VẬN DỤNG PHẦN ACTIVINSPIRE trong dạy toán tiểu học

42 355 2
VẬN DỤNG PHẦN ACTIVINSPIRE trong dạy toán tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, đề tài vận dụng phần mềm activinspire trong dạy học toán tiểu học. Activinspire là nền tảng cho bất kỳ hoạt động học tập nào của thế kỷ 21. Được thiết kế để sử dụng trong lớp học, nó cho phép giáo viên giảng bài trên bảng trắng tương tác. Soạn bài giảng mới có nhiều hoạt động phong phú, hữu ích, và hỗ trợ các nhiệm vụ đánh giá học tập với học sinh, các nhóm và toàn thể lớp học.

VẬN DỤNG PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC ACTIVINSPIRE VÀO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁNTIỂU HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Activinspire tảng cho hoạt động học tập kỷ 21 Được thiết kế để sử dụng lớp học, cho phép giáo viên giảng bảng trắng tương tác Soạn giảng có nhiều hoạt động phong phú, hữu ích, hỗ trợ nhiệm vụ đánh giá học tập với học sinh, nhóm tồn thể lớp học.Với lựa chọn giao diện phù hợp với lứa tuổi, Activinspire mang lại cho giáo viên khả tiếp cận nhiều hoạt động giảng dạy, công cụ, hình ảnh, âm mẫu, với giới tài nguyên bổ sung có Promethean Planet Nhờ có khả dùng bút chạm nâng cao (dành cho người dùng ActivBoard 500 Pro), chức cơng cụ hiệu chỉnh phương trình tốn học để mở giới có nhiều hội học tập Trong năm gần việc ứng dụng Công nghệ thông tin phổ biến Việt Nam Cùng với lên xã hội, ngành giáo dục mạnh dạn đưa ứng dụng CNTT vào dạy học Đối với ngành giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung phương pháp dạy học Mặt khác, ngành giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Hơn nữa, CNTT phương tiện để giúp tiến tới “ Xã hội học tập” Bởi vậy, năm học này, ngành giáo dục tiếp tục ứng dụng CNTT trường học để tạo bước đột phá ứng dụng CNTT giáo dục tạo tiền đề phát triển CNTT năm Là sinh viên nghành giáo dục Tiểu học ý thức phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, thầy cô, dành nhiều thời gian nghiên cứu phần mềm ứng dụng để từ tìm giải pháp giảng dạy môn học cho phù hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy, việc áp dụng phần mềm activinspire việc dạy học góp phần thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học, nhờ ứng dụng phần mềm mà giảng trở nên sinh động hơn, hút em hơn, giúp em mạnh dạn tham gia vào hoạt động học Với môn học cần có hỗ trợ phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ vật thật … việc ứng dụng phần mềm activinspire giúp cho người dạy tiết kiệm thời gian chuẩn bị đồ dùng dạy học mà giúp người học tiếp cận giảng cách dễ dàng, giúp em hiểu nhanh nhớ lâu từ nâng cao chất lượng dạy học đánh giá khách quan chất lượng học tập học sinh Từ thực tế trình bày đây, tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng phần mềm tương tác activinspire vào thiết kế tổ chức số hoạt động dạy học toán tiểu học.” Lịch sử vấn đề Tốn học có vai trò quan trọng phát triển tư người Với đa dạng, phong phú vấn đề liên quan, yếu tố tốn học ln thơi thúc tò mò tìm hiểu người theo dòng thời gian Tốn học ln đòi hỏi tư logic nhanh nhạy, phương pháp phù hợp, để đáp ứng nhu cầu tìm đáp án cho tốn người bước sáng tạo nhiều phương pháp giải toán hay, hỗ trợ đắc lực làm toán Trong đó, đa số giáo viên quen sử dụng Powerpoint để soạn giáo án điện tử, phần mềm có ưu điểm mặt trình diễn chưa thể khai thác hết tiềm sẵn có CNTT Đặc biệt giáo viên lệ thuộc vào tiết dạy sử dụng Powerpoint để soạn giáo án điện tử, điều tối kỵ tiết dạy lạm dụng vào hiệu ứng bay nhảy màu sắc sặc sỡ trình diễn Powerpoint Phần mềm Acstivboard mang tính ưu việt hơn, phục vụ tốt cho việc đổi phương pháp dạy học khai thác hết tiềm CNTT Do đó, phần mềm Activinspire – Studio kết hợp với bảng tương tác Activboard giải pháp tuyệt vời Nhận thấy việc ứng dụng phần mềm activinspire thiết thực việc dạy học nên tạo cho hứng thú chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích đề tài: Tìm hiểu phần mềm tương tác activinspiren cách sử dụng phương tiện activinspiren để thiết kế dạy toán lớp Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài - Tìm hiểu phần mềm tương tác activinspire lí luận dạy học tương tác - Thiết kế giáo án toán lớp activboard Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: - Việc sử dụng phần mềm tương tác activinspire dạy toán lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Soạn giáo án phần mềm activinspiren số thuộc chương trình mơn tốn Tiểu học lớp - Phần mềm ứng dụng soạn giảng activinspire Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân loại, khái quát hóa - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài Đề tài “Vận dụng phần mềm tương tác activinspire vào thiết kế tổ chức số hoạt động dạy học tốn tiểu học” góp phần giúp giáo viên tiết kiệm thời gian trình bày giảng, nâng cao tính tương tác giáo viên học sinh, tăng hứng thú học tập, từ kết học tập học sinh nâng cao Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế giáo án phần mềm tương tác activinspire B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số đặc điểm học sinh Tiểu học học tập toán Đa số trẻ em nước ta có phát triển bình thường thể chất tâm lý Nhìn chung trẻ em có tiềm tàng khả phát triển Khả hình thành phát triển cụ thể phụ thuộc vào mơi trường văn hóa hoạt động thân em Lứa tuổi học sinh Tiểu học, em có hoạt động lần xuất để tạo tâm lý – hoạt động học tập – hoạt động chủ đạo, quy định chiều hướng phát triển tâm lý người Nhờ thực hoạt động học loại hình hoạt động khác, học sinh Tiểu học có phát triển tâm lý, trình độ so với giai đoạn trước tuổi học, trình độ phát triển đặt văn hóa nhà trường phương pháp nhà trường tạo Trong lớp cần đặc biệt ý, học sinh lớp thực bước chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập với tư cách hoạt động chủ đạo Trình độ tâm lý học sinh có định đến thành cơng việc dạy học cho học sinh Vì để dạy học đạt hiệu cao người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi Với mạch kiến thức giáo viên cần phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý riêng, sở cho việc xác định nội dung kiến thức vừa sức việc dạy học 1.1.1.Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học - Đặc điểm tính cách học sinh Tiểu học Tính cách trẻ em thường hình thành sớm thời kì trước tuổi học khơng ổn định hình thành, thay đổi tác động giáo dục gia đình Ở lứa tuổi này, hoạt động dễ nhận tính xung động hành vi em Do hành vi em dễ có tính tự phát Nguyên nhân tượng điều chỉnh ý chí dối với hành vi lứa tuổi yếu, em chưa biết đề mục đích hoạt động theo đuổi mục đích đến Tính cách em có nhược điểm bướng bỉnh bất thường Tính hay bắt chước đặc điểm quan trọng lứa tuổi Tuy nhiên, trẻ em bắt chước tốt mà xấu nhiều Vì giáo dục trẻ gương cụ thể cần ý đến khả tiêu cực tính bắt chước - Đặc điểm tình cảm học sinh tiểu học Tình cảm mặt quan trọng học sinh Tiểu học, gắn liền nhận thức với hoạt động trẻ em Tình cảm, cảm xúc hóc inh Tiểu học thường vật, tượng cụ thể, sinh động Vì em thích giảng mà sử dụng đồ dùng dạy học đẹp có màu sắc rực rỡ Học sinh Tiểu học dễ xúc cảm, xúc động khó kìm hãm cảm xúc Do đó, q trình nhận thức, hoạt động em chịu chi phối mạnh mẽ cảm xúc đượm màu sắc cảm xúc 1.1.2 Sự phát triển tâm lý học sinh Tiểu học Sự phát triển tâm lý học sinh Tiểu học theo quy luật không đồng đều: Trong lứa tuổi,khả phát triển trí tuệ em không giống nhau, hứng thú, nhu cầu, động học tập, khác nhau, chưa kể đến khác biệt mơi trường xã hội, gia đình điều kiện học tập Sự khác biệt tạo nên mặt riêng biệt đời sống tâm lý học sinh “ Trong lớp học có 40 học sinh có 40 khác biệt” Dựa đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học nêu việc học tốn có ảnh hưởng lớn đến trình lĩnh hội tri thức em Chúng ta hình dung trình lĩnh hội tri thức học sinh dạng hình xoắn ốc, bậc thang cảu việc học tập ( tri giác tài liệu, hiểu thấu, ghi nhớ, luyện tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hệ thống hóa tiếp tục khái quát hóa ) nâng cao trình độ học sinh, kích thích tính ham hiểu biết, tính tích cực tư em Song người giáo viên phải lưu ý làm sáng tỏ tức khắc chi tiết mn hình mn vẻ tai liệu học tập, điều lại mâu thuanax với quy luật tri giác trẻ em Vì việc học toán giúp em dân chiếm lĩnh nội dung kiến thức thể tài liệu học tập 1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học dạy học toán - Nhu cầu nhận thức Ngay từ bậc Tiểu học cần hình thành nhu cầu nhận thức cho học sinh Khi có nhu cầu nhận thức, em khắc phục khó khăn để tự chiếm lĩnh tri thức, tự học suốt đời - Tư Tư học sinh Tiểu học chuyển dần từ tính tư cụ thể sang tư trừu tượng Trong trình học tập, tư học sinh thay đổi nhiều Nếu tri giác phát triển mạnh lứa tuổi mẫu giáo lên lớp tư phát triển mạnh mẽ Ở vai trò thúc đẩy nội dung phương pháp dạy học, vai trò giáo viên với tư cách người tổ chức hoạt động có tính định phát triển tư Tư trừu tượng bắt đầu phát triển non yếu Vì học sinh tiếp thu kiến thức nhanh giáo viên tổ chức dạy học có kết hợp đồ dùng trực quan có hiệu - Tri giác Học sinh Tiểu học tri giác mang tính chất chung chung, tính chất đại thể, vào chi tiết mang tính chủ định Nét đặc trưng tri giác tính phân hóa nó, em phân biệt đối tượng giống sai lầm chưa xác, chưa phân biệt khái niệm Khi tri giác phân tích có tính định hướng, có tổ chức sâu sắc học sinh yếu Cụ thể lớp tri giác em gắn chặt với hành động, với hoạt động thực tiễn em Có nghĩa tri giác vật làm mà em gặp trực tiếp sống hoạt động em, mà giáo viên đặc biệt dẫn, nhẫn mạnh cho em Học sinh Tiểu học tri giác độ lớn vật thơng thường, nhiều vật q to nhỏ em chưa tri giác Tri giác xét thời gian phát triển chậm so với tri giác không gian - Tưởng tượng Tưởng tượng tạo trí hình ảnh khơng có trước mắt chưa có ( Trích trang 1082 – từ điển Tiếng Việt – 2004 – NXB Đà Nẵng) Tưởng tượng trình nhận thức cao cấp phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở hình ảnh (biểu tượng) có Nội dung tưởng tượng giống tư tạo chưa có kinh nghiệm người Mặt khác tưởng tượng tư nảy sinh người đứng trước hồn cảnh có vấn đề - nghĩa đứng trước đòi hỏi chưa gặp, thực tiễn chưa gặp động thúc đẩy trình tưởng tượng học sinh nhu cầu Sự phát triển tưởng tượng học sinh Tiểu học diễn theo hai giai đoạn chủ yếu Lúc đầu, hình ảnh tái tạo đặc trưng gần cho đối tượng thực, hoạt động đối tượng mối liên hệ chúng Việc xây dựng hình ảnh đòi hỏi mô tả lời tranh vẽ Sự hình thành tưởng tượng khơng gian bắt nguồn sớm trẻ em, bắt nguồn từ nhận thức biểu tượng không gian, theo quan hệ thứ tự, đặt đối tượng không gian đến biểu tượng không gian hai chiều, ba chiều, biểu tượng đo đạc, dựng hình, tính tốn Tưởng tượng phát triển mức độ khác nhau, lứa tuổi khác nhau, tích lũy theo độ tuổi, kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, hoạt động thực tiễn ( vẽ, gấp, cắt, gấp hình, biểu diễn hình) làm cho vốn biểu tượng phong phú, động nhờ có khả hoạt động trí óc theo biểu tượng - Sự ý ghi nhớ Sự ý sức tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động bảo đảm điều kiện, thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý xem trạng thái tâm lý kèm với hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt động tâm lý có kết ( Ví dụ: chăm nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ) Ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ Đó q trình tạo nên dấu vết đối tượng sở vỏ não, đồng thời trình gắn đối tượng với kiến thức có Qúa trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm Sự ý khơng có chủ định đặc điểm bản, khả điều chỉnh ý cách có chủ định hạn chế em học sinh ps1 Sự ý có chủ định em đòi hỏi phải có động ngắn Sự ý theieus bền vững học sinh Tiểu học trình ức chế phát triển yếu Ở em ghi nhớ có chủ định khơng chủ định phát triển Trong đó, ghi nhớ không chủ định phát triển mạnh chiếm ưu so với ghi nhớ có chủ định Ở lớp ghi nhớ khơng chủ định chủ yếu, học sinh thường ghi nhớ, thuộc lòng cách máy móc Do điểm nhận thức học sinh Tiểu học nên q trình dạy học tốn phải đặc biệt coi trọng cơng tác thực hành tốn học, Thơng qua thực hành tốn học hình thành bước đầu khái niệm tốn học, quy tắc tính toán, thực hành toán học củng cố tri thức rèn luyện kĩ sở, phát triển tư duy, phát triển trí thơng minh Tư em chủ yếu tư cụ thể, mamg tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên Nhờ hoạt động học tập, tư dần mang tính khái quát Khi khái quát, học sinh Tiểu học thường dựa vào chức công dụng vật, tượng, sở chúng tiến hành phân loại, phân hạng Hoạt động phân tích tổng hợp sơ đẳng nên việc học tốn học giúp em biết phân tích tổng hợp Dựa đặc điểm tâm lý, học sinh Tiểu học, mục đích quan trọng tạo động học tập cá nhân học sinh hứng thú Để đạt hứng thú cho học sinh có nhiều yếu tố, đảm bảo tính vừa sức yếu tố quan trọng Vận dụng dạy học phân hóa có nhiều ưu để giáo viên tác động đến đối tượng học sinh 1.2 Phần mềm ActivInspire 1.2.1 Khái quát phần mềm [35] ActivInspire phần mềm thiết kế lên lớp nằm HTDHTT (Digital Interative Classroom) tập đoàn Giáo dục quốc tế Promethean (Vương quốc Anh) HTDHTT bao gồm thiết bị sau đây: - ActivBoard (bảng tương tác) Công nghệ bảng dạy học tương tác Activboard cho phép tích hợp nội dung văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh, thí nghiệm ảo, trắc nghiệm, đánh giá kết nối internet vào giảng tương tác Vì Activboard dễ dàng hút ý người học Kết hợp “máy chiếu gần” với bảng Activboard cho phép điều chỉnh độ cao bảng, giảm hiệu ứng đổ bóng tăng cường độ an toàn cho máy chiếu - ActivPen (bút tương tác) Bút khơng dùng pin, vừa có tính bút viết bảng thông thường, vừa hoạt động chuột máy tính để kích hoạt đối tượng Hình 1.5 Bút Activpen - Phần mềm ActivInspire: phần mềm thiết kế giảng tương tác, giảng dạy kết hợp với đánh giá Phần mềm bao gồm giáo cụ điện tử (teaching tools), cơng cụ tốn học ảo, ghi hình âm thanh… Phần mềm có thư viện tài nguyên giáo dục số (education contents) hỗ trợ GV thiết kế BLL nhanh chóng trình bày giảng sinh động Hình 1.6 Giao diện phần mềm ActivInspire khởi động Nhiều GV thích thú sử dụng phần mềm ActivInspire Đặc biệt tính tương tác hai chiều GV, HS nội dung học Áp dụng phương pháp sư phạm để minh họa mô nội dung học GV, HS chủ động tương tác trực tiếp học mà khơng phải theo lịch trình có sẵn PowerPoint Từ GV tạo hoạt động học tập lớp nên hiệu học tập nâng cao a Khám phá cơng cụ Chú thích hình (Annotate over Desktop): cho phép viết thích lên hình máy tính Trong cửa sổ phần mềm ActivInspire, Flipchart mờ gọi flipchart hình Ta sử dụng cơng cụ hộp cơng cụ để tạo thích Hoặc ta nhấp vào biểu tượng Chọn (Select) để mở tài liệu phần mềm khác thích Camera: cho phép thực ảnh chụp nhanh tức thời hình đặt vào fipchart, bảng ghi tạm thư mục tài nguyên (My resources) tài nguyên dùng chung (Shared resources) Chức biểu (Express poll): cho phép GV nhanh chóng hỏi HS câu hỏi ghi lại câu trả lời em cách sử dụng thiết bị Activote ActivExpression - Tạo đối tượng cần click (ở Câu1, Câu2) * Bước 2: - Chọn đối tượng cần click (ở ta chọn Câu1) - Mở trình duyệt thao tác/Các thao tác đối tượng/Đổi giá trị văn - Trong mục “Thuộc tính thao tác”: + Mục Đích (văn bản) Click vào nút click nút ok chọn tên văn chứa cách trống, sau + Trong mục Văn ta đánh nội dung cần thay (ở giả dụ ta đánh: Câu1: Việt Nam có tất bao nhiểu tỉnh?) Chú ý: Vì mục Văn ta khơng thể trình bày văn bản, nên cần trình bày nội dung này, người làm cần trình bày nội dung Word trước sau copy nội dung vào mục Văn Cuối ta chọn Áp dụng thay đổi, Sau lưu lại chuyển sang chế độ trình chiếu để kiểm tra (Cách làm thao tác “bổ sung văn bản” tương tự thao tác “đổi giá trị văn bản”) Chương 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN BẰNG PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC ACTIVINSPIRE 2.1 Nguyên tắc lựa chọn thiết kế lên lớp phần mềm ActivInspire 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn (2 nguyên tắc) • Nguyên tắc 1: Với lên lớp có kiến thức khó, trừu tượng chèn file, flash, video hình ảnh tĩnh, động với hiệu ứng thích hợp • Nguyên tắc 2: Với luyện tập, ôn tập cần hệ thống hóa kiến thức bảng sơ đồ Việc tiết kiệm thời gian thuyết trình Tăng cường hoạt động HS lớp thơng qua dạng tập tự luận, trắc nghiệm khách quan trò chơi chữ, ghép hình 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế lên lớp (6 nguyên tắc) • Ngun tắc 1: Đảm bảo đầy đủ, xác, khoa học nội dung • Nguyên tắc 2: Bám sát mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ năng, tình cảm, thái độ xác định trọng tâm • Nguyên tắc 3: Xác định kiểu lên lớp định thiết kế Mỗi kiếu có cách thiết kế riêng • Nguyên tắc 4: Căn vào nội dung bài, trình độ HS để xác định PPDH phù hợp tổ chức hoạt động cụ thể • Nguyên tắc 5: Bài lên lớp phải phát huy tính tích cực HS, cần kết hợp PPDH truyền thống với PPDH đại, tạo điều kiện cho HS tương tác với bảng Activboard • Nguyên tắc 6: Thu hút ý HS: chữ viết phải đủ lớn, màu sắc hài hòa, kiểu dáng phù hợp mặt mĩ thuật; không nên đưa nhiều hình ảnh làm mờ nhạt trọng tâm học v.v… 2.3 Qui trình thiết kế lên lớp (7 bước) • Bước 1: lên kế hoạch nội dung ý tưởng cho lên lớp GV đọc kĩ SGK kết hợp với tài liệu hướng dẫn giáo viên để xác định trọng tâm học Ở nội dung cần truyền đạt cho HS, GV phải cân nhắc kĩ cách thức thực hiện, đưa dự định tiến trình dạy, đặt hệ thống câu hỏi cho HS, chuẩn bị tranh ảnh, hình vẽ… Bước 2: lập bảng dự kiến nội dung chi tiết cho trang bảng lật Trước hết cần chia lên lớp thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để lập bảng dự kiến nội dung chi tiết cho trang bảng lật (flipchat) Nội dung học cần trình bày ngắn gọn, đọng • Bước 3: sưu tầm tài liệu (hình ảnh, âm thanh, video,…) GV cần truy cập internet để sưu tầm hình ảnh, âm thanh, mơ hình, phù hợp với nội dung học GV tự làm số tư liệu (bằng cách scan hình có sẵn SGK ; dùng cơng cụ quay phim có sẵn phần mềm ActivInsipre; v.v… • Bước 4: nhập nội dung cho trang bảng lật GV tiến hành nhập nội dung học vào trang bảng lật ý tưởng ban đầu Có thể linh hoạt thay đổi lên lớp tùy vào đối tượng HS mà GV có ý tưởng mới, phù hợp • Bước 5: tạo hiệu ứng tương tác cho đối tượng GV chọn đối tượng trang bảng lật gán cho chúng thuộc tính, hiệu ứng phù hợp với logic lên lớp Nhờ mà, lên lớp tổ chức linh hoạt, thông tin truy xuất kịp thời, HS dễ tiếp thu • Bước 6: chiếu thử máy tính, chỉnh sửa sai sót, hồn chỉnh lên lớp Qua chiếu thử máy tính, GV kịp thời phát chỉnh sữa sai sót để hồn chỉnh lên lớp • Bước 7: Lưu lên lớp Sau hoàn tất khâu, GV cần đặt tên file nên lưu lên lớp vào thư mục dễ nhớ, dễ tìm kiếm sử dụng 2.4 Thiết kế lên lớp với phần mềm ActivInspire Giáo án: Nhiều hơn, I Mục đích, yêu cầu: -HS nhận biết so sánh số lượng nhóm đồ vật -Biết sử dụng từ: nhiều hơn, so sánh II Đồ dùng dạy học: -Sách Toán 1, tranh sách -Bộ đồ dùng học Toán lớp học sinh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ: -Yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập môn Toán -Kiểm tra nhóm Hoạt động học sinh -Sách, que tính, mẫu hình, thước kẻ -Nhận biết nhóm thảo luận nhóm nào, có bạn -HS trả lời -Muốn học giỏi toán phải học nào? Giữ gìn đồ dùng nào? -GV nhận xét.` 2/ Bài mới: a/ So sánh số lượng cốc thìa cách đặt thìa vào cốc: -GV giới thiệu: Cô có số cốc số thìa Cho HS so sánh: Đặt thìa vào cốc -Đặt thìa vào cốc -Còn cốc chưa có thìa không? - Còn cốc -Nhiều hơn: Khi đặt vào cốc thìa, cô lại cốc chưa có thìa Như số cốc so với số thìa? (GV giới thiệu: Số cốc nhiều số thìa) -Ít hơn: GV: Số thìa số cốc b/ So sánh cách nối số lượng 2nhóm: +Sử dụng SGK: Ta nối một……với một……, nhóm có vật bò thừa nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng -Chai nắp: Mỗi chai cần nắp đậy -Thỏ cà rốt: Mỗi thỏ 1củ cà rốt, thấy củ cà rốt có đủ cho thỏ ăn không? - Tương tự : Nắp nồiPhích điện ổ điện c/ Trò chơi: Bạn trai bạn gái: -GV gọi trai, gái, cho xếp thành hàng: so sánh số trai gái IV Củng cố, dặn dò: -Trả lời: nhiều -HS lập lại: cá nhânnhóm- lớp -HS lập lại: cá nhânnhóm- lớp -HS thực hành nối tranh- phát biểu- lớp nhận xét -Số nắp nhiều số chaiSố chai nhiều số nắp Số củ cà rốt số thỏ- Số thỏ nhiều số củ cà rốt -Cá nhân- nhóm- lớp -HS nhận xét: Bạn trai nhiều bạn gái -Về nhà tập so sánh số lượng nhiều hơn, -Tuần sau đem màu để học hình vuông, hình tròn -GV nhận xét tiết học Các trang lật Ghi tiến trình Ghi cách thiết kế GV click vào hình để làm lên tiêu đề GV giới thiệu Chèn nền, gấu, từ thư viện tài nguyên Ảnh nền: đưa ảnh vào, click chọn ảnh, click trượt mờ làm mờ ảnh Trong trình duyệt đối tượng ,click giữ chuột kéo ảnh xuống tầng - Chèn ảnh động - Chèn ảnh tĩnh từ thư viện HS đếm số lượng thìa đưa câu trả lời GV kéo công cụ hiển thị sang phải, HS trả lời câu hỏi - Chèn ảnh động - Chèn ảnh tĩnh từ thư viện GV đưa đáp án Chèn hình từ thư viện Click vào để nhập liệu, chỉnh phơng chữ - Sử dụng cơng cụ chụp hình nhanh làm đáp án HS đếm số lượng nắp chai chai, sau đưa câu trả lời GV kéo công cụ hiển thị sang phải, HS trả lời câu hỏi Chèn nền, hình nắp chai,hình chai từ thư viện tài