Mặt hàng và Kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (UILEXIM).doc (Trang 59 - 65)

- Ban giám đốc: Đợc xây dựng trên nguyên tắc là một thủ trởng Đứng đầu là giám đốc Công ty, do Bộ thơng mại bổ nhiệm, dữ vai trò chỉ đạo và điều

1. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM

1.2 Mặt hàng và Kim ngạch xuất khẩu

Đặc điểm mặt hàng nông sản

- Mặt hàng nông sản là mặt hàng theo mùa vụ, không liên tục trong năm và phụ thuộc điều kiện khí hậu, thời tiết. Do vậy kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản có nhiều cơ hội khi mà các đối thủ cạnh tranh không thuận lợi trong điều kiện thời tiết, hoặc đối tác cung cấp nguồn hàng của họ cũng gặp khó khăn nào đó về mùa vụ...Tuy nhiên không loại trừ rủi ro đó có thể đến với bản thân công ty.

- Mặt hàng nông sản là mặt hàng dễ sản xuất, điều này đồng nghĩa với việc có nhiều nguồn cung ứng trên thị trờng, hay nói rộng ra là có nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh này. Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển nh hiện nay thì yêu cầu về chất lợng hàng nông sản ngày càng cao. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp không ngừng phải đầu t vào công nghệ sản xuất, chế biến để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.

- Hàng nông sản tơng đối khó bảo quản, có thể tiêu dùng ở mọi thời điểm. Tuy đợc thu hoạch theo mùa vụ nhng mặt hang nông sản có thể tiêu dùng ở mọi thời điểm trong năm. Do vậy công tác dự trữ, bảo quản luôn đợc đặt lên hàng đầu, các công ty kinh doanh xuất khẩu nông sản muốn đảm bảo đợc nguồn hàng

ổn định cho hoạt động kinh doanh của mình trớc tiên phải thực hiện tốt công tác thu mua, dự trữ, bảo quản hàng hoáđạt mức tốt nhất có thể.

- Mặt hàng nông sản đa dạng, nhiều chủng loại và đặc biệt có thể xuất khẩu ở dạng thô hoặc qua chế biến. Do vậy khi mùa vụ đến doanh nghiệp kinh doanh có thể thu mua và xuất khẩu ngay hoặc dự trữ để chế biến sau đó xuất khẩu dới dạng tinh chế.

Kim ngạch xuất khẩu

Mặt hang nông sản, là mặt hàng luôn có giá trị kim ngạch xuất khẩu hằng năm lớn nhất trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu của công ty từ trớc đến nay. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên qua các năm ( xem bảng 10), từ 4,139 triệu USD năm 1997 ( chiếm 63% tổng kim ngạch xuất khẩu) thì đến năm 2001 tăng lên 7,92 triệu USD (tơng ứng 62% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu) tăng về giá trị tuyệt đối là 3,781 triệu USD.

Tuy nhiên xét riêng từng năm thì mức tăng lên, giảm xuỗng là rất thất th- ờng. Cụ thể là tốc độ tăng trởng đạt giá trị âm (-3,36%) vào năm 1998, nhng nhgay sau đó vào năm 1999 lại có sự nhảy vọt khủng khiếp đạt mức 68,8%( giá trị kim ngạch đạt 6,75 triệu USD). Có đợc mức tăng trởng cao nh vậy là do nhiều nguyên nhân, trớc hết đó là cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997 đã lắng dịu hẳn. thứ hai là điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho công ty thu mua đợc nhiều hàng hoá chất lợng cao, thực hiện hiệu quả các hợp đồng. Mặt khác công ty cũng đã có một số lợng các hợp đồng xuất khẩu nhiều nhất trong thời kỳ này, năm 1999 công ty đã ký kết và thực hiện nhiều hợp đồng xuất khẩu hạt điều sang Nhật, EU, chè sang Nhật, Hồng Công, Đài Loan, Gạo, hạt tiêu, tỏi, hạt điều, Quế sang Trung quốc, Singapore, Philipine. Nguyên nhân nữa và có tính quyết… định là nhờ sự nỗ lực phát huy tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong công ty, đồng thời nhờ các chiến lợc kinh doanh đúng đắn mà ban lãnh đạo công ty đã đề ra.Cụ thể là công ty đã thực hiện một số biện pháp có hiệu quả nh: Bổ sung và hoàn chỉnh cơ chế khoán kinh doanh với mức phí thíc hợp, đảm bảo đ- ợc vốn kịp thời cho kinh doanh bằng cánh tạm chi các nguồn quỹ khi có hợp đồng kinh doanh hay khi cần vốn và thực hiện bù sau. Huy động vốn nhàn rỗi trong cán

bộ công nhân viên vv. Nhờ đó mà trong năm 1999 công ty đã không mất chủ… động vì thiếu vốn nh các năm trớc.

Sang năm 2000 mức tăng trởng không còn đạt mức cao nh năm 1999 ( chỉ đạt 10,96% giảm 57,8 đơn vị % so với năm 1998). Nguyên nhân là do trong năm 2000 thị trờng xuất khẩu nông sản thế giới có nhiều biến động lớn, đặc biệt là biến động giá của hai mặt hàng cà phê và gạo, là nguyên nhân làm nhiều công ty xuất khẩu của Việt nam cũng nh nớc ngoài điêu đứng. Hơn nữa trong năm 2000 có nhiều công ty cũng tham gia xuất khẩu nông sản. Sự tăng trởng của công ty trong năm 2000 chủ yếu nhờ vào các hợp đồng xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác. Trong khi vẫn có những thua lỗ trong các hợp đồng xuất khẩu gạo và cà phê song bù lại là nguồn thu từ các hợp đồng xuất khẩu hạt điều, chè, hạt tiêu, hoa hồi…

Năm 2000 cũng là năm công ty không có các hợp đồng xuất khẩu hoa quả, đây cũng là một nguyên nhân là sút giảm tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng nông sản.

Năm 2001 tốc độ tăng trởng lại giảm sút hơn một nửa so với tốc độ năm 2000. Giá trị đạt 7,92 triệu USD, tăng so với năm 2000 là 0,43 triệu USD.

Nguyên nhân của sự giảm sút này là: Năm 2001 cơ chế thoáng u tiên mở rộng xuất khẩu- t nhân có hàng cũng xuất khẩu đợc. Do vậy doanh nghiệp trở thành ngời làm thuê cho t nhân. Công ty VILEXIM đã cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu, song cũng gặp hiều khó khăn, bao gồm: Giá cả hàng nông sản thế giới ngày một giảm, trong khi giá mua lại cao. Nhà nớc đã có chính sạhá hỗ trợ một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh Gạo, Cà phê song hiệu quả xuất khẩu vẫn không cao do công ty phải chịu lãi vay ngân hàng và các khoản chi phí quá lớn. Do dự đoán không sát tình hình giá cả thị trờng thế giới nên một khối lợng Cà phê nhận nợ theo chỉ tiêu của Nhà Nớc năm trớc đã phải bán phá giá. Một số thơng vụ xuất khẩu ngũ cốc không có lãi, số hợp đồng giảm so với năm trớc. Bên cạnh đó giá trị đồng nội tệ ngày càng giảm so với đồng ngoại tệ.

Từ năm 2002 rút kinh nghiệm các năm trớc, công ty đã có những chiến lợc thích hợp trong công tác tạo nguông hàng, tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở chế biến, bảo quản. Tăng cờng tạo vốn, hợp tác với một số hợp tác xã, địa phơng sản xuất nông nghiệp để có nguồn hàng ổn định, lâu dàivà chất lợng cao. Đồng thời tình hình sản xuất nông sản trong nớc có nhiều thuận lợi, giá cả đầu vào tơng đối

ổn định. Công ty đã tìm kiếm và ký kêt hợp đồng với một số khách hàng mới ở n- ớc ngoài nhập khẩu với khối lợng lớn. Ngoài ra còn một số yếu tố tích cực khác nh: Giá cả hàng nông sản trên thị trờng thế giới lại có xu hớng tăng trở lại và đi vào ổn định. Trong nớc, Nhà Nớc có nhiều chính sách trợ giúp cho hoạt động xuất khẩu nông sản nh giảm thuế đầu vào, trợ giá, Do vậy năm 2002 kim ngạch xuất… khẩu nông sản của công ty lại tăng lên nhanh chóng. Giá trị kim ngạch xấp xỉ 11 triệu USD, đạt tốc độ tăng trởng 39%. Số lợng, chủng loại mặt hàng đã tăng lên và đa dạng hơn.

Về giá cả và chất lợng hàng xuất khẩu

Giá cả xuất khẩu các mặt hàng của công ty vẫn còn thấp so với giá xuất khẩu bình quân của thị trờng thế giớivà so với giá của đoói thủ cạnh tranh. Một câu hỏi đặt ra cho công ty là tại sao giá thấp nhng cạnh tranh của công ty vẫn không đạt hiêụ quả hơn đối thủ nớc ngoàivà câu trả lời là:

Do chất lợng hàng hoá của công ty vẫn còn thua kém đối thủ cạnh tranh nhiều, hàng hoá của công ty vẫn đang ở dạng sơ chế.

Thứ hai là, với cung cách bán hàng ồ ạt bằng mọi giá, thiếu sự liên kết của các doanh nghiệp trong nớc nh hiện nay cũng là một kẽ hở đẻ khách hàng nớc ngoài kìm giá ,ép giá. Thêm vào đó, do thiếu thông tin về thị trờng nên nhiều khi tiến độ xuất khẩu hàng hoá của công ty đi ngợc với sự biến động giá của thị trờng quốc tế. Có những mặt hàng khi giá trên thị trờng thế giới đang tăng thì công ty lại cha có hàng để xuất khẩu, khi công ty có hàng xuất khẩu thì lại là lúc gía thị trờng thế giới giảm hoặc biến động.

Thứ ba là tình trạng xuất khẩu theo giá FOB cũng là nguyên nhân làm giá trị xuất khẩu nói chung và giá một đơn vị xuất khẩu nói riêng là không cao.

Chất lợng hàng của công ty so với đối thủ cạnh tranh vẫn đang ở mức thua kém nhiều. Trớc hết là chất lợng chế biến bảo quản, các hoạt động kiểm phẩm, xông trùng không đạt hiệu quả cao, độ tin cậy thấp. Thứ hai là do chất lợng nguồn hàng cung cấp đầu vào có chất lợng kém không ổn định dẫn đến việc công ty phải thay đổi nguồn cung đầu vào nhiều lần.

Bảng11: Giá cả xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của công ty thời kỳ 1996-2000 (Đơn vị: USD) Mặt hàng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1 Lạc nhân 550 536 492 500 546 580 590 2 Gạo 230 239 220 195 175 196 3 Cà phê 1474 1250 450 470 4 Hạt điều 1200 1150 1000 1300 5 Vừng 580 500 650 600 654 6 Ngô 95 100 100 100 104 7 Sắn lát 70 60 65 70 100 90 95 8 Hạt tiêu 4200 4300 4000 4100 4100 9 Tỏi 700 10 Bột sắn 300 350 11 Đỗ 280 280 300 350 350 12 Hoa hồi 3500 4070 3500 3700

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào (UILEXIM).doc (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w