quy chế haoctj động nhà trường

41 121 0
quy chế haoctj động nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và chương trình bổ sung nâng cao đã được Hội đồng Thành phố phê duyệt. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục. 2. Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật. 3. Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP Số: /QĐ-MNTL Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tân Lập, ngày 14 tháng năm 2018 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trường Mầm non Tân Lập HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP Căn Luật Giáo dục ngày 14/6/2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009; Căn Luật cán công chức số 22/2008/QH12; Căn Luật Viên chức số 58/2010/QH12; Căn Luật Cơng đồn số 12/2012/QH13; Căn Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 56/2015/NĐ-CP đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Căn Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập; Căn Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường mầm non; Căn văn hợp nhất số 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/02/2014 Bộ GDĐT; Căn Quyết định số 14/2017/QĐ-UBND ngày 13/4/2017 UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy định phân cấp quản lý tổ chức máy, công chức, viên chức, lao động hợp đồng đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế tổ chức hoạt động Trường Mầm non Tân Lập Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các Tổ có liên quan thuộc Trường Mầm non Tân Lập cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Phòng GD & ĐT; - Như Điều 3; - Lưu VT HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Tổ chức hoạt động trường (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-MNTL ngày 14/8/2018 Hiệu trưởng Trường Mầm non Tân Lập) –––––– Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế tổ chức hoạt động Trường Mầm non Tân Lập quy định tổ chức quản lý nhà trường; chương trình hoạt động giáo dục; giáo viên; nhân viên học sinh; tài sản trường; quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Quy chế áp dụng cho phận hoạt động Trường Mầm non Tân Lập; điều chỉnh tổ chức cá nhân có liên quan thuộc trường Các phận cá nhân có liên quan Trường phải thực quy định khác theo quy định pháp luật hành Điều Vị trí pháp lý Trường Trường Mầm non Tân Lập sở giáo dục công lập thuộc hệ thống trường mầm non Huyện Đan phượng nằm hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Điều Nhiệm vụ quyền hạn Trường Trường Mầm non Tân Lập thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình bổ sung nâng cao Hội đồng Thành phố phê duyệt Công khai mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật 3 Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá đáp ứng yêu cầu trường chất lượng cao Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức cá nhân để thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ em tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực kiểm định chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo quy định Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Điều Lớp Nhà trẻ, lớp mẫu giáo : Trẻ em tổ chức theo nhóm trẻ lớp mẫu giáo 1) Đối với nhóm trẻ: trẻ em từ 24 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi tổ chức thành nhóm trẻ Số trẻ tối đa nhóm trẻ quy định sau: + Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ 2) Đối với lớp mẫu giáo: Trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi tổ chức thành lớp mẫu giáo Số trẻ tối đa lớp mẫu giáo quy định sau: - Lớp mẫu giáo 3- tuổi: 25 trẻ - Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi: 30 trẻ; - Lớp mẫu giáo - tuổi: 35 trẻ Số học sinh lớp tăng, giảm 10% (Do cấp học MN cấp học không bắt buộc ) Mỗi lớp có đủ số lượng giáo viên theo quy định hành (từ 2,2 -3 giáo viên /lớp) Nếu lớp có giáo viên trở lên giáo viên phụ trách Điều Tổ chuyên môn Thành lập tổ chuyên môn Tổ chuyên môn mẫu giáo gồm khối: + Khối MG Bé ; + Khối MG Nhỡ; + Khối MG Lớn Tổ chuyen môn Nhà trẻ: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên tổ chức thành tổ chun mơn Tổ chun mơn có tổ trưởng tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác; - Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường, nhà trẻ; - Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; - Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên - Tổ chun mơn sinh hoạt định kỳ nhất hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu - Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó: Thực khách quan, dân chủ thông qua Hội nghị lấy phiếu tín nhiệm chức vụ tổ trưởng, tổ phó; Điều Tổ Văn phòng Trường thành lập tổ Văn phòng gồm viên chức làm cơng tác văn thư, kế tốn, thủ quỹ, y tế trường học nhân viên khác Tổ Văn phòng có tổ trưởng tổ phó, Hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực hoạt động nhà trường, nhà trẻ chăm sóc, dinh dưỡng; - Giúp hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản, lưu giữ hồ sơ nhà trường, nhà trẻ; - Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công việc thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường, nhà trẻ; - Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên Tổ Văn phòng sinh hoạt hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Điều Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Trường có 01 Hiệu trưởng 02 Phó Hiệu trưởng Nhiệm kỳ Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng năm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải có tiêu chuẩn (quy định theo điều lệ mầm non) a) Về trình độ đào tạo thời gian cơng tác: Phải từ cao đẳng trở lên ,trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục cấp học dạy học nhất năm; b) Hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn quy định Chuẩn hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phải đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học đủ lực đảm nhiệm nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công Điều Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; b) Thực nghị Hội đồng trường; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; d) Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; e) Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng a) Thực chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công; b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc giao; c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền; d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Quy định nội dung quản lý Phó Hiệu trưởng (Trường quy định cụ thể nội dung Phó Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý theo phân công) a) Phó Hiệu trưởng : Phụ trách chun mơn - Giúp Hiệu trưởng phụ trách mặt công tác: chuyên môn chăm sóc, giáo dục trẻ - Trực tiếp phụ trách đạo tổ giáo viên thực chức trách nhiệm vụ, quyền hạn năm học Hiệu trưởng phân công giao nhiệm vụ - Thực chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng việc phân công - Cùng Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp hoạt động có liên quan trường - Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động trường uỷ quyền - Theo học lớp bồi dưỡng trị chun mơn nghiệp vụ quản lý hưởng quyền lợi phó hiệu trưởng theo quy định b) Phó Hiệu trưởng : Phụ trách công tác bán trú sở vật chất - Giúp Hiệu trưởng phụ trách công tác nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ sở vật chất, nội vụ trường - Làm trưởng ban đời sống quan trường - Thực chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng việc phân cơng - Phụ trách trực tiếp tổ văn phòng phận nuôi dưỡng (Tổ nuôi + Tổ nhân viên thừa hành phục vụ + văn phòng + Bảo vệ) - Phụ trách chất lượng ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ trường hồ sơ sổ sách có liên quan - Cùng Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp hoạt động có liên quan trường - Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động trường uỷ quyền - Theo học lớp bồi dưỡng trị chuyên môn nghiệp vụ quản lý hưởng quyền lợi phó hiệu trưởng theo quy định Điều Hội đồng trường Hội đồng trường tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường Hội đồng trường gồm: Đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban giám hiệu nhà trường, đại diện Cơng đồn, đại diện Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đại diện tổ chun mơn, đại diện tổ Văn phòng Hội đồng trường có Chủ tịch, thư ký thành viên khác Tổng số thành viên Hội đồng trường : người Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án, kế hoạch phương hướng phát triển nhà trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; giám sát hoạt động nhà trường Hoạt động Hội đồng trường a) Hội đồng trường họp thường kỳ nhất ba lần năm Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng nhất phần ba số thành viên Hội đồng trường đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trường có quyền triệu tập phiên họp bất thường để giải vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Chủ tịch Hội đồng trường mời đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, đại diện quyền đồn thể địa phương tham dự họp Hội đồng trường cần thiết b) Phiên họp Hội đồng trường coi hợp lệ có mặt từ ba phần tư số thành viên Hội đồng trở lên (trong có Chủ tịch Hội đồng) Quyết nghị Hội đồng trường thông qua biểu lấy ý kiến văn họp có hiệu lực nhất hai phần ba số thành viên có mặt họp nhất trí Quyết nghị Hội đồng trường công bố công khai c) Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực nghị Hội đồng trường nội dung quy định khoản Điều Nếu Hiệu trưởng khơng nhất trí với nghị