UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHƯ THANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /BC UBND Như Thanh, ngày tháng 8 năm 2019 BÁO CÁO Thuyế[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHƯ THANH Số: /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Như Thanh, ngày tháng năm 2019 BÁO CÁO Thuyết minh kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Như Thanh Thực Luật đất đai ngày 29/11/2013; Thực Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai 2013; Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai 2013; Thực Nghị số 43/NQ-CP ngày 09/5/2018 Chính phủ điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Thanh Hố; Thực thơng tư số 29/2009/TT-BTNMT, ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên&Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực Quyết định số 1567/QĐ-UBND ngày 26/4/2019 UBND tỉnh Thanh Hóa việc xét duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Như Thanh; Thực Công văn số 9513/UBND-NN ngày 08/8/2018 UBND tỉnh việc phân bổ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cấp huyện; Thực Công văn số 3879/STNMT-CSĐĐ ngày 08/7/2019 sở Tài nguyên & Môi trường việc hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng đất năm 2020; Danh mục dự án thu hồi đất; danh mục chuyển mục đích đất lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Ủy ban nhân dân huyện Như Thanh báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Như Thanh với nội dung sau: I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý: Như Thanh huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Thanh Hố, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hố 35 km, có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội Huyện có diện tích tự nhiên 58.809,33 ha, chia thành 16 xã thị trấn (TT Bến Sung) Dân số đến ngày 01/01/2019 93.791 người Có ranh giới hành sau: - Phía Bắc giáp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hố - Phía Nam giáp huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An - Phía Đơng giáp huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hố - Phía Tây giáp huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá Như Thanh có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phịng-an ninh Thanh Hố, khu vực Tây Nam nước Là vùng đầu nguồn hệ thống sơng suối tỉnh Thanh Hố, có ý nghĩa lớn quan trọng vị trí phịng hộ, dự trữ nguồn nước, giảm tác động thiên tai bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Có quốc lộ 45 chạy qua, gần đường Hồ Chí Minh nối miền núi với huyện đồng bằng, trung tâm phát triển tỉnh, thành phố Thanh Hóa tỉnh, thành phố nước, điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với vùng lân cận tỉnh đặc biệt thành phố Thanh Hố 1.2 Địa hình thổ nhưỡng: Địa hình Như Thanh tương đối phức tạp, cao thấp xen kẽ lẫn nhau, độ cao trung bình xấp xỉ 100m so với mặt nước biển, phía Tây có hệ núi đồi chạy song song với hồ sông Mực, độ cao trung bình 200-300m, phía Nam phía Bắc dãy đồi núi thấp xen kẽ núi đá vôi, địa hình phức tạp độ cao trung bình 100150m, độ dốc từ 15 - 250 Địa hình, thoải dần từ tây bắc xuống đơng nam (phía bắc huyện) từ tây nam xuống đơng bắc (phía nam huyện) 1.3 Khí tượng thuỷ văn: Như Thanh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, năm có mùa rõ rệt: Mùa đơng lạnh có sương giá, mưa, độ ẩm thấp, trời khô hanh Mùa hè nóng có gió tây nam khơ nóng, mưa nhiều, có giông bão xảy từ tháng đến tháng 10 kèm theo lốc, lũ lụt * Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23 0C, biên độ nhiệt từ 70C-100C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39 - 40 0C vào tháng 7, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối - 60C vào tháng 12, tháng Tổng số nắng năm 1.600 1.900 * Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.600 - 1.800 mm, thường tập trung từ tháng đến tháng 10 (chiếm 85% lượng mưa năm), nhiều tháng 7, tháng tháng Số ngày mưa năm nhiều từ 120-130 ngày * Độ ẩm - Bốc hơi: Độ ẩm bình quân năm 86,0% Độ ẩm lớn 97,0%, độ ẩm nhỏ 19,0% Lượng bốc bình quân nhiều năm 929,9 mm Bốc ngày lớn 16 mm, bốc ngày nhỏ 0,1 mm * Gió bão: Gió mùa tây nam (gió Lào) khơ nóng vào mùa hè từ tháng đến tháng 7, gió mùa đơng bắc thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau với tính chất khơ hanh, có kéo theo mưa phùn, gió rét Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm 1,2 - 1,8 m/s 1.4 Các nguồn tài nguyên: 1.2.1 Tài nguyên đất Theo kết điều tra, phân loại đất theo FAO – UNESCO thổ nhưỡng Như Thanh có loại đất sau: - Loại đất xám AC (Fluvisois) 42.415,56 + Đất xám Feralit điển hình 7.583,80 + Đất xám Feralit đá lẫn nông 34.831,76 - Đất phù sa FL (Fluvisois) 3.473,07 + Đất phù sa biến đổi giới nhẹ 511,16 + Đất phù sa biến đổi bão hoà bazơ 693,47 + Đất phù sa biến đổi kết von nông 649,36 + Đất phù sa biến đổi glây nông 278,67 + Đất phù sa chua kết von nông 278,67 + Đất phù sa chua glây nông 145,08 - Đất đỏ FR (Ferasois) 3.033,87 + Đất đỏ nâu điển hình 3.033,87 - Đất Glây GL (Glâysois) 137,76 + Đất Glây chua đọng nước mưa mùa hè 137,76 - Đất tầng mỏng LP (Leptosois) 1.144,36 + Đất tầng mỏng chua đá lẫn nông 1.144,36 - Đất đen LV (Luvisois) 3.464,12 + Đất đen điển hình đá lẫn nơng 3.464,12 Số liệu phân tích đất cho thấy đất đai huyện Như Thanh tốt, tầng đất mặt dầy, đất đai phù hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt công nghiệp ngắn ngày 1.2.2 Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: Huyện Như Thanh có sơng sơng Mực, sơng Nhơm sơng Thị Long Sơng Mực có lưu vực rộng với 490 km 2, với lưu lượng(Qlũ = 28,49 m3/s) Sông Nhơm sông Thị Long, nguồn nước lưu vực sông nằm đất Như Thanh chủ yếu lại phục vụ tưới cho huyện Triệu Sơn Nơng Cống Ngồi Như Thanh cịn có sơng Đằn nhiều khe suối nhỏ với hồ đập địa bàn huyện như: Hồ Yên Mỹ, Đồng Bể, hồ sông Mực … chủ yếu phục vụ tưới cho huyện Tĩnh Gia, Triệu Sơn, Nơng Cống xã cịn có nhiều hồ đập nhỏ khả hồ tưới cho hàng chục trở lên Nguồn nước đất: Do điều kiện địa hình miền núi có độ dốc địa hình lớn nên mực nước ngầm sâu ( từ 35 - 40m) Vì Như Thanh nước ngầm song sâu nên tầng canh tác không chịu ảnh hưởng nước đất Nếu có điều kiện khai thác phục vụ nước sinh hoạt hay tưới cho lúa nước tốt Vùng thung lũng Mậu Lâm - Phú Nhuận: Nước phân bố ỏ đới dập nát dọc theo vết đứt gẫy, sâu từ 80 - 100 m điểm lộ 1.2.3 Tài nguyên rừng Theo kết rà soát quy hoạch loại rừng huyện Như Thanh, diện tích loại rừng đủ tiêu chuẩn phân loại tổng số là: 38.015,8 Trong đó: Rừng đặc dụng: 4.054,22 ha, rừng phịng hộ: 10.004,05 ha, rừng sản xuất: 23.957,52 Với trữ lượng rừng đạt từ 25 – 40 m3/ha Nhờ đa dạng yếu tố sinh thái, địa hình thổ nhưỡng mà hệ động thực vật địa bàn huyện đa dạng phong phú, rừng Như Thanh nơi hội tụ nhiều động, thực vật: qua kết điều tra động, thực vật khu đặc dụng vườn Quốc gia Bến En thực vật có tới 1.357 lồi, thuộc 902 chi, 195 họ, ngành, động vật có 91 lồi thú, 261 lồi chim, 54 lồi bị sát, 31 lồi ếch nhái, 499 lồi trùng Có số lồi động vật q như: Voi, Bị tót, Hổ, Báo, Gấu ngựa, khỉ mặt đỏ, Voọc xám Trữ lượng rừng Như Thanh thuộc loại trung bình, ước tính khoảng 534.918 m3 gỗ 38.892 nghìn tre nứa Rừng gỗ thuộc loại rừng non rừng nghèo, loại rừng tre nứa hỗn giao tình trạng nghèo Phân cấp trữ lượng rừng gỗ tự nhiên cụ thể sau: - Cấp trữ lượng III (11.579 m3); - Cấp trữ lượng IV (143.693 m3) ; - Cấp trữ lượng V (278.700 m ); - Rừng non có trữ lượng: 28.565 m3 ; - Rừng tre nứa: 34.329 m3 Rừng Như Thanh phong phú đa dạng chủng loại rừng lâm sản, trình khai thác không đôi với bảo vệ rừng nên rừng tự nhiên bị cạn kiệt Đến rừng tự nhiên vườn quốc gia Bến En xã vùng sâu, vùng xa, địa hình hiểm trở khó khăn Nhưng chủ yếu rừng tái sinh, rừng tự nhiên ngun sinh khơng cịn, rừng ngày nghèo số lượng chủng loại 1.2.4 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Như Thanh phong phú chủng loại đa dạng cấp trữ lượng Nhiều mỏ có trữ lượng phân bố tập trung, cho phép khai thác với quy mơ cơng nghiệp như: sắt, kẽm, chì, Crơm, đá phụ gia xi măng, đá vôi, đá hoa, cát xây dựng, than đá, than bùn Đây lợi lớn huyện việc phát triển công nghiệp khai khống, cơng nghiệp vật liệu xây dựng Theo kết thăm dị năm 2000 địa bàn xã Xuân Khang Hải Vân có trữ lượng đá hoa làm vật liệu xây dựng Khoáng sản kim loại có chì, kẽm xã Xn Thái Điểm sắt thơn Thanh Sơn, xã Thanh kỳ có trữ lượng 189.000 tập trung phụ gia, điểm sắt thơn Đồng Hẩm xã Thanh Kỳ có tổng trữ lượng 372.600 chủ yếu phụ gia, điểm sắt thơn Vinh, xã Thanh tân có trữ lượng 948.500 đó: phụ gia 550.000 luyện kim 395.500 Quặng Crôm dọc dãy núi Nưa gồm có xã Mậu Lâm, Phú Nhuận, Phượng Nghi, đá phụ gia xi măng Yên Lạc Thanh Tân, đá vôi, cát xây dựng phân bố dọc theo dải xã Phúc Đường, Xuân Phú, Hải Vân, Hải Long, Xn Khang Ngồi cịn có lượng than đá bùn lớn thăm dò non chưa khai thác nằm dải Xuân Du, Cán khê, Xuân Thọ trải dài sang phía huyện Thường Xuân 1.2.5 Tài nguyên nhân văn du lịch Như Thanh mảnh đất giàu truyền thống lịch sử - văn hoá với dân tộc anh em (Kinh, Mường, Thái số dân tộc khác) Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, trang phục, ăn đặc thù với sắc truyền thống văn hoá khác Nhưng dân tộc ln ln đồn kết sát cánh bên công kháng chiến chống kẻ thù xâm lược công xây dựng đất nước Nhân dân dân tộc Như Thanh tự hào với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội góp phần bảo vệ, giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên nhân văn - nguồn tài nguyên quý giá địa phương nói riêng nước nói chung Được quan tâm cấp uỷ Đảng, Chính quyền tổ chức xã hội, nhiều đội tuyên truyền văn hoá, văn nghệ thành lập nhằm tuyên truyền chủ chương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước, tiết mục vừa mang đậm sắc thái dân tộc, vừa mang nội dung giáo dục sâu sắc giá trị người, kinh nghiệm sống hàng ngày, hoạt động sản xuất, vừa chứa đựng phong cách nghệ thuật độc đáo Ngoài Như Thanh cịn có danh lam thắng cảnh khu du lịch sinh thái Bến En với lễ hội có sức thu hút lớn tầng lớp nhân dân, khách du lịch khách du lịch quốc tế mong muốn tìm tịi nét đẹp văn hố dân tộc Việt Nam Như Thanh có điều kiện hình thành tuyến du lịch sinh thái - văn hoá dân tộc nơi để khách du lịch thập phương hành hương cội nguồn lịch sử cách mạng Những dấu ấn lịch sử cách mạng vẻ vang, nét độc đáo kho tàng văn hoá dân tộc thể qua điệu hát, điệu múa, nhạc cụ dân tộc, đặc trưng tập quán sản xuất, phương thức canh tác hoà quyện với thiên nhiên địa hình đa dạng, khu rừng nhiệt đới tạo cho Như Thanh nguồn tài nguyên nhân văn có ý nghĩa, phát triển hình thức du lịch như: du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hố dân tộc, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới Trung tâm huyện lỵ Như Thanh gần rừng Quốc gia Bến En Đây vùng rừng núi, sơng hồ rộng 16.000 cịn mang vẻ hoang dã với hệ động thực vật đa dạng phong phú Có nhiều loại động thực vật quý như: Voi, gấu, hổ, voọc má trắng, lim, lát hoa, chị chỉ… có lim xanh tồn ngàn năm tuổi Bến En cịn có 4.000 mặt hồ với 21 đảo lớn nhỏ tạo nên cảnh quan thiên nhiên vô quyến rũ Dãy núi đá Hải Vân có nhiều hang động đẹp hang Ngọc, động suối tiên … lôi du khách ưa khám phá mạo hiểm Các dịch vụ du thuyền hồ, thăm thú đảo, tản rừng, câu cá đêm lửa trại giúp du khách thư giãn ngày nghỉ, lễ Đây tiềm lớn để Như Thanh thúc đẩy phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch 1.2.6 Đánh giá chung nguồn lực phát triển * Thuận lợi - Điều kiện khí hậu thuận lợi với đa dạng thổ nhưỡng cho phép Như Thanh phát triển nông nghiệp đa dạng phong phú - Có diện tích tự nhiên rộng, diện tích đất trống đồi núi trọc cịn nhiều đất đai có chất lượng tốt, địa hình khơng dốc lắm, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp ngắn ngày, dài ngày tập trung Hình thành vùng ngun liệu, thúc đảy cho cơng nghiệp phát triển đặc biệt công nghiệp chế biến nông lâm sản, trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, bảo vệ rừng, xây dựng mơ hình, vườn rừng, kinh tế trang trại - Nằm vùng phát triển nguyên liệu nhà máy đường Nông Cống, sắn Như Xuân, tơ tằm lâm trường Sim - Có nguồn tài nguyên phong phú bật tài nguyên du lịch với Vườn Quốc gia Bến En nơi có danh lam, thắng cảnh thiên nhiên, hang động, sông hồ tự nhiên với hệ động thực vật đa dạng phong phú Cùng với độc đáo giá trị văn hoá, lịch sử… tiềm lớn để Như Thanh thúc đẩy phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch Cùng với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như: Sắt, đá, quặng phụ gia xi măng, crôm… điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp vật liệu xây dựng * Khó khăn, hạn chế: - Đất đai có chất lượng tốt qua thời gian dài tập trung khai thác mà không quân tâm đầu tư bổi bổ cải tạo nên hầu hết dần bị thối hố - Vùng núi phía Tây địa hình bị chia cắt sơng Mực, hồ Yên Mỹ, ảnh hưởng đến giao thông phát triển kinh tế - Khí hậu có nhiều yếu tố bất lợi, chịu nhiều ảnh hưởng gió Tây khơ nóng, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân II KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM TRƯỚC: 2.1 Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm trước Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 thực kế hoạch duyệt cụ thể: - Đất nông nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp duyệt kế hoạch năm 2019 48.148,2 ha, kết thực 48.182,98 ha, đạt 100,07 % so với kế hoạch Trong đó: + Diện tích đất đất lúa duyệt đến năm 2019 3548,6ha, kết thực 3548,87 ha, đạt 100,01 % so với kế hoạch; + Diện tích đất trồng hàng năm khác đến năm 2019 3478,72ha, kết thực 3486,33 ha, đạt 100,22 % so với kế hoạch; + Diện tích đất trồng lâu năm đến năm 2019 2940,32ha, kết thực 2942,11 ha, đạt 100,06 % so với kế hoạch; + Diện tích đất rừng phịng hộ đến năm 2019 9910,8ha, kết thực 9910,8ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Diện tích đất rừng đặc dụng đến năm 2019 4.054,22ha, kết thực 4.054,22 ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Diện tích đất rừng sản xuất đến năm 2019 23.856,21ha, kết thực 23.891,45ha, đạt 100,15 % so với kế hoạch; + Diện tích đất ni trồng thuỷ sản đến năm 2019 273,25ha, kết thực 273,84 ha, đạt 100,22 % so với kế hoạch; + Diện tích đất nơng nghiệp khác đến năm 2019 86,08ha, kết thực 75,36 ha, đạt 87,55 % so với kế hoạch; - Đất phi nơng nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp duyệt kế hoạch năm 2019 8.288,47 ha, kết thực 8.253,32 Đạt 99,58% so với kế hoạch Trong có loại đất đạt tiêu kế hoạch thấp, cụ thể như: + Đất thương mại, dịch vụ theo kế hoạch duyệt đến năm 2019 22,48ha, kết thực 22,48ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp theo kế hoạch duyệt đến năm 2019 10,9ha, kết thực 10,7 ha, đạt 98,17 % so với kế hoạch; + Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản theo kế hoạch duyệt đến năm 2019 784,8ha, kết thực 784,8ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất phát triển hạ tầng theo kế hoạch duyệt đến năm 2019 1.797,04ha, kết thực 1792,9 ha, đạt 99,77 % so với kế hoạch; + Đất di tích lịch sử văn hóa theo kế hoạch duyệt đến năm 2019 14,01 ha, kết thực 14,01ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất bãi thải, xử lý chất thải theo kế hoạch duyệt đến năm 2019 3,34 ha, kết thực 3,34ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất nông thôn duyệt đến năm 2019 2.110,63ha, kết thực 2.110,1 ha, đạt 99,97 % so với kế hoạch; + Đất đô thị duyệt đến năm 2019 86,86 ha, kết thực 79,68 ha, đạt 91,73 % so với kế hoạch; + Đất xây dựng trụ sở quan duyệt đến năm 2019 10,71 ha, kết thực 10,71 ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp duyệt đến năm 2019 129,22 ha, kết thực 129,42 ha, đạt 100,15 % so với kế hoạch; + Đất sở tôn giáo duyệt đến năm 2019 0,49 ha, kết thực 0,49 ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất nghĩa trang, nghĩa địa duyệt đến năm 2019 196,09 ha, kết thực 197,49 ha, đạt 100,71 % so với kế hoạch; + Đất sinh hoạt cộng đồng duyệt đến năm 2019 4,42 ha, kết thực 4,22ha, đạt 95,48 % so với kế hoạch; + Đất sở tín ngưỡng duyệt đến năm 2019 1,88 ha, kết thực 1,88 ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất sơng ngịi, kênh, rạch duyệt đến năm 2019 923,04 ha, kết thực 923,04 ha, đạt 100% so với kế hoạch; + Đất có mặt nước chuyên dùng duyệt đến năm 2019 1.943,38 ha, kết thực 1.943,38 ha, đạt 100% so với kế hoạch; - Đất chưa sử dụng: Theo kế hoạch diện tích đất chưa sử dụng đến năm 2019 lại 2372,66ha, đất chưa sử dụng lại 2.373,03ha, kết thực đạt 100,02 % kế hoạch đề * Tổng diện tích đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2019 phép chuyển mục đích sử dụng 27,71ha/30 dự án, đó: Tổng diện tích đất hồn thành kế hoạch 24,15ha/23 dự án, đạt 87,2 % tổng diện tích đất phê duyệt 2.2 Đánh giá tồn thực kế hoạch sử dụng đất năm trước 2.1 Những mặt đạt được: Nhìn chung, việc thực tiêu chuyển mục đích sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất đến năm 2019 huyện theo sát quy hoạch hoàn thành theo kế hoạch duyệt Tuy nhiên, thời gian thực kế hoạch ngắn, số dự án lớn phụ thuộc vào chủ đầu tư chưa triển khai thực như: Một số dự