Đề kiểm tra sinh học 6 Sách mới giữa kì 2. Đây là nội dung mới chưa có người upload lên trên mạng, đôi khi chúng ta đi tìm mà không có. Rảnh làm sẵn nên đưa lên cho mọi người thanm khảo và với những ai cần.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết KIỂM TRA GIỮA KỲ II I MỤC TIÊU - Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh với nội dung kiến thức: Sự co giãn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí; nhiệt độ đo nhiệt độ; Sự chuyển thể chất, Chuyển động Vận tốc chuyển động, lực tác dụng lực - Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh ngành động vật nguyên sinh động vật không xương sống - Vận dụng kiến thức học vào giải tập có liên quan - Kiểm tra cấp độ nhận thức: Biết, hiểu vận dụng - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm tự luận II CHUẨN BỊ GV: Ma trận, đề kiểm tra hướng dẫn chấm HS: Ôn tập nội dung học III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấpđộ Nhận biết Chủ đề Sự co dãn nhiệt chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % TN TL Biết co dãn nhiệt chất rắn, lỏng, khí 0,5 5% TN TL 1 10% Cộng 20% Lấy nhũng ví dụ thực tế chuyển thể chất 1/2 1, 10% 1/2 1, 10% Chuyển động Vận tốc chuyển động 20% Vận dụng công thức v= Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lực tác dụng lực Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN T L Hiểu co Giải thích co dãn nhiệt dãn nhiệt chất thực tế 0,5 5% Sự chuyển Biết thể chuyển thể chất chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu s để làm tập t 20% Biết nhũng tác Lấy nhũng dụng lực hai tác dụng lực lực cân hai lực cân 1 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nguyên sinh vật ĐV không xương sống Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ % 1/2 0,5 5% HS bết nguyên nhân trẻ bị nhiễm giun nguyên nhân mắc bệnh sốt rét người 1/2 0,5 5% 1 10% PISA: HS xác định vai trò ĐVKXS Nêu biện pháp bảo vệ ĐVKXS số bệnh giun sán kí sinh 25% 75% 30% 40% 4 40% 30% 11 10 100% IV ĐỀ BÀI ĐỀ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Chọn phương án câu sau: Câu Cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đúng? A Lỏng, rắn, khí C Rắn, lỏng, khí B Khí, lỏng, rắn D Lỏng, khí, rắn Câu Cho tượng sau : 2.1: Khi nút thuỷ tinh lọ thuỷ tinh bị kẹt Phải mở nút cách đây? A Làm nóng nút C Làm lạnh co l¹i B Làm nóng cổ lọ D Hơ cổ lọ vào lửa 2.2: Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh cốc thường bị nứt vì: A nước nóng q B rót nước vào mạnh C Phía cốc dãn nở trước , phía ngồi chưa kịp dãn nở D ba lí Câu Khi nói nở nhiệt chất, câu kết luận không là: A Hầu hết chất nở nóng lên B Các rắn khác nở nhiệt khác C Các chất lỏng khác nở nhiệt khác D Các chất khí khác nở nhiệt khác Câu Dãy động vật sau tồn động vật khơng xương sống? A Cá, giun, đỉa, trai B Nhện, tôm, hến, ếch C Cua, ruồi, ong, chó D Giun, san hơ, nhện, ốc sên Câu Thói quen làm cho trẻ em bị nhiễm giun? A Nghịch phá đồ vật B Cho tay vào miệng C Ngoái mũi D Hay dụi mắt Câu Dãy động vật sau toàn động vật không xương sống? A Cá, giun, thỏ, ếch B Nhện, ếch, thạch thùng, cá voi C Muỗi, nhện, cua, giun D Ốc sên, trai sông, châu chấu, tôm Câu Cho biết động vật: San hô, hải quỳ, thủy tức, sứa Thuộc lớp ĐVKXS sau đây: A Thân mềm B Ruột khoang C Chân khớp D Giun II TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (1 điểm): Tại rót nước nóng khỏi phích đậy lại nút bị bật ra? Làm để tránh tượng này? Câu (2 điểm): a Thế nóng chảy ? Thế bay hơi? b Lấy ví dụ tượng nóng chảy bay thực tế? Câu 9( điểm ): Nêu tác dụng lực ? Mỗi tác dụng lấy ví dụ ? Câu 10(2 điểm): Một vật chuyển động với vận tốc 20 km/h Tính quãng đường vật sau 1,5 Câu 11.