Đề thi & đáp án tuyển sinh 10 Chuyên Môn Sinh 1

8 670 5
Đề thi & đáp án tuyển sinh 10 Chuyên Môn Sinh 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học: 2008 2009 Môn thi: sinh học Thời gian làm bài 150 phút (Đề thi gồm 6 câu trong 01 trang ) Câu I ( 3,0 điểm): Xét hai cặp NST tơng đồng trong một tế bào sinh dục chín, kí hiệu là AaXY. Tế bào đó đang thực hiện giảm phân bình thờng và không xảy ra hiện tợng trao đổi chéo. 1. Hãy viết kí hiệu của các NST đó ở kì giữa của phân bào I? Giải thích. 2. Hãy viết kí hiệu của các NST trong hai tế bào con khi kết thúc phân bào I? Giải thích. 3. Khi kết thúc giảm phân viết kí hiệu của các NST trong các tế bào con tạo ra? Giải thích Câu II ( 3,0 điểm): 1. Nêu sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng thú. 2. Những đặc điểm nào của bộ xơng ngời thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Câu III ( 3,0 điểm): 1. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời. Quan niệm cho rằng ngời mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Tại sao? 2. Một cặp vợ chồng bình thờng, sinh ra đứa con đầu lòng là con trai mắc bệnh mù màu. Em hãy t vấn cho cặp vợ chồng biết về loại bệnh này. Câu IV ( 4,0 điểm): 1. Tính chất và đặc điểm của ADN đảm bảo nó giữ và truyền thông tin di truyền trong cơ thể sống. 2. Nêu tóm tắt bản chất mối quan hệ: Gen mARN Prôtêin Tính trạng Câu V ( 3,0 điểm): 1. Thể dị bội là gì? Cơ chế NST gây ra bệnh Đao ở ngời. 2. Trình bày mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình. Ngời ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng nh thế nào? Câu VI ( 4 điểm): Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau đợc F 1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F 1 giao phấn với nhau đợc F 2 có tỉ lệ: 101 hạt trơn, không tua cuốn: 202 hạt trơn, có tua cuốn: 100 hạt nhăn, có tua cuốn. 1. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai nói trên. 2. Cho các cây F 1 lai phân tích thì kết quả lai sẽ nh thế nào? Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. . Hết . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Mã ký hiệu Đ01SI-08-TS10CH Mã ký hiệu HD01SI-08-TSCH10 Năm học: 2008 2009 Môn thi: Sinh học ( Thời gian làm bài: 150 phút) (Hớng dẫn này gồm 6 câu trong 03 trang ) L u ý: - Điểm toàn bài là điểm thành phần các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25 theo thang điểm 20 - Nếu HS trả lời câu lý thuyết mà đúng bản chất của sự vật, hiện tợng thì cho điểm tối đa. Đối với bài tập nếu biện luận cách khác mà đúng cho điểm tối đa. - Thiếu mỗi ý nhỏ trừ 0,25 điểm. Câu ý Nội dung Điểm I 3 1 - Kí hiệu của các NST đó ở kì giữa của phân bào I: AaXXYY - Giải thích: Các NST kép trong cặp tơng đồng tập trung về mặt phẳng xích đạo xếp thành hai hàng 1 2 - Kí hiệu của các NST trong hai tế bào con khi kết thúc phân bào I diễn ra bình thờng có 2 trờng hợp: + TH1: AAXX, aaYY + TH2: AAYY, aaXX - Giải thích: Các NST kép trong cặp tơng đồng không tách nhau ra mà từng đôi 1 tiến về các cực của tế bào 1 3 - Kí hiệu của các NST trong các tế bào con tạo ra có 2 trờng hợp: + TH1: Nếu hai tế bào của phân bào I là AAXX, aaYY thì kí hiệu các NST trong bốn tế bào con có hai loại là AX, AY + TH2: Nếu hai tế bào của phân bào I là AAYY, aaXX thì kí hiệu các NST trong bốn tế bào con có hai loại là AY, aX - Giải thích: NST kép trong cặp tơng đồng tách nhau ra tiến về hai cực của tế bào. 1 II 3 1 Sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng thú: Các phần so sánh Bộ xơng ngời Bộ xơng thú Tỉ lệ sọ não/ mặt Lớn Nhỏ Lồi cằm ở xơng mặt Phát triển Không có Cột sống Cong ở 4 chỗ Cong hình cung Lồng ngực Nở sang hai bên Nở theo chiều lng - bụng Xơng chậu Nở rộng Hẹp Xơng đùi Phát triển, khỏe Bình thờng Xơng bàn chân Xơng ngón ngắn, bàn chân hình vòm Xơng ngón dài, bàn chân phẳng Xơng gót Lớn, phát triển về phía sau Nhỏ 2 2 Đặc điểm của bộ xơng ngời thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng hai chân: - Cột sống cong 4 chỗ - Lồng ngực nở sang hai bên - Sự phân hóa xơng tay và xơng chân - Khớp ở tay và chân linh động - Xơng bàn chân hình vòm 1 III 3 1 Cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời: P: ( 44A + XX) x ( 44A + XY) G P : 22A + X 22A + X; 22A + Y F: 44A + XX : 44A + XY 1 con gái : 1 con trai 1 Quan niệm cho rằng ngời mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đ sai. Vì mẹ chỉ cho một loại trứng chứa X, bố cho hai loại tinh trùng chứa X hoặc Y. Nếu bố cho X sẽ sinh ra con gái, nếu bố cho Y sẽ sinh ra con trai 1 2 Loại bệnh mù màu: - Đây là loại bệnh di truyền - Bệnh do gen lặn quy định và nằm trên NST giới tính X - Không nên sinh con trai vì xác suất con trai bị bệnh là 50%( viết sơ đồ lai) 1 IV 4 1 Đặc điểm về cấu trúc của ADN đảm bảo nó giữ đợc thông tin di truyền: - Các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của AND liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste bền vững - Các nuclêôit đối diện nhau trên hai mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo NTBS, liên kết hiđrô là loại liên kết yếu nên dễ dàng bị cắt đứt để ADN thực hiện chức năng di truyền. Đồng thời nó có số lợng lớn đảm bảo cấu trúc không gian của ADN ổn định. - Các cặp nuclêôtit liên kết với nhau theo NTBS đảm bảo chiều rộng của phân tử ADN thông tin di truyền đợc điều hòa. - Từ bốn loại nuclêôtit do cách sắp xếp các nuclêôtit khác nhau đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của các ADN ở các loài sinh vật. 0,5 0,5 0,5 0,5 Những tính chất của ADN đảm bảo cho nó truyền đợc thông tin di truyền - ADN nhân đôi NST đợc nhân đôi, thông tin di truyền đợc ổn định qua các thế hệ - ADN chứa các gen cấu trúc, các gen này có khả năng sao mã để thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin, từ đó quy định tính trạng. - ADN có khả năng bị đột biến, hình thành những thông tin di truyền mới, có thể di truyền đợc. 1 2 Mối quan hệ: Gen mARN Prôtêin Tính trạng Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các ribônuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 1 V 3 1 Thể dị bội: là cơ thể trong tế bào sinh dỡng ở một hoặc một số cặp NST thêm hoặc mất một NST 0,5 Cơ chế NST gây bệnh Đao ở ngời: Trong giảm phân cặp NST số 21 tơng đồng ở ngời không phân li tạo thành một giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. Trong quá trình thụ tinh, giao tử mang 2 NST kết hợp với giao tử bình thờng tạo thành hợp tử chứa 3 NST ở cặp NST 21 gây bệnh Đao( 2n + 1 = 47) 0, 5 Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình: - Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng( kiểu hình) có sẵn mà truyền cho con kiểu gen quy định cách phản ứng trớc môi trờng. - Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng. - Các tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, các tính trạng số l- ợng phụ thuộc vào kiểu gen 1 0,5 0,5 2 Vận dụng: - Ngời ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng đối với các tính trạng số lợng trong trờng hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hởng xấu, làm giảm năng suất. - Ngời ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn. 0,5 0,5 VI 4 1 - Bố, mẹ thuần chủng F 1 đồng tính. Theo định luật đồng tính của Menđen, hạt trơn, có tua cuốn là những tính trạng trội và hạt nhăn, không có tua cuốn là tính trạng lặn - Quy ớc: A quy định hạt trơn, a quy định hạt nhăn B quy định có tua cuốn, b quy định không có tua cuốn - F 2 có tỉ lệ kiểu hình là : 1 : 2 :1 1 - Xét tỉ lệ ở F 2 : hạt trơn : hạt nhăn = ( 101 + 202) : 100 3 : 1 F 1 : aa x Aa có tua cuốn : không có tua cuốn = (202 + 100) : 101 3 : 1 F 1 : Bb x Bb - Biện luận: Nếu các gen này nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau thì F 2 thu đợc tỉ lệ kiểu hình là (3 : 1)( 3 : 1) = 9 :3 : 3 : 1 nhng F 2 thu đợc tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 :1 có hiện tợng liên kết gen hoàn toàn và kiểu gen của F 1 là: aB Ab - Sơ đồ lai: Viết đúng sơ đồ lai từ P F 2 0,5 1 0,5 2 F 1 lai phân tích: Viết đúng sơ đồ lai 1 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Mã ký hiệu Đ02SI-08-TS10CH Năm học: 2008 2009 Môn thi: sinh học Thời gian làm bài 150 phút (Đề thi gồm 6 câu trong 01 trang ) Câu I ( 3,5 điểm): Trong một quần xã có các loài sinh vật sau: Vi sinh vật phân giải, rau cải, sâu rau, chim, sâu. 1. Lập chuỗi thức ăn gồm đủ các loài sinh vật trên. 2. Phân tích mối quan hệ giữa sâu rau và chim sâu. Mối quan hệ này gây nên hiện tợng gì? Nêu ý nghĩa của hiện tợng đó. Câu II( 3,5 điểm): 1. Nguyên tắc bổ sung là gì? Nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện trong cấu trúc và cơ chế di truyền nh thế nào? 2. Hậu quả của sự vi phạm nguyên tắc bổ sung. Câu III( 3,0 điểm): 1. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tợng thoái hóa? Cho ví dụ. 2. ở một số loài thực vật nh đậu Hà Lan, cà chua và một số động vật nh chim bồ câu, chim cu gáy không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết. Câu IV ( 3,0 điểm): 1. Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dỡng? 2. Để hình thành một thói quen ăn uống khoa học, em cần phải làm gì? Câu V( 3,0 điểm): 1. Tại sao đa số đột biến gen thờng có hại cho bản thân sinh vật? 2. Cơ chế NST gây bệnh Tocnơc ở ngời. Bề ngoài, em có thể nhận biết bệnh Tocnơ qua những đặc điểm nào? Câu VI( 4,0 điểm): ở lúa, cho lai cây lúa thân cao, chín sớm với cây thân thấp, chín muộn đợc F 1 đồng loạt thân cao, chín sớm. Cho F 1 giao phấn với 3 cây khác nhau: - Với cây thứ nhất thu đợc F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 301 thân cao, chín sớm : 299 thân cao, chín muộn : 101 thân thấp, chín sớm : 100 thân thấp, chín muộn. - Với cây thứ hai thu đợc F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 101 thân cao, chín sớm: 100 thân cao, chín muộn : 100 thân thấp, chín sớm: 101 thân thấp, chín muộn - Với cây thứ ba thu đợc F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 301 thân cao, chín sớm : 100 thân cao, chín muộn : 300 thân thấp, chín sớm : 101 thân thấp, chín muộn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai trong từng trờng hợp, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. . Hết . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Mã ký hiệu HD02SI-08-TSCH10 Năm học: 2008 2009 Môn thi: Sinh học ( Thời gian làm bài: 150 phút) (Hớng dẫn này gồm 6 câu trong 03 trang ) L u ý: - Điểm toàn bài là điểm thành phần các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25 theo thang điểm 20 - Nếu HS trả lời câu lý thuyết mà đúng bản chất của sự vật, hiện tợng thì cho điểm tối đa. Đối với bài tập nếu biện luận cách khác mà đúng cho điểm tối đa. - Thiếu mỗi ý nhỏ trừ 0,25 điểm. Câu ý Nội dung Điểm I 3,5 1 Lới thức ăn: Rau cải Sâu rau Chim ăn sâu Vi sinh vật phân giải 0,5 2 Phân tích: Quan hệ chim ăn sâu sâu rau : vật ăn thịt con mồi Sâu rau Chim ăn sâu ; Chim ăn sâu Sâu rau giảm số lợng cá thể của quần thể bị số lợng cá thể quần thể khác kìm hãm gọi là hiện tợng khống chế sinh học. 1 ý nghĩa: - Sinh học: + làm số lợng cá thể của mỗi quần thể dao động trong thế cân bằng đảm bảo sự tồn tại của quần thể trong quần xã + Tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái - Thực tiễn: là cơ sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học chủ động kiểm soát số lợng cá thể mỗi loài theo hớng có lợi cho con ngời. VD: dùng ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa 1 1 II 3,5 1 Khái niệm NTBS: là nguyên tắc cặp đôi giữa các bazơ nitric( 1 bazơ lớn đợc bù bởi một bazơ bé) 0, 5 2 NTBS thể hiện trong cấu trúc di truyền: - ADN: Trên 2 mạch đơn của phân tử ADN các nuclêôtit đối diện nhau liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo NTBS: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô 0,5 - tARN: trên phân tử tARN có những đoạn xoắn kép tạm thời theo NTBS: A U, G - X 0,5 NTBS thể hiện trong cơ chế di truyền: - Tổng hợp ADN: dới tác dụng của enzim 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra, trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit liến kết với các nulêôtit tự do trong môi trờng nội bào theo NTBS: A T; G X. 0,5 - Tổng hợp ARN: diễn ra trên mạch đơn có chiều 3 - 5 để tổng hợp ARN có chiều 5 3 theo NTBS A U, G - X 0,5 - Tổng hợp prôtêin: các tARN mang các axit amin đi vào ribôxôm, bộ ba đối mã trên mARN khớp với bộ ba mã sao theo NTBS( A U; G X) 0,5 Vi phạm NTBS: sẽ làm thay đổi cấu trúc ADN về số lợng, thành phần, trình 0,5 tự phân bố các nuclêôtit tạo nên các alen mới sản phẩm prôtêin mới tính trạng mới III 3 1 Giải thích: Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tợng thoái hóa vì qua các thế hệ tỉ lệ thể dị hợp giảm, tỉ lệ tăng đồng hợp tăng trong đó có đồng hợp lặn gây hại. 1,5 VD: Lấy VD đúng 0,5 2 Giải thích: ở một số loài thực vật nh đậu Hà Lan, cà chua và một số động vật nh chim bồ câu, chim cu gáy không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết vì chúng mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. 1 IV 3 1 Đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dỡng: - Diện tích bề mặt trong ruột non lớn( ruột dài, lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ) - Hệ mao mạch và mạch bạch huyết phân bố dày đặc 1 2 Thói quen ăn uống khoa học: - Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn nên tiêu hóa hiệu quả hơn - Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lơn hơn, số lợng và chất lợng dịch tiêu hóa cao hơn và sự tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn. - Ăn thức ăn hợp khẩu vị, ăn trong bầu không khí vui vẻ giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn - Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng nh hoạt động co bóp của dạ dày và ruột đợc tập trung hơn. 2 V 3 1 Đa số đột biến gen thờng có hại cho cơ thể sinh vật vì đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thờng có hại, phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua CLTN và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. 1 2 Cơ chế NST gây bệnh Tơcnơ ở ngời: Bệnh Tơcnơ chỉ có 1 NST X( kí hiệu XO), do trong quá trình giảm phân không bình thờng xảy ra ở cặp NST 23, qua quá trình thụ tinh hình thành bộ NST chứa 1 NST X: P : XX x XY G P : XX, O X, Y F 1 : 1 XXX : 1 XO : 1 OY 1 Đặc điểm của ngời mắc bệnh Tocnơ: ngời đàn bà lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển. 1 VI 4 - Bố, mẹ thuần chủng F 1 đồng tính. Theo định luật đồng tính của Menđen, thân cao, chín sớm là những tính trạng trội và thân thấp, chín muộn 1 là những tính trạng lặn - Quy ớc: A quy định thân cao, a quy định thân thấp B quy định chín sớm, b quy định chín muộn - F 2 có tỉ lệ kiểu hình là : 1 : 2 :1 - Phép lai 1: Thân cao : thân thấp = ( 301 + 299) : ( 101 +100) 3 : 1 F 1 : aa x Aa Chín sớm : chín muộn = (301 + 101) : ( 299 + 100) 1 : 1 F 1 : Bb x bb F 2 có tỉ lệ xấp xỉ 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)( 1 : 1) các gen nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau - Sơ đồ lai: Viết đúng sơ đồ lai từ P F 2 1 - Phép lai 2: Thân cao : thân thấp = ( 101 + 100) : ( 100 +100) 1 : 1 F 1 : aa x aa Chín sớm : chín muộn = (101 + 100) : ( 100 + 100) 1 : 1 F 1 : Bb x bb - Sơ đồ lai: Viết đúng sơ đồ lai từ P F 2 1 - Phép lai 3: Thân cao : thân thấp = ( 301 + 100) : ( 300 +101) 1 : 1 F 1 : Aa x aa Chín sớm : chín muộn = (301 + 300) : ( 100 + 101) 3 : 1 F 1 : Bb x Bb - Sơ đồ lai: Viết đúng sơ đồ lai từ P F 2 1 . 2 1 - Phép lai 2: Thân cao : thân thấp = ( 10 1 + 10 0 ) : ( 10 0 +10 0 ) 1 : 1 F 1 : aa x aa Chín sớm : chín muộn = (10 1 + 10 0 ) : ( 10 0 + 10 0 ) 1 : 1 F 1. 1 : 2 :1 - Phép lai 1: Thân cao : thân thấp = ( 3 01 + 299) : ( 10 1 +10 0 ) 3 : 1 F 1 : aa x Aa Chín sớm : chín muộn = (3 01 + 10 1 ) : ( 299 + 10 0 ) 1 : 1

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan