1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 138: Ôn tập phần tiếng Việt 9

15 2.6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Nội dung

Tiết 138 Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 1/ Khởi ngữ 1/ Vị trí của khởi ngữ trong câu ? A. Đứng trước chủ ngữ B. Đứng sau chủ ngữ C. Đứng trước vị ngữ D. Đứng sau vị ngữ 2/ Nội dung của khởi ngữ ? A. Bổ sung cho danh từ trong câu B. Nêu lên đề tài được nói đến trong câu C. Có thể thêm từ “Về, Đối với, … trước khởi ngữ” D. Câu B, C đúng Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 1/ Khởi ngữ 2/ Các thành phần biệt lập: 3/ Điền tên thành phần biệt lập ở cột B cho phù hợp với khái niệm ở cột A: A B a/ Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp b/ Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu c/ Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu d/ Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói Tiết 138 3/ Điền tên thành phần biệt lập ở cột B cho phù hợp với khái niệm ở cột A: A B a/ Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp b/ Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu c/ Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu d/ Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: Thành phần gọi – đáp Thành phần cảm thán Thành phần tình thái Thành phần phụ chú Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 1/ Khởi ngữ 2/ Các thành phần biệt lập: Thành phần biệt lập Thành phần tình thái Thành phần cảm thán Thành phần gọi đáp Thành phần phụ chú I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 1. BT 1/109: Gọi tên các thành phần câu in đậm ghi ra bảng tổng kết. KHỞI NGỮ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây cái lăng ấy, (a) Dường như (b) những người con gái…nhìn ta như vậy (c) vất vả q (d) Thưa ơng (d) Tiết 138 1. BT 1/109 2. Bt 2/110 – Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: BT1 : Xác đònh các phép liên kết câu và ghi kết quả ấy vào bảng tổng kết: - Lặp từ ngữ: cô bé (b) - Đồng nghóa, trái nghóa, liên tưởng: không có. - Phép thế: cô bé – nó (b); bây giờ cao sang … nữa – thế (c) - Phép nối: nhưng; nhưng rồi; và (a) I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng Thế Nối Từ ngữ tương ứng BT: 1,2/110 : Bảng tổng kết Cô bé (b) Nó thế (c) Nhưng, rồi , Và (a) Tiết 138 Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ: [...]... cuối cùng của đời mình Tiết 138 2/ Xác định thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập trong đoạn văn sau: - Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta (1) - Thành phần tình thái: Hình như (2) - Thành phần cảm thán: tiếc thay (4) - Thành phần khởi ngữ: Cái chân lí giản dò ấy (4) Tiết 138 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới:  - Làm tiếp bài tập 3/111 - Chuẩn bị phần III: Nghĩa tường.. .Tiết 138 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ: 1 Xác định thành phần khởi ngữ, thành phần phụ chú trong hai ví dụ sau: a Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tơi, tơi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt trái tim (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt (Nguyễn Minh Châu, Bến q) Tiết 138 2/ Xác... lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt (Nguyễn Minh Châu, Bến q) Tiết 138 2/ Xác định thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập trong đoạn văn sau: (1)Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta, với những nghòch lí không dễ gì hoá giải (2) Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như... Nghĩa tường minh và hàm ý + Đọc truyện cười - nhận xét + Tìm hàm ý - nhận xét - Chuẩn bị bài: Luyện nói – Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt + Trình bày bài nói của mình trước lớp . các thành phần biệt lập: Thành phần gọi – đáp Thành phần cảm thán Thành phần tình thái Thành phần phụ chú Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 1/ Khởi ngữ 2/ Các thành phần biệt. lập: Thành phần biệt lập Thành phần tình thái Thành phần cảm thán Thành phần gọi đáp Thành phần phụ chú I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 1. BT 1/1 09: Gọi tên các thành phần câu. rồi , Và (a) Tiết 138 Tiết 138 I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ: 1. Xác định thành phần khởi ngữ, thành phần phụ chú trong

Ngày đăng: 26/01/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w