( điểm) ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Động vật khơng xương sống có cấu tạo đa dạng, thích nghi với mơi trường sống khác nhau, thể chúng khơng có xương, có hình dáng phong phú chiếm đa số số động vật mà người phát Các nhà khoa học phân ĐVKXS thành ngành nhỏ: Ruột khoang, giun, thân mềm chân khớp Em nêu số lợi ích Động vật không xương sống tự nhiên đời sống người ?Lấy ví dụ ? Cho biết biện pháp bảo vệ động vật không xương sống môi trường tự nhiên địa phương? ĐỀ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Chọn phương án câu sau: Câu Cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đúng? A Lỏng, rắn, khí C Rắn, lỏng, khí B Khí, lỏng, rắn D Lỏng, khí, rắn Câu Các tượng sau : 2.1 Khi nút thuỷ tinh lọ thuỷ tinh bị kẹt Phải mở nút cách đây? A Làm nóng nút B Làm lạnh co l¹i C Làm nóng cổ lọ D Hơ cổ lọ vào lửa 2.2 Khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh , cốc thường bị nứt A nước nóng q B rót nước vào mạnh C Phía cốc dãn nở trước , phía ngồi chưa kịp dãn nở D ba lí Câu Câu Khi nói nở nhiệt chất, câu kết luận không là: A Hầu hết chất nở nóng lên B Các rắn khác nở nhiệt khác C Các chất lỏng khác nở nhiệt khác D Các chất khí khác nở nhiệt khác Câu Người bị sốt rét da thường tái xanh do:? A Hồng cầu bị phá hủy B Bạch cầu bị phá hủy C.Tiểu cầu bị phá hủy D Cả đáp án Câu Dãy động vật sau tồn động vật khơng xương sống? A Ốc, giun, đỉa, trai B Giun, san hô, nhện, ốc sên C Cua, ruồi, ong, muỗi D Nhện, tôm, hến, ếch Câu Dãy động vật sau toàn động vật không xương sống? A San hô, sứa, nhện, giun B Nhện, ếch, tắc kè, cá voi C Thủy tức, ốc sên, hải quỳ, tôm D Ong, ốc sên, cá sấu, khỉ Câu Cho biết động vật: Trai, hến, ốc, sò, Thuộc lớp sau đây: A Thân mềm B Ruột khoang C Chân khớp D Giun II TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (1 điểm): Tại rót nước nóng khỏi phích đậy lại nút bị bật ra? Làm để tránh tượng này? Câu 8(2 điểm): a Thế đông đặc? Thế ngưng tụ ? b Lấy ví dụ đông đặc ngưng tụ thực tế? Câu ( điểm ) : Thế hai lực cân bằng? Lấy ví dụ? Câu 10(2 điểm): Một vật chuyển động với vận tốc 60 km/h Tính quãng đường vật sau Câu 11.( điểm) ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Động vật khơng xương sống có cấu tạo đa dạng, thích nghi với mơi trường sống khác nhau, thể chúng khơng có xương, có hình dáng phong phú chiếm đa số số động vật mà người phát Các nhà khoa học phân ĐVKXS thành ngành nhỏ: Ruột khoang, giun, thân mềm chân khớp Em nêu số tác hại Động vật không xương sống tự nhiên đời sống người ?Lấy ví dụ ? Cho biết số biện pháp để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh người ? V HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Mỗi ý cho 0,25 điểm Câu 2.1 2.2 Đáp án B B,D C D D B C,D B II TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Sau rót nước khỏi phích có lượng khơng khí dồn vào 0,5 phích, lượng khơng khí bị nước nóng làm cho nóng lên, nở đẩy nút bật lên (1đ) Để tránh tượng ta nên mở nút lát cho không khí sau 0,5 dãn nở ngồi đóng nút - Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 0.5 (2đ) - Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 0.5 Lấy ví dụ * Tác dụng lực: Lực tác dụng lên vật làm biến đổi 0,5 (1đ) chuyển động vật làm biến dạng * Lấy ví dụ 0,5 Tóm tắt 0,5 v = 20km/h t = 1,5h 10 s=? (2đ) Giải Quãng đường vật sau 1,5 là: s = v.t = 20 1,5 = 30 (km) 0,5 ĐS: 30 km 11 (3đ) Lợi ích Động vật khơng xương sống - Tạo cảnh quan đẹp -> Phát triển du lịch (San hơ), làm mơi trường (Trai, sò, bọ hung) - Là thức ăn cho người động vật khác: Tôm, cua, tằm, mực - Làm đồ trang trí, trang sức (san hơ, sò, ngọc trai ) - Có giá trị xuất (tơm, mực, bào ngu, sò huyết ) - Có giá trị mặt địa chất (vỏ sò, vỏ ốc, san hơ ) - Làm dược phẩm (sao biển, mật ong, rết, bọ cạp) Các biện pháp bảo vệ động vật không xương sống : - Bảo vệ môi trường sống chúng, chống ô nhiễm môi trường - Cấm săn bắt hình thức: đánh điện, nổ mìn - Chăn ni, chăm sóc lồi ĐVKXS, khai thác hợp lí 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 ĐỀ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Mỗi ý cho 0,25 điểm Câu 2.1 2.2 Đáp án B B,D C D A D A,C II TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu Đáp án Sau rót nước khỏi phích có lượng khơng khí dồn vào phích, lượng khơng khí bị nước nóng làm cho nóng lên, nở đẩy nút bật lên (1đ) Để tránh tượng ta nên mở nút lát cho khơng khí sau dãn nở ngồi đóng nút - Sự đông đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (2đ) - Sự ngưng tụ chuyển từ thể sang thể lỏng Lấy ví dụ Hai lực cân hai lực tác dụng vào vật, có độ lớn nhau, phương ngược chiều (1đ) * Lấy ví dụ 10 Tóm tắt (2đ) v = 60km/h t= A Điểm 0,5 0,5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 h s=? Giải Quãng đường vật sau 1,5 là: s = v.t = 60 11 (3đ) = 30 (km) ĐS: 30 km Tác hại Động vật không xương sống - Gây cản trở giao thông biển (đảo san hơ ngầm) - Một số lồi gây độc cho người (sứa gây ngứa, bọ xít, ) - Làm hỏng số đồ vật gỗ (mọt gỗ ) - Có hại cho trồng: Ốc sên, ốc bươu vàng, cào cào, bọ xít - Gây bệnh cho người động vật (sán, giun đũa, giun kim ) - Vật chủ trung gian truyền số bệnh (ốc mút, ốc gạo, muỗi, ruồi ) Biện pháp để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh : - Rửa tay trước ăn sau vệ sinh Đi giầy, dép tiếp xúc với môi trường bẩn - Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, rửa rau trước ăn Vệ sinh môi trường sống xung quanh - Uống thuốc tẩy giun theo định kì: tháng/lần 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 IV Tổ chức kiểm tra: Phát đề: - GV phát đề theo thứ tự đề 1-2 so le - HS nhận soát đề Học sinh làm bài: Thu bài: Hướng dẫn nhà: - Soạn theo câu hỏi tài liệu HDH V Nhận xét kết kiểm tra: Phê duyệt BGH Phê duyệt TCM ... khơng xương sống - Tạo cảnh quan đẹp -> Phát triển du lịch (San hơ), làm mơi trường (Trai, sò, bọ hung) - Là thức ăn cho người động vật khác: Tôm, cua, tằm, mực - Làm đồ trang trí, trang sức (san... sống xung quanh - Uống thuốc tẩy giun theo định kì: tháng/lần 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 IV Tổ chức kiểm tra: Phát đề: - GV phát đề theo thứ tự đề 1-2 so le - HS nhận soát đề... biển (đảo san hô ngầm) - Một số loài gây độc cho người (sứa gây ngứa, bọ xít, ) - Làm hỏng số đồ vật gỗ (mọt gỗ ) - Có hại cho trồng: Ốc sên, ốc bươu vàng, cào cào, bọ xít - Gây bệnh cho người