SINH LÝ NƠRONĐơn vị cấu trúc và chức năng Đặc điểm hình thái chức năng Dẫn truyền xung động trên sợi trụcDẫn truyền xung động qua synap... Chức năng từng phần Thần kinh giữ vai trò ch
Trang 1SINH LÝ THẦN KINH
Ths.Bs.Phạm Kiều Anh Thơ
Trang 31 SINH LÝ NƠRON
Đơn vị cấu trúc và chức năng
Đặc điểm hình thái chức năng
Dẫn truyền xung động trên sợi trụcDẫn truyền xung động qua synap
Trang 41.1 Hình thái chức năng
Nơron
Trang 5Receptor Chất truyền Màng sau synap đạt thần kinh
Khe synap Túi synap
Ty thể Cúc tận cùng
Sợi trục
Trang 6Phân loại nơron
Trang 7Hoạt động của nơron
+ Hoạt động tiếp nhận và xử lý thông tin
+ Hoạt động dẫn truyền
Trang 8Hoạt động tiếp nhận và xử lý thông tin
Trang 9 Dẫn truyền xung động trên sợi trục
Dẫn truyền trên một sợi
Không có myelin
Có myelin
Trang 10Loại
sợi Chức năng Đường kính (m) dẫn truyền Tốc độ
(m/s)
A Sợi cảm giác suốt cơ, thị
giác, sợi vận động cơ vân
15 70-120
A Sợi truyền xúc giác (da) 8 30-70
A Sợi vận động ở suốt cơ 5 15-30
A Sợi truyền cảm giác nhiệt
và đau “nhanh” (da) 3 12-30
B Sợi tiền hạch giao cảm 3 3-15
C Sợi truyền cảm giác đau
“chậm”, sợi hậu hạch giao cảm
1 (không myelin)
0,5-2
Trang 11Dẫn truyền trên một bó sợi
– Riêng trên từng sợi
Trang 121.3 Dẫn truyền xung động qua synap
1 chiều
Cơ chế dẫn truyền:
– Cơ chế trước synap
– Cơ chế sau synap
– Chấm dứt dẫn truyền
Trang 13Cơ chế trước synap
Trang 14Cơ chế sau synap
– Receptor
– Hưng phấn/ức chế
Trang 15Chấm dứt dẫn truyền:
– Khuếch tán khỏi khe synap– Enzym phân hủy
– Tái sử dụng
Trang 16Chất truyền đạt thần kinh
Trang 181.4 Các đặc điểm dẫn truyền
Hiện tượng cộng synap
Hiện tượng mỏi synap
Hiện tượng chậm synap
Hiện tượng phân kỳ và hội tụ
Trang 191 Vai trò của hệ thần kinh
Điều hòa hoạt động cơ thể
bằng cơ chế thần kinh
– Chi phối các cơ
Trang 202 Phân chia hệ thần kinh
2 cách phân chia
Về mặt hình thái
Về mặt chức năng
Thần kinh
trung ương
Thần kinh ngoại biên
Thần kinh động vật
Thần kinh thực vật Não
Tủy sống
12 đôi dây sọ não
31 đôi dây tủy sống
Cơ vân Cơ tim
Cơ trơn
Trang 21Giải phẫu
Thần kinh trung ương
Thần kinh ngoại biên
Trang 22Thần kinh động vật
Thần kinh thực vật
Thần kinh thực vật
(không ý
thức)
Trang 24Cơ
Trang 25www.themegallery.com
Trang 264 Chức năng từng phần
Thần kinh giữ vai trò chỉ huy:
– Trung tâm: chất xám trong thần kinh
trung ương (nhân)
– Dẫn truyền: chất trắng trong thần kinh
trung ương (bó) và thần kinh ngoại biên (dây và hạch)
Trang 275 Cấp độ chỉ huy
Chỉ huy
Tủy sống Thân não
Trang 28www.themegallery.com
Trang 292 SINH LÝ CẢM GIÁC
Cơ quan cảm giác:
Trang 31Dẫn truyền cảm giác xúc giác
Receptor
(Da)
Trang 332.Cảm giác nhiệt
Receptor nhiệt
– Các loại
– Phân bố
– Thích nghi
Trang 34Dẫn truyền cảm giác nhiệt
Receptor
(Da)
Trang 35Nhận cảm nhiệt ở vỏ não: thùy đỉnh
Trang 363.Cảm giác đau
Receptor đau
– Các loại
– Phân bố
– Không thích nghi
Trang 37Dẫn truyền cảm giác đau
Receptor
(Da)
Dẫn truyền:
– Nhanh và chậm– Từ nội tạng không có
đường dẫn truyền riêng
Hệ lưới cảm giác:
– Hoạt động: Hệ lưới
hoạt hóa truyền lên
– Vai trò: Canh gác,
báo động
Trang 38Nhận cảm đau ở vỏ não, tuy nhiên không có vùng cụ thể
Trang 40Dẫn truyền cảm giác sâu có y thức
Receptor (Gân, cơ, xương, khớp)
Trang 41Nhận cảm ở vỏ não thùy đỉnh:
– Tư thế, vị trí từng phần và cả cơ thể
trong không gian
– Khái niệm về trọng lượng và cảm giác
áp lực
– Giúp nhận biết đồ vật bằng xúc giác
trong khi không nhìn thấy vật, phân biệt hai điểm
Trang 422 Cảm giác sâu không ý thức
Receptor bản thể:
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp
Trang 43Dẫn truyền cảm giác sâu không y thức
Receptor (Gân,
cơ, xương, khớp)
Trang 44Nhận cảm ở tiểu não và tủy sống +
hệ ngoại tháp: Cảm giác trương lực
– Thăng bằng
– Phối hợp động tác có tính tự động
Trang 45Vai trò của hệ lưới cảm giác
Hệ lưới truyền lên
Canh gác, báo động
Trang 46CẢM GIÁC GIÁC QUAN
1 Thị giác
+ Hệ thống thấu kính hội tụ ánh sáng: Giác mạc, nhân mắt (thuỷ tinh thể), ngoài ra còn thuỷ dịch và dịch kính.+ Hệ thống nhận cảm ánh sáng : võng mạc (tế bào hình nón và tế bào hình que)
Trang 48Cơ chế thành lập hình ảnh trên
võng mạc
Nhắc lại nguyên lý quang học
Trang 49Cơ chế hội tụ của mắt
- Trung tâm quang học của mắt: 1/3 giữa – 1/3 sau thủy tinh thể trên trục quang học
Trang 52Cơ chế cảm thụ ánh sáng
Tế bào Tế bào gậy Tế bào nón
Quang sắc tố: 2
phần Rhodopsin 3 loại sắc tố màu nhạy cảm với màu
đỏ, màu xanh lá cây
và màu xanh dương
- Phần protein:
- Phần sắc tố
caroten Retinal là một aldehyde của vitamin A Retinal có hai dạng đồng phân:
11-cis-retinal (cong) và all-trans-11-cis-retinal (thẳng) Chức năng Rất nhạy cảm với
ánh sáng, là tế bào đảm nhận nhìn trong bóng tối Không giúp phân biệt được chi tiết, màu sắc, giới hạn của sự vật
Không nhạy cảm với ánh sáng bằng tế bào gậy Là hệ thống nhìn ban ngày và nhìn màu sắc, giúp phân biệt được chi tiết, giới hạn sự vật.
Trang 53Cơ chế nhận cảm tế bào gậy
Cơ chế nhận cảm tế bào nón
Trang 54Dẫn truyền xung động thị giác
Dây thị
Dây thị
Dải thị
Dải thị chéo thị
Bó gối cựa
Bó gối cựa
Vỏ não
Trang 55Trung tâm thị giác
Vỏ não thị giác
– Vị trí: thùy chẩm
– Gồm 2 vùng:
Vùng thị giác sơ cấp (cấp I) Vùng thị giác thứ cấp (cấp II)
Trang 56Thính giác
Trang 57Nhắc lại tính chất vật lý sóng âm
Trang 591.1 Cơ chế thu nhận, dẫn truyền và khuếch đại âm thanh của tai ngoài
và tai giữa
Loa tai
TAI NGOÀI
Trang 60Vòi Eustache
Màng nhĩ
Cửa sổ bầu dục
Cửa sổ tròn
Họng
TAI GIỮA
Trang 61Nội dịch Dịch
Ngoại dịch Ngoại dịch
Trang 621.2 Cơ chế nhận cảm âm thanh
của tai trong
Thang tiền đình (ngoại dịch)
Thang giưa (nội dịch)
Thang ốc tai (ngoại dịch)
Mê đạo xương (phần đá xương thái dương)
Màng Reissner
Màng nền
Đỉnh
ốc tai Đáy
ốc tai Mê đạo màng
Trang 63Thang tiền đình
Thang giưa
Thang ốc tai
Màng nền (sợi nền)
er
Trang 662 DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG THÍNH GIÁC
Trang 67Trung tâm thính giác: Vỏ não thính giác
– Vị trí: thùy thái dương
– Gồm 2 vùng:
Vùng thính giác sơ cấp (cấp I)
Vùng thính giác thứ cấp (cấp II)
Trang 69Chặng 1: sợi trục tế bào khứu giác (dây I) Chặng 2: tế bào mũ
Dẫn truyền xung động khướu giác
Trang 703 TRUNG TÂM KH ỨU GIÁC
Vỏ não khứu giác
– Vị trí: thùy trán
– Gồm 2 vùng:
Vùng khứu giác sơ cấp (cấp I)
Vùng khứu giác thứ cấp (cấp II)
Trang 71Receptor: chồi vị giác
Đắng
Chua Mặn
Trang 72DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG VỊ GIÁC
Chặng 1: lưỡi đến
nhân bó đơn độc hành
não
– 2/3 trước lưỡi: dây VII’
– 1/3 sau lưỡi: dây IX
Trang 73TRUNG TÂM VỊ GIÁC
Trang 76Dẫn truyền vận động tháp
Cơ vân
Trang 773.2 Vận động ngoại tháp (không y thức)
Nhân đỏ và bó đỏ tủy
Củ não sinh tư trước và bó mái tủy
Cấu tạo lưới và bó lưới tủy
Nhân tiền đình và bó tiền đình tủy
Nhân trám và bó trám tủy
Trang 78Dẫn truyền vận động tháp
Cơ
Trang 793.3 Vai trò vận động của các nhân nền não
Vòng nhân đậu
– Vận động đã được học và thành vô thức
Vòng nhân đuôi
– Lập kế hoạch cho nhiều hình thức vận
động kế tiếp nhau
Trang 80Hệ thần kinh tự chủ
Tổ chức hệ thần kinh thực vật
– Hệ giao cảm và phó giao cảm
– Hệ cholinergic và hệ adrenergic
Trang 811 Hệ giao cảm và phó giao cảmPhó giao cảm Giao cảm
Tuyến dưới hàm Tuyến dưới lưỡi
Hạch mi
Hạch bướm khẩu cái
Hạch dưới hàm Hạch tai
Phổi
Phổi
Dạ dày
Dạ dày Tụy
Tụy Ruột non
Ruột non
Hạch tạng
mạc treo Hạch
hạ vị Bàng quang
Bàng quang
Tuyến sinh dục Tuyến sinh dục
Chuỗi hạch giao cảm cạnh sống
Góc đại tràng Thần kinh tạng
Trang 82sợi hậu hạch dài
Trang 832 Hệ cholinergic và hệ adrenergic
Chất truyền đạt thần kinh:
– Acetylcholin
– Noradrenalin
Trang 84– Sợi hậu hạch giao cảm
đến chi phối cho tuyến
mồ hôi, cơ dựng lông,
Trang 85– Tổng hợp:
TyrosinDOPADopaminNora Tủy thượng thận: 80% adrenalin
– Thời gian tác dụng vài
giây
– Bất hoạt:
Tái nhập cúc tận cùng Khuếch tán vào dịch kẽ.
Bị enzym phân giải
Trang 86Hệ adrenergic Receptor: 2 loại
Trang 884.1 Phản xạ tủy sống
Quy luật phản xạ tủy
Cung phản xạ tủy
Trang 894.1.1 Phản xạ trương lực cơ
Phản xạ ngồi
Phản xạ đứng
Phản xạ trương lực khi nghỉ
Trang 904.1.2 Phản xạ gân cơ
Trang 91Trâm trụ Dưới mấu trâm
xương trụ
Úp sấp cẳng tay C8Gân gối Gân cơ tứ đầu đùi Duỗi gối L3-L5Gân gót Gân gót Gập bàn chân S1-S2
Trang 934.1.4 Phản xạ gấp
Kích thích làm căng cơ sẽ gây phản
xạ co các cơ gấp dẫn đến từng đoạn chi gấp vào nhau
Trang 944.1.5 Phản xạ duỗi và phản xạ duỗi chéoPhản xạ duỗi
Phản xạ duỗi chéo
Trang 954.1.6 Phản xạ thực vật
Trung tâm không định khu
Trung tâm định khu
Trang 964.2 Phản xạ hành cầu não
(tự học)
Trang 974.3 Phản xạ gian não và đoan não
(Tự học)
Trang 984.4 Phản xạ tiểu não
Chi phối cùng bên
Các loại phản xạ:
– PX kiểm soát và điều chỉnh vận
động không tùy ý (PX tư thế,
Trang 1001.Phản xạ kiểm soát và điều chỉnh vận
Trang 101Phản xạ có bộ phận nhận cảm ở gân,
cơ, xương, khớp
não chéo, bó Goll –Burdach
Cảm giác sâu (có và không có ý thức)
Tiểu não cũ (thùy nhộng)
nhân mái
lưới
tăng TLC tứ chi và thân mình tư thế
Trang 102Receptor (Gân, cơ,
xương, khớp)
Cơ tứ chi, thân mình
Trang 103Phản xạ có bộ phận nhận cảm ở cơ
quan tiền đình
Bộ phận nhận cảm: cơ quan tiền đình
Đường hướng tâm: dây VIII (phần tiền đình)
Tiểu não cổ (thùy nhung)
Trung tâm: thùy nhung cho các nhánh đến nhân mái
Đường ly tâm: đến nhân tiền đình và cấu tạo lưới rồi đến các trung tâm khác
Đáp ứng: kiểm soát và điều chỉnh việc làm tăng TLC vùng cổ PX chỉnh thế, rung giật nhãn cầu, thực vật
Trang 104Cơ vùng cổ
Trang 1052 Phản xạ kiểm soát và điều chỉnh vận
động có y thức
Bộ phận nhận cảm: vỏ não, các nhân nền não và các trung tâm vận động khác
Đường hướng tâm: bó vỏ-cầu-tiểu não, bó trám tiểu não tiểu não mới
Trung tâm: nhân răng
Đường ly tâm: đến nhân đỏ, đồi thị
Đáp ứng: kiểm soát và điều chỉnh vận
động tùy ý: đúng hướng, đúng tầm, khởi
đầu-kết thúc, chương trình-kế hoạch
Trang 1073 Điều hòa các phản xạ thực vật
(tự học)