1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sán dải heo (taenia solium)

41 357 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 214,32 KB

Nội dung

Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi trưởng thành D.. Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi đến cơ , trở lại ruột trưởng thành Câu 9: Chu trình n

Trang 1

Sán dải heo (Taenia solium)

Câu 1: Hình dạng của sán dải heo:

A Đầu 1,5 mm, có 2 hàng móc, có 4 đĩa hút

B Chiều dài đốt sán trưởng thành bằng 1,5 lần chiều ngang

C Lỗ sinh dục xen kẽ 2 bên không đều nhau

Trang 2

Câu 3: Đặc điểm nào không thuộc trứng dải heo:

A Hình tròn C Có 6 móc ở giữa

B Có dải tia chung quanh D Có nắp ở một vị trí

Câu 4: Khi nuốt trứng dải heo, trứng sán sẽ xuống

C Dạ dày phát triển thành sán trưởng thành

D Dạ dày, ruột rồi theo phân ra ngoài

E Đến ruột non, xuyên qua thành ruột đi định vị các nơi

F Dạ dày bị tiêu diệt ở đây

Câu 5: Ký chủ trung gian I của Taenia solium

Trang 3

Câu 6: Đặc điểm không thuộc ấu trùng sán dải heo

A Có bao hình hạt gạo

B Bên trong có chứa đầu sán

C Đầu không có chủy

Trang 4

Câu 8: Chu trình tóm lược của sán dải heo ở người:

A Ăn thịt heo có ấu trùng xuống dạ dày, ruột non lộn đầu ra ngoài thành con trưởng thành

B Ăn thịt heo có ấu trùng, đến ruột non vào máu, lên phổi, hầu,

ruột non trưởng thành

C Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi trưởng thành

D Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi đến cơ , trở lại ruột trưởng thành

Câu 9: Chu trình nhiễm ấu trùng sán dải heo ở người:

E Nuốt trứng ,xuống dạ dày, ruột non tạo thành ấu trùng

F Nuốt trứng , đến ruột non, nở ra ấu trùng, vào máu, lên phổi, hầu ruột non

G Nuốt trứng , đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi trưởng thành

H Nuốt trứng , đến ruột non, nở ra ấu trùng vào máu đi định vị các nơi như cơ

Trang 5

Câu 10: Người bị mắc sản dải heo con trưởng thành là do

A.Ăn thịt heo chưa được nấu chín

B.Ăn thịt heo có chứa ấu trùng sán chưa được nấu chín

C.Nuốt phải trứng sán

D.Thức ăn nhiễm phân heo

Câu 11: Người bị nhiễm Cysticercus cellulosae do

E.Ăn thịt heo có gạo

F.Nuốt phải trứng sán

G.Thức ăn nhiễm phân heo

H.Trứng sán nở ngay trong ruột, vào máu định vị các nơi

Câu 12: Ở vùng ĐBSCL, thức ăn nào đóng vai trò quan trọng trong việc lây sán dải heo:

Trang 6

Câu 13: Cysticercus cellulosae không gặp ở

D Tùy sở thích người dân vì đây làm món ăn đặc sản

E Hướng dẫn các cơ sở làm nem phải chọn thịt đã được kiểm định

F Không phải là vấn đề y tế quan trọng

Câu 15: Chọn thuốc điều trị sán dải heo:

G Mebendazole C.Thiabendazole

H Flubendazole D.Niclosamide

Trang 7

Câu 16: Để đạt tính khả thi , nhanh, ít tốn kém và chính xác Hãy chọn phương pháp chẩn đoán sán dải heo

A Xem đốt sán trưởng thành theo phân ra ngoài

B PP cố định bổ thể C.PP điện di miễn dịch D PP ELISA

Câu 17: Để đạt tính khả thi , nhanh, ít tốn kém và chính xác, trong trường hợp không phát hiện đốt sán Hãy chọn phương pháp chẩn đoán sán dải heo

C Soi phân tìm trứng sán C PP cố định bổ thể

D PP điện di miễn dịch D PP ELISA

Câu 18: Phương pháp chẩn đoán Cysticercus cellulolase

E XQ mô nghi ngờ bị nhiễm sán

F Siêu âm mô nghi ngờ bị nhiễm sán

G CTscan mô nghi ngờ bị nhiễm sá

H Sinh thiết mô nghi ngờ bị nhiễm sán làm giải phẩu bệnh

Trang 8

Câu 19: Để tăng khả năng phòng chống sán dải heo, bước đầu tiên cần phải

A.Ăn thịt heo nấu chín

B.Kiểm soát thịt kỹ lưỡng tại các cơ sở sát sinh

C.Nhà nội trợ quan sát kỹ thịt có gì bất hường không

D.Thịt heo có gạo phải bỏ

Câu 20: Biện pháp dự phòng sán dải heo hữu hiệu nhất

E.Không đi tiêu bừa bãi

F.Không được thả bò ngoài đồng cỏ

G.Ăn thịt heo nấu chín

H.Kiểm soát thịt bò ở lò mổ

Trang 9

Sán dải bò (Taenia saginata)

Câu 1: Chọn câu sai Hình dạng của sán dải bò

A Đâì 1,5 mm, không có móc, có 4 dĩa hút

B Chiều dài đốt sán trưởng thành = 2,5 lần chiều ngang

C Lỗ sinh dục xen kẽ 2 bên đều nhau

Trang 10

Câu 3: Đặc điểm nào không thuộc trứng sán dải bò:

A Hình tròn C Có 6 móc ở giữa

B Có dải tia chung quanh D Có nắp ở một vị trí

Câu 4: Khi nuốt phải trứng dải bò, trứng sán sẽ xuống

C Dạ dày phát triển thành sán trưởng thành

D Dạ dày, ruột rồi theo phân ra ngoài

E Đến ruột non, xuyên qua thành ruột đi định vị các nơi

F Dạ dày bị tiêu diệt ở đây

Câu 5: Ký chủ trung gian I của Taenia saginata

G Cừu, ngựa C Báo, heo

Trang 11

Câu 6: Đặc điểm không thuộc ấu trùng sán dải bò

Trang 12

Câu 8: Chu trình tóm lược của sán dải bò ở người:

A Ăn thịt bò có ấu trùng xuống dạ dày, ruột non lộn đầu ra ngoài thành con trưởng thành

B Ăn thịt bò có ấu trùng, đến ruột non vào máu, lên phổi,

hầu, ruột non trưởng thành

C Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi trưởng thành

D Nuốt trứng, xuống dạ dày đến ruột non, nở ra ấu trùng rồi đến cơ , trở lại ruột trưởng thành

Câu 9: Trong trường hợp người bị nuốt phải trứng sán dải

bò hậu quả như thế nào?

E Trứng sán nở ra ấu trùng đi đến cơ định vị

F Trứng sán nở ra ấu trùng đi đên não định vị

G Trứng sán nở ra ấu trùng đi đên mắt định vị

H Không xảy ra điều gì cho người nuốt phải trứng sán

Trang 13

Câu 10: Người bị mắc sản dải bò là do

A.Ăn thịt bò chưa được nấu chín

B.Ăn thịt bò có chứa ấu trùng sán chưa được nấu chínC.Nuốt phải trứng sán

D.Uống sữa bò tươi bị nhiễm sán

Câu 11: Nhiễm sán dải bò thường gặp

E.Đau bụng dữ dội từng đợt

F.Tiêu chảy kéo dài

G.Không triệu chứng

H.Suy dinh dưỡng nặng

Câu 12: Chọn thuốc điều trị sán dải bò:

I Mebendazole C.Thiabendazole

J Flubendazole D.Niclosamide

Trang 14

Câu 13: Hành động của CBYT về việc phòng bệnh sán bò:

A Cấm dân ăn thịt bò tái

B Tùy sở thích người dân vì bệnh chữa được

C Tuyên truyền dân chúng nên ăn thịt bò nấu chín

D Không phải là vấn đề y tế quan trọng

Câu 14: Biện pháp dự phòng sán dải bò hữu hiệu nhất

E Không đi tiêu bừa bãi

F Không được thả bò ngoài đồng cỏ

G Ăn thịt bò nấu chín

H Kiểm soát thịt bò ở lò mổ

Trang 15

Câu 15: Để đạt tính khả thi , nhanh, ít tốn kém và chính xác Hãy chọn phương pháp chẩn đoán sán dải bò

A Xem đốt sán trưởng thành trên kính hiển vi

B PP cố định bổ thể C.PP điện di miễn dịch D PP ELISA

Câu 16: Để đạt tính khả thi, nhanh, ít tốn kém và chính xác, trong trường hợp không phát hiện đốt sán Hãy chọn phương pháp

chẩn đoán sán dải bò

C Soi phân tìm trứng sán C PP cố định bổ thể

D PP điện di miễn dịch D PP ELISA

Câu 17: Để tăng khả năng phòng chống sán dải bò, đầu tiên cần phải

E.Ăn thịt heo nấu chín

F.Kiểm soát thịt kỹ lưỡng tại các cơ sở sát sinh

G.Nhà nội trợ quan sát kỹ thịt có gì bất hường không

H.Thịt heo có gạo phải bỏ

Trang 16

Câu 18: So sánh tầm quan trọng giữa sán dải heo và sán dải bò:

A.Bệnh lý như nhau

B.Sán dải bò nguy hiểm hơn, vì gây suy dinh dưỡng nặng hơn

C.Sán dải heo nguy hiểm hơn, vì có bệnh lý Cysticercus cellulosaeD.Sán dải heo khó bị nhiễm bệnh hơn sán dải bò

Trang 17

Sán lá lớn ở gan (Fasciola hepatica)

Câu 1: Đặc điểm không thuộc Fasciola hepatica trưởng thành.

A Hình chiếc lá

B Đầu nhô ra phía trước

C Đầu không nhô ra phía trước

D Có đĩa hút ở miệng và bụng

Câu 2: Đặc điểm không thuộc trứng Fasciola hepatica.

E Hình tròn

F Có nắp đậy

G Có vỏ dày màu nâu

H Không có phôi chỉ có một đám tế bào

Trang 18

Câu 3: Fasciola hepatica không có ở:

Trang 19

Câu 6: Vị trí ký sinh của Fasciola hepatica

Câu 7: Cơ quan nào kkhi Fasciola hepatica lạc chỗ đến gây nguy hiểm nhất.

Câu 8: Trứng Fasciola hepatica tìm không thấy ở:

E Dịch dạ dày C Dịch tá tràng

Trang 20

Câu 9: Người bị nhiễm Fasciola hepatica là do

A.Uống nước có chứa Micracidium

B.Ăn ốc nấu không chín chứa Redia

C.Uống nước có chứa Cercaria

D.Ăn TV dưới nước chứa Metacercaria chưa được nấu chín

Câu 10: Biện pháp hữu hiệu để phòng Fasciola hepatica

E.Không đi tiêu bừa bãi xuống ao

F.Diệt ốc trung gian C Uống nước đun sôi

G.Ăn rau dưới nước phải được nấu chín

Câu 11: Việc điều trị sán lá lớn ở gan hiệu quả không cao Suy nghĩ của bạn?

H.Phòng bệnh được đặt lên hàng đầu

I Chẩn đoán thật sớm

J.Điều trị thật sớm ngay sau khi chẩn đoán

K.Chọn nhiều thuốc để phối hợp thuốc

Trang 21

Câu 12 Nhiễm Fasciola hepatica với số lượng ít:

A Gây đau hạ sườn phải C Gây vàng da

B Không có triệu chứng gì D Gây thiếu máu

Câu 13 Triệu chứng nào không phải của sán lá lớn ở gan

C Đau thượng vị âm ỉ C Vàng da

D Đau hạ sườn phải âm ỉ D Niêm nhợt

Câu 14 Những biến chứng có thể xảy ra khi bị nhiễm Fasciola hepatica NGOẠI TRỪ

E Viêm đường mật trong gan

F Áp xe gan do nhiễm trùng ngược dòng

G Ung thư gan

H Xơ gan do ứ mật kéo dài

Trang 22

Câu 15: Xét nghiệm nào đơn giản nhất có độ tin cậy cao để chấn đoán sán lá lớn ở gan

A Soi phân tìm trứng sán

B Xét nghiệm mấu thấy Eosinophine tăng cao

C Phản ứng miễn dịch cố định bổ thể

D Siêu âm gan

Câu 16 Ý nghĩa siêu âm gan trong chẩn đoán Fasciola hepatica

E Xác định chắc chắn sán lá lớn ở gan

F Không có ý nghĩa gì trong chẩn đoán

G Cho ta gợi ý khi có bạch cầu ái toan tăng

H Cho ta chẩn đoán chắc chắn khi có bạch cầu ái toan

tăng cao

Trang 23

B Ống tiêu hóa phân nhánh

C Đầu nhô ra phía trước

D Có đĩa hút ở miệng và bụng

Câu 2: Đặc điểm không thuộc trứng Clonorchis sinensis

E Hình tròn

F Có nắp đậy ở một cực

G Có gai ở phía dưới

H Bên trong chứa phôi, phôi có lông tơ

Trang 24

Câu 3: Clonorchis sinensis không có ở:

Trang 25

Câu 6: Vị trí ký sinh của Clonorchis sinensis

Câu 7: Trứng Clonorchis sinensis tìm không thấy ở:

Trang 26

Câu 9: Người bị nhiễm Clonorchis sinensis là do

A.Uống nước có chứa Micracidium

B.Ăn ốc nấu không chín chứa Redia

C.Uống nước có chứa Cercaria

D.Ăn cá nước ngọt chứa Metacercaria chưa được nấu chín

Câu 10: Ăn cá nước ngọt phải được nấu chín là biện pháp hữu hiệu để phòng

E.Fasciolopsis buski

F.Fasciola hepatica

G.Paragonimus westermani

H.Clonorchis sinensis

Trang 27

Câu 12 Nhiễm Clonorchis sinensis với số lượng ít:

A Gây đau hạ sườn phải C Gây vàng da

B Triệu chứng không rõ ràng D Gây thiếu máu

Câu 13 Triệu chứng nào không phải của sán lá nhỏ ở gan

C Đau thượng vị âm ỉ C Vàng da

D Đau hạ sườn phải âm ỉ D Niêm nhợt

Câu 14 Nhiễm với số lượng bao nhiêu sán lá nhỏ ở gan thì mới biểu hiện triệu chứng rõ:

E >50 con

F >100 con

G >200 con

H >500 con

Trang 28

Câu 15 Chẩn đoán xác định Clonorchis sinensis dựa vào:

A Soi phân tìm trứng sán

B Xét nghiệm mấu thấy Eosinophine tăng cao

C Hội chứng vàng da tắc mật

D Siêu âm gan

Câu 16 Chẩn đoán nào sau đây thường không dùng

Trang 29

Câu 17 Người bị nhiễm sán Clonorchis sinensis là do

A Ăn cá có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

B Ăn tôm có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

C Ăn cua có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

D Ăn TV dưới nước chứa ấu trùng chưa được nấu chín

Câu 18 Clonorchis sinensis chẳng những ký sinh ở người mà còn

Trang 30

D Đầu nhô ra phía trước

Câu 2: Đặc điểm không thuộc trứng Paragonimus

Trang 31

Câu 3: Vị trí ký sinh của Paragonimus westermani

B Nhu mô gan D Ruột non

Câu 4: KCTGI của Paragonimus westermani là:

C Limnea sp C Planorbis sp

D Bithynia sp D Melania sp

Câu 5: KCTG II của Paragonimus westermani là:

E Ngó sen, rau nhúc C Cá, lươn

Câu 6: Nguồn chứa sán lá phổi NGOẠI TRỪ

Trang 32

Câu 7: Trứng Paragonimus westermani không tìm thấy ở:

Câu 8: Biến chứng của bệnh sán lá phổi có thể gây ra

C Áp xe phổi C Viêm màng phổi

D Ung thư phổi D Tràn khí màng phổi

Câu 9: Paragonimus westermani gây

E Viêm phổi dạng kẽ

F Viêm phổi giống viêm phổi thùy

G Viêm màng phổi

H U phổi

Trang 33

Câu 10: Sán lá phổi lây truyền là do ăn

A phải thực vạt dưới nước có chứa nang trùng

B tôm , cua có chứa nang trùng chưa được nấu chín

C phải ốc có chứa ấu trùng chưa được nấu chín

D gỏi cá sống có chứa ấu trùng

Câu 11: Biện pháp phòng sán lá phổi hiệu quả nhất

E Diệt ốc B Không ăn tôm cua chưa được nấu chín

F Không đi tiêu bừa bãi D Không ăn thực vật dưới nước

Câu 12: Thói quen gì dễ bị nhiễm sán lá phổi

G Ăn rau sống C Ăn tôm tái chanh

H Uống nước sông D Ăn chả nấu chưa chín

Câu 13: Hành động thiết thực mang tính khả thi nhất để phòng sán lá phổi:

I Khuyên dân không nên đi tiêu bừa bãi

J Giáo dục dân chúng ăn tôm cua phải nấu chín

K Thường xuyên mở chiến dịch diệt ốc

L Diệt ốc kết hợp xây dựng hố xí đúng cách

Trang 34

Câu 14: Yếu tố nào k quyết định chẩn đoán bệnh sán lá phổi:

A Dùng phản ứng miễn dịch ELISA

B Soi phân tìm trứng sán lá phổi

C Bệnh nhân ho nhiều, đàm có màu rỉ sét

D Soi đàm tìm thấy trứng sán trong phân

Câu 15: PP chẩn đoán sán lá phổi nhanh và hiệu quả nhất:

E Soi phân tìm trứng sán C Xquang phổi

Trang 35

Sán lá lớn ở ruột

(Fasciolopsis buski)

Câu 1: Đặc điểm k thuộc Fasciolopsis buski trưởng thành.

A Hình chiếc lá

B Đầu nhô ra phía trước

C Đầu nhô ra phía trước không rõ ràng

D Có đĩa hút ở miệng bằng ¼ đĩa hút bụng

Câu 2: Đặc điểm không thuộc trứng Fasciolopsis buski

Trang 36

Câu 3: Fasciolopsis buski không những kí sinh ở người

Trang 37

Câu 6: Vị trí ký sinh của Fasciolopsis buski

A Dạ dày C Nhu mô gan

B Đường mật D Ruột non

Câu 7: Biến chứng cấp cứu có thể xảy ra khi nhiễm Fasciolopsis buski lượng lớn

C Thủng ruột C Tắc ruột

D Xuất huyết tiêu hóa D Lồng ruột

Câu 8: Trứng Fasciolopsis buski tìm thấy ở:

E Dịch dạ dày C Dịch tá tràng

F Dịch mật D Phân

Trang 38

Câu 9: Người bị mắc sán Fasciolopsis buski là do

A.Ăn cá chứa ấu trùng chưa được nấu chín

B.Ăn tôm chứa ấu trùng chưa được nấu chín

C.Ăn cua chứa ấu trùng chưa được nấu chín

D.Ăn TV dưới nước chứa Metacercaria chưa được nấu chín

Câu 10: Ăn rau dưới nước được nấu chín là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng

E.Fasciola hepatica và Fasciolopsis buski

F.Giun kim và giun tóc

G.Giun đũa và giun xoắn

H.Clonorchis sinensis, Paragonimus westermani

Trang 39

Câu 11 Ngoài việc tuyên truyền không đi tiêu bừa bãi ở người còn phải

A.Không để chó đi tiêu xuống nước và phát tán mầm bệnh vào

Câu 12 Suy nghĩ đúng đắn nhất về bệnh sán lá lớn ở ruột

E.Ít ảnh hưởng đến sức khỏe

F.Chỉ gây tác hại khi nhiễm quá nhiều

G.Gây biến chứng nguy hiểm cần quan tâm để điều trị sớm

H.Ưu tiên quan tâm đến các Bệnh KST đường ruột khác

Trang 40

Câu 13 Chọn bệnh cảnh nhiễm Fasciolopsis buski:

A Đau bụng, tiêu chảy phân đàm máu

B Đau bụng dữ dội sau bữa ăn thịnh soạn

C Đau bụng, nôn, tiêu chảy dạng tả, sốt

D Đau bụng âm ỉ, tiêu chảy tái đi tái lại, suy dinh dưỡng dần

Câu 14 Câu nào sau đây không phải do Fasciolopsis buski gây ra:

E Xơ gan C Tiêu chảy kéo dài

F Suy dinh dưỡng D Tắc ruột

Trang 41

Câu 15: Chẩn đoán Fasciolopsis buski chắc chắn nếu

A Nôn ra sán trưởng thành

B Tiêu chảy kéo dài

C Tiêu chảy kèm suy dinh dưỡng

D Tiêu phân đàm máu kéo dài

Câu 16 Ở bệnh nhân tiêu chảy tái đi tái lại nghi nhiễm Fasciolopsis buski Để quyết định chẩn đoán chúng ta

Ngày đăng: 03/12/2018, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w