Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề chính thứC . Hớng dẫn chấm thi tuyểnsinh lớp 10 THPTChuyên năm học 2007 - 2008 Môn: Hoá học ---------------------------------------------- phần I: trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đápán A B C A D C C D D C C D B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đápán C C B D A B B C A D C A Phần II:tự luận (5,0 điểm) Nội dung Điểm Câu I: (2,0 điểm) 1. Có thể tạo ra 6 muối trung hoà: FeCl 2 , FeCl 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 Chú ý: - Có thể tạo ra các chất theo các phơng trình khác nhau. - Họcsinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) 0,5 đ 2. Xác định đợc: X 1 : CuSO 4 ; X 3 : Na 2 SO 4 ; X 5 : CuO ; X 2 : Cu(OH) 2 ; X 4 : NaOH ; X 6 : CuCl 2 ; Chú ý: - Họcsinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng. - Họcsinh có thể chọn chất khác nhng phù hợp với sơ đồ đề ra và viết đủ ph- ơng trình phản ứng (vẫn cho điểm tối đa) 0,75 đ 3. Có thể tách các chất theo sơ đồ sau: Cu Ag MgO HCl dư > > MgCl 2 Cu, Ag > > dd NaOH O 2 , t o C Mg(OH) 2 CuO, Ag > t o C MgO HCl dư > > Ag CuCl 2 ,HCl dư > Zn dư Cu 0,75 đ - 1 - Chú ý: - Họcsinh có thể tách theo các cách khác nhau. - Họcsinh phải nêu rõ cách tách từng chất và viết đầy đủ các phơng trình phản ứng minh hoạ. Câu II (2,0 điểm) 1. Có thể chọn các chất sau : X 1 : (- C 6 H 10 O 5 -) n (Tinh bột hoặc xenlulozơ ) X 3 : C 2 H 5 OH X 2 : C 6 H 12 O 6 ( Glucozơ ) X 5 : (CH 3 COO) 2 Ca X 6 : CH 3 COONa Chú ý: - Có thể chọn các chất khác nhau vậy các phơng trình phản ứng viết khác nhau - Họcsinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện, nếu có) 0,5 đ 2. Các phơng trình phản ứng : (1) CaC 2 + 2 H 2 O Ca(OH) 2 + C 2 H 2 (2) CH 4 + 2H 2 O Ct,xt 0 CO 2 + 4H 2 (3) C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH (4) C 2 H 2 + H 2 O Ct,HgSO 0 4 CH 3 CHO (5) C 12 H 22 O 11 + H 2 O Ct,axit 0 C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 (Glucozơ) (fructozơ) (6) (- C 6 H 10 O 5 -) n + n H 2 O Ct,axit 0 n C 6 H 12 O 6 (Xenlulozơ) (7) (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 O axit C 3 H 5 (OH) 3 +3 RCOOH 0,5 đ 3. a) Gọi số mol của C m H 2m trong một mol hỗn hợp A là x thì số mol của C 2 H 4 là (1 - x ) PTPƯ : C 2 H 4 + 3 O 2 2CO 2 + 2H 2 O C m H 2m + 2 m3 O 2 m CO 2 + m H 2 O Ta có: 1 mx5,1)x1(3 + = 7 31 m = x5,31 x6330 + 0,4 < x < 0,5 3,9 < m < 4,38 vậy m = 4 . Công thức của C m H 2m là C 4 H 8 x = 0,476 0,75 đ b) % khối lợng C 4 H 8 = 64,5 (%) % khối lợng C 2 H 4 = 35,5 (%) 0,25 đ Câu III (1,0 điểm) 1. Các phơng trình phản ứng: - 2 - MgCO 3 + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O + CO 2 (1) RCO 3 + H 2 SO 4 RSO 4 + H 2 O + CO 2 (2) - Xác định đợc: số mol CO 2 = 0,2 mol ; mSO 4 2- = 19,2 g > 12g muối khan Trong A chỉ có thể chứa chất tan MgSO 4 (0,1 mol) còn RSO 4 là chất kết tủa ở trong B . Vì nung B đợc CO 2 B phải còn muối cacbonat. Vậy H 2 SO 4 phản ứng hết ở (1) và (2). Số mol H 2 SO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Nồng độ dd H 2 SO 4 = 5,0 2,0 = 0,4M 0,5 đ 2. Từ (1) và (2) có: số mol MgSO 4 + số mol RSO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Số mol RSO 4 = 0,1 mol + Nung B (RSO 4 , MgCO 3 , RCO 3 ) tới khối lợng không đổi: MgCO 3 MgO + CO 2 (3) RCO 3 RO + CO 2 (4) Tính đợc khối lợng của B = 110,5 gam + Xác định đợc: khối lợng của D = 88,5 gam. Chú ý: - Có thể giải theo các cách khác nhau để đa đến các kết quả đúng - Họcsinh phải trình bày rõ cách xác định nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 và khối lợng của B, D 0,5 đ ---------------Hết--------------- Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề dự bị . Hớng dẫn chấm thi tuyểnsinh lớp 10 THPTChuyên năm học 2007 - 2008 Môn: Hoá học ---------------------------------------------- phần I: trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) - 3 - Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đápán B B C A A C C D D D C D B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đápán C A B D A B B C A D C A Phần II:tự luận (5,0 điểm) Nội dung Điểm Câu I: (2,0 điểm) 1. Các phơng trình phản ứng : + Tạo thành 7 chất khí : có thể là CO 2 , Cl 2 , H 2 , O 2 , HCl ,H 2 S , SO 2 . + Tạo thành 8 oxit : có thể là SO 2 , SO 3 , CO 2 , MgO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO, Na 2 O + Tạo thành 4 Bazơ : NaOH , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 Chú ý : +SO 3 là chất lỏng + các phơng trình phản ứng tạo ra chất khí, oxit , Bazơ có thể khác nhau + Họcsinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện ( nếu có ) 0,75 đ 2. Xác định đợc: X 1 : CuSO 4 ; X 3 : Na 2 SO 4 ; X 5 : CuO ; X 2 : Cu(OH) 2 ; X 4 : NaOH ; X 6 : CuCl 2 ; Chú ý: - Họcsinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng. - Họcsinh có thể chọn chất khác nhng phù hợp với sơ đồ đề ra và viết đủ ph- ơng trình phản ứng (vẫn cho điểm tối đa) 0,75 đ 3. Lấy hai thể tích NaOH bằng nhau vào hai cốc. Bơm khí CO 2 đến d vào cốc 1 CO 2 + NaOH NaHCO 3 Lấy dung dịch thu đợc cho vào cốc 2 đợc dung dịch Na 2 CO 3 Do NaOH + NaHCO 3 Na 2 CO 3 0,5 đ Câu II (2,0 điểm) - 4 - 1. Có thể chọn các chất sau : X 1 : (- C 6 H 10 O 5 -) n (Tinh bột hoặc xenlulozơ ) X 3 : C 2 H 5 OH X 2 : C 6 H 12 O 6 ( Glucozơ ) X 5 : (CH 3 COO) 2 Ca X 6 : CH 3 COONa Chú ý: - Có thể chọn các chất khác nhau vậy các phơng trình phản ứng viết khác nhau - Họcsinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện, nếu có) 0,5 đ 2. Các phơng trình phản ứng : (1) CaC 2 + 2 H 2 O Ca(OH) 2 + C 2 H 2 (2) CH 4 + 2H 2 O Ct,xt 0 CO 2 + 4H 2 (3) C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH (4) C 2 H 2 + H 2 O Ct,HgSO 0 4 CH 3 CHO (5) C 12 H 22 O 11 + H 2 O Ct,axit 0 C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 (Glucozơ) (fructozơ) (6) (- C 6 H 10 O 5 -) n + n H 2 O Ct,axit 0 n C 6 H 12 O 6 (Xenlulozơ) (7) (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 O axit C 3 H 5 (OH) 3 +3 RCOOH 0,5 đ 3. a) Gọi số mol của C m H 2m trong một mol hỗn hợp A là x thì số mol của C 2 H 4 là (1 - x ) PTPƯ : C 2 H 4 + 3 O 2 2CO 2 + 2H 2 O C m H 2m + 2 m3 O 2 m CO 2 + m H 2 O Ta có: 1 mx5,1)x1(3 + = 7 31 m = x5,31 x6330 + 0,4 < x < 0,5 3,9 < m < 4,38 vậy m = 4 . Công thức của C m H 2m là C 4 H 8 x = 0,476 0,75 đ b) % khối lợng C 4 H 8 = 64,5 (%) % khối lợng C 2 H 4 = 35,5 (%) 0,25 đ Câu III (1,0 điểm) 1. Các phơng trình phản ứng: MgCO 3 + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O + CO 2 (1) RCO 3 + H 2 SO 4 RSO 4 + H 2 O + CO 2 (2) - Xác định đợc: số mol CO 2 = 0,2 mol ; mSO 4 2- = 19,2 g > 12g muối khan - 5 - Trong A chỉ có thể chứa chất tan MgSO 4 (0,1 mol) còn RSO 4 là chất kết tủa ở trong B . Vì nung B đợc CO 2 B phải còn muối cacbonat. Vậy H 2 SO 4 phản ứng hết ở (1) và (2). Số mol H 2 SO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Nồng độ dd H 2 SO 4 = 5,0 2,0 = 0,4M 0,5 đ 2. Từ (1) và (2) có: số mol MgSO 4 + số mol RSO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Số mol RSO 4 = 0,1 mol + Nung B (RSO 4 , MgCO 3 , RCO 3 ) tới khối lợng không đổi: MgCO 3 MgO + CO 2 (3) RCO 3 RO + CO 2 (4) Tính đợc khối lợng của B = 110,5 gam + Xác định đợc: khối lợng của D = 88,5 gam. Chú ý: - Có thể giải theo các cách khác nhau để đa đến các kết quả đúng - Họcsinh phải trình bày rõ cách xác định nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 và khối lợng của B, D 0,5 đ ---------------Hết--------------- - 6 - . -------------------------- Đề chính thứC . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm học 2 007 - 2 008 Môn: Hoá học ----------------------------------------------. -------------------------- Đề dự bị . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm học 2 007 - 2 008 Môn: Hoá học ----------------------------------------------