Nguyên -Click vào để nhập liệu, chỉnh phông chữ HS đếm số lượng cà rốt thỏ, sau đưa câu trả lời GV kéo công cụ hiển thị sang phải, HS trả lời câu hỏi Chèn nền, hình cà rốt,hình thỏ từ thư viện tài nguyên HS đếm số lượng nắp nồi nồi, sau đưa câu trả lời GV kéo công cụ hiển thị sang phải, HS trả lời câu hỏi Chèn nền, hình nắp nồi,hình nồi từ thư viện tài nguyên Chèn nền, từ thư viện tài nguyên Chèn nền, từ thư viện tài nguyên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài hồn thành mục đích nhiệm vụ đề ra: Nghiên cứu tổng quan vấn đề b – Nghiên cứu sở lý luận: + Cơ sở lý luận PPDH: khái niệm, xu hướng đổi PPDH, tầm quan trọng việc đổi mới, đổi PPDH có ứng dụng CNTT + Cơ sở lý thuyết BLL: khái niệm, cấu trúc, kiểu lên lớp + Nghiên cứu phần mềm ActivInspire HTDHTT (chủ yếu bảng tương tác Activboard bút tương tác Activpen) + Nghiên cứu nội dung chương trình, SGK hóa học trường THPT c – Nghiên cứu sở thực tiễn: tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT việc sử dụng phần mềm ActivInspire dạy học hóa học trường THPT d – Đã đề xuất: + nguyên tắc lựa chọn + nguyên tắc thiết kế + Quy trình (7 bước) thiết kế BLL phần mềm ActivInspire e – Đã thiết kế hệ thống BLL (17 bài): + Kiểu BLL truyền thụ kiến thức mới, gồm: o Bài dạy chất hóa học: 12 o Bài dạy kết hợp chất hóa học sở sản xuất hóa học: o Bài dạy sở khoa học sản xuất hóa học: + Kiểu luyện tập: f – Đã thiết kế được: + trò chơi ghép hình + trò chơi ô chữ dùng để mở đầu giảng + trò chơi chữ dùng để củng cố học g – Có phần hướng dẫn sử dụng hệ thống lên lớp thiết kế phối hợp phương pháp dạy học tích cực phương tiện trực quan h – Tiến hành thực nghiệm sư phạm: + Đã TNSP trường THPT gồm trường Hòa Bình thuộc Sở Giáo dục Đào tạo An Giang; trường Phan Bội Châu Hà Huy Tập thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Khánh Hòa + Cho HS cặp lớp TN – ĐC thực kiểm tra + Lấy ý kiến GV tham gia thực nghiệm 166 HS khối lớp thực nghiệm i – Đã sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí điểm số 1022 kiểm tra Kết cho thấy phần mềm ActivInspire hỗ trợ tốt cho việc dạy học tương tác, góp phần đổi PPDH; BLL đạt mục tiêu dạy học; GV thực tốt vai trò tổ chức, thiết kế, HS chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động đa dạng học Như vậy, BLL mà chúng tơi thiết kế góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trường THPT KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau đây: a- Đối với Sở giáo dục đào tạo - Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, GV HS việc ứng dụng CNTT quản lí giáo dục dạy học - Cần đầu tư thỏa đáng cho giáo dục: ngân sách, người, sở vật chất trang thiết bị Hiện nay, có số trường THPT trang bị đầy đủ thiết bị HTDHTT Đa số trường THPT trang bị bảng tương tác, phần mềm ActivInspire bút tương tác (xem phụ lục) - ActivInspire phần mềm hỗ trợ dạy học tương tác hiệu GV sử dụng Do đó, Sở Giáo dục đào tạo nên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho GV tất môn học trường THPT b- Đối với trường THPT - Tiếp tục đầu tư tài liệu bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, bổ sung hóa chất thiết bị dạy học chất lượng - Xây dựng phòng học đa kiên cố với trang thiết bị nghe - nhìn đại tối thiểu như: máy vi tính nối mạng internet, kết nối với máy chiếu, đầu DVD, loa, hình - Xây dựng phong trào đổi PPDH theo hướng có ứng dụng CNTT Bên cạnh việc GV dùng phần mềm powerpoint để soạn BLL, cần khuyến khích GV sử dụng phần mềm khác có ActivInspire để nâng cao hiệu dạy học - Tổ chức thao giảng học có sử dụng HTDHTT nhằm mục đích phổ biến đến tất GV - Cần động viên, khen thưởng kịp thời, kiên chống bệnh thành tích tiêu cực hoạt động giáo dục c- Đối với GV - Cần nhận thức đắn vai trò CNTT truyền thơng dạy học, phải có niềm đam mê, u thích tích cực việc dạy học có ứng dụng CNTT - Cần làm chủ công nghệ công nghệ điều khiển GV - Khi sử dụng lên lớp HTDHTT làm phương tiện hỗ trợ dạy học cần phải phối hợp phương pháp dạy học đa dạng, linh hoạt để tăng cường hoạt động cho HS - Căn vào trình độ HS lớp dạy, GV chủ động thay đổi phương pháp nội dung dạy học cho đạt hiệu cao Trên tồn đề tài chúng tơi nghiên cứu Hi vọng luận văn hệ thống BLL nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho GV bạn SV ngành sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng (1998), Tư liệu giảng dạy hóa học 11, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường trung học phổ thông môn hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm TP HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Hữu Châu (2006) , Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Chung (2000), Hyperchem bản, Phần mềm tin học ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 11 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học - Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục 12 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật 13 Nguyễn Hữu Đỉnh (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục 16 Lê Trung Thu Hằng (2010), Sử dụng HTDHTT Activboard dạy học hóa học 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 17 Hồng Hồng (2007), Hướng dẫn sử dụng Microsoft Powerpoint 2007, NXB Giáo dục 18 Vũ Oanh Kiều (2010), Ứng dụng CNTT, thiết kế BLL nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường trung học sở, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 19 Đỗ Thanh Mai (2010), Thiết kế luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phạm Quang Tiến (2011), Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giảng môn sinh học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sư phạm Ứng dụng, trường THPT Vũ Thư, Vũ Ninh, Thái Bình 29 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 30 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), “Hóa học 11, nâng cao”, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Ngọc Bảo Trân (2010), Thiết kế ebook chương Lý thuyết phản ứng hóa học lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 33 Vụ giáo dục trung học, Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng, mơn hóa học, lớp 11, chương trình nâng cao, Hà Nội 34 Vsionglobal (2010), Hướng dẫn gán thuộc tính, hiệu ứng ActivInspire, TP Hồ Chí Minh 35 Vsionglobal (2010), Giáo trình hướng dẫn sử dụng phần mềm ActivInspire, TP Hồ Chí Minh ... tác để sử dụng phần mềm ActivInspire 1.2.2.1 Khởi động kết thúc làm việc với phần mềm ActivInspire Để khởi động phần mềm ActivInspire, thực cách sau: - Cách 1: Start / click vào mục ActivInspire. .. sức yếu tố quan trọng Vận dụng dạy học phân hóa có nhiều ưu để giáo viên tác động đến đối tượng học sinh 1.2 Phần mềm ActivInspire 1.2.1 Khái quát phần mềm [35] ActivInspire phần mềm thiết kế lên... sinh động Hình 1.6 Giao diện phần mềm ActivInspire khởi động Nhiều GV thích thú sử dụng phần mềm ActivInspire Đặc biệt tính tương tác hai chiều GV, HS nội dung học Áp dụng phương pháp sư phạm để

Ngày đăng: 05/12/2018, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan