Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu1.. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách kh
Trang 1Nhiệt liệt chào mừng các thầy
cô giáo về dự giờ thăm lớp
Bài dạy: Thực hành về hàm ý
Trang 2Sau khi học xong bài: “Nhân vật giao tiếp” em rút ra được bài học gì cho mình trong quá trình giao tiếp?
Trang 3Cấu trúc của bài học
Ôn
tập
kiến
thức
Hướng dẫn
thực hành
Củng
cố nâng cao
Vận dụng
Trang 4Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu1. Nghĩa tường minh là phần thông báo:
A Được suy ra từ hàm ý
B Được hiểu trên cơ sở của hoàn cảnh giao tiếp
C Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
Trang 5Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 2. Hàm ý là phần thông báo:
A Trái ngược với nghĩa tường minh
B Cùng nội dung với nghĩa tường minh
C Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy
D Không thể thiếu trong các hoạt động giao tiếp
Trang 6Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
•Tìm hàm ý trong bài ca dao sau:
Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
Trang 7Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
“Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng
có thể suy ra những từ ngữ ấy
- Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau đây:
+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
+ Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý”
< SGK ngữ văn 9, tập 2 trang 75>
GHI NHỚ
Trang 8Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
* Câu hỏi thảo luận
Nhóm1
1 Lời đáp của A Phủ thiếu
thông tin gì cần thiết đối với
yêu cầu của câu hỏi?
2 Lời đáp của A Phủ thừa
thông tin gì?
Nhóm 2
1 A Phủ đã chú ý vi phạm phương châm hội thoại nào?
2 Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào?
Nhóm 3
1 Tìm những câu nói của Chí
Phèo và Bá Kiến có hàm ý?
2 Những câu nói đó có hàm ý gì?
Nhóm 4
1 Thông qua những câu nói hàm ý Bá Kiến và Chí Phèo đã
vi phạm phương châm hội thoại nào?
Trang 9Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
* Bài tập 1: Đoạn văn trích trong truyện: “Vợ chồng A Phủ”
“ Tôi về lấy súng thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm”
“ Mất
mấy
con
bò”
- Lời đáp thiếu thông tin về số lượng bò bị mất
- Lời đáp thừa thông tin về việc lấy súng đi bắn con hổ
- A Phủ đã chú ý vi phạm phương châm về lượng để tạo ra hàm ý
- Cách trả lời của A Phủ có hàm ý công nhận bò bị mất, bị hổ
ăn thịt, công nhận mình có lỗi nhưng A Phủ đã khôn khéo lồng vào đó ý định lấy công chuộc tội hơn nữa còn hé mở hi vọng con hổ còn có giá trị hơn con bò bị mất
Pá
Tra
A
Phủ
Trang 10Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
* Bài tập 2
Câu nói có hàm ý Hàm ý Cách thức tạo lập
“Tôi không phải là
cái kho”
Tôi không có nhiều tiền đến mức lúc nào cũng có thể cho anh
=> Vi phạm phương châm cách thức
(không nói rõ ràng)
“Chí Phèo đấy hở”
“Rồi làm mà ăn
chứ cứ bào người
ta mãi à”
=> Chào, hô gọi
=> Cảnh báo, thúc giục
Nói gián tiếp
“Tao không đến đây
xin năm hào” “Tao đã
bảo tao không đòi tiền”
Chí Phèo muốn đòi cái khác
=> Vi phạm phương châm về lượng (lượng tin) và cách thức
(không rõ ràng)
Trang 11Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
* Bài tập 3 Truyện cười: “Văn hay”
Câu hỏi:
Bà đồ nói “ Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” Nhằm mục đích gì? Bà đồ đánh giá như thế nào về văn chương của
ông? Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện?
Trả lời:
Câu nói của bà đồ có hình thức là câu hỏi nhưng mục đích là
để khuyên Bà đồ không tin tưởng ở văn chương của ông Bà
đồ nói như vậy vì còn nể trọng ông và giữ thể diện cho ông
và cũng muốn không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của
câu nói
Trang 12Câu hỏi 1: Qua bài tập trên anh chị hãy xác định: Để nói một câu có hàm ý người ta dùng những cách thức nào? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất
A Chú ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp
B Chú ý vi phạm phương châm cách thức
C Sử dụng các hành động nói gián tiếp
D Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các hình thức trên
Hoạt động 3: Củng cố nâng cao
Trang 13Hoạt động 3: Củng cố nâng cao
Câu hỏi 2: Qua các bài tập thực hành về hàm ý, anh chị thấy
cách nói có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết mang lại tác
dụng gì đối với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ
A Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh
B Thể hiện được sự tế nhị khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp
C Tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện, hơn nữa người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý, vì hàm ý là do người nghe suy ra
D Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng đó
Trang 14Hoạt động 3: Củng cố nâng cao
1 Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các hình thức: Chú
ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp, chú ý vi phạm phương châm cách thức, sử dụng các hành động nói gián tiếp
2. Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng đó: Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh, thể hiện được sự tế nhị khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn
ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp, tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện, hơn nữa người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý, vì hàm ý là do người nghe suy ra
Kết luận
Trang 15Tình huống 1.
Một buổi tối Lan phải ngồi tiếp chuyện với một bạn trai khác lớp đến nhà chơi Thời gian đã khá muộn mà Lan lại chưa
soạn bài ngày mai
Tình huống 2.
Sơn là một học sinh học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè nên có nhiều bạn nữ quý mến trong đó Vân Nhiều lân Vân cố tình đi nhờ xe Sơn Một hôm khi về đến lối rẽ Vân dặn: Ngày mai cậu đón tớ từ nhà nhé! Sơn muốn từ chối nhưng chưa biết nói sao
Câu hỏi: Bạn hãy đặt mình vào hoàn cảnh của Lan
và Sơn và sử dụng cách nói hàm ý để nhắc nhở hoặc từ chối
Hoạt động 4: Vận dụng cách nói hàm ý