1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luật hành chính nhà nước

24 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 86,95 KB

Nội dung

LUẬT HÀNH CHÍNH 14 13 Câu Khái niệm ngành Luật HC; đối tượng phương pháp điều chỉnh ngành LHC Khái niệm:  Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật nước ta Luật HC gồm tổng thể QPPL, điều chỉnh mối quan hệ manh tính chất chấp hành – điều hành phát sinh hoạt động quan QLNN, tổ chức xã hội nhà nước trao quyềnthực chức QLNN Luật HC điều chỉnh quan hệ phát sinh quan nhà nước nhằm xây dựng tổ chức máy nhà nước củng cố chế độ công tác nội bộ, điều chỉnh hoạt động số tổ chức trị - xã hội số cá nhân thực chức QLNN theo quy định pháp luật Đối tƣợng điều chỉnh:  Đối tượng điều chỉnh ngành Luật HC: Là điều chỉnh quan hệ phát sinh hđ quản lý quan HCNN  Nội dung chúng thể hiện: Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh Luật hành chia làm nhóm sau:  Nhóm 1: quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý quan HCNN (là nhóm đối tượng điều chỉnh pl hc) Giữa quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc (ví dụ quan hệ Chính phủ với Bộ, UBNN tỉnh với UBNN huyện) Giữa quan hành nhà nước có thẩm quyền riêng cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp ( phủ với bộ) Giữa quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền riêng ngành, lĩnh vực cấp (UBND cấp với sở, phòng, ban trực thuộc) Giữa quan hành nhà nước có thẩm quyền riêng cấp theo quy định pl phải phối hợp, phục vụ lẫn (giữa công an với gd đt) Giữa quan hành nhà nước với đơn vị trực thuộc ngành ,lĩnh vực (giữa Uỷ ban nhân dân huyện với đơn vị trực thuộc ) Giữa quan hành nhà nước với đơn vị SX-KD nằm kinh tế nhà n Giữa quan hành nhà nước sở quan, tổ chức trực thuộc trung ương cấp đóng địa phương Giữa quan hành nhà nước với đồn thể, tổ chức xã hội ( Chính phủ với Mặt trận Tổ quốc VN) Giữa quan hành nhà nước với cơng dân người nước sống làm việc, du lịch VN (Cơ quan nhà nước có thẩm quyền người động người nước ngồi)  Nhóm 2: quan hệ có tính chất quản lý hình thành q trình nội quan HCNN (Quan hệ thủ trưởng nhân viên)  Nhóm 3: quan hệ quản lý hình thành trình số tổ chức đoàn thể số cá nhận thực chức QLNN vấn đề cụ thể pháp luậtquy định (Quan hệ người huy máy bay, tàu biển máy bay, tàu biển rời biển) Phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật HC quan hệ xã hội hình thành trình QLNN hoạt động “ chấp hành – điều hành “ Một bên quan HCNN có quyền quản lý mệnh lệnh bên bị quản lý phải phục tùng “chấp hành” mối quan hệ bất bình đẳng Ví dụ : Thủ trưởng nhân viên Phương pháp thể tính mệnh lệnh đơn phương định HC đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước Câu Trình bày đối tƣợng điều chỉnh ngành LHC Tại nhóm QHXH phát sinh q trình quản lý hành quan hành nhà nước nhóm đối tượng điều chỉnh chủ yếu ngành Luật này?  Đối tƣợng điều chỉnh ngành Luật HC: Đối tượng điều chỉnh Luật hành điều chỉnh quan hệ phát sinh hđ quản lý quan HCNN Nội dung chúng thể hiện: Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh Luật hành chia làm nhóm sau:  Nhóm 1: quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý quan HCNN (là nhóm đối tượng điều chỉnh pl hc)  Nhóm 2: nhóm quan hệ có tính chất quản lý hình thành trình nội quan HCNN Xây dựng củng cố tổ chức máy nhà nước chế độ công tác nội quan nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức nhiệm vụ quản lý HCNN (Quan hệ thủ trưởng nhân viên)  Nhóm 3: quan hệ quản lý hình thành q trình số tổ chức đồn thể số cá nhận thực chức QLNN vấn đề cụ thể pháp luật quy định (Quan hệ người huy máy bay, tàu biển máy bay, tàu biển rời biển)  Nhóm QHXH phát sinh q trình quản lý hành quan hành nhà nƣớc nhóm đối tƣợng điều chỉnh chủ yếu ngành Luật này: Vì QHệ Cquan quản lý NN phát sinh hoạt động chấp hành điều hành phạm vi quan hành nhà nước (ngoại trừ hoạt động quan hệ công tác nội bộ), với mục đích đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường quan hành nhà nước Câu Nêu phương pháp điều chỉnh ngành LHC Phân tích phƣơng pháp điều chỉnh bản, chủ yếu phƣơng pháp điều chỉnh luật HC? Phƣơng pháp điều chỉnh  Đối tượng điều chỉnh luật HC quan hệ xã hội hình thành trình QLNN hoạt động “ chấp hành – điều hành “ Một bên quan HCNN có quyền quản lý mệnh lệnh bên bị quản lý phải phục tùng “chấp hành” mối quan hệ bất bình đẳng Phương pháp thể tính mệnh lệnh đơn phương định HC đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước  Trong số trường hợp quan hệ PLHC sử dụng phương pháp thỏa thuận quản lý  Ngồi quan HCNN ký hợp đồng HC Phương pháp điều chỉnh Luật cách thức tác động Luật lên mối quan hệ xã hội  Phương pháp điều chỉnh Luật hành phương pháp mệnh lệnh đơn phương Phương pháp mệnh lệnh đơn phương nghĩa bên (cơ quan hành nhà nước) nhân danh quyền lực nhà nước mệnh lệnh mà không cần thoả thuận bên kia, thể qua định quản lý nhà nước bên tức đối tượng quản lý (tổ chức, đơn vị, công dân) phải phục tùng, thực định Mệnh lệnh, định hành phải thuộc phạm vi thẩm quyền bên nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, sở pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hữu quan đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước Đây gọi mối quan hệ quyền lực - phục tùng chủ thể quản lý đối tượng quản lý Sự áp đặt ý chí thể trường hợp sau: • Cả hai bên có quyền hạn định pháp luật quy định bên định vấn đề phải bên cho phép, phê chuẩn Ðây quan hệ đặc trưng hành cơng • Một bên có quyền đưa yêu cầu, kiến nghị bên có thẩm quyền xem xét, giải quyết, thỏa mãn yêu cầu, kiến nghị bác bỏ • Một bên có quyền mệnh lệnh yêu cầu bên phải phục tùng u cầu, mệnh lệnh • Một bên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành buộc đối tượng quản lý phải thực mệnh lệnh Sự bất bình đẳng thể rõ nét tính chất đơn phương bắt buộc định hành Cơ quan hành nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương định (không cần phải thỏa thuận với đối tượng bị quản lý) định phải ban hành phạm vi thẩm quyền luật định, lợi ích chung Nhà nước, xã hội Quyết định đơn phương quan quản lý hành Nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng quản lý có liên quan bảo đảm thi hành cưỡng chế nhà nước Câu Phân tích yếu tố chủ thể quan hệ pháp luật hành Điều kiện để trở thành chủ thể Quan hệ PL Hành chính, quản lý hành nhà nước Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành điều hành nhà nước điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chủ thể mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính, có quyền nghĩa vụ pháp lý sở QPPL HC • Năng lực PLHC: Là khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định để trở thành chủ thể (các bên tham gia) QHPLHC • Năng lực hành vi LHC: Là khả chủ thể hành vi để xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào QHPL Khả nn xác nhận QPPL định Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính:  Chủ thể quan hệ pháp luật hành người tham gia vào quan hệ pháp luật hành có quyền nghĩa vụ luật định hướng tới trật tự quản lí hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành đa dạng bao gồm có quan nhà nước, tổ chức (tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp …), cá nhân, cán công chức … có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành • Năng lực PLHC: Là khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định để trở thành chủ thể (các bên tham gia) QHPLHC • Năng lực hành vi LHC: Là khả chủ thể hành vi để xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào QHPL Khả nn xác nhận QPPL định Điều kiện để trở thành chủ thể Quan hệ PL Hành chính, quản lý hành nhà nước Chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành chính, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Như vậy, điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân phải có lực chủ thể phù hợp với quan hệ pháp luật hành mà họ tham gia Năng lực chủ thể khả pháp lý quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào QLPLHC với tư cách chủ thể quan hệ Câu Trình bày đặc điểm QHPL hành Điều kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt QHPL hành Cho ví dụ minh hoạ Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành điều hành nhà nước điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chủ thể mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính:  Quan hệ pháp luật hành chủ yếu phát sinh trình quản lý hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội, gắn liền với hoạt động chấp hành điều hành nhà nước, chúng vừa thể lợi ích bên tham gia quan hệ vừa thể yêu cầu mục đích hoạt động chấp hành điều hành  Quan hệ pháp luật hành phát sinh tất loại chủ thể quan nhà nước, tổ chức xã hội, cơng dân, người nước ngồi bên quan hệ phải quan hành nhà nước quan nhà nước khác tổ chức, cá nhân trao quyền quản lý Ðiều có nghĩa quan hệ công dân với công dân, tổ chức với tổ chức hay tổ chức với cơng dân (khơng mang quyền lực hành nhà nước) khơng thể hình thành quan hệ pháp luật hành  Quan hệ pháp luật hành phát sinh đề nghị hợp pháp bên nào, thỏa thuận bên điều kiện bắt buộc cho hình thành quan hệ  Các tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành phần lớn giải theo trình tự, thủ tục hành chủ yếu thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước  Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chịu trách nhiệm trước bên quan hệ pháp luật hành Điều kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt QHPL hành chính: QPPL hành chính, kiện pháp lý hành lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan Quy phạm pháp luật quan hệ nảy sinh xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Thành phần quan hệ pháp luật bao gồm:  Chủ thể quan hệ pháp luật : cá nhân, pháp nhân tổ chức  Khách thể quan hệ pháp luật: Là lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích xã hội khác Sự kiện pháp lí Hành kiện thực tế mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng pháp luật Hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Hành Cũng kiện pháp lí khác, kiện pháp lí Hành chủ yếu phân loại thành: + Sự biến: Là kiện xảy theo quy luật khách quan không chịu chi phối người, mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng pháp luật Hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp luật Hành Ví dụ: Điều 40 pháp lệnh hợp đồng Kinh tế ban hành ngày 25/9/1989 quy định việc chấm dứt quan hệ pháp luật trách nhiệm vật chất bên kí kết hợp đồng việc vi phạm hợp đồng xảy thiên tai dịch họa có trở lực khách quan mà bên vi phạm tìm cách khắc phục song khơng có hiệu thông báo cho bên biết + Hành vi: Là kiện pháp lí chịu chi phối ý chí người, mà việc thực hay khơng thực chúng pháp luật Hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp luật Hành Ví dụ: Hành vi khiếu nại kiện pháp lí Hành làm phát sinh quan hệ pháp luật Hành người có thẩm quyền giải khiếu nại với người khiếu nại người bị khiếu nại Thực tiễn pháp lí cho thấy việc phân biệt kiện pháp lí Hành với kiện pháp lí khác có tính chất tương đối Vì: Sự kiện pháp lí Hành phận kiện pháp lí nói chung có điều kiện pháp lí Hành đồng thời kiện pháp lí số quan hệ pháp luật khác Ví dụ: Sự kiện cấp giấy đăng kí kết khơng kiện pháp lí làm chấm dứt quan hệ pháp luật Hành việc đăng kí kết hơn, mà kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ vợ chồng hai người cấp đăng kí theo quy định luật nhân gia đình Năng lực chủ thể: Là khả pháp lí quan, tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật Hành với tư cách chủ thể quan hệ Ví dụ: Điều 29 Pháp lệnh sử lí vi phạm hành năm 2002 ( sửa đổi bổ sung 2007) Quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: Phạt cảnh cáo phạt tiền đến 20.000.000 đồng tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện để vi phạm Hành Như vậy, quy phạm pháp luật Hành lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Hành chính., kiện pháp lí Hành điều kiện thực tế cụ thể trực tiếp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ Câu Đặc điểm quan hành nhà nước Tại quan hành nhà nước chủ thể quan trọng QHPL hành chính? Khái niệm quan hành Nhà nước Cơ quan hành nhà nước – Chủ thể luật HCNN: CQHCNN phận CQNN đƣợc NN thành lập, trao quyền, bảo đảm điều kiện, phương tiện…để thực chức chủ yếu QLNN Cơ quan HCNN tạo thành thể thống nhất, tồn vẹn, có quan hệ chặt chẽ khăng khít với Mỗi CQHCNN khâu, mắt xích hệ thống • Tính thống HT CQHCNN QĐ tính thống nghiệp vụ, chức QLNN- chức điều hành, chấp hành chúng – • HĐ HT CQHCNN HP PL quy định Đặc điểm quan hành nhà nƣớc Các quan HCNN thành lập để thực chức QLHCNN, nghĩa hoạt động chấp hành điều hành Hoạt động chấp hành điều hành hoạt động mang tính luật, tiến hành sở HP, luật, pháp lệnh để thực PL Hoạt động quan HCNN mang tính thường xuyên , liên tục, tương đối ổn định, cầu nối trực tiếp đưa đường lối sách , PL vào sống Các quan HCNN hệ thống phức tạp, có số lượng đơng đảo nhất, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành hệ thống thống từ Trung ương tới địa phương, sở, đạo trung tâm thống CP Thẩm quyền quan HCNN giới hạn phạm vi chấp hành điều hành Thẩm quyền quan HCNN chủ yếu quy định VBQPPL tổ chức BMNN quy chế… Các quan HCNN trực tiếp, gián tiếp trực thuộc quan quyền lực NN ,chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực NN cấp tương ứng chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước quan quyền lực Hoạt động quan HCNN khác với hoạt động quan quyền lực, hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát hoạt động xét xử Tồ án Hệ thống quan HCNN có nghĩa vụ tổ chức bảo đảm quyền, tự do, lợi ích hợp pháp cơng dân chương trình kinh tế -xã hội phân phối cách công cho cơng dân Cơ quan hành nhà nƣớc chủ thể quan trọng QHPL hành chính, Vì: Quản lý hành nhà nước hoạt động chủ yếu coi chức quan hành nhà nước Trong máy nhà nước, hệ thống quan có chức khác chức quan hành nhà nước chức quản lý hành nhà nước (thực hoạt động chấp hành – điều hành) Cơ quan hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước thường xuyên Các quan hệ thuộc phạm vi quản lý hành nhà nước bao gồm ba nhóm bản: • Các quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành – điều hành lĩnh vực khác đời sống xã hội • Các quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội • Các quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định Các quan hành nhà nước tham gia quản lý hành nhà nước với số lượng lớn Trong hệ thống quan máy nhà nước quan hành nhà nước chiếm số lượng lớn Hệ thống quan hành nhà nước thành lập tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến sở (theo Luật tổ chức Chính phủ năm 2001) Nếu vào phạm vi lãnh thổ quan hành nhà nước gồm có: - Cơ quan hành nhà nước trung ương gồm Chính phủ - Cơ quan hành nhà nước địa phương gồm ủy ban nhân dân cấp Các quan hành nhà nước có mối liên hệ mật thiết, thống nhất, chặt chẽ với tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước Giúp quan hành thực tốt chức đội ngũ cán bộ, cơng chức lớn chủ thể khác có tham gia quản lí HC (ví dụ: quan tòa án, có chánh án tòa án có chức quản lí tổ chức xếp lại nội quan mình) Chỉ có quan hành nhà nước có đầy đủ quyền để thực tất hình thức quản lý hành nhà nước Các hình thức quản lý hành nhà nước bao gồm:  Các hình thức mang tính chất pháp lý: + Ban hành văn quy phạm pháp luật + Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật + Thực hoạt động khác mang tính chất pháp lý  Các hình thức khơng mang tính chất pháp lý: + Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp + Thực tác động nghiệp vụ - kỹ thuật Câu Trách nhiệm hành chính? Phân biệt TNHC với TNPL khác? Trách nhiệm hành hiểu theo nghĩa: Nghĩa thứ nhất: Nghĩa vụ pháp lý mà chủ thể phải thực tham gia vào quan hệ PL HC Nghĩa thứ 2: Hậu bất lợi chủ thể quan hệ phải gánh chịu VPPL HC Cụ thể phải bị chịu xử phạt HC hay bị áp dụng biện pháp xử lý HC khác  Chủ thể có quyền truy cứu trách nhiệm Hc chủ yếu quan HCNN cán viên chức có thẩm quyền quan HCNN  Trách nhiệm HC hiểu theo nghĩa thứ phát sinh tổ chức, cá nhân VPPL HC, xâm hại tới nguyên tắc quản lý HC quản lý trật tự XH, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có đủ dấu hiệu VPPL HC Phân biệt TNHC với TNPL khác Đặc điểm trách nhiệm hành Trách nhiệm hành có đặc điểm mang tính chất chung trách nhiệm pháp lý: có sở vi phạm pháp luật; thể thái độ nhà nước chủ thể vi phạm; ln mang tính bất lợi (về nhân thân, tài sản thiệt hại khác pháp luật quy định) chủ thể phải gánh chịu; nghĩa vụ đặc biệt, phát sinh có vi phạm pháp luật Với trách nhiệm hành chính, vi phạm pháp luật vi phạm hành Bên cạnh đó, trách nhiệm hành có đặc điểm bật sau:  Thứ : Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý đặt tổ chức, cá nhân vi phạm hành  Thứ hai: Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm hành trước nhà nước  Thứ ba: Việc truy cứu trách nhiệm hành phải thực sở quy định pháp luật hành Cụ thể: Pháp luật hành nước ta quy định cụ thể người có thẩm quyền thực hoạt động truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành Định nghĩa trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật bắt buộc phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật, thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật * Đặc điểm TNPL a Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật b Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế quy định phần chế tài quy phạm pháp luật c Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân, tự thiệt hại khác pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý bao gồm loại khác nhau: trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, TN kỷ luật… Là loại trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm hành đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Việc xử phạt hành hậu pháp lý mà chủ thể vi phạm hành phải chịu hành vi vi phạm hành mình, Do vậy, trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gánh chịu Câu Các hình thức xử phạt VPHC, Kể tên chức danh có thẩm quyền xử phạt VPHC theo quy định PL XLVPHC Khi có VPPL HC, có hình thức xử lý VPPL HC: Xử phạt VPHC áp dụng biện pháp xử lý HC khác đc quan QLHHNC người có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức có HV VPHC a) Người có thẩm quyền xử lý vi phạm Hc:  Chủ tịch UBNN phường, xã, thị trấn, quận huyện thị xã thuộc tỉnh, tỉnh – TP trực thuộc trung ương  Chiến sĩ cảnh sát ND, đội biên phòng thi hành công vụ  Nhân viên thuế vụ, kiểm soát viên thị trường, tra chuyên ngành thi hành công vụ  Thẩm phán phân công chủ tọa phiên toà…  Đội trưởng đội thi hành án dân  Các VPHC xảy lĩnh vực quản lý HCNN địa phương chủ tịch UBNN xử lý b) Nguyên tắc xử lý VPHC  Mọi vi phạm HC phải xử lý kịp thời, xử lý cơng minh nhanh chóng pl  VPHC bị xử lý lần  Không xử lý VPHC trường hợp thuộc tình cấp thiết phòng vệ đáng, kiện bất ngờ trường hợp người VP bị bệnh tâm thần c) Các hình thức xử lý VPHC Pháp lệnh XL VPHC quy định: Gồm hình thức xử phạt VPHC biện pháp xử lý HC khác  Xử phạt VPHC: cảnh báo, phạt tiền  Hình thức xử phạt bổ sung (tước quyền sd giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện sd để VP)  Còn phải chịu áp dụng biện pháp buộc khắc phục hậu quả, buộc tháo gỡ, buộc khôi phục tình trạng ban đầu, người nước ngồi VP bị trục xuất (phạt tiền, mức phạt tiền XLVPHC từ 5.000 – 500.000.000đ) Câu Nêu biện pháp thẩm quyền áp dụng biện pháp XLHC khác qui định Luật XLVPHC? Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước; chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành quy định mẫu biên bản, mẫu định sử dụng xử phạt vi phạm hành Các biện pháp xử lý hành khác bao gồm: Giáo dục xã, phƣờng, thị trấn Chủ tịch UBNN xã, phường, thị trấn định Thời hạn áp dụng từ tháng đến tháng Đưa vào trường giáo dưỡng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật để học văn hoá, giáo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục trường Thời hạn áp dụng từ sáu tháng đến hai năm Đưa vào sở giáo dục Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh hoạt quản lý sở giáo dục Thời hạn áp dụng từ sáu tháng đến hai năm Đưa vào sở chữa bệnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định người có hành vi vi phạm pháp luật hc để lao động, học văn hoá, học nghề chữa bệnh quản lý sở chữa bệnh.Cơ sở chữa bệnh phải tổ chức khu vực dành riêng cho người 18 tuổi.Cơ sở chữa bệnh phải thực biện pháp phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm khác Thời hạn áp dụng người nghiện ma tuý từ năm đến hai năm, người bán dâm từ ba tháng đến mười tám tháng Quản chế hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định người có hành vi vi phạm pháp luật phương hại đến an ninh quốc gia chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Người bị quản chế hành phải cư trú, làm ăn, sinh sống địa phương định chịu quản lý, giáo dục quyền, nhân dân địa phương Thời hạn quản chế hành từ sáu tháng đến hai năm Câu 10: Trình bày việc xử lý vi phạm cán bộ, công chức, viên chức theo qui định pháp luật  Đối với CB,CC Theo quy định Luật CBCC: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Điều 79 Luật CBCC quy định có 06 hình thức kỷ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan • Hình thức khiển trách cảnh cáo công chức áp dụng hình thức khiển trách cảnh cáo cán bộ; • Hạ bậc lương hình thức kỷ luật áp dụng với cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau: o Không thực nhiệm vụ chuyên môn giao mà khơng có lý đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung quan, tổ chức, đơn vị; o Lợi dụng vị trí cơng tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi; o Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức • Giáng chức việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp Hình thức kỷ luật áp dụng cho cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý có hành vi vi phạm sau: o Khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân cơng mà khơng có lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; o Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức thành khẩn kiểm điểm q trình xem xét xử lý kỷ luật; • Cách chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Các trường hợp công chức bị cắt chức như: o Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để bổ nhiệm chức vụ; o Khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân cơng mà khơng có lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ; o o Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến cơng chức • Buộc thơi việc hình thức xử lý kỷ luật cao công chức áp dụng công chức Công chức bị áp dụng hình thức kỷ luật có hành vi vi phạm sau: o Bị phạt tù mà không hưởng án treo; o Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào quan, tổ chức, đơn vị; o Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; o Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà quan sử dụng công chức thông báo văn 03 lần liên tiếp; o Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức Đối với viên chức Viên chức không giữ chức vụ quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau:  a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Buộc việc Viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Buộc việc Điều 10 Khiển trách Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Vi phạm quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập người có thẩm quyền nhắc nhở văn bản; Khơng tn thủ quy trình, quy định chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp, người có thẩm quyền nhắc nhở văn bản; Không chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền khơng thực cơng việc, nhiệm vụ cam kết hợp đồng làm việc mà khơng có lý đáng; Có thái độ hách dịch, cửa quyền gây khó khăn, phiền hà nhân dân q trình thực cơng việc nhiệm vụ giao; Gây đoàn kết đơn vị; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến 05 ngày làm việc tháng tính tháng dương lịch từ 03 đến 05 ngày làm việc liên tiếp, mà khơng có lý đáng; Sử dụng tài sản đơn vị nghiệp công lập nhân dân trái với quy định pháp luật Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức Điều 11 Cảnh cáo Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Khơng tn thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp gây hậu nghiêm trọng; Không chấp hành phân cơng cơng tác người có thẩm quyền không thực công việc, nhiệm vụ cam kết hợp đồng làm việc mà khơng có lý đáng, gây ảnh hưởng đến cơng việc chung đơn vị; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dự thi xét thay đổi chức danh nghề nghiệp; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến 07 ngày làm việc tháng tính tháng dương lịch từ 05 đến 07 ngày làm việc liên tiếp, mà khơng có lý đáng; Phân biệt đối xử dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức; Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp; Sử dụng trái phép chất ma túy bị quan công an thông báo đơn vị nghiệp công lập nơi viên chức công tác; Viên chức quản lý không thực trách nhiệm quản lý, để viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng thực hoạt động nghề nghiệp; 10 Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ viên chức không giữ chức vụ quản lý, trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 Nghị định này; 11 Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật Điều 12 Cách chức Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân cơng mà khơng có lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để bổ nhiệm chức vụ; Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ; Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức Điều 13 Buộc thơi việc Hình thức kỷ luật buộc việc áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Bị phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng; Khơng tn thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào đơn vị nghiệp công lập; Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà khơng có lý đáng tính tháng dương lịch; năm dương lịch; Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức Câu 11: Thẩm quyền kiểm soát hoạt động quản lý nhà nước biện pháp bảo đảm pháp chế quản lý HCNN Câu 12 Khiếu nại gì? Nêu trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân? “khiếu nại” việc công dân, quan, tổ chức cán công chức theo thủ tục Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp (Theo khoản 1, Điều – Luật khiếu nại, tố cáo) Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân? Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại: Người khiếu nại phải gửi đơn tài liệu liên quan (nếu có) cho quan thuộc UBND huyện (thị xã) Bước 2: Thụ lý đơn : Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn thuộc thẩm quyền giải mình, quan nhận đơn thụ lý để giải quyết; trường hợp không thụ lý để giải nêu rõ lý Bước 3: Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với ngƣời khiếu nại; thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại: + Đại diện quan giải trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại + Cơ quan giải thông báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền lợi ích liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại + Khi gặp gỡ, đối thoại, đại diện quan giải nêu rõ nội dung cần đối thoại; người tham gia đối thoại có quyền phát biểu ý kiến, đưa chứng liên quan đến vụ việc khiếu nại yêu cầu + Việc gặp gỡ, đối thoại lập thành biên bản; biên ghi rõ ý kiến người tham gia; tóm tắt kết nội dung đối thoại, có chữ ký người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại khơng ký xác nhận phải ghi rõ lý + Trong trình xem xét giải khiếu nại, quan giải tiến hành thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại Bước 4: Ra định giải khiếu nại: Thủ trưởng quan thuộc UBND huyện (thị xã); Chủ tịch UBND huyện (thị xã) định giải khiếu nại văn gửi định cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan, quan quản lý cấp Điều 27 Luật khiếu nại quy định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc trường hợp quy định Điều 11 Luật khiếu nại, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp biết, trường hợp không thụ lý giải phải nêu rõ lý Theo quy định Luật khiếu nại thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa, vùng lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn, không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Trong thời hạn ngày (làm việc) người có thẩm quyền định giải khiếu nại lần đầu phải gửi định giải khiếu nại lần đầu cho người khiếu nại Câu 13 Các khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải tồ án hành chính? Nêu điều kiện để khởi kiện vụ án hành chính? Khiếu kiện hành chính, hành vi hành chính, ngoại trừ hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nƣớc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng trở xuống Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Như vậy, việc quy định loại trừ khiếu kiện định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức không thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành nhằm bảo đảm cho việc khơng khởi kiện tràn lan, bảo đảm hoạt động tư pháp không can thiệp vào hoạt động quản lý, điều hành nội quan hành nhà nước Nêu điều kiện để khởi kiện vụ án hành chính? Khởi kiện vụ án hành việc cá nhân, tổ chức, quan nhà nước, theo quy định pháp luật tố tụng hành chính thức yêu cầu tòa án thụ lý án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan nhà nước, công chức bị xâm hại định hành chính, định kỉ luật buộc việc Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính: Chủ thể khởi kiện Là cá nhân, quan, tổ chức bị ảnh hưởng định hành chính, hành vi hành Người khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri Đối tượng khởi kiện -Quyết định hành -Hành vi hành -Quyết định kỷ luật buộc thơi việc Các định hành chính, hành vi hành phải định hành cá biệt 3.Thẩm quyền Về thẩm quyền xét hai phương diện: - Việc xác định thẩm quyền giải Toà án -Thẩm quyền cấp án 4.Thời hiệu khởi kiện -01 năm, kể từ ngày nhận biết định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc - 30 ngày, định xử lý vụ việc cạnh tranh; - Từ ngày nhận thông báo kết giải khiếu nại quan lập danh sách cử tri trước ngày bầu cử 05 ngày Câu 14: Các yếu tố ( dấu hiệu ) cấu thành nên vi phạm hành ( Để giải tập tình ) Khách thể - Khách thể quan hệ xã hội PLHC bảo vệ bị xâm phạm - Khách thể yếu tố quan trọng việc định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi trái PL - Một số khách thể như: trật tự nhà nước xã hội, sở hữu xã hội chủ nghĩa, quyền tự lợi ích hợp pháp cơng dân, trật tự quản lí hành nhà nước Mặt khách quan - Là hành vi vi phạm pháp luật hành thể dạng hành động không hành động - Đa phần mặt khách quan vi phạm pháp luật hành khơng bắt buộc phải có dấu hiệu hậu có hại hành vi mối quan hệ nhân hành vi- hậu Nghĩa cần tính đến dấu hiệu " hình thức" ( hành động không hành động" làm để áp dụng sử phạt hành - Tuy nhiên nhiều vi pham hành khác hậu có hại dấu hiệu bắt buộc chẳng hạn như: hành vi phá hoại cơng trình lịch sử, văn hóa giúp cho việc lựa chọn biện pháp tác động thích hợp, đặc biệt trường hợp phải bồi thường thiệt hai gây Chủ thể - Chủ thể cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành + Cá nhân chịu trách nhiệm hành phải người có lực hành vi pháp lý hành + Những người hành động tình khẩn cấp, phòng vệ đáng kiện bất ngờ khả điều khiển hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hành Mặt chủ quan - Mặt chủ quan thể tính chất có lỗi: thái độ chủ quan người hành vi vi phạm pháp luật hậu hành vi gây - Lỗi có dạng: + Lỗi cố ý: người vi pham nhận thức rõ tính chất nguy hiểm, mong muốn hay để mặc cho hậu xảy + Lỗi vô ý: người vi phạm không nhận thức hậu mà phải biết nhận thức Hoặc nhận thức cho ngăn ngừa hậu xảy nên vi phạm  Các dấu hiệu vi phạm hành - Tính trái pháp luật hành vi: hành động thực ngược lại với quy định pháp luật, hành động bị pháp luật cấm thực khơng thực hành động mà pháp luật hành buộc phải thực - Vi phạm hành phải hành vi có lỗi Lỗi trang thái tâm lý, thái độ người vi phạm hành vi, hậu hành vi thời điểm thực hành vi Những người bình thường đạt tới độ tuổi định có khả điều khiển, nhận thức tính chất nguy hại cho xã hội hành Khơng có lỗi khơng coi vi phạm hành - Vi phạm hành hành vi bị xử phạt hành Nhà làm luật quy định hành vi vi phạm hành định biện pháp, mức phạt hành vi Một hành vi khơng bị xử phạt hành khơng phải vi phạm hành VÍ DỤ VI PHẠM HÀNH CHÍNH: Cơ sở sản xuất kinh doanh A khơng có phương tiên phòng cháy, chữa cháy; Anh B xe máy vào đường cấm; Doanh nghiệp B sản xuất hàng giả, hàng chất lượng Câu 14 Thời hiệu xử phạt VPHC thời hiệu để áp dụng biện pháp xử lý hành khác qui định Điều 6, 90, 92,94,96 Luật Xử lý vi phạm hành chính? (câu SV học để làm tập) LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Điều Thời hiệu xử lý vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định sau: a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp sau: Vi phạm hành kế tốn; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khốn; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ môi trường; lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, bn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngồi nước thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm Vi phạm hành hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật thuế; b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều quy định sau: Đối với vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm Đối với vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm; c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành cá nhân quan tiến hành tố tụng chuyển đến thời hiệu áp dụng theo quy định điểm a điểm b khoản Thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành d) Trong thời hạn quy định điểm a điểm b khoản mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành quy định sau: a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 90; 06 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 90 kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 90; 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 90 Luật này; b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 92; 06 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 92 kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản Điều 92 Luật này; c) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản Điều 94 Luật này; d) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản Điều 96 Luật Điều 90 Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Những người quy định khoản 1, Điều mà khơng có nơi cư trú ổn định giao cho sở bảo trợ xã hội sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Điều 92 Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vơ ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng trường hợp sau đây: a) Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; b) Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; c) Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận Điều 94 Đối tƣợng áp dụng biện pháp đƣa vào sở giáo dục bắt buộc Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định Không áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc trường hợp sau đây: a) Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; b) Người chưa đủ 18 tuổi; c) Nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi; ... quan hành nhà nƣớc chủ thể quan trọng QHPL hành chính, Vì: Quản lý hành nhà nước hoạt động chủ yếu coi chức quan hành nhà nước Trong máy nhà nước, hệ thống quan có chức khác chức quan hành nhà nước. .. nước chức quản lý hành nhà nước (thực hoạt động chấp hành – điều hành) Cơ quan hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước thường xuyên Các quan hệ thuộc phạm vi quản lý hành nhà nước bao gồm ba... lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định Các quan hành nhà nước tham gia quản lý hành nhà nước với

Ngày đăng: 05/12/2018, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w