án xây dựng nhà văn hóa thơn, trường học chuyển vị trí việc sáp nhập thôn thành lập thôn theo Nghị số 106/NQHĐND ngày 11/7/2018 HĐND tỉnh Dẫn đến số tiêu chưa đạt theo kế hoạch đề có nhiều tiêu sử dụng đất thay đổi theo số liệu kiểm kê đất đai Quá trình sử dụng đất dựa quan điểm khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả, tiết kiệm quỹ đất cố gắng bảo vệ chống thối hóa đất, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Quá trình thực kế hoạch sử dụng đất cấu lại việc sử dụng đất phù hợp với trình chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp nông thôn phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hạn chế có hiệu việc chuyển đất lúa nước, đất lâm nghiệp có rừng sang mục đích khác Đất dành cho phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị mở rộng đáp ứng nhu cầu thời kỳ đẩy mạnh thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện 2.2 Những yếu kém, hạn chế - Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn chưa dự báo xác nhu cầu quỹ đất cho mục đích sử dụng, đất ở, đất cho phát triển sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ dẫn đến tình trạng dự báo vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất thường phải điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất Công tác lập kế hoạch sử dụng đất thiên xếp loại đất theo mục tiêu quản lý hành chính, chưa tính tốn đầy đủ hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững sử dụng đất, chưa phát huy cao tiềm đất đai - Việc rà soát lập kế hoạch lại đất cho lĩnh vực xã hội hóa y tế, văn hoá, thể dục thể thao, giáo dục đào tạo,… triển khai chậm - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành khác chưa thực thống nhất, tình trạng tự phát, cục thực quy hoạch, kế hoạch ngành, cấp chưa chấn chỉnh - Việc chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều trường hợp chưa nghiêm Tình trạng người sử dụng đất vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xảy thời kỳ Do đặc thù huyện miền núi nên đất nông nghiệp (đất ruộng) nhỏ, canh tác manh mún Việc sử dụng đất chưa trở thành động lực để xóa đói, giảm nghèo miền núi, vùng sâu, vùng xa 2.3 Nguyên nhân yếu kém, hạn chế: - Việc nhận thức luật đất đai người dân thấp nên khó khăn q trình giải vướng mắc đất đai - Chưa quán triệt đầy đủ vai trò quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quản lý đất đai dẫn tới chưa có đạo mức việc lập, phê duyệt triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân cấp việc lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa coi trọng thực thường xuyên - Thiếu giải pháp có tính khả thi để thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có hai khâu yếu quan trọng không cân đối đủ nguồn vốn cho xây dựng hạ tầng bất cập công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Kế hoạch sử dụng đất hàng năm chưa sát với thực tiễn, chưa bám sát vào quy hoạch sử dụng đất duyệt mà thường vào nhu cầu sử dụng đất cấp huyện, xã tổ chức sử dụng đất Việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất tổ chức chủ quan, khơng có dự án tiền khả thi nên nhiều dự án phê duyệt khơng có khả thực - Chưa chủ động nguồn vốn đầu tư thực cơng trình đăng ký phương án quy hoạch sử dụng đất duyệt III LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2020 3.1 Chỉ tiêu sử dụng đất: Bao gồm loại đất sau: - Đất Nơng nghiệp 48.108,74 Trong đó: + Đất trồng lúa 3504,03ha + Đất trồng hàng năm khác 3473,92ha + Đất trồng lây năm 2932,06ha + Đất rừng phòng hộ: 9909,61ha + Đất rừng đặc dụng: 4054.22ha + Đất rừng sản xuất 23.858,34ha + Đất nuôi trồng thủy sản 272,66ha + Đất nông nghiệp khác 103,9ha - Đất Phi nông nghiệp 8328,54 + Đất Quốc phòng: 223,99ha + Đất an ninh: 0,69ha + Đất cụm công nghiệp: 24,5ha + Đất dịch vụ thương mại: 24,08ha + Đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 15,06ha + Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản 782,5ha + Đất phát triển hạ tầng cấp 1801,89ha + Đất có di tích lịch sử văn hoá 14,01ha + Đất bãi thải, xử lý chất thải 3,34ha + Đất nông thôn 2140,07ha + Đất đô thị 88,25ha + Đất xây dựng trụ sở quan 10.69ha + Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp 129.42ha + Đất sở tôn giáo 0,49ha + Đất nghĩa địa 195,29ha + Đất sinh hoạt cộng đồng 4,82ha + Đất tín ngưỡng 5,05ha + Đất sơng, ngịi, kênh rạch, suối 923,04ha + Đất có mặt nước chuyên dùng 1941,36ha - Đất chưa sử dụng 2372.05 3.2 Nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân Nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa bàn huyện không cao Do huyện nghèo nguồn tài ngun khống sản khơng có nhiều nên có tổ chức kinh tế đầu tư vào huyện, tổ chức lại nguồn vốn địa phương eo hẹp nên đầu tư sở hạ tầng chậm Thị trường bất động sản huyện năm gần chững lại không phát trển, hộ dân phát triển thêm nằm trường hợp xen canh xen cư Do việc tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội hạn chế xã 3.3 Tổng hợp cân đối tiêu sử dụng đất Thứ tự CHỈ TIÊU Mã TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 1.1 Diện tích năm 2019 (ha) Diện tích năm 2020 (ha) Tăng, giảm 58809,33 48182,98 58809,33 48108,74 -74,24 3504,03 3504,03 -44,83 -44,83 Đất nơng nghiệp Đất trồng lúa NNP LUA Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 3548,87 3548,87 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 3486,33 3473,92 -12,41 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 2942,11 2932,06 -10,05 10 Ghi 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 9910,80 9909,61 -1,19 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 4054,22 4054,22 0,00 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 23891,45 23858,34 -33,11 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 273,84 272,66 -1,18 1.8 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 0,00 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 75,36 103,90 28,54 Đất phi nông nghiệp PNN 8253,32 8328,54 75,22 2.1 Đất quốc phòng CQP 223,99 223,99 0,00 2.2 Đất an ninh CAN 0,69 0,69 0,00 2.3 Đất khu công nghiệp SKK 0,00 0,00 0,00 2.4 Đất khu chế xuất SKT 0,00 0,00 0,00 24,50 24,50 2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 0,00 2.6 2.7 Đất thương mại, dịch vụ Đất sở sản xuất phi nông nghiệp TMD SKC 22,48 24,08 1,60 2.8 Đất sử dụng hoạt động khoáng sản SKS 10,70 784,80 15,06 782,50 4,36 -2,30 1792,90 1801,89 8,99 2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã DHT 2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 14,01 14,01 0,00 0,00 0,00 2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL 0,00 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 3,34 3,34 0,00 2.13 Đất nông thôn ONT 2110,10 2140,07 29,97 2.14 Đất đô thị ODT 79,68 88,25 8,57 2.15 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 10,71 10,69 -0,02 2.16 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS 129,42 129,42 0,00 2.17 Đất xây dựng sở ngoại giao DNG 0,00 0,00 0,00 2.18 TON 0,49 0,49 0,00 197,49 195,29 -2,20 2.19 Đất sở tôn giáo Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 2.20 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX 0,00 0,00 0,00 2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 4,22 4,82 0,60 2.22 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 0,00 0,00 0,00 2.23 Đất sở tín ngưỡng TIN 1,88 5,05 3,17 2.24 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 923,04 923,04 0,00 2.25 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 1943,38 1941,36 -2,02 2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,00 0,00 0,00 Đất chưa sử dụng CSD 2373,03 2372,05 -0,98 3.4 Diện tích đất cần thu hồi Để thực kế hoạch sử dụng đất năm cần thu hồi loại đất sau: - Đất nông nghiệp: + Đất trồng lúa: 20,055ha Trong đất chuyên trồng lúa nước: 20,055ha + Đất trồng hàng năm khác: 12,38ha + Đất trồng lâu năm: 4,37ha + Đất rừng phòng hộ: 1,19ha + Đất rừng sản xuất: 31,11ha 11 + Đất nuôi trồng thủy sản: 0,48ha + Đất chưa sử dụng sang đất phi nông nghiệp: 0,98ha - Cần thu hồi đất phi nông nghiệp: + Đất phát triển hạ tầng: 1,045ha + Đất nông thôn: 1,4ha + Đất trụ sở quan 0,02ha + Đất thương mại dịch vụ 0,04 + Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 2,2ha + Đất mặt nước chuyên dùng 0,02 Để thực dự án: + Đấu giá quyền sử dụng đất đô thị là: 7.87ha + Đấu giá quyền sử dụng đất nông thôn xã là: 26,92ha + Mở rộng tuyến đường giao thông Xuân Thái, Bến Sung, Phú Nhuận 4,08ha + Xây dựng mở rộng cơng trình giáo dục xã: Xuân Khang; Xuân Thái, Yên Thọ, Mậu Lâm 1ha + Xây dựng mở rộng khu sinh hoạt cộng đồng xã: Xuân Khang; Phúc Đường, Thanh Tân: 0,45ha + Xây dựng trạm hạ áp điện, đường dây, lưới điện xã: Phúc Đường, thị trấn Bến Sung 0,025ha + Xây dựng cơng trình thể thao xã Phúc Đường, Hải Long, 0,59ha + Cải tạo nâng cấp hộ đập, trạm tưới mía xã Yên Lạc, Phú Nhuận, Phượng Nghi, Thanh Tân 5,15ha + Dự án chợ Bến Sung, Cán Khê, Xuân Thái 0,74 + Mở rộng đền Phú Nhuận, Hải Vân, Xuân Phúc, thị trấn Bến Sung 3,17 + Xây dựng Bưu Điện văn hoá xã Hải Long 0,03ha + Xây dựng Cụm công nghiệp Hải Long 24,5ha + Vùng nguyên liệu chăn nuôi bị sữa xã Thanh Kỳ 1,5ha 3.5 Diện tích loại đất cần chuyển mục đích - Cần chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp gồm có loại đất sau: + Đất trồng lúa: 44,835ha Trong đất chuyên trồng lúa nước: 44,835ha + Đất trồng hàng năm khác: 13,915ha + Đất trồng lâu năm: 9,19ha + Đất rừng phòng hộ 1,19ha + Đất rừng sản xuất: 33,11ha + Đất nuôi trồng thủy sản: 1,18 Để thực dự án: - Cơng trình, dự án HĐND tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi đất (nêu trên) - Các dự án cần chuyển mục đích sử dụng đất để thực việc chuyển mục đích đất vườn ao đất có nhà sang đất ở: 12 + Chuyển mục đích sang đất thị 0,7ha + Chuyển mục đích sang đất nơng thơn 5,09ha + Đất sở sản xuất phi nông nghiệp 4,36ha: Xây dựng công ty may xã Phú Nhuận, Nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Tân, Hợp tác xã Trúc Phượng Yên Thọ + Đất thương mại, dịch vụ 1,64 ha: Xây dựng khu dịch vụ thương mại xã Phú Nhuận, Cửa hàng xăng dầu & dịch vụ thương mại xã Xuân Phúc + Chuyển sang mục đích sang đất nơng nghiệp khác 28,54ha: dự án trang trại gà xã Mậu Lâm, Hợp tác xã Trúc Phượng Yên Thọ 3.6 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng: 0,98 3.7 Công trình, dự án chuyển tiếp (đã hồn thành GPMB chưa hoàn thành hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận) cập nhật kế hoạch sử dụng đất 2020: gồm 31 dự án tổng diện tích 6,41 (Theo biểu mẫu chi tiết kèm theo) 3.8 Danh mục công trình, dự án năm kế hoạch (bao gồm cơng trình, dự án kế hoạch sử dụng đất cấp phân bổ cơng trình, dự án cấp lập kế hoạch) a) Các dự án quy định Điều 61 Khoản 1, Điều 62 Luật Đất đai ghi vốn thực năm kế hoạch; b) Các dự án quy định Khoản Điều 62 Luật Đất đai ghi vốn thực năm kế hoạch dự án thực ngân sách nhà nước; có văn chấp thuận chủ trương đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền dự án lại; c) Vùng phụ cận dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang khu đô thị, khu dân cư nông thôn để đấu giá quyền sử dụng đất thực dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ, sản xuất, kinh doanh năm kế hoạch có chủ trương văn quan nhà nước có thẩm quyền 3.9 Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai năm kế hoạch sử dụng đất Căn pháp lý để làm sở xác định dự kiến khoản thu, chi như: Quyết định số 3162/2014/QĐ-UBND ngày 26/9/2014 UBND tỉnh việc ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Quyết định số 829/2015/QĐ-UBND ngày 13/3/2015 việc Ban hành Bảng giá xây dựng nhà ở, nhà tạm, cơng trình kiến trúc làm sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh; 830/2015/QĐ-UBND ngày 13/3/2015 việc Ban hành đơn giá bồi thường thiệt hại trồng, vật nuôi Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Quyết định số 3527/2017/QĐ-UBND ngày 28/9/2017 UBND tỉnh việc ban hành bảng giá đất điều chỉnh thời kỳ 2015 - 2019 địa bàn tỉnh Thanh Hóa làm sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh * Dự kiến khoản thu: từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đất 13 + Đấu giá đất đô thị: 50.000m2 X 3.000.000đồng/m2 = 100.000.000.000đồng + Đấu giá đất nông thôn: 200.000m2 X 300.000đồng/m2 = 60.000.000.000đồng Tổng nguồn thu từ đấu giá QSD đất kỳ kế hoạch: 100.000.000.000đồng + 60.000.000.000đồng = 160.000.000.000đồng * Dự kiến khoản chi cho việc bồi thường giải phóng mặt bằng, khoản chi cho định giá đất Tiền BTGPMB: 349.700m2 X 100.000đồng/m2 = 34.970.000.000 đồng IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 4.1 Xác định giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường + Tăng cường mở rộng ứng dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp nông nghiệp; hạn chế dùng loại phân hoá học dễ làm cho đất bị thoái hoá, bạc màu làm giảm hiệu kinh tế đất + Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường; + Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường; + Trong khu sản xuất làng nghề cụm tiểu thủ công nghiệp nên trồng xanh rải rác khuôn viên sản xuất tạo môi trường tự nhiên, lành + Để hạn chế tình trạng vứt rác bừa bãi gây cảnh quan khu du lịch ô nhiễm môi trường; khu du lịch cần có quy định rác thải để thuận tiện cho khách du lịch 4.2 Xác định giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất - Thực việc công bố công khai, tuyên truyền rộng rãi kế hoạch sử dụng đất phê duyệt - UBND Huyện thống đạo ngành, xã, thị trấn Huyện tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất phê duyệt trọng vấn đề sau đây: + Đánh giá lực tài nhà đầu tư trước giao đất thực dự án, tránh tình trạng nhà đầu tư khơng có vốn đầu tư, kéo dài thời gian thực dự án không đủ lực thực dự án + Hướng dẫn việc triển khai thực kế hoạch; cung cấp thông tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực kế hoạch theo quy định pháp luật; giám sát, đôn đốc việc thực kế hoạch - Thực nghiêm chỉnh việc quản lý đất đai theo kế hoạch: Bao gồm việc thẩm định dự án, xét duyệt dự án, thu hồi đất giao đất phải theo kế hoạch - Kiểm sốt chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển đất trồng lúa sang đất trồng lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản chuyển sang sử dụng vào mục đích khác khơng theo kế hoạch; tiết kiệm cao diện tích đất trồng lúa phải chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 14 - Tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, pháp luật đất đai cho cán địa cấp huyện, xã để làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất địa phương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Như Thanh xây dựng vào Luật Đất đai năm 2013; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công văn số 9513/UBND-NN ngày 08/8/2018 UBND tỉnh việc phân bổ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cấp huyện; Thực Công văn số 3879/STNMT-CSĐĐ ngày 08/7/2019 sở Tài nguyên & Môi trường việc hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng đất năm 2020; Danh mục dự án thu hồi đất; danh mục chuyển mục đích đất lúa, đất rừng phịng hộ, rừng đặc dụng - Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 xây dựng sở quy hoạch sử dụng đất Huyện UBND tỉnh phê duyệt, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất xã, thị trấn phân tích, lựa chọn cơng trình, dự án có tính khả thi cao để đưa vào thực năm 2020 nên phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Thời gian thực kế hoạch sử dụng đất năm, nhu cầu sử dụng đất lớn xây dựng khu du lịch; mở rộng đất đô thị, nông thôn; làm tuyến đường giao thông, xây dựng cơng trình cơng cộng: văn hố, y tế, giáo dục, thể dục – thể thao, Vì để dự án có tính khả thi cao khắc phục tình trạng có kế hoạch khơng thực cần phải tăng cường cơng tác giám sát thực kế hoạch; có phối hợp đồng ngành địa phương; huy động nhiều nguồn vốn đầu tư xây dựng hoàn thành dứt điểm cơng trình trọng điểm theo kế hoạch sử dụng đất năm 2020 Đồng thời tăng cường lực lượng cán kể số lượng chất lượng cho ngành Tài nguyên Môi trường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách, luật pháp, quy định, chế tài, liên quan đến sử dụng đất đai cho người dân biết thực hiện; nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân công tác quản lý sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất; - Đề nghị Sở Tài nguyên môi trường xem xét thẩm định tổng hợp trình UBND tỉnh phê duyệt để có sở tổ chức triển khai thực đưa công tác quản lý sử dụng đất huyện ngày phát huy hiệu quả./ Nơi nhận: - Sở TNMT Thanh Hóa; - CT, PCT UBND huyện; - Các phòng cấp huyện liên quan; - Lưu VT TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH 15 Đinh Xuân Hướng 16 ... tháng Số ngày mưa năm nhiều từ 120-130 ngày * Độ ẩm - Bốc hơi: Độ ẩm bình quân năm 86,0% Độ ẩm lớn 97,0%, độ ẩm nhỏ 19,0% Lượng bốc bình quân nhiều năm 929,9 mm Bốc ngày lớn 16 mm, bốc ngày nhỏ... năm 2019 3,34 ha, kết thực 3,34ha, đạt 100 % so với kế hoạch; + Đất nông thôn duyệt đến năm 2019 2.110,63ha, kết thực 2.110,1 ha, đạt 99,97 % so với kế hoạch; + Đất đô thị duyệt đến năm 2019. .. định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên