Sáng kiến kinh nghiệm hay sáng kiến khoa học ngành giáo dục (viết tắt là SKKN) là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân thông qua: Viết bài được đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc kết quả luận án, luận văn được bảo vệ thành công (trong năm bảo vệ) hoặc thiết bị dạy nghề tự làm, mô hình sáng tạo kỹ thuật đạt giải hoặc các đề tài khoa học được Hội đồng cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia đánh giá đạt giải.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÂN TÍCH ĐỀ THAM KHẢO MÔN VẬT LÍ KÌ THI THPTQG
2018 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BÀI TOÁN MỚI
Tác giả sáng kiến: Phạm Văn muôn Chu Anh Tuấn
Tổ :Lý- Hóa Địa chỉ: Trường THPT Yên Khánh A.
Ninh Bình, tháng 5 năm 2018
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : - Trường THPT Yên Khánh A;
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình.
Tôi (hoặc chúng tôi) ghi tên dưới đây:
tháng năm sinh
Nơi công tác
Chức vụ Trình độ
CM
Tỷ lệ (%) đóng góp
Yên Khánh A
2 Nguyễn Minh Ngọc 04/02/1978 Giáo viên Đại Học 25%
1 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Phân tích đề tham khảo môn vật lí kì thi THPT Quốc Gia 2018
và đề xuất một số bài toán mới
Lĩnh vực áp dụng: giảng dạy và ôn thi môn vật lí năm 2018
2 Nội dung
a Giải pháp cũ thường làm:
Giáo viên ôn tập cho học sinh theo các chuyên đề bám sát vào nội dung kiến thức trong sách giáo khoa.
Giáo viên ôn tập cho học sinh bám sát vào các đề thi THPT Quốc gia của các năm cũ; đặc biệt là của các năm liền kề với năm thi ví dụ như năm 2018 giáo viên thường bám sát vào đề thi THPT Quốc Gia năm 2017; 2016.
Giáo viên ôn tập cho học sinh kiên thức tổng hợp qua hệ thống các đề thi sưu tầm trên các trang mạng; các đề thi của mình đã có từ những năm trước.
- Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục.:
Với cách ôn tập như trên học sinh phải nắm vững được các nội dung chuyên
đề học tập; các mảng kiến thức trong nội dung trương trình rất lớn gây áp lực quá lớn cho học sinh, các em dễ dẫn đến mệt mỏi chán học, do phải học lại kiến thức
Trang 3nhiều không có hứng thú, không có tính mới vì phương pháp dạy học chỉ đơn thuần
là lặp lại truyền thụ kiến thức một chiều
Với cách ôn tập như trên học sinh không nắm bắt được xu hướng đối mới chủ yếu hướng người học đến việc tái hiện kiến thức mà chưa chú trọng đến kỹ năng, khả năng vận dụng của người học Theo đó, hình thức dạy và học vẫn chủ yếu là đọc-chép.
b Giải pháp mới cải tiến:
Việc thay đổi hình thức thi, kiểm tra đánh giá sẽ là khâu được coi là đột phá làm thay đổi cách dạy và cách học”, khi ‘bấm nút vận hành,’ nó sẽ làm thay đổi toàn bộ hệ thống đó chính là yếu tố nhóm tác giả chọn để nghiên cứu đề tài Với ý
nghĩa đó việc “Phân tích đề tham khảo môn vật lí kì thi THPT Quốc Gia 2018
và đề xuất một số bài toán mới ” giúp giáo viên ôn tập cho học sinh tốt hơn khắc
phục được hạn chế của giải pháp cũ tạo ra chuyển đổi từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục chú trọng việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất.
Việc phân tích đề minh họa giúp giáo viên có nhiều phương pháp dạy học tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tinh gọn kiến thức không gây áp lực cho người học.
Qua phân tích đề tham khảo giúp giáo viên nắm bắt kịp thời điểm mới trong
kì thi giúp giáo viên đưa thêm các nội dung mới, tinh giản lại nội dung cũ không cần thiết cụ thể với bộ môn vật lí được áp dụng trong kì thi THPT Quốc Gia 2018 là + Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm khách quan thuộc chương trình lớp 11 và lớp 12 chủ yếu là lớp 12 với số câu tương ứng là lớp 11: 8 câu /40 câu ( =20%), lớp 12 : 8 câu 32/40 câu ( =80%).
+ Về mức độ trong 40 câu: Nhận biết: 12 câu/40 câu ( = 30% ); thông hiểu: 8 câu /40 câu ( = 20% ); vận dụng: 16 câu/40 câu ( = 40% ); vận dụng cao: 4 câu/40 câu ( = 10% ).
+ Đề thi bao quát toàn bộ chương trình lớp 11 nhìn chung mỗi chương có 01 câu ở dạng nhận biết; thông hiểu hoặc vận dụng thấp.
+ Đề thi bao quát toàn bộ chương trình lớp 12 trọng tâm vẫn ở 3 chương đầu lớp 12 : dao động cơ; sóng cơ; và điện xoay chiều nên các câu điểm 10 ở 3 chương này.
Trang 4+ Chú trọng khai thác năng lực đọc đồ thị; độ lệch pha dao động từ đồ thị.
+ Đề khó hơn năm 2017 tăng phần vận dụng thêm 10% thành 40% so với năm
2017 chỉ có 30%
+ Đề thi tăng cường năng lực liên kết kiến thức trong chương; giữa các chương ( ví
dụ liên kết bài điện + từ); năng lực khai thác đồ thị chú ý độ lệch pha từ đồ thị.
+ Những câu khó trong vật lí đi khác sâu về bản chất vật lí không khai thác ở mức
độ khó toán học.
+ Đề thi có các câu thí nghiệm thực hành đảm bảo học đi đôi với vận dụng, thực hành để đánh giá năng lực toàn diện của học sinh.
+ Cụ thể ma trận đề tham khảo của bộ giáo dục trong kì thi THPT Quốc Gia môn vật
lí như sau:
stt (8 câu = 20%) Phần lớp 11 câu Số Mức độ Nội dung kiến thức Bình luận
1
Chương 1:
Điện tích điên
trường
2 câu
Nhận biết: 01 Thông hiểu: 0 Vận dụng: 01 Vận dụng cao:
0
+ 01 câu công thức công lực điện trường A= qU + 01 câu tổng hợp điện
trường
2
Chương 2:
Dòng điện không
đổi
02
Nhận biết: 0 Thông hiểu: 0 Vận dụng: 02 Vận dụng cao
+ 01 câu định luật ôm cho
toàn mạch + 01 câu điện từ
3
Chương 3:
Dòng điện trong các
môi trường
0
Đề tham khảo không xuất hiện nhưng khả năng cao trong đề thi chính vẫn có câu về chương này, nhưng chỉ hỏi ở dạng nhận biết hoặc thông hiểu.
4 Chương 4: Từ trường 01
Nhận biết: 01 Thông hiểu: 0 Vận dụng: 0 Vận dụng cao:0
+ 01 câu cảm ứng từ
5 Cảm ứng điện từ Chương 5: 01
Nhận biết:0 Thông hiểu:01 Vận dụng: 0 Vận dụng cao:
0
+ 01 câu về tính từ thông
Trang 5Khúc xạ ánh sáng
Thông hiểu: 0 Vận dụng: 01 Vận dụng cao:0
sáng phụ thuộc chiết suất
( v=c/n) + 01 câu thấu kính
7
Chương 7:
Mắt và các dụng cụ
quang
0
Nhận biết: 0 Thông hiểu: 0 Vận dụng: 0 Vận dụng cao:
0
Đề tham khảo không xuất hiện nhưng khả năng cao trong đề thi chính vẫn có câu về chương này, nhưng chỉ hỏi ở dạng nhận biết hoặc thông hiểu.