Hội đồng trường phải kịp thời báo cáo xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp nhà trường Trong thời gian chờ ý kiến quan có thẩm quyền, Hiệu trưởng phải thực theo nghị Hội đồng trường vấn đề không trái với pháp luật hành Điều lệ Thủ tục thành lập Hội đồng trường Căn cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân tập thể giáo viên tổ chức, đoàn thể nhà trường giới thiệu, làm tờ trình đề nghị Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo định thành lập Hội đồng trường Chủ tịch Hội đồng trường thành viên Hội đồng bầu; thư kí Chủ tịch Hội đồng định Nhiệm kì Hội đồng trường năm Hằng năm, có yêu cầu đột xuất việc thay đổi nhân sự, Hiệu trưởng làm văn đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường Điều 10 Các hội đồng khác nhà trường Hội đồng thi đua khen thưởng Hội đồng thi đua khen thưởng thành lập vào đầu năm học có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường Hội đồng thi đua khen thưởng Hiệu trưởng thành lập làm Chủ tịch Các thành viên Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ trưởng tổ chun mơn, tổ trưởng tổ văn phòng giáo viên Hội đồng kỷ luật a) Hội đồng kỷ luật Hiệu trưởng định thành lập làm Chủ tịch Các thành viên Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Hội đồng kỷ luật thành lập để xét đề nghị xử lí kỷ luật cán bộ, giáo viên, viên chức khác theo vụ việc Việc thành lập, thành phần hoạt động Hội đồng thực theo quy định pháp luật Hội đồng lương - Hội đồng lương gồm thành phần: Hiệu trưởng Chủ tịch hội đồng; thành viên gồm: Phó hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn, Tổ trưởng tổ văn phòng, Kế tốn - Hội đồng lương đơn vị tổ chức họp để xét duyệt nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn, nâng phụ cấp thâm niên vượt khung, xét phụ cấp thâm niên nhà giáo lần đầu nâng phụ cấp thâm niên nhà giáo hàng năm công chức, viên chức hợp đồng lao động đơn vị theo quy định Thông báo công khai kết xét duyệt đơn vị Hiệu trưởng ban hành Quyết định trường hợp thuộc thẩm quyền có văn đề nghị phòng xem xét giải trường hợp thuộc thẩm quyền định Chủ tịch UBND huyện trưởng phòng nội vụ Hàng tháng vào thời điểm cuối tháng trước toàn Hội đồng lương xét duyệt danh sách người nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nhà giáo Hiệu trưởng thành lập hội đồng tư vấn khác theo yêu cầu cụ thể công việc Nhiệm vụ, thành phần thời gian hoạt động hội đồng Hiệu trưởng quy định Điều 11 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam - Tổ chức hoạt động theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam - Chi uỷ họp thường lệ tháng lần, họp bất thường cần Vị trí, vai trò: Tổ chức sở đảng trường học (Chi sở) tảng Đảng, hạt nhân trị sở Nhiệm vụ: a) Lãnh đạo thực nhiệm vụ trị - Lãnh đạo xây dựng thực có hiệu chủ trương, nhiệm vụ, cơng tác chuyên môn đơn vị theo đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, hoàn thành nghĩa vụ đơn vị Nhà nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, đảng viên quần chúng - Lãnh đạo cán bộ, đảng viên quần chúng giám sát hoạt động đơn vị theo đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, không ngừng cải tiến lề lối, phương pháp làm việc, nâng cao hiệu cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Lãnh đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở đơn vị, phát 10 hành lang, cầu thang, sân trường, hệ thống thoát nước, khu vệ sinh GV HS, đảm bảo dọn vệ sinh tồn khn viên nhà trường) - Đảm bảo nước uống, vệ sinh an toàn, đầy đủ cho cán bộ, giáo viên - Giữ tốt, dùng bền đồ dùng, dụng cụ nhà trường trang bị - Báo cáo kịp thời tình hình giữ gìn vệ sinh phận, thành viên nhà trường Chủ động khắc phục việc khả có thể, kiến nghị kịp thời vấn đề nằm khả tự giải cá nhân - Phối hợp tốt với bảo vệ GVCN để hồn thành tốt nhiệm vụ, đóng góp tích cực vào việc xây dựng mơi trường sư phạm nhà trường xanh - - đẹp - Một số cơng việc hành khác theo phân cơng lãnh đạo Nhà trường: Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng; Tổ trưởng tổ Văn phòng Điều 38 Nhiệm vụ nhân viên bảo vệ - Thường xuyên xem xét tình hình diễn biến hoạt động hàng ngày khu vực nhà trường Kịp thời đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn chung quan mặt: tài sản, người, hoả hoạn, môi trường - Thực nghiêm chỉnh kịp thời chủ trương kế hoạch, biện pháp, yêu cầu Lãnh đạo trường nhiệm vụ giao - Trong làm nhiệm vụ, nhất 01 người phải thường xun có mặt vị trí cơng tác Khơng tiếp khách riêng, không nằm trực, không tự ý cho mượn, cho thuê vật tư, phương tiện thuộc CSVC Nhà trường, Khơng để người ngồi tự vào gửi bất vật vào trường - Thường xuyên lại, quan sát, phát hiện, kịp thời ngăn chặn, khống chế biểu tiêu cực có khả làm hại đến trật tự, an toàn tài sản người khu vực nhà trường - Kịp thời báo cáo với Lãnh đạo nhà trường tình trạng sử dụng CSVC lớp, khu vực, phận Chủ động khắc phục hỏng hóc nhẹ CSVC khả làm Báo cáo, đề xuất kịp thời với lãnh đạo vấn đề nằm khả tự giải thân - Nhắc nhở người thực nội quy, quy định nhà trường ban hành (việc lại, vào, trang phục HS, nơi để xe ) - Giám sát, theo dõi vào sổ kịp thời với số liệu tiêu thụ điện, nước nhà trường sử dụng hàng tháng - Chịu trách nhiệm bảo vệ toàn sở vật chất, trang thiết bị nhà trường, để mất tài sản phải đền bù theo quy định - Một số công việc hành khác theo phân cơng lãnh đạo Nhà 27 trường: Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng; Tổ trưởng tổ Văn phòng Chương VII TÀI SẢN, TÀI CHÍNH Điều 39 Cơ sở vật chất thiết bị Khuôn viên nhà trường xây dựng riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường; khu vực nhà trường bố trí hợp lý, ln sạch, đẹp Đủ diện tích sử dụng để đảm bảo tổ chức hoạt động quản lý, dạy học sinh hoạt 1) Diện tích: Tổng diện tích sử dụng trường 11023 m2 đủ theo tiêu chuẩn quy định, đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục 2) Phòng học, phòng chức - Phòng học: 26 lớp học đảm bảo thống mát, đủ ánh sáng - Phòng chức năng:Kidsmath; phòng Âm nhạc - 01 hội trường có sức chứa 150 người; - 02 phòng y tế; 4) Khối phòng hành - 01 phòng Hiệu trưởng; - 02 phòng Phó Hiệu trưởng (Bố trí phòng theo số lượng Phó Hiệu trưởng duyệt); - 01 phòng họp Hội đồng giáo dục; - 02 phòng bảo vệ; 5) Phòng hỗ trợ, phục vụ - 01 phòng nghỉ cho giáo viên - 05 nhà vệ sinh cho giáo viên, khu nhà vệ sinh cho học sinh - 03 Khu sân chơi ; 6) Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin kết nối internet Đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý dạy học cụ thể Điều 40 Quy định cụ thể cho khối cơng trình: - Phòng học Có đủ phòng học để học bán trú; Phòng học xây dựng theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT; Phòng học có đủ bàn ghế phù hợp với cấp học, có bảng viết đủ điều kiện ánh sáng, thống mát Một số phòng học có trang bị hệ thống máy 28 chiếu, hình, tivi phục vụ dạy học - Khối phục vụ học tập gồm: Quy định cụ thể cho phòng Phòng học sẽ, thống mát đầy đủ trang thiết bị phục vụ học cho giáo viên học sinh bố trí hợp lý theo khu vực , có đủ nước ánh sáng, đảm bảo vệ sinh không làm ô nhiễm mơi trường - Khối hành Phòng sẽ, thoáng mát đầy đủ trang thiết bị phục vụ cơng tác chun mơn nghiệp vụ bố trí hợp lý theo khu vực, có đủ ánh sáng, đảm bảo vệ sinh môi trường làm việc - Khu sân chơi: Hiện nhà trường có 03 khu sân chơi chiếm tổng diện tích mặt trường, (có diện tích nhất 25% tổng diện tích sử dụng trường); khu sân chơi có hoa, bóng mát, đầy đủ đồ chơi trời đảm bảo vệ sinh, đảm bảo an toàn - Khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước: Khu vệ sinh đầy đủ bố trí hợp lý theo khu vực làm việc, học tập cho giáo viên học sinh, có đủ nước ánh sáng, đảm bảo vệ sinh khơng làm nhiễm mơi trường Có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất khu vực theo quy định vệ sinh môi trường Điều 41 Quy định mua sắm tài sản, thiết bị giáo dục - Vào đầu tháng hàng năm: Gửi biểu mẫu đăng ký tài sản, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho tổ Hạn thu lại tuần sau để lãnh đạo nhà trường xem xét tổng hợp thành danh mục mua sắm (kể trang thiết bị mà lãnh đạo Nhà trường thấy cần trang bị thêm) Ban mua sắm tài sản nhà trường tiến hành tìm đơn vị cung cấp (kể mạng) để khảo sát giá bán - Cuối tháng 8, đầu tháng 9: Tổng hợp nội dung mua sắm; nhà trường tiến hành mua sắm theo hướng dẫn Phòng Kế hoạch Tài – Phòng GD & ĐT - Việc thực nguyên tắc, quy định mua sắm vật tư tài sản: Thực nguyên tắc, quy định mua sắm vật tư tài sản: tất vật tư tài sản có giá từ 5.000.000 đồng trở lên tham khảo báo giá nhà sản xuất - cung cấp tài sản, thiết bị Trên sở đó, Ban xét giá tiếp nhận tài sản trường chọn mua vật tư tài sản có giá thấp nhất điều kiện đồng nhất chủng loại, thông số kỹ thuật 29 Điều 42 Quản lý tài sản sử dụng thiết bị 1) Quản lý, sử dụng tài sản thiết bị - Lập hồ sơ quản lý tài sản, thiết bị dạy học - Bổ sung hoàn chỉnh bảng kê tài sản kế tốn có đối chiếu với tài sản thực tế, sử dụng phần mềm Quản lý tài sản cố định để hỗ trợ công tác quản lý tài sản - Kiểm tra, bổ sung làm sổ theo dõi TSCĐ dụng cụ nơi sử dụng - Thực việc tiếp nhận, xếp, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ thiết bị dạy học Bố trí lắp đặt yêu cầu kỹ thuật thiết bị dạy học có Nhà trường: Tiếp nhận lập biên bàn giao trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho phòng chức năng, tổ chun mơn Chuyển giao cho kế tốn biên giao nhận danh mục thiết bị trường với đại diện trúng thầu bên dự án để vào hồ sơ sổ sách - Dán nhãn kiểm kê tài sản, trang thiết bị với tham số: Phòng, STT, Tên tài sản, nguồn gốc, năm đưa vào sử dụng,… tất tài sản, trang thiết bị cũ - Hướng dẫn quy trình sử dụng dán trang thiết bị Hướng dẫn thao tác sử dụng thông qua giáo viên phụ trách Nội quy cụ thể cho phòng chức treo trước cửa phòng - Làm bảng hướng dẫn sử dụng thiết bị dán lên thiết bị - Phân cấp quản lý tài sản đến phòng ban có lập sổ theo dõi tài sản cố định dụng cụ nơi sử dụng - Thường xuyên kiểm tra, cảnh giác, nhắc nhở phòng chống trộm cắp, phòng chống cháy nổ, chủ động thực có kế hoạch 2) Thanh lý tài sản, thiết bị Số tài sản, trang thiết bị hư cũ, lạc hậu khơng nhu cầu sử dụng Nhà trường phải xin lý nhanh phải đảm bảo quy trình, công việc tiến hành sau: - Tập hợp Biên đề nghị lý tài sản hư cũ hay khơng nhu cầu sử dụng sở (Nhân viên, giáo viên quản lý trực tiếp tài sản) dán phòng Hội đồng - Điều chuyển tài sản sử dụng từ phòng, ban khơng nhu cầu sử dụng sang sang phòng, ban có nhu cầu sử dụng lại Cơ sở lập Biên đề nghị lý tài sản hư cũ hay khơng nhu cầu sử dụng (lần hai, có điều chuyển) - Họp Hội đồngtrường (đã thành lập đủ cấu theo định 30 Hiệu trưởng) tiến hành kiểm tra thực tế đề nghị xử lý có ghi biên - Gửi cơng văn xin lý tài sản, thiết bị Sở Giáo dục Đào tạo (qua Phòng Kế hoạch – Tài chính) (kèm theo Biên họp Hội đồng lý + Bảng tổng hợp tài sản xin lý) - Tiến hành lý Sở duyệt lý theo Quyết định - Kết bán lý kê khai đầy đủ: Họ tên người mua, đơn giá, số lượng tài sản,… niêm yết Phòng Hội đồng Tổng số tiền thu bán tài sản lý nêu nộp vào Kho bạc nhà nước quận gởi biên lai Sở Giáo dục Đào tạo Điều 43 Quản lý, sử dụng, tốn kinh phí nguồn thu Thực quy định lập, dự toán, quản lý, sử dụng, tốn kinh phí ngân sách Nhà nước Đầu năm học nhà trường thông báo công khai a) Kinh phí hoạt động hàng năm, bao gồm nguồn kinh phí ngân sách cấp, nguồn tài khác b) Các khoản thu theo quy định nhà nước cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh biết để thực c) Cơng khai tốn kinh phí hàng năm quan vào cuối năm Đầu năm học nhà trường tổ chức họp Lãnh đạo, chủ chốt nhà trường với cha mẹ học sinh toàn trường để thống nhất thoả thuận: Các khoản thu năm học Nhà trường theo quy định Nhà nước nhằm đáp ứng cho hoạt động nhà trường hiệu Giáo viên không thu tiền học sinh, khoản thu cha mẹ học sinh nộp cho phận tài vụ Nhà trường Bộ phận tài vụ viết biên lai thu phí trả cho học sinh nộp tiền học phí Số tiền thu học sinh nhà trường tổng hợp cơng khai tồn trường vào cuối năm học Mọi chi tiêu Nhà trường nằm quy chế chi tiêu nội thống nhất hội nghị cán công chức đầu năm Hiệu trưởng tổ chức họp hội đồng mua sắm thống nhất định Các phận có nhu cầu chi tiêu, mua sắm phục vụ công tác chun mơn phải lập dự trù kinh phí Cơng việc đựơc thực dự trù kinh phí đựơc Hiệu trưởng phê duyệt Cuối năm tài sau đơn vị quản lý tài cấp kiểm tra phê duyệt, nhà trường công khai tài cho tồn thể cán bộ, giáo 31 viên, nhân viên biết Tất tài liệu, hồ sơ, chứng từ, sổ sách, dấu hết phải đưa vào tủ Nghiêm cấm mang hồ sơ chứng từ, tài liệu ngồi trường (trừ trường hợp có đồng ý lãnh đạo quan) Chương VIII TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC VÀ LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG Điều 44 Xác định vị trí việc làm số lượng người làm việc Xác định vị trí việc làm a) Nhóm vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành (02 vị trí): - Hiệu trưởng; - Phó Hiệu trưởng b) Nhóm vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động nghề nghiệp (01 vị trí): Giáo viên c) Nhóm vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ, phục vụ (06 vị trí): - Kế tốn; - y tế kiêm Thủ quỹ; - Văn thư kiêm thủ kho - Nhân viên nuôi dưỡng; - Bảo vệ; - Nhân viên phục vụ; Số lượng người làm việc (Căn theo hạng trường, số lớp, số học sinh theo định giao Phòng GD&ĐT) - Ban giám hiệu: 03 người - Giáo viên: 72 người - Nhân viên: 26 người Điều 45 Tuyển dụng 1) Tuyển dụng viên chức - Việc tuyển dụng viên chức giáo viên, nhân viên thực theo phân cấp UBND thành phố Hà Nội theo quy định kỳ tuyển dụng - Việc tuyển dụng viên chức đảm bảo công khai, khách quan, dân chủ, công quy định pháp luật 32 2) Tuyển dụng lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ - Trường có thẩm quyền tuyển dụng, ký hợp đồng lao động theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ vị trí nhân viên bảo vệ nhân viên phục vụ, nhân viên nấu ăn sở số lượng UBND Thành phố phê duyệt Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội giao - Việc tuyển dụng lao động hợp đồng đảm bảo công khai, khách quan, dân chủ, công quy định pháp luật 3) Hợp đồng lao động, thỉnh giảng giáo viên, nhân viên (áp dụng trường cơng có số lượng thiếu so với định mức thời gian chờ tuyển dụng Thành phố) - Thành lập hội đồng tuyển dụng với người hợp đồng lao động, thỉnh giảng; - Chỉ tiêu tuyển dụng thông báo công khai; - Hội đồng tuyển dụng tổ chức đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ người dự tuyển đảm bảo yêu cầu lực; quy định tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm trước ký hợp đồng lao động; - Trong trình sử dụng lao động hợp đồng, trường thường xuyên tổ chức đánh giá định kỳ đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ người lao động để kịp thời chấm dứt hợp đồng người lao động không đáp ứng yêu cầu Điều 46 Chế độ tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng - Nhà trường có trách nhiệm thực đầy đủ chế độ sách cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định pháp luật hướng dẫn Ngành - Đảm bảo chế độ tiền lương, tiến phụ cấp, tiền thưởng theo quy định Điều 47 Chế độ bảo hiểm xã hội - Thực đóng bảo hiểm cho người lao động theo quy định - Hàng quý, hàng tháng kiểm tra việc thực đóng BHXH cho người lao động mức lương hưởng Điều 48 Kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động - Cán bộ, giáo viên nhà trường phải tuyệt đối tuân thủ nội qui, qui chế làm việc Nhà trường - Đến trường làm việc giờ, trang phục chỉnh tề, giản dị phù hợp với hoạt động sư phạm - Hành vi, ngôn ngữ ứng xử cán bộ, giáo viên, nhân viên phải mẫu 33 mực, có tác dụng giáo dục học sinh - Tuyệt đối không vi phạm hành vi bị cấm công chức, viên chức - Cán bộ, giáo viên cần khiếu nại, tố cáo có quyền đăng ký với tổ trưởng tổ chức Cơng đồn Nhà trường để trình bày gửi đơn thư trực tiếp đến Ban tra nhân dân Ban Giám hiệu để xem xét giải Nghiêm cấm viết đơn thư nặc danh lợi dụng quyền khiếu nại để tố cáo, để xuyên tạc, vu khống người khác đơn thư vượt cấp Điều 49 Đánh giá phân loại cán bộ, giáo viên, nhân viên - Công tác đánh giá phân loại cán bộ, giáo viên, nhân viên thực theo quy định pháp luật - Thực nghiêm túc việc đánh giá, phân loại công chức, viên chức bảo đảm khách quan, toàn diện, cụ thể thực chất; lấy kết quả, chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ, công vụ làm thước đo chủ yếu để đánh giá - Trong đánh giá cán bộ, công chức, viên chức xác định cụ thể trách nhiệm tập thể cá nhân; phát huy tinh thần thẳng thắn tự phê bình phê bình đánh giá cơng chức, viên chức; thực nguyên tắc tập trung dân chủ; công khai cán bộ, công chức, viên chức đánh giá; kiên khắc phục tượng nể nang, hình thức đánh giá công chức, viên chức; - Qua đánh giá, phân loại phải phân biệt người làm việc tốt, tận tụy, trách nhiệm, có hiệu với người làm việc thiếu trách nhiệm, không hiệu quả, vi phạm kỷ luật, kỷ cương Từ đó, làm sở để thực việc khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bố trí sử dụng cơng chức, viên chức - Viên chức có 02 năm liên tiếp đánh giá phân loại khơng hồn thành nhiệm vụ bị buộc phải việc Điều 50 Đánh giá xếp loại cán quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp - Công tác đánh giá xếp loại cán quản lý, giáo viên thực theo văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo - Việc đánh giá phải thực nghiêm túc, khách quan, trung thực, cơng khai, bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí quy định; thu thập lưu trữ đầy đủ hồ sơ, tài liệu minh chứng có liên quan; khơng nể nang, đồng thời khơng để xảy sai sót, khiếu kiện, làm mất đoàn kết nội - Việc thu thập, chuẩn bị hồ sơ, minh chứng cá nhân đánh giá phải tiến hành năm học có kế hoạch thường xuyên bổ sung hồ sơ, tài liệu, minh chứng thiếu Chuẩn đánh giá phải niêm yết cơng khai phòng họp chung nhà trường Trước đánh giá, phải tổ chức cho 34 cán bộ, giáo viên nghiên cứu, quán triệt lại tiêu chuẩn, tiêu chí quy trình đánh giá - Kết đánh giá, xếp loại để cấp quản lý, sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ, đổi chương trình đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng nhà giáo cán quản lý Điều 51 Đào tạo, bồi dưỡng Tham gia đào tạo, bồi dưỡng quyền nghĩa vụ cán bộ, giáo viên, nhân viên 1) Đào tạo - Cán bộ, giáo viên, nhân viên học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phải thực theo kế hoạch cá nhân; kế hoạch tổ nhóm chun mơn; kế hoạch nhà trường Phòng GD & ĐT định cử học; - Chương trình đào tạo bắt buộc theo kế hoạch trường quan cấp yêu cầu tất cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc đối tượng phải tham gia; - Cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa đủ văn bằng, chứng theo tiêu chuẩn hạng chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm phải tham gia đào tạo hoàn thiện theo quy định; 2) Bồi dưỡng - Cán bộ, giáo viên, nhân viên bắt buộc thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch sở hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo văn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải tham gia chương trình tập h́n chun mơn nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức - Mỗi cá nhân phải tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để khẳng định uy tín trước đồng nghiệp, học sinh phụ huynh học sinh Chương IX THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ VÀ THỰC HIỆN KỶ CƯƠNG HÀNH CHÍNH Điều 52 Xây dựng văn 1) Thành lập Ban Chỉ đạo thực quy chế dân chủ Thành phần: 35 - Đại diện lãnh đạo đơn vị Trưởng ban - Chủ tịch cơng đồn Phó Trưởng ban - Các uỷ viên đại diện cho thành phần khác quan, đơn vị, trường học 2) Ban hành loại văn để thực quy chế dân chủ - Quy định chức nhiệm vụ lề lối làm việc quan, đơn vị, trường học - Quy định việc phân công công tác Ban lãnh đạo quan, đơn vị, trường học - Quy định quản lý, ký công văn giấy tờ lãnh đạo - Quy định chế độ hội họp, làm việc - Quy định công tác bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản - Quy định mức thi đua khen thưởng - Thành lập đầy đủ Tổ chức Ban quan, đơn vị, trường học theo hướng dẫn cấp để triển khai tốt hoạt động quan đơn vị thực tốt quy chế dân chủ - Quy chế dân chủ tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo - Quy chế dân chủ cơng khai tài quản lý tài sản công - Quy chế dân chủ hoạt động Ban tra nhân dân - Quy chế thi đua khen thưởng Tổ chức, khoa, phòng, ban, tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn chi đồn đơn vị lớp học… - Phân công nhiệm vụ tới thành viên Ban đạo qui chế dân chủ 3) Xây dựng chương trình cơng tác Ban Chỉ đạo thực quy chế dân chủ 4) Kiểm tra việc tổ chức thực quy chế dân chủ trường 5) Đánh giá kết thực Hiệu trưởng phối hợp với Chủ tịch Cơng đồn nhà trường tiến hành việc tổ chức thực Hội nghị cán bộ, giáo viên, công nhân viên đánh giá định kỳ hàng năm cán bộ, công chức theo tinh thần dân chủ; đồng thời đưa nội dung đánh giá, nhận xét tình hình thực dân chủ quan, đơn vị vào sơ kết học kỳ, tổng kết năm học Điều 53 Triển khai thực Quy chế dân chủ nhà trường - Triển khai thực đầy đủ nội dung Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 Chính phủ thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập 36 - Các nội dung hoạt động Nhà trường thực công khai, minh bạch, dân chủ Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên biết, tham gia góp ý, làm, kiểm tra giám sát - Khơng khí làm việc, quan hệ đồng nghiệp nhà trường đoàn kết, thân thiện khơng bè phái; khơng lợi ích nhóm Điều 54 Thực quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan thành phố Hà Nội nơi công cộng - Triển khai thực đầy đủ nội dung Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 25/01/2017 Quyết định số 1665/QĐ-UBND ngày 10/3/2017 UBND thành phố Hà Nội thực quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan thuộc thành phố Hà Nội nơi công cộng: Xây dựng hành chuyên nghiệp; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Thủ đô (sau gọi chung cán bộ) “ Kỷ cương - Trách nhiệm -Tận tình – Thân thiện” Định hướng cho cán chuẩn mực giải công việc với tổ chức công dân, gia đình xã hội Góp phần giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp Thủ đô đất nước, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh Từng bước xây dựng, hình thành chuẩn mực văn hóa nhằm điều chỉnh lời nói, thái độ, hành vi cá nhân, tổ chức nơi công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, xây dựng Thành phố văn minh, đại Góp phần giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp Thủ đô đất nước, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh Điều 55 Thực nội dung công khai Thông tư số 36/2017/TTBGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế: a) Cam kết chất lượng giáo dục: điều kiện đối tượng tuyển sinh sở giáo dục; chương trình giáo dục chất lượng cao thực hiện; yêu cầu phối hợp sở giáo dục gia đình, yêu cầu thái độ học tập học sinh; hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho học sinh sở giáo dục; b) Kế hoạch xây dựng sở giáo dục đạt chuẩn quốc gia kết đạt qua mốc thời gian d) Kiểm định sở giáo dục: cơng khai báo cáo đánh giá ngồi, kết công nhận đạt không đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục: 37 a) Cơ sở vật chất: số lượng, diện tích loại phòng học, phòng chức năng, phòng bán trú, tính bình qn học sinh; số thiết bị dạy học tối thiểu có thiếu so với quy định b) Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nhân viên: Số lượng giáo viên, cán quản lý nhân viên chia theo hạng chức danh nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp trình độ đào tạo Số lượng giáo viên, cán quản lý nhân viên đào tạo, bồi dưỡng; hình thức, nội dung, trình độ thời gian đào tạo bồi dưỡng năm học năm c) Công khai thu chi tài chính: - Tình hình tài trường - Mức thu học phí khoản thu khác theo năm học dự kiến hoạt động cho năm học d) Hình thức cơng khai Nội dung công khai công khai Website nhà trường, hệ thống bảng thông tin nhà trường Chương X QUẢN LÝ, LƯU TRỮ HỒ SƠ Điều 56 Quản lý văn đến a) Quản lý văn đến - Nhân viên văn thư hàng ngày có trách nhiệm nhận văn từ 02 nguồn: Nhận văn trực tiếp văn điện tử Nhân viên văn thư có trách nhiệm mở hộp thư đơn vị trang thông tin ngành Websiste hanoi.edu.vn tối thiểu 02 lần / ngày để nhận văn đạo (đối với nguồn văn điện tử) - Nhân viên văn thư có trách nhiệm vào sổ quản lý văn đến ghi rõ thời hạn giải văn bản; chuyển hiệu trưởng xử lý văn bản; - Nhân viên văn thư rà soát thời hạn văn báo cáo Hiệu trưởng để xử lý văn tiến độ - Lưu trữ văn đến sau văn xử lý b) Quản lý văn - Các văn Trường phải vào sổ, lấy số theo quy định quản lý văn bản; - Lưu trữ văn gốc - Trách nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng thực nghiêm quy 38 định ban hành văn bản; đảm bảo thể thức, nội dung văn theo quy định - Nhân viên văn thư có trách nhiệm kiểm soát văn thể thức văn không phát hành văn không đảm bảo thể thức theo quy định Điều 57 Quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên - Việc quản lý hồ sơ thực theo quy định pháp luật hành; Hồ sơ CBQL nộp cho phòng Tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo Nhà trường có trách nhiệm lưu giữ - Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên phải có hồ sơ để nhà trường quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên tuyển dụng thuyên chuyển trường; - Thành phần hồ sơ đầy đủ theo quy định; - Hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên bổ sung hàng năm; - Tủ đựng hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên bảo quản nơi an toàn phải khóa cẩn thận; - Người có thẩm quyền người hiệu trưởng cho phép nghiên cứu, sử dụng khai thác hồ sơ Chỉ nghiên cứu nơi lưu giữ hồ sơ Khi nghiên cứu, khai thác hồ sơ phải ghi vào sổ theo dõi quản lý hồ sơ người khai thác nội dung nghiên cứu, khai thác; - Người chuyển công tác rút, chuyển hồ sơ đến đơn vị công tác the quy định; - Người hưu nhận hồ sơ; hồ sơ gốc nhà trường quản lý Điều 58 Quản lý, lưu trữ hệ thống hồ sơ, sổ sách hoạt động giáo dục - Hàng năm hệ thống hồ sơ sổ sách hoạt động giáo dục phải lưu giữ đảm bảo cho việc khai thác, tra, kiểm tra hoạt động giáo dục nhà trường; - Việc lưu giữ hồ sơ, sổ sách phải đảm bảo an toàn, khoa học dễ khai thác cần thiết Chương XI THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Điều 59 Thi đua - Cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường phải tham gia phong trào thi đua Trường quan quản lý cấp phát động - Cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức xây dựng phong trào thi đua nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng chun mơn nghiệp vụ, hồn thành nhiệm vụ giao nhanh nhất, chất lượng nhất, hiệu nhất 39 Điều 60 Khen thưởng - Các tập thể cá nhân nhà trường tùy theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ khen thưởng mức độ khác nhau; - Hình thức khen thưởng, mức khen thưởng Trường thực theo quy định trường theo quy chế chi tiêu nội Trường; - Đối với hình thức khen cao thực theo nguyên tắc bình xét khen thưởng thực theo quy định Điều 6, Luật Thi đua, Khen thưởng; Điều 4, Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010; Điều 2, Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014, theo quy định UBND Thành phố hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Chương XII QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 61 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 62 Ban đại diện cha mẹ học sinh Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh Trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 63 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phối hợp với quyền, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm: Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện 40 để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hương 41 ... dựng quy chế hoạt động chế Căn vào tình hình thực tế đơn vị, Ban chấp hành Cơng đồn tiến 13 hành xây dựng quy chế tổ chức hoạt động theo quy chế Các quy chế mà cơng đồn cần quan tâm là: + Quy chế. .. đồng trường : người Nhiệm vụ quy n hạn Hội đồng trường a) Quy t nghị mục tiêu, chiến lược, dự án, kế hoạch phương hướng phát triển nhà trường; b) Quy t nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ... chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quy n phê duyệt; c) Quy t nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân

Ngày đăng: 30/11/2018, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

  • Chương II

  • TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

  • Chương III

  • CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

  • Chương IV

    • Chương V

    • HỌC SINH

    • Chương VI

    • Chương VII

    • Chương VIII

    • Chương IX

    • Chương X

    • Chương XI

    • Chương XII

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan