CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN THỐNG CANH TÁC DHNL

9 132 0
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN THỐNG CANH TÁC DHNL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguồn TH 12.2018 Đại học Nông Lâm – TP.HCM HỆ THỐNG CANH TÁC 1./ Lịch sử phát triển nông nghiệp giới diễn tiến sau: A Nông nghiệp sơ khai – cổ truyền – đại – bền vững B Nông nghiệp sơ khai – cổ truyền – bền vững – đại C Nông nghiệp cổ truyền – đại – bền vững – cộng đồng D Khơng có câu 2./ Khái niệm phát triển bền vững bao gồm nội dung: A Thỏa mãn nhu cầu phát triển đại B Đạt hiệu kinh tế bảo vệ môi trường C Đảm bảo phát triển tương lai D Cả A C 3./ Trong công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, nghiên cứu cho thấy biện pháp giảng lý thuyết, kết hợp với biện pháp trực quan thực hành giúp cử tọa ghi nhớ đến… lượng thông tin trao đổi A 40% B 60% C 70% D 80% 4./ Hai vấn đề bật phát triển tình hình mơi trường tồn cầu là: A Chạy đua vũ trang mà mưa acid B Phá rừng khoảng cách giàu nghèo tăng lên C Sa mạc hóa gia tăng dân số D Hiệu ứng nhà kính sư suy giảm tầng Ozone 5./ Cuộc cách mạng xanh nông nghiệp thập niên 1960, khởi đầu việc: A Tăng cường lượng phân bón cho B Giới thiệu trồng cải thiện, suất cao C Ứng dụng rộng rãi thuốc trừ sâu Nguồn TH 12.2018 Đại học Nông Lâm – TP.HCM D Ứng dụng công nghệ sinh học 6./ Đặc trưng người dân nước phát triển ( VN ) là: A Nghèo, thiếu ăn B Giá không ổn định C Sản xuất nhỏ, tư liệu sản xuất D Độc canh lúa 7./ Nghiên cứu cho thấy thất bại cách tiếp cận theo kiểu áp đặt do: A Không hiểu rõ hồn cảnh nơng hộ B Thiếu vốn đầu tư C Thiếu biện pháp kỹ thuật cần thiết D Nông dân không tiếp thu kỹ thuật 8./ Nghiên cứu HTCT quan điểm hệ thống là: A Kết hợp phân tích tổng hợp vấn đền B Kết hợp liên ngành nghiên cứu C Cả A B D Có tham gia người nơng dân nghiên cứu 9./ Đối tượng quan tâm nghiên cứu phát triển HTCT là: A Người nông dân B Nông hộ - trang trại C Nhà nghiên cứu D Mơ hình canh tác nhân dân 10./ Các mơ hình sản xuất tổng hợp (VAC), kết hợp ( chăn nuôi – thủy sản ) thường cho hiệu cao hình thức sản xuất độc canh: A Đa dạng hóa sản phẩm Nguồn TH 12.2018 Đại học Nơng Lâm – TP.HCM B Tối ưu hóa nguồn tài nguyên nông hộ - trang trại C Cho suất cao D Chi phí thấp 11./ Nghiên cứu thành công việc tiếp cận nghiên cứu phát triển nông nghiệp: A Từ xuống B Từ lên C Cả D Cả sai 12./ Hiện sách Nhà nước chấp nhận sản xuất Nông nghiệp chiến lược Nông nghiệp là: A Phát triển nông thôn nâng cao thu nhập nông hộ, nông dân B Tận dụng tối đa nguồn tài nguyên nông hộ C Cả D Cả sai 13./ Điều kiện sinh thái nơng nghiệp VN chia thành…… vùng A B C D 14./ Việc độc canh lúa VN (nhất Miền Bắc Miền Trung) đời sống nhân dân là: A Nông dân ngày nghèo B Nông dân ngày giàu C Nông dân có sống trung bình khơng thay đổi 15./ Tiến trình nghiên cứu phát triển vùng sinh thái gồm: A B C D Nguồn TH 12.2018 Đại học Nông Lâm – TP.HCM 16./ Tiến trình nghiên cứu phát triển HTCT là: A Các giai đoạn không ảnh hưởng tương tác B Các giai đoạn quan hệ chiều C Các giai đoạn quan hệ tương tác qua lại 17./ Trình bày định nghĩa hệ thống: o Hệ thống tổ hợp thành phần có liên quan với nhau, giới hạn ranh giới rõ rệt, hoạt động tổng thể chung mục tiêu, tác động qua lại với mơi trường bên ngồi (Spedding, 1979) o Hệ thống tập hợp thành phần có tương quan với ranh giới ( von Bertalanffy, 1978; Conway, 1984 ) 18./ Trình bày định nghĩa hệ thống canh tác:  HTCT xếp phối hợp định hoạt động động nông hộ với điều kiện định môi trường vật lý (physical), sinh học, kinh tế xã hội phù hợp với mục tiêu, sở thích nguồn tài ngun nơng hộ Những yếu tố phối hợp tác động đến sản phẩm làm phương án sản xuất 19./ Điền khuyết: 1./ Các đặc trưng nông nghiệp sơ khai:  Việc chuyển từ lượm hái săn bắt sang trồng trọt chăn ni q trình lâu dài  Nhưng thực lần đâu vấn đề tranh luận  Phương thức trồng trọt chủ yếu chọc lỗ bỏ hạt  Hệ thống canh tác đơn giản 2./ Các đặc trưng nông nghiệp cổ truyền:  Với phát triển lực lượng sản xuất ( cải tiến cơng cụ lao động, tích lũy phát triển kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm sản xuất) Nguồn TH 12.2018 Đại học Nông Lâm – TP.HCM  Sản phẩm nông nghiệp đủ cung cấp cho người sản xuất mà có dư thừa để trở thành hàng hóa trao đổi  Từ kỷ 17, phát minh, kiến thức di truyền, giải phẩu học, lai tạo giống… làm cho sàn xuất nơng nghiệp mang tính khoa học mang tính chun mơn hóa 3./ Các đặc trưng nông nghiệp đại:  Giống suất cao  Sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV => tăng suất  Cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa sinh học hóa  HTCT đạt đỉnh cao chun mơn hóa người tác động nhiều biện pháp kỹ thuật đến trồng vật nuôi 4./ Các đặc trưng nông nghiệp sinh thái bền vững: Các nguồn tài nguyên sử dụng tối ưu mang lại hiệu kinh tế Tồn lưu độc chất phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất đất, nguồn nước Gây cân sinh thái, phá vỡ đa dạng sinh học tự nhiên, gây bọc phát dịch hại trồng, vật ni 5./ Sự suy tài ngun tự nhiên việc phát triển nông nghiệp đại cách khơng đắn thể hện ví dụ sau:  Mất đa dạng sinh học giới tự nhiên  Sử dụng hóa chất mức khơng kiểm sốt loại hóa chất nơng nghiệp  Tiêu diệt thiên địch dẫn đến bộc phát dịch hại 6./ Hệ thống nông trại môi trường bao quanh gồm: Mơi trường vật lý Mơi trường VH, XH Hệ thống nơng trại Mơi trường sách chủ thể Nguồn TH 12.2018 Đại học Nông Lâm – TP.HCM 7./ tiêu chí để chọn nơng dân hợp tác:  Thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp  Không xâm canh  Nguồn lực hoạt động phải đại diện  Đại diện cho tầng lớp nông dân  Hợp tác với nhà nghiên cứu 8./ Thất bại việc nghiên cứu tác động giải pháp kỹ thuật đơn lẻ: => Là nhà khoa học trọng đến yếu tố kỹ thuật mà họ khơng ý đến nguồn lực nơng hộ mối tương tác qua lại hệ thống canh tác 9./ Bối cảnh phát triển nông nghiệp VN sau chiến tranh: => Trọng tâm sản xuất nông nghiệp giai đoạn tự túc lương thực bình qn ruộng đất 10./ Chính sách nơng nghiệp: => Đã chấp nhận đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp chiến lược phát triển nông nghiệp VN đặt trọng tâm vào phát triển nông thôn, nâng cao thu nhập nông hộ, nông thôn cách sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên tùy theo lợi tương đối vùng sinh thái sở phát triển bền vững 11./ Đặc điểm hệ thống:  Có mục tiêu chung  Có ranh giới rõ rệt  Có tính thứ bậc  Có thuộc tính thành phần bên  Có đầu vào – đầu  Có thể thay đổi theo không gian thời gian 12./ Đặc điểm HTCT:  Ranh giới  Thành phần  Thứ bậc Nguồn TH 12.2018 Đại học Nơng Lâm – TP.HCM  Thuộc tính HTCT: khả sản xuất, tính ổn định, tính bề vững, tính cơng lợi nhuận 13./ Phương pháp nghiên cứu HTCT: => Là tập trung vào nông trại nhỏ hệ thống cho nghiên cứu phát triển, tham gia chặt chẽ người nơng dân 14./ Hợp phần kỹ thuật là: Hợp phần trồng trọt Hợp phần chăn nuôi Hợp phần thủy sản *Hợp phần trồng trọt: *Hợp phần chăn nuôi: *Hợp phần thủy sản:  Đất  Con giống  Khả ao hồ  Giống  Thức ăn chăn nuôi  Mật độ ni thả  Phân bón  Thú y  Loại, lượng thức ăn  Bảo vệ trồng  Phương thức qlý  Phương thức qlý  Quản lý nước  Thị trường tiêu thụ  Thị trường tiêu thụ 15./ Yêu cầu điểm nghiên cứu  Phải đại diện cho vùng sinh thái  Dễ dàng lại  Gần trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm  Phải đạt đồng tình yểm trợ nông dân, lãnh đạo địa phương quan liên quan 16./ Tiến trình chuẩn đốn trở ngại để nghiên cứu phát triển HTCT:  Liệt kê trở ngại  Xếp loại trở ngại  Nhận nguyên nhân  Liệt kê giải pháp khả thi Nguồn TH 12.2018 Đại học Nông Lâm – TP.HCM  Chọn lọc ưu tiên giải pháp:  Liệt kê thí nghiệm  Liệt kê nghiên cứu dài hạn  Liệt kê hỗ trợ quan 17./ Phân tích để nhận nguyên nhân:  vấn đề trở ngại nhiều nguyên nhân khác  nguyên nhân gây nhiều trở ngại khác  Tác động dây chuyền nguyên nhân – trở ngại 18./ Tổ chức điều tra vấn nông thôn bao gồm bước chủ yếu sau:  Xây dựng phiếu điều tra  Chọn tập huấn điều tra viên  Tổ chức điều tra thử  Chọn người để vấn  Dự trù chi phí cho điều tra  Xử lý trường hợp nhiễu thơng tin  Xử lý, phân tích trình bày kết 19./ Định nghĩa nơng nghiệp bền vững: => Là quản lý nguồn tài nguyên cho nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu thay đổi người phải trì nâng cao chất lượng môi trường bảo tồn nguồn tài nguyên tự nhiên 20./ Khi thiết kế mơ hình canh tác cần xem xét khối lượng người tham gia thực thành công nội dung với mục tiêu sau: Khả thi mặt sinh học ( trồng – vật ni ) Tính tương hợp hệ thống phụ HTCT Tính tương hợp cấu trúc hạ tầng cộng đồng xã hội nơi nghiên cứu Mang lại hiệu kinh tế Nguồn TH 12.2018 Đại học Nông Lâm – TP.HCM Khả chấp nhận mặt tập quán xã hội ... A Các giai đoạn không ảnh hưởng tương tác B Các giai đoạn quan hệ chiều C Các giai đoạn quan hệ tương tác qua lại 17./ Trình bày định nghĩa hệ thống: o Hệ thống tổ hợp thành phần có liên quan... hợp tác:  Thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp  Không xâm canh  Nguồn lực hoạt động phải đại diện  Đại diện cho tầng lớp nông dân  Hợp tác với nhà nghiên cứu 8./ Thất bại việc nghiên cứu tác. .. nhà khoa học trọng đến yếu tố kỹ thuật mà họ không ý đến nguồn lực nông hộ mối tương tác qua lại hệ thống canh tác 9./ Bối cảnh phát triển nông nghiệp VN sau chiến tranh: => Trọng tâm sản xuất nông

Ngày đăng: 03/12/2018, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan