V I,Đảng Nhà nước ta thực chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế th ị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều vấn đề quan hộ lao động, quản lý lao động xem xét nhìn nhận lại cho phù hợp với chế kinh tế m ới Sự đổi m ới chế kinh tế nói chung chế quản lý lao động nói riêng tất yếu dẫn đến đổi w m ới chế điều chỉnh pháp luật Rất nhiều vấn đề m ới th ị trường sức lao động, hàng hoá sức lao động, thất nghiệp thừa nhận, vận dụng điều chỉnh phù hợp Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng kinh tế thị trường khơng thể tránh khỏi nhìn nhận cách khách quan thực tiễn Dưới góc độ kinh tế — xã hội, đình cơng tượng, biện pháp có tính kinh tế — xã hội kinh tế th ị trường, biện pháp phản ứng tập thể người lao động nhằm gây sức ép buộc người sử dụng lao động phải giải đáp ứng vấn đề thuộc quy én lợ i người lao động phát sinh thực tiếp từ quan hệ lao động : tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, thời g iờ làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã h ộ i Đình cơng quyền người lao động, quyền tập thể pháp luật quy định, sở pháp lý quan trọng để người lao động bảo vệ quyền lợ i hợp pháp Đình cơng phải xuất phát từ sở pháp lý mà pháp luật cho phép, nằm khuôn khổ m ối quan hệ lao động mà hai bên thiết lập phạm vi doanh nghiệp phải triệt để tuân thủ quy định pháp luật lao động trình tự, thủ tục, phạm vi cho phép cấm đoán 106 Bộ luật lao động 1994 ghi nhận quyền đình cơng vủa người lao động, Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 văn pháp luật khác cụ thể hoá vấn đề tranh chấp lao động quyền đình cơng người lao động việc giải tranh chấp lao động Các vãn pháp luật thể chế hoá ban hành tương đối đầy đủ có hệ thống Việc quy định cấu giải tranh chấp lao động bao gồm: H ội đồng hoà giải lao động sở (hoặc Hoà giải viên), H ội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, Toà lao động m ột cấu tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp lao động, đặc biệt đình cơng giai đoạn Tuy nhiên, văn pháp luật để hướng dẫn việc giải tranh chấp lao "động đình cơng chưa đáp ứng cầu thực tiễn đòi hỏi Thực tiễn giải tranh chấp lao động đình cơng thời gian qua nói chung quan, tổ chức có thẩm quyền giải tương đối ổn thoả, cở sở thương lượng, hoà giải, bảo đảm quyền lợ i cho người lao động Trong thời gian tới, với xu hưóng phát triển kinh tế, đòi hỏi Nhà nước phải có sách, biện pháp để phát triển kinh tế nói chung xây dựng ổn định quan hệ lao động, giải việc tranh chấp lao động đình cơng có hiệu Đây vấn đề khó khăn việc cần làm giải H y vọng việc giải tranh chấp lao động đình cơng ngày đ i vào khuôn khổ pháp luật bước nâng cao, hoàn thiên hệ thống pháp luật vấn đề này./ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 聽 I V À N B Ả N PHÁP LU Ậ T Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam 1992 Bộ luật lao động 1994 Luật tổ chức án nhândân 1992,sửa đổi bổsung 1993, 1995 Luật cơng đồn 1990 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 Nghị định số 196/CP, ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành m ột số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Nghị định số 198/CP, ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiế t hướng dẫn th i hành số điều Bộ luật lao động Thoả ước lao động tập thể Nghị định số 38/CP,ngày 23/6/1996 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Nghị định số 51/CP, ngày 29/8/1996 quy định danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng 10 Nghị định số 58/CP, ngày 31/5/1997 việc trả lương giải quyền lợ i khác cho người lao động tham gia đình cơng thời gian đình cơng 11.Quyết định số 744/TTg, ngày 8/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập H ội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh 108 12.Tliông tư 02/LĐ TB X H - T T ngày 8/1/1997 Bộ Lao động - Thương binh xã hội “ Hướng dẫn thực Quyết định 744/TTg ngày 8/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập H ội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh” 13.Thông tư 10/LĐ TBX H -TT ngày 25/3/1997 Bộ lao động- Thương binh xã hội “ Hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động H ội đồng hoà giải cở, hoà giải viên lao động quan lao động Quận, Huyện, Thành phố, Thị xã, Thị trấn thuộc tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương” 14.Thông tư 12/LĐTBXH - TT ngày 8/4/1997 Bộ lao động- Thương binh xã hội "Hướng đẫn việc kiến nghị điều chỉnh Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng’, 15.Cơng văn số /K H X X ngày 6/7/1996 Toà án nhân dân tố i cao việc hướng dẫn th i hành m ột số quy định Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 16.Chỉ th ị số 09/TLĐ ngày 14/12/1996 Đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn lao động V iệt Nam hoạt động cấp cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động 17.Quyết định số 81/Q Đ TLĐ ngày 17/1/1996 Đoàn chủ tịch Liên đoàn lao động V iệ t Nam việc ban hành quy định tổ chức họat động tổ chức cơng đồn lâm thời II CÁC TÀI LIỆU KHÁC Văn kiện Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ V I — Nhà xuất Sự thật, Hà N ộ i-1987 Văn kiên Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V II- Nhà xuất Sự thật, Hà N ộ i-1 9 109 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc ỉần thứ V III- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà N ội - 1996 Những vấn đề cần biết Bộ luật lao động - N X B Lao động, Hà N ộ i-1994 Cơng đồn vấn đề giải tranh chấp lao động (tập I + I I ), N X B Lao động - 1997 Các báo cáo, thống kê tình hình đình cơng từ nãm 1998 đến tháng năm 2001 Ban Pháp luật- Tổng liên đoàn lao động V iệ t Nam Giáo trình Luật lao động - Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà N ội- X N B Đại học Quốc gia Hà N ội - 1999 Báo lao động số báo khác 110 IỊU Ị1 uụp ưựụu up ÜOJ t - * ẵuọo quỊQ