Phần lớp 12
(32 câu = 80%)
1 Chương 1: dao động cơ 6
Nhận biết: 02 Thông hiểu: 01 Vận dụng: 02 Vận dụng cao:
01
+ 01 câu phương trình + 01 câu dao động tắt dần + 01 câu tổng hợp dao
động + 03 câu con lắc lò xo
2 Chương 2: Sóng cơ
Nhận biết: 01 Thông hiểu: 01 Vận dụng: 02 Vận dụng cao:
01
+ 01 sự truyền sóng + 02 sóng dừng + 02 giao thoa sóng
3 Chương 3: Dao động điện xc 7
Nhận biết: 01 Thông hiểu:01 Vận dụng: 03 Vận dụng cao:
02
+01 đại cương điện xoay
chiều + 01 truyền tải điện năng + 05 mạch điện RLC Bình luận : khai thác độ lệch pha từ đồ thị
4 Chương 4: Dao động SĐtừ 2
Nhận biết: 01 Thông hiểu: 01 Vận dụng: 0 Vận dụng cao:
0
+ 01 truyền thông bằng sóng điện từ + 01 câu dao động mạch
LC
5 Chương 5: Sóng ánh
Nhận biết: 01 Thông hiểu: 01 Vận dụng: 02 Vận dụng cao:
0
+ 01 quang phổ + 01 câu tia X + 02 câu về giao thoa
Y-âng
6 Chương 6: Lượng tử
ánh sáng
3 Nhận biết: 01
Thông hiểu: 01 Vận dụng: 01
+ 01 câu về tính chất hạt + 01 câu năng lượng hạt ánh sáng; công thoát
Trang 6Vận dụng cao:
0 + 01 câu về nguyên tử Hyđrô
7 Chương 7: Phóng xạ pưnghn 5
Nhận biết: 02 Thông hiểu: 01 Vận dụng: 02 Vận dụng cao:
0
+ 01 cấu tạo hạt nhân + 01 phóng xạ.
+ 01 năng lượng liên kết liên kết riêng.
+ 02 phản ứng hạt nhân
Tổng 40 câu: Nhận biết: 12 câu = 30% ; thông hiểu: 8 câu =20% ;
vận dụng: 16 câu= 40% ; vận dụng cao: 4 câu ( 10%)
Một số dạng toán mới có thể xuất hiện trong kì thi THPT Quốc Gia 2018 là:
+ Bài toán thí nghiệm thực hành
+ Bài toán liên kết kiên thức giữa các chương; giữa các mảng kiến thức.
+ Bài toán khó đi vào khó ở hiện tượng vật lí, không khó ở kiến thức toán học.
3 Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
- Hiệu quả kinh tế:
Giúp tối ưu hóa trong quá trình giảng dạy tiết kiệm về thời gian học tập, tài liệu phô tô học tập, với mỗi học sinh ôn tập có thể rút ngắn thời gian học tập 20%, tiền phô tô tài liệu giảm 15%.
- Hiệu quả xã hội:
Giúp tăng cường làm rõ, tuyên truyền chủ trương đổi mới căn bản toàn diện giáo dục; lấy đổi mới thi cử là khâu đột phá.
4 Điều kiện và khả năng áp dụng
- Điều kiện áp dụng:
Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho mọi trường THPT; mọi đối tượng của người dạy, và học trong kì thi THPT Quốc Gia 2018 môn vật lí.
- Khả năng áp dụng:
Sáng kiến kinh nghiệm có khả năng áp dụng rộng rãi cho người dạy và học.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu :
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác Chức vụ
Trình độ CM
Nội dung hỗ trợ
1 Phạm Văn Muôn 01/02/1978
THPT Yên Khánh A
Tổ trưởng Thạc sỹ Dạy áp
dụng
Dạy áp dụng
Trang 7Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ CƠ SỞ Yên Khánh, ngày 9.tháng 05 năm 2018 Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phạm Văn Muôn Nguyễn Minh Ngọc
Chu Anh Tuấn
Trang 8PHỤ LỤC
I.) PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HỌA
Lớp 11 gồm 8/40 câu với nội dung như sau:
Câu 1 Hai điện tích điểm q1 = 108 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm
A và B cách nhau 8 cm Đặt điện tích điểm q = 108 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm Lấy k = 9.109 N.m2 /C2 Lực điện tổng hợp
do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A 1,23.103 N B 1,14.103 N C 1,44.103 N D 1,04.103 N
Câu 2 Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu
điện thế giữa hai điểm là UMN Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ
M đến N là
A qUMN B q2UMN C U MN
q D 2
MN
U q
Câu 3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn
hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong
không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 Biết đường kính của mỗi vòng +dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.102 T Giá trị của R là
A 7 B 6 C 5 D 4
R2 = R3 = 10 Ω Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối Số chỉ
của ampe kế là 0,6 A Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là
A 1,2 Ω B 0,5 Ω C 1,0 Ω D 0,6 Ω
Câu 5 Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng
một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm Giá trị của f là
A 15 cm B 40 cm C 20 cm D 30 cm
Câu 6 Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
A 2,63.108 m/s B 2,26.105 km/s C 1,69.105 km/s D 1,13.108 m/s
Câu 7 Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A nằm theo hướng của lực từ B ngược hướng với đường sức từ
C nằm theo hướng của đường sức từ D ngược hướng với lực từ
hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12 T Từ thông qua khung dây này là
A 2,4.10−4 Wb B 1,2.10−4 Wb C 1,2.10−6 Wb D 2,4.10−6 Wb
Trang 9Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Mức độ
nhận
thức
Vận
dụng
Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
Nhận biết
Vận dụng
Nội
dung
kiến
thức
Điện
tích
Điện trường
Từ trường Dòng điện không đổi.
Dòng điện không đổi
Dụng
cụ quang
Khúc
xạ ánh sáng
Từ trường
Cảm ứng điện từ
Lớp 12 gồm 32/40 câu với nội dung như sau:
Chương 1 Dao động cơ gồm 06 câu
Câu 1 Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O Gọi A, ω và φ lần
lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A x = Acos(ωt + φ) B x = ωcos(tφ + A)
C x = tcos(φA + ω) D x = φcos(Aω + t)
Câu 2 Dao động cơ tắt dần
A có biên độ tăng dần theo thời gian B luôn có hại
C có biên độ giảm dần theo thời gian D luôn có lợi
Câu 3 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều
hòa với tần số góc 20 rad/s Giá trị của k là
A 80 N/m B 20 N/m C 40 N/m D 10 N/m
Câu 4 Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ
cao, cách nhau 3 cm Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 = 3cosωt (cm) và x2 =
6cos(ωt +
2
) (cm) Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A 9 cm B 6 cm C 5,2 cm D 8,5 cm
Câu 5 Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo
không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm chính giữa của
lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa Lấy g = 10 m/s2 ; π 2 = 10 Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó Tốc độ của vật tại thời điểm t2 = 0,21 s là
A 40π cm/s B 20π cm/s C 20 3 cm/s D 20π 3 cm/s
Câu 6 Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa
cùng phương D1 và D2 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2
theo thời gian Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 5,1 cm B 5,4 cm C 4,8 cm D 5,7 cm
Trang 10Phân tích theo mức độ nhận thức và nội dung kiến thức :
Mức độ
nhận
thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Vận dụng
Nội
dung
kiến
thức
Đại cương dao động điều hòa
Dao động tắt dần
Con lắc
lò xo
Con lắc
lò xo
Con lắc
lò xo
Tổng hợp dao động
Chương 2 Sóng cơ học gồm 05 câu Câu 1 Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng vs , bước sóng λ và chu kì
T của sóng là
A
2
s
v
T
B 2π vT C vT D v s
T
Câu 2 Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng
pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2 Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng
6 cm Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau
A 12 cm B 6 cm C 3 cm D 1,5 cm
Câu 3 Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng Sóng truyền trên dây
với tốc độ 20 m/s Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11
Hz đến 19 Hz Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
A 5 B 3 C 4 D 2
Câu 4 Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng ABCD là hình vuông nằm ngang Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A 13 B 7 C 11 D 9
Câu 5 Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng B là phần
tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B Biết A cách
vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc
độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s Trong quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là
A 1
15 s B 2
5 s C 2
15 s D 1
5 s