-Nắm vững các kiến thức về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về những yêu cầu trong việc sử dụng tiếng Việt, về lịch
Trang 1Tiết:96 Tiếng Việt :
Ngày sọan :25-4- 2010
I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức :-Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học về tiếng Việt đã học
-Nắm vững các kiến thức về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về những yêu cầu trong việc sử dụng tiếng Việt, về lịch sử tiếng Việt, về văn bản tự sự và sự phân biệt văn bản nói và van bản viết
2 Kĩ năng :
-Biết vận dụng những kiến thức nói trên vào việc rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt
3 Thái độ:Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng
2 Chuẩn bị của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
III Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục
2 Ki ể m tra bài c ũ :(5phút) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
3 Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Giới thiệu sự cần thiết phải ôn tập tiếng Việt để củng cố kiến thức
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
20’ Họat động1Giáo viên hướng dẫn :
học sinh ơn tập
Nêu những đặc điểm
chung và cách sử dụng
phương tiện ngôn ngữ
trong phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt và
phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật?
Giáo viên tổ chức cho
học sinh xây dựng
bảng tổng
Họat động1 :
Học sinh ơn tập Học sinh nhắc những đặc điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Học sinh xây dựng bảng tổng hợp trên bảng , mỗi tổ trình bày
I.Nội dung ôn tập:
PCNN sinh hoạt
PCNN nghệthuật
-Tính sinh động cụ thể
- Tính cá thể
-Tính cảm xúc
-Tính thẩm mĩ
- Tính đa nghĩa
- Dấu ấn riêng của tác giả
Trang 2Giáo viên chốt lại yêu cầu, ghi nội dung
vào các cột, sau đó cho cả lớp bổ sung , trao đổi
Cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Về ngữ âm và chữ viết -Phát âm theo thói quen,
theo tiếng địa phương
-Dùng ngữ điệu và các phương tiện kèm ngôn ngữ
-Ngữ âm phát huy tác dụng gợi tả, tạo các nét nghĩa bổ sung tinh tế
-Các yếu tố ngữ âm được khai thác tối đa để xây dựng hình tượng
ngữ biểu cảm, mang tính chất thân mật suồng sã
-Dùng nhiều từ tình thái
-Dùng nhiêù từ địa phương, biệt ngữ xã hội
-Sử dụng có chọn lọc những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau
-Sử dụng lớp từ ngữ riêng thường dùng trong thơ ( lớp từ thi ca)
Về kiểu câu -Dùng tất cả các kiểu
câu với tính cụ thể, sinh động
- Dùng một số kiểu câu riêng: dùng “nó” làm
CN giả, “thì, là” đặt ở
đầu câu, dùng cá kết cấu có ý nghĩa phủ định, dùng cấu trúc với nhiều
từ ngữ chêm xen: thì, là, rất là, coi như là…
- Sử dụng rộng rãi các kiểu câu
- Vận dụng các kiểu câu đặc
thù , taọ nên kiểu cú pháp thi ca
Về biện pháp tu từ - Ưa dùng lối nói ví von,
so sánh để miêu tả sự vật một cách sinh động
- Ưa dùng cách nói “iêc”
hoá như là cách bộc lộ cảm xúc của người nói
- Tận dụng mọi biện pháp tu từ để xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm văn chương
- Biện pháp tu từ ngữ âm, ngữ pháp
Trang 3hoặc cố ý hoặc vô ý -Diễn biến tự nhiên hoà trong chiều sâu bố cục, trình bày của tác phẩm
15’
Họat động 2 :
Nêu các chức năng
của ngôn ngữ,
các nhân tố của
hoạt động giáo
tiếp
bằng ngôn ngữ?
Nêu các yêu cầu
trong việc sử dụng
tiếng Việt?
Họat động 2 : Chức năng của ngôn ngữ* - Chức năng thông báo
-Chức năng bộc lộ
- Chức năng tác động
-Chức năng thẩm mĩ
*Các nhân tố của hoạt động giao tiếp
-Nhân vật giao tiếp
- Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp
- Nội dung giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
*Về ngữ âm và chữ viết
Khi nói: phải phát âm theo ngữ âm tiếng Việt Người nói cần có
ý thức điều chỉnh thói quen phát âm thuần tuý địa phương, hướng tới cách phát âm được nhiều người Việt Nam chấp nhận
Khi viết : Phải viết đúng quy tắc chính tả tiếng Việt, tránh viết các âm theo cách phát âm của địa phương
*Về từ ngữ
-Dùng từ đúng nghĩa
- cần coi trọng tính nghệthuật trong việc sử dụng từ ngữ
*Về ngữ pháp
-Phải tuân thủ các quy tắc cấu tạo câu, cụm từ
- Để đảm bảo tính nghệ thuật cần vận dụng linh hoạt và sanùg tạo các quy tắc đó
Trang 4Hoàn cảnh và điều kiện
sử dụng Dùng trong giao tiếp trựctíêp giữa người nói và
người nghe là họat động giao tiếp cơ bản , sống động , tự nhiên
.Phương tiện biểu hiện:
-Aâm thanh, ngữ điệu -Các phương tiện phi ngôn ngữ
à khả năng tác động mạnh, gợi cảm
Được thể hiện bằng chữ viết
trong văn bản, được tiếp nhận bằng thị giác
Người viết phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, cách tổ chức văn bản Người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích kĩ, nghiền ngẫm Ghi chép bằng chữ viết trong văn bản nên đến được với đông đảo bạn đọc trong phạm
vi rộng lớn và thời gian dài
Đặc điểm chủ yếu của từ
và câu
+ Về từ:
Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng
Có các lớp từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy, chem xen
+ Về câu :
Dùng hình thức tỉnh
lược, có yếu tố dư, trùng lặp
+ Về từ:
Từ ngữ được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạt được tính chính xác Sử dụng từ hợp phong cách Tránh dùng các từ ngữ mang tính khẩu ngữ từ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục + Về câu :
Thường dùng câu dài, nhiều thành phần được tổ chức mạch lạc, chật chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp
Các yếu tố phụ trợ Kết hợp giữa lời nói và
ngữ điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ của người nói
Hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh hoạ, các bảng biểu, sơ đồ,
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
-Hướng dẫn làm bài tập
- Ra bài tập về nhà:
-Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 5