1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành (Đo chiều cao-đo khoảng cách)

5 6K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

THỰC HÀNH Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được THỰC HÀNH Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đ

Trang 1

THỰC HÀNH (Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được)

THỰC HÀNH

(Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được)

Ngày dạy : … /…… / 2011 -Tuần: 29 (HKII)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trên mật đất, trong đó có một điểm không thể tơi được

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng dùng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, Sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất

- Biết áp dụng kiến thức tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán

3 Thái độ:

- Rèn luyện ý chí làm việc có phân công, có tổ chức, có ý thức kỷ luật trong hoạt

động tập thể

II TRỌNG TÂM:

- HS biết vận dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng, khoảng cách

giữa hai điểm

III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Chọn địa điểm thực hành cho các tổ.

- Hai loại giác kế: Giác kế ngang và giác kế đứng

- Các thước ngắm

- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành

- Mẫu báo cáo thực hành

2 Hoc sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành gồm:

 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang

 1 Sợi dây dài khoảng 10 m

 1 thước đo độ dài (3m hoặc 5m)

 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3 m

 Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ

- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước

VI TIẾN TRÌNH:

1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

 Lớp 8A1:

 Lớp 8A5:

2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3 Thực hành:

Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành.

- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc

chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ,

phân công nhiệm vụ

- GV kiểm tra cụ thể

- GV phát cho các tổ mẫu báo cáo thực

1 Chuẩn bị thực hành:

- Kiểm tra dụng cụ thực hành

- Phát cho HS mẫu báo cáo thực hành

Trang 2

Hoạt động 2: HS thực hành

- GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân

công vị trí từng tổ

- Các tổ thực hành hai bài toán

- Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo

đạc và tình hình thực hành của tổ

GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ,

nhắc nhở hướng dẫn HS thêm

- Sau khi thực hành xong , các tổ trả

thước ngắm và giác kế cho phòng thiết

bị

- HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào

lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 - 52 HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP

 Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)

 Hình vẽ:

a) Kết quả đo:

- AB =

- BA’=

- AC = b) Tính A’C’

 Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong

có một địa điểm không thể tới được a) Kết quả đo :

- BC =

- µB =

- µC =

b) Vẽ ∆ A’B’C’có

- B’C’ =

- B’A’ =

- B = ¶/

- C =¶ /

 Hình vẽ : Tính AB:

2 Học sinh thực hành:

- Tổ 1, tổ 2 thực hành ở sân trước bên phải cột cờ

- Tổ 3, tổ 4 thực hành ở sân trước bên trái cột cờ

 Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)

 Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong có

Trang 3

Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo - nhận

xét - đánh giá.

- GV yêu cầu các tổ HS tiếp tục làm việc để

hoàn thành báo cáo

- Mỗi tổ cử thư ký ghi lại tình hình và kết

quả thực hành

- GV nhận xét đánh giá chung về buổi thực

hành

3 Hoàn thành báo cáo - nhận xét - đánh gia:

- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu

- Các thành viên trong tổ kiểm tra lại kết quả

đã làm của tổ mình

- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo

- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV

ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ……….Lớp…………

STT Họ & tên HS

Điểm chuẩn

bị dụng cụ (2đ)

Ý thức kỉ luật (3đ)

Kĩ năng thực hành (5đ)

Tổng số điểm (10đ) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Trang 4

* Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá)

Tổ trưởng kí tên

5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

Đối với bài học ở tiết học này:

- Hoàn chỉnh báo cáo thực hành

Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

 Đọc “Có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng

 Chuẩn bị tiết sau “ôn tập chương III”

♦ Làm các câu hỏi ôn tập chương III

♦ Đọc tóm tắt chương III/ SGK/T 89; 90; 91

♦ Làm bài tập 56; 57; 58 SGK/T 92

V RÚT KINH NGHIỆM:

Duyệt Tổ Trưởng CM Ngày …… tháng…….năm 2011

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Thước vẽ truyền

Trang 5

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51- 52 HÌNH HỌC

CỦA TỔ LỚP

 Đo gián tiếp chiều cao của vật (A/ C / )

 Hình vẽ: a) Kết quả đo:  AB =  BA/ =  AC = b) Tính A/C/:  Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong có một địa điểm không thể tới được a) Kết quả đo :  BC =  µB =µC = b) Vẽ ∆ A/B/C/ có  B/C/ =  B/A/ =  B = ¶/  C =¶ /  Hình vẽ : Tính AB: * Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá)

Tổ trưởng kí tên

Ngày đăng: 23/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w