Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại việt nam

77 96 0
Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUỲNH NGA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 834 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH MINH TÂM HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Giải pháp thúc đẩy phát triển tổ chức định giá công nghệ Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học TS.Trịnh Minh Tâm Các tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, khơng chép người khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Quỳnh Nga i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực tiễn tổ chức định giá công nghệ số nước giới 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng hoạt động định giá công nghệ thị trường KH&CN Việt Nam 38 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức định giá công nghệ Việt Nam 46 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Phân tích nét tương đồng khác biệt sách Việt Nam số nước phát triển tổ chức định giá công nghệ 51 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tổ chức định giá công nghệ Việt Nam 57 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Science and Technology Khoa học công nghệ CGCN Technology Transfer Chuyển giao công nghệ KT-XH Socio- economic KH&CN Kinh tế - xã hội Sở hữu trí tuệ SHTT Intellectual Property ĐGCN Technology Valuation Định giá công nghệ KQNC Research Results Kết nghiên cứu TSTT IP Asset SXKD Business and Production Sản xuất kinh doanh NSNN State budget Ngân sách Nhà nước VBPL Legal documents R&D Tài sản trí tuệ Văn pháp lý Research and development Nghiên cứu phát triển iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Những bất cập lực viện nghiên cứu triển khai với cầu công nghệ doanh nghiệp 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tỷ lệ phần trăm mức độ chia sẻ thông tin 47 Hình 2.2: Tỷ lệ phần trăm nhân lực tổ chức trung gian 48 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vai trò thước đo sức cạnh tranh khả phát triển kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng tương lai, cơng nghệ trở thành dịng tài sản vơ hình trao đổi, thương mại hóa thị trường cơng nghệ Yếu tố đầu vào cho việc trao đổi, thương mại hóa việc biết giá trị công nghệ - kết trình định giá cơng nghệ Luật sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao công nghệ ban hành, có vấn đề cộm q trình chuyển giao cơng nghệ cổ phần hóa, liên doanh, … doanh nghiệp tài sản công nghệ định nào? Những thị trường cần giá trị công nghệ sản phẩm giao dịch thị trường, điều đòi hỏi giá trị công khách quan mà không chịu ảnh hưởng cơng ty cụ thể sở hữu Bởi vậy, xuất tổ chức định giá công nghệ xu tất yếu điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tại Việt Nam, công tác định giá công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ quan tâm đạo nhiều năm Tuy nhiên, hoạt động định giá cơng nghệ cịn sơ khai, đơn lẻ chưa hình thành mạng lưới cho hoạt động này, doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen thuê tư vấn định giá công nghệ khâu quy trình chuyển giao cơng nghệ, đa phần mua máy móc thiết bị, đội ngũ thực hoạt động định giá công nghệ chưa đào tạo cách chun nghiệp,… Chính vậy, việc xem xét cách tổ chức định giá công nghệ mang lại lợi ích lớn cho việc ban hành sách nhằm quản lý, hỗ trợ việc hình thành, hoạt động thúc đẩy phát triển tổ chức Đặc biệt doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi q trình đổi cơng nghệ, phát triển thị trường công nghệ tạo điều kiện thuận lợi góp phần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nƣớc Thị trường KH&CN chứa đựng thành tố loại thị trường khác, bao gồm: sản phẩm dịch vụ KH&CN; chủ thể tham gia thị trường người cung (người bán), người cầu (người mua) sản phẩm dịch vụ KH&CN đặc biệt có tổ chức trung gian tư vấn, cung cấp dịch vụ (bao gồm định giá công nghệ) Tại Hàn Quốc, hoạt động định giá công nghệ trở nên mạnh mẽ với đời Luật Xúc tiến chuyển giao công nghệ vào năm 2000 Đạo luật khuyến khích trường đại học viện nghiên cứu cơng thành lập Văn phịng cấp phép cơng nghệ (TLO) với tổ chức tương ứng họ, đồng thời tập trung vào việc xúc tiến chuyển giao thương mại hoá kết nghiên cứu Bởi vậy, Hàn Quốc xuất nhiều tổ chức dịch vụ xúc tiến chuyển giao công nghệ như: Trung tâm đổi công nghệ vùng, công viên công nghệ, doanh nghiệp nhân rộng kết nghiên cứu, trung tâm chuyển giao công nghệ thuộc trường đại học… Tiêu biểu phải kể đến Trung tâm chuyển giao công nghệ Hàn Quốc (Korea Technology Transefer Center – KTTC) – tổ chức xúc tiến chuyển giao công nghệ hàng đầu Hàn Quốc KTTC có nhiệm vụ kết nối thương mại công nghệ với việc thúc đẩy cạnh tranh lĩnh vực chuyển giao công nghệ, đánh giá, định giá đầu tư Các dịch vụ KTTC bao gồm: - Dịch vụ xúc tiến chuyển giao cơng nghệ: Để tìm kiếm đối tác, KTTC xem xét cơng nghệ bán, ước tính giá trị thương mại (định giá), khả tồn thị trường, xu hướng công nghiệp xác định tiềm năng, đối tác chuyển giao quyền sử dụng KTTC hỗ trợ việc chào bán công nghệ thông qua việc tạo khác biệt với hệ thống đại diện pháp lý có chun mơn cao, giỏi đàm phán thỏa thuận nhiều lĩnh vực công nghệ khác - Dịch vụ đánh giá công nghệ: KTTC nghiên cứu tính khả thi cơng nghệ giai đoạn đầu thơng qua phân tích kinh tế, kỹ thuật, tiếp thị, thực kinh doanh đánh giá công nghệ - Dịch vụ hợp mua lại: KTTC thúc đẩy việc hợp mua lại công nghệ có sức hấp dẫn cơng ty, phịng thí nghiệm, kết nghiên cứu đầu tư mạo hiểm… để tìm đối tác tốt cho việc ký kết hợp đồng Cung cấp chiến lược cấu lại doanh nghiệp (bao gồm việc mua, bán, tách sát nhập doanh nghiệp); cung cấp thông tin liên quan đến chuyển dịch cấu sở hữu; dịch vụ pháp lý, thuế, kế tốn dịch vụ trọn gói Tại Trung Quốc, Luật thúc đẩy chuyển hoá thành tựu KH&CN Trung Quốc ban hành năm 1996 Luật quy định chi tiết quyền nghĩa vụ Chính phủ, chủ sở hữu kết KH&CN, doanh nghiệp, tổ chức trung gian tham gia kinh doanh, môi giới tổ chức đầu tư tài kết nối với việc thương mại hố cơng nghệ Điều 18 Luật quy định: “Cơ quan môi giới làm dịch vụ đại lý trung gian cho hai bên giao dịch công nghệ phải xin phép kinh doanh theo quy định liên quan Nhà nước; cán quản lý nghiệp vụ quan phải xin giấy chứng nhận tư cách hành nghề theo quy định liên quan Nhà nước” Điều 11 Điều lệ Quản lý thị trường công nghệ Bắc Kinh quy định: “Cơ quan trung gian công nghệ người kinh doanh công nghệ dùng thông tin công nghệ để phục vụ theo yêu cầu hai bên đương phải đề nghị Văn phịng Quản lý thị trường cơng nghệ thành phố Bắc Kinh thẩm định tư cách nghề nghiệp; Văn phòng tiến hành thẩm định cấp giấy chứng nhận tư cách, đồng thời đề nghị Bộ, ngành quản lý hành cơng thương nghiệp cho đăng ký” Có thể nhận thấy đặc điểm chung Trung Quốc nhà nước quản lý hoạt động tư vấn (định giá công nghệ) chặt chẽ Các cá nhân, tổ chức hoạt động, tư vấn chuyển giao công nghệ thường phải cấp giấy phép Và đồng thời, Trung Quốc có sách khuyến khích phát triển hoạt động tư vấn công nghệ (định giá công nghệ) như: Nghị Trung ương Đảng cộng sản Chính phủ Trung Quốc tăng cường sáng tạo cơng nghệ, phát triển KH&CN cao, thực thi ngành nghề hóa vào tháng 8/1999 khẳng định “Đối với thu nhập từ tư vấn công nghệ, dịch vụ công nghệ chuyển giao công nghệ, triển khai công nghệ miễn thuế doanh nghiệp” 2.2 Trong nƣớc Thị trường KH&CN phận kinh tế thị trường có vai trò to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Do đó, phát triển thị trường KH&CN nội dung trọng tâm chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam từ đến năm 2020 Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban chấp hành TW Đảng khoá XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một nhiệm vụ giải pháp Phát triển thị trường KH&CN “Phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ kỹ thuật khoa học công nghệ, môi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá định giá công nghệ Đầu tư xây dựng sàn giao dịch công nghệ quốc gia Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng liên thông với hệ thống trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ tỉnh, thành phố, kết nối với sàn giao dịch công nghệ khu vực giới” Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Nhà nước đầu tư xây dựng số trung tâm dịch vụ khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ làm nịng cốt cho hệ thống tổ chức dịch vụ mơi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá, định giá, thẩm định, giám định công nghệ” Cũng giống loại thị trường khác, thị trường KH&CN hình thành cịn mức sơ khai hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm KH&CN thường trực tiếp diễn cung (người bán) cầu (người mua) Lúc vai trò tổ chức trung gian tổ chức định giá sản phẩm công nghệ mờ nhạt Tuy nhiên, kinh tế ngày phát triển, thị trường ngày mở rộng mối quan hệ chủ thể tham gia thị trường ngày phức tạp Người cung sản phẩm KHCN cần có cách nhanh thông tin cần thiết nhu cầu thị trường, bảo đảm giao dịch mua – bán phù hợp với luật lệ cần giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ sản phẩm KH&CN Ngược lại, người có nhu cầu sản phẩm KHCN biết hết thông tin loại hình sản phẩm KHCN phong phú có mặt thị trường nên cần giúp đỡ chọn lựa để mua sản phẩm KHCN phù hợp với giá rẻ Tới lúc này, tổ chức trung gian tổ chức định giá sản phẩm công nghệ thực phát triển nhanh chóng Nói cách khác, thị trường nói chung thị trường KHCN nói riêng phát triển cần đến hoạt động tư vấn dịch vụ KHCN Về sách quản lý phát triển hoạt động định giá thời gian qua, có quy định riêng cho hoạt động Chủ yếu quy định chung điều chỉnh hoạt động mà định giá cơng nghệ loại hình Trong Luật chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 ban hành ngày 19/6/2017, Chương IV, mục 3, Điều 45 có quy định chi tiết loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ (bao gồm môi giới, tư vấn chuyển giao công nghệ; đánh giá, thẩm định giá, giám định công nghệ; xúc tiến chuyển giao công nghệ) hướng dẫn thi hành quy định chung dịch vụ chuyển giao công nghệ Trong Bộ luật dân sự, quy định Mục hỏi phải có nghiên cứu nghiêm túc làm sở khoa học cho việc cụ thể hóa thành chế, sách Việc góp vốn đầu tư phát triển hoạt động KH&CN, kể vật, kể quyền sở hữu trí tuệ có đặc thù đòi hỏi phải nghiên cứu cụ thể hóa tiếp thành chế, sách Tiếp tục nghiên cứu để có sách cụ thể theo đối tượng đặc thù tư vấn định giá công nghệ phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp kinh tế khó khăn đề cao vai trò ngành, địa phương nhằm phát triển hoạt động tư vấn định giá công nghệ thuộc ngành, địa phương - Cần trọng nâng cao nhận thức hoạt động tư vấn định giá công nghệ Trong đó, cần tăng cường tun truyền, phổ biến sách Nhà nước khuyến khích phát triển hoạt động tư vấn định giá công nghệ, nâng cao nhận thức doanh nghiệp xã hội vai trò tổ chức dịch vụ định giá công nghệ - Cần tiến hành điều tra quy mơ tồn quốc nhu cầu doanh nghiệp hoạt động tư vấn định giá công nghệ; kết điều tra phải làm rõ quy mô nhu cầu, loại nhu cầu khác (ví dụ theo hình thức hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ, loại hình doanh nghiệp ) để có phân tích tình hình ban hành sách phù hợp - Nhà nước cần tăng cường xây dựng hệ thống thơng tin mang tính chất bản, tảng cho hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ Trong cần đặc biệt trọng hoạt động dự báo công nghệ nhà nước tiến hành, kế hoạch phát triển công nghệ, lộ trình cơng nghệ nhà nước xây dựng - Cần bổ sung hoàn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động tư vấn định giá công nghệ Trước mắt cần tập trung vào quy định cụ thể lực, phẩm chất mà cá nhân, tổ chức hoạt động tư 58 vấn định giá công nghệ cần đáp ứng - Mở rộng sách khuyến khích phát triển hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ Khuyến khích số quan nghiên cứu khoa học chuyển thành quan dịch vụ tư vấn định giá cơng nghệ mang tính chun nghiệp, khuyến khích cán nghiên cứu đứng thành lập quan dịch vụ tư vấn định giá công nghệ; hoạt động tư vấn định giá công nghệ hưởng ưu đãi thuế, tín dụng - Cùng với khuyến khích thu hút nhà tư vấn định giá cơng nghệ nước ngồi, cần nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ hợp lý nhằm nâng cao lực đội ngũ tư vấn định giá công nghệ nước trước sức ép cạnh tranh từ bên Cần có quy hoạch kế hoạch đào tạo nâng cao lực cho tổ chức hoạt động tư vấn định giá công nghệ (nội dung đào tạo hỗ trợ nên tập trung vào vấn đề pháp lý định giá công nghệ quốc tế; kỹ đàm phán, thương thảo hợp đồng định giá công nghệ, bước kỹ tìm kiếm lựa chọn cơng nghệ thích hợp; phương pháp định giá cơng nghệ) - Cần có sách thúc đẩy hình thành mạng lưới tổ chức tham gia tư vấn định giá công nghệ, bao gồm liên kết nước quốc tế Mặc dù, ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức trung gian khoa học cơng nghệ nói chung tổ chức định giá cơng nghệ nói riêng Tuy nhiên, q trình áp dụng sách cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế, chưa hỗ trợ nhiều tổ chức trung gian khoa học công nghệ Luận văn xin đề xuất số kiến nghị cụ thể việc ban hành sách nhằm hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức định giá công nghệ sau: 59 Hỗ trợ việc hình thành tổ chức định giá cơng nghệ - Về tài chính: Hệ thống thuế hoạt động định giá công nghệ chưa phản ánh tính chất ưu đãi nhà nước hoạt động Do đó, chưa khuyến khích tổ chức tham gia mạnh mẽ vào thị trường định giá công nghệ Các tổ chức định giá công nghệ cần ưu đãi đặc biệt mức thuế thu nhập Áp dụng thuế suất thấp tổ chức tham gia hoạt động định giá công nghệ (nên áp dụng mức thuế 0% tổ chức tham gia định giá công nghệ khoảng thời gian ban đầu, ưu tiên định giá công nghệ lĩnh vực trọng điểm) Giảm thuế cho tất bên hợp đồng dịch vụ định giá công nghệ thông qua tổ chức định giá công nghệ Giảm thuế Doanh nghiệp định giá công nghệ…Tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp thực dịch vụ định giá công nghệ thuê đất với giá ưu đãi tiến hành thành lập tổ chức - Hỗ trợ tín dụng cho tổ chức định giá cơng nghệ tư nhân để tổ chức hoạt động điều cần thiết Ngân hàng nhà nước cần ban hành quy định tín dụng cho tổ chức định giá công nghệ với mức ưu đãi thời hạn vay, lãi suất thấp cho hoạt động tổ chức Các nguồn vốn thơng qua quỹ như: Quỹ phát triển khoa học công nghệ Doanh nghiệp, Quỹ đổi công nghệ Quốc gia sách khuyến kích nhập cơng nghệ - Về nhân lực: Nhân lực yếu tố để hình thành lên tổ chức định giá Tại Thông tư số 17/2006/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 89/2013/NĐ-CP thẩm định giá nêu rõ điều kiện thành lập hoạt động Doanh Nghiệp lĩnh vực thẩm định “Có từ thẩm định viên giá có thẻ thẩm định viên giá giá trị hành nghề trở lên, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải thẩm định viên giá có thẻ thẩm định viên giá” Nhưng 60 việc cấp thẻ thẩm định giá viên cịn bó hẹp, cơng chức nhà nước không tham dự thi cấp thẻ thẩm định giá viên dẫn đến số lượng đội ngũ thẩm định giá viên cịn ít, tính chun nghiệp cịn hạn chế, công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành nhiều bất cập - Việc đào tạo cử nhân đại học chuyên ngành thẩm định giá đưa vào chương trình đào tạo số trường cịn mang tính chất tự phát từ u cầu thực tế, chưa thành hệ thống quy mang tính thức tự định từ quan Nhà nước có thẩm quyền (Bộ giáo dục đào tạo, Bộ tài ) chưa đưa vào chương trình đào tạo có hệ thống thức trường đại học Đội ngũ giảng viên chuyên ngành thẩm định giá mỏng, chưa đào tạo chuyên sâu ngành thẩm định giá - Trước khó khăn nguồn lực cho tổ chức định giá cơng nghệ sách hỗ trợ cần tập trung vào việc đào tạo, cấp thẻ định giá viên cho cán lĩnh vực định giá công nghệ Nguồn ngân sách cho đào tạo xác định nguồn kinh phí dành cho chương trình nghiên cứu phát triển quốc gia hàng năm đối tượng sử dụng nguồn ngân sách hoạt động định giá công nghệ, trung tâm đào tạo định giá cơng nghệ, trường có chun ngành định giá, thẩm định giá… Hỗ trợ hoạt động cho tổ chức định giá công nghệ - Thành lập sở liệu chuyên gia công nghệ: Dựa phương thức hoạt động tổ chức định giá cơng nghệ theo quy định hành tổ chức định giá công nghệ hoạt động theo phương thức sử dụng chuyên gia việc định giá công nghệ Chính để hỗ trợ hoạt động tổ chức cần xây dựng sở liệu chuyên gia công nghệ giúp tổ chức lựa chọn chuyên gia thành lập hội đồng việc định giá công nghệ 61 - Quảng bá hình ảnh: Hiện nay, Doanh nghiệp chưa có thói quen thuê tư vấn định giá công nghệ tiến hành chuyển giao công nghệ dẫn đến ảnh hưởng phần hoạt động tổ chức Các quan khoa học công nghệ cách quảng bá công nghệ tổ chức Thực tế cho thấy qua kỳ Techmart, quan khoa học công nghệ thường kỹ giới thiệu, quảng bá công nghệ dẫn đến việc cần giúp đỡ tổ chức định giá thực cần thiết 25 Vì cần phải thúc mạnh q trình quảng bá cơng nghệ thơng qua các: Hội chợ công nghệ, sàn giao dịch, trang điện tử, triển lãm cơng nghệ để quan khoa học có nơi để quảng bá cơng nghệ Doanh nghiệp tìm kiếm công nghệ tổ chức định giá công nghệ quảng bá hình ảnh, thúc đẩy mối liên kết bên 3.2.2 Đề xuất số giải pháp quản lý tổ chức định giá công nghệ Việt Nam Hiện nay, hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ nước ta cịn bộc lộ nhiều bất cập trước đòi hỏi xã hội yếu quan hệ so sánh với nước giới Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quản lý hoạt động tư vấn định giá công nghệ nước ta sau: - Cần trọng nâng cao nhận thức hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ Trong đó, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách Nhà nước khuyến khích phát triển hoạt động tư vấn định giá công nghệ, nâng cao nhận thức doanh nghiệp xã hội vai trò tổ chức dịch vụ định giá công nghệ - Cần tiến hành điều tra quy mơ tồn quốc nhu cầu doanh nghiệp hoạt động tư vấn định giá công nghệ; kết điều tra phải làm rõ quy mô nhu cầu, loại nhu cầu khác (ví dụ theo hình thức hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ, loại hình doanh 62 nghiệp ) để có phân tích tình hình ban hành sách phù hợp - Nhà nước cần tăng cường xây dựng hệ thống thơng tin mang tính chất bản, tảng cho hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ Trong cần đặc biệt trọng hoạt động dự báo công nghệ nhà nước tiến hành, kế hoạch phát triển công nghệ, lộ trình cơng nghệ nhà nước xây dựng - Cần bổ sung hoàn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động tư vấn định giá công nghệ Trước mắt cần tập trung vào quy định cụ thể lực, phẩm chất mà cá nhân, tổ chức hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ cần đáp ứng - Mở rộng sách khuyến khích phát triển hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ Khuyến khích số quan nghiên cứu khoa học chuyển thành quan dịch vụ định giá cơng nghệ mang tính chun nghiệp, khuyến khích cán nghiên cứu đứng thành lập quan dịch vụ định giá công nghệ; hoạt động tư vấn định giá công nghệ hưởng ưu đãi thuế, tín dụng - Cùng với khuyến khích thu hút nhà tư vấn định giá chuyển giao công nghệ nước ngồi, cần nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ hợp lý nhằm nâng cao lực đội ngũ tư vấn định giá công nghệ nước trước sức ép cạnh tranh từ bên ngồi Cần có quy hoạch kế hoạch đào tạo nâng cao lực cho tổ chức hoạt động tư vấn định giá công nghệ (nội dung đào tạo hỗ trợ nên tập trung vào vấn đề pháp lý định giá công nghệ quốc tế; kỹ đàm phán, thương thảo hợp đồng định giá công nghệ, bước kỹ tìm kiếm lựa chọn cơng nghệ thích hợp; phương pháp định giá cơng nghệ) - Cần có sách thúc đẩy hình thành mạng lưới tổ chức tham gia tư vấn định giá công nghệ, bao gồm liên kết nước quốc tế 63 - Tiếp tục nghiên cứu để có sách cụ thể theo đối tượng đặc thù tư vấn định giá công nghệ phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp vùng kinh tế khó khăn đề cao vai trị ngành, địa phương nhằm phát triển hoạt động tư vấn định giá cơng nghệ thuộc ngành, địa phương - Quản lý nguồn cung công nghệ, cầu công nghệ Các nguồn cung công nghệ chuyển giao Việt Nam gồm: +) Nguồn công nghệ từ đề tài nghiên cứu thuộc viện nghiên cứu nước: +) Các nghiên cứu từ trường đại học, cao đẳng khối kỹ thuật, công nghệ; +) Các nghiên cứu doanh nghiệp; +) Các nghiên cứu cá nhân độc lập; +) Cơng nghệ nhập từ nước ngồi thơng qua đầu tư nước ngồi, nhập máy móc cơng nghệ - Cần có Chính sách quản lý việc thành lập hoạt động tổ chức định giá công nghệ, tập trung vào số điểm sau: +) Điều kiện sở vật chất; +) Điều kiện nhân lực; +) Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm - Kiện toàn quan quản lý thị trường công nghệ, vận dụng tổng hợp biện pháp pháp luật, kinh tế hành việc giám sát hoạt động giao dịch công nghệ Hệ thống quan quản lý thị trường công nghệ quan KH&CN cấp làm đầu mối với hỗ trợ quan quản lý nghiệp vụ tương ứng như: công thương, thuế, ngân hàng, hải quan… - Xây dựng hệ thống pháp luật, pháp quy thị trường cơng nghệ hồn thiện, đồng bộ, lấy Luật KH&CN, Luật chuyển giao công nghệ làm hạt 64 nhân cần có quy định, hướng dẫn chi tiết quản lý hoạt động định giá cơng nghệ, hợp đồng cơng nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, quản lý, định giá tài sản tạo từ ngân sách nhà nước, ưu đãi, chế độ tài chính, tín dụng… Cần tiếp tục hồn thiện văn hướng dẫn thi hành Điều 69 Luật KH&CN năm 2013 việc xây dựng phát triển thị trường KH&CN Theo đó, cần xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết tổ chức hoạt động tổ chức định giá công nghệ Luận văn đề xuất cần tập trung vào số điểm sau: Điều kiện nhân lực KH&CN Đối với tổ chức định giá công nghệ, định giá tài sản trí tuệ: cần có 02 người có trình độ đại học trở lên làm việc nhiệm tổ chức cấp giấy chứng nhận hồn thành khóa đào tạo định giá cơng nghệ, định giá tài sản trí tuệ Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt; Người đứng đầu tổ chức phải có trình độ đại học trở lên có 03 năm kinh nghiệm cơng tác liên quan đến nghiên cứu, đào tạo định giá công nghệ, định giá tài sản trí tuệ Điều kiện sở vật chất – kỹ thuật Đối với tổ chức định giá cơng nghệ, định giá tài sản trí tuệ: phải có trụ sở hoạt động hợp pháp; Có hệ thống tư liệu, tài liệu chuyên môn, phương tiện kỹ thuật cần thiết để thực cung cấp dịch vụ lĩnh vực tương ứng; Có biện pháp kỹ thuật, quy trình tổ chức quản lý đảm bảo quyền lợi ích cho bên cung cấp dịch vụ lĩnh vực tương ứng Liên kết hoạt động tổ chức thị trường KH&CN Đối với tổ chức định giá công nghệ, định giá tài sản trí tuệ, tổ chức cung cấp dịch vụ KH&CN khác có trách nhiệm tham gia liên kết, xây dựng thực quy chế liên kết với trung tâm giao dịch công nghệ, sàn giao dịch công nghệ, tổ chức môi giới, hỗ trợ CGCN 65 Hằng năm, tổ chức phải có trách nhiệm báo cáo đánh giá kết thực quy chế liên kết hoạt động cho quan quản lý nhà nước KH&CN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bộ, ngành liên quan, đồng thời gửi báo cáo cho Bộ Khoa học Công nghệ Tiểu kết chƣơng Tại Chương 3, luận văn phân tích nét tương đồng khác biệt sách tổ chức định giá công nghệ Việt Nam hành so với số nước giới Trên sở đó, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp Nhóm giải pháp thứ nhằm hỗ trợ hình thành tổ chức định giá cơng nghệ Việt Nam; nhóm giải pháp thứ hai quản lý tổ chức định giá công nghệ thị trường Khoa học Công nghệ Việt Nam 66 KẾT LUẬN Hiện tại, Việt Nam ban hành số sách nhằm kích cầu nghiên cứu tăng quyền tự chủ cho viện nghiên cứu Tuy nhiên, bên cạnh cần xem xét hoạt động vai trò tổ chức trung gian (như định giá sản phẩm công nghệ ) liên kết doanh nghiệp viện nghiên cứu, trường đại học Hiện nay, hoạt động định giá công nghệ cịn sơ khai, đơn lẻ chưa hình thành mạng lưới cho hoạt động này, doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen thuê tư vấn khâu quy trình định giá cơng nghệ, phần lớn mua máy móc, thiết bị xong, đội ngũ thực định giá công nghệ chưa đào tạo cách chuyên nghiệp Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kinh nghiệm số nước giới tổ chức quản lý vai trị nhà nước hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức định giá công nghệ Từ đó, luận văn đề xuất chế, sách nhằm quản lý, hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức định giá công nghệ (tập trung vào khung chế, sách quản lý tổ chức định giá cơng nghệ; khung chế, sách quản lý tổ chức định giá công nghệ) Các khung chế sách cung cấp luận cần thiết giúp quan quản lý nhà nước ban hành sách quản lý hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức nêu góp phần phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn (2011), Mơ hình tổ chức xúc tiến chuyển giao cơng nghệ quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 2.2011, trang 49 – 51 Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng số phương pháp định giá công nghệ phù hợp với Việt Nam”, Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ - Bộ KH&CN, năm 2013; Hội thảo: “Định giá tài sản trí tuệ”, Cục Sở hữu trí tuệ, năm 2013 Hà Nội Trần Thanh Lâm, Quản trị cơng nghệ, Nxb Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh Hồng Xn Long (2008), Vai trị tổ chức tư vấn, mơi giới chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 3.2008, trang 18-19 Hoàng Xuân Long, Chu Đức Dũng (2009), Giải pháp phát triển hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ Việt Nam, Tạp chí vấn đề Kinh tế Chính trị giới số 8(160).2009, trang 53-64 Nguồn: Tài liệu phục vụ Triển lãm công nghệ thiết bị, năm 2012Cục thông tin KHCN Quốc gia Nguồn: Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN (Bộ KH&CN) Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 10 Bạch Tân Sinh (2009), Chuyển đổi hệ thống quốc gia đổi Việt Nam: Học hỏi thể chế sách hướng tới phát triển bền vững, Hội thảo CISASIA châu Á dự án: “Hướng tới thành phố 68 lớn mang tính đổi mới, đáng sống thịnh vượng Châu Á”, 1821/5/2009, Bangkok, Thái Lan 11 Trịnh Minh Tâm (2016), Kỹ thuật định giá khai thác thương mại hóa sáng chế, Hội thảo khoa học: “Khai thác Thương mại hóa sáng chế số ngành có lợi cạnh tranh”; 12 Trịnh Minh Tâm (2016), Thực trạng dịch vụ định giá công nghệ Việt Nam, Hội thảo khoa học: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nay”; 13 Trịnh Minh Tâm cộng (2017), Thực trạng giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số năm 2017 (699), p 10-12 14 Trịnh Minh Tâm cộng (2018), Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết định giá cơng nghệ theo mơ hình phân tích thứ bậc: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 5, tháng 4/2018; 15 Trịnh Minh Tâm, Nguyễn Hữu Xuyên (2017), Khai thác sáng chế Đổi sáng tạo – Những vấn đề từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 16 Thông tư số 04/2014/TT-BKHCN, ngày 8/4/2014 Hướng dẫn đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất Bộ Khoa học Công nghệ 17 Thông tư 08/2013/TT-BKHCN ngày 8/3/2013 việc Hướng dẫn nội dung phương thức hoạt động tổ chức tư vấn chuyển giao công nghệ 18 Thông tư 31/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 việc Hướng dẫn nội dung phương thức hoạt động tổ chức đánh giá, định giá công nghệ 19 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2004), Khoa học cơng nghệ giới – Xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội 69 20 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2011), Đề tài cấp Bộ: Xây dựng chiến lược phát triển KH CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 21 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2003): Báo cáo tổng hợp đề tài sở: Nghiên cứu chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu, Hà Nội, tr 42-43 22 Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ (2014), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chế sách quản lý, hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức định giá, đánh giá công nghệ, môi giới chuyển giao cơng nghệ 23 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2003): Báo cáo tổng hợp đề tài sở: Nghiên cứu chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu, tr42-43, Hà Nội 24 Viện Chiến lược sách KH&CN (2005), Nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật chuyển giao công nghệ số nước, Hà Nội 25 Viện chiến lược sách KH&CN, Cơng nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Hà Nội 26 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008), Chính sách huy động nguồn vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 https://vi.wikipedia.org 70 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Andreou, A.N et all (2007), A framework of intangible valuation areas and antecedents, Journal of Interllectual Capital, Vol.8, No.1, pp 52-75; Benaroch, M (2001), Option Based management of technology investment risk, IEEE Transactions on Engineering Management, Vol.48, No.4, pp 428-444; Boer, F.P (2004), Technology valuation solutions, John Wiley & Sons; Bouteiller, C (2000), The evaluation of intangible: advocating for an option based approach, Alternative Perspective on Financing and Accountings conference, Humburg; EPO (2010), Patent Portfolio Management with IPScopre2.2 , EPO; IVSC (2012), The Valuation of Intangible Assets, London, UK; IVSC (2013), International Valuation Standards, London, UK; Managing the Technology Evaluation Process OEDC (2003), Questionnaire on the Patenting and Licensing Activities of RPOs, European Commission 10 Razgaitis, R (2007), Pricing the IP of Early stage technology, Oxford, UK; 11 Razgaitis, R (2009), Valuation and Dealmaking of technology based intellectual property: principles, methods and tools, Jonh Wiley & Sons, Inc, NY; 12 Suzuki, K (2009), Technology Valuation, UNESCO, France; 13 Yiche Grace Chen (2006), Managing Technology: The Technology Valuation Approach, PICMET 2006 Conference 14 Yuko Harayma (2010), “Japanese technology policy: History and a new perpspective”, 2010 71 PHỤ LỤC 72 ... luận thực tiễn tổ chức định giá công nghệ Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức định giá công nghệ Việt Nam Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển tổ chức định giá công nghệ Việt Nam Chƣơng CƠ... XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Phân tích nét tương đồng khác biệt sách Việt Nam số nước phát triển tổ chức định giá công nghệ 51... sử dụng phương pháp định giá phù hợp Tóm lại, hiểu định giá công nghệ hoạt động xác định giá công nghệ Về vị trí, vai trị Tổ chức định giá công nghệ: Tổ chức định giá công nghệ tổ chức dịch vụ

Ngày đăng: 28/11/2018, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan