1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng liên kết kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam

183 107 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNG XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 9013105 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ HÙNG DŨNG TS NGUYỄN VĂN BẢNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án, LỜI CẢM ƠN Để cơng trình hồn thành, tơi nhận giúp đỡ quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quan, tổ chức, doanh nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: thầy Bùi Quang Tuấn (Viện kinh tế Việt Nam) gợi ý giao nhiệm vụ cho thực đề tài; thầy Võ Hùng Dũng thầy Nguyễn Văn Bảng hỗ trợ tinh thần suốt trình nghiên cứu có nhiều khó khăn thủ tục; chuyên gia nghiên cứu: GS TS Đỗ Hoài Nam, PGS TS Nguyễn Danh Sơn, PGS TS Trần Công Sách, PGS TS Cù Chí Lợi, TS Dương Đình Giám, PGS TS Nguyễn Đình Long Hội đồng có góp ý nội dung hình thức Thầy Nguyễn Bá Ân cung cấp tư liệu cần thiết để kết luận án có sở thực tiễn tốt Tôi xin chân thành cảm ơn đội ngũ cộng tác viên Viện phát triển Bền Vững Nam Bộ khơng ngại khó khăn giúp thu thập liệu vấn sâu chuyên gia VKTTĐPN điều kiện lại, phương tiện khó khăn ngân sách eo hẹp Sự tham gia đóng góp quyền địa phương Tiền Giang, TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương; Trường Đại học Kỹ thuật TP HCM, Sở kế hoạch đầu tư Bình Dương, Sở kế hoạch đầu tư Tiền Giang, Sở công thương Tiền Giang, Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương, Ban quản lý khu cơng nghiệp Tiền Giang, Hội khí Bà Rịa Vũng Tàu, Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất TP HCM, Hội dệt may thêu đan TP HCM, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy Sản 2, Viện nghiên cứu ăn Miền Nam, Công ty cổ phần Đường Bình Dương, Cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương, nhiều công ty khác giúp luận án có đủ thơng tin thực trạng liên kết kinh tế VKTTĐPN Cơng trình nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có tài liệu chuyên sâu liên kết kinh tế tác giả nghiên cứu liên kết kinh tế nước thành viên thuộc OECD, tác giả khác Việt Nam giới Tôi xin chân thành cảm ơn gửi lời kính chúc sức khỏe đến tất quý quan, tổ chức, cá nhân Tp HCM, ngày 18 tháng năm 2018 Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 10 1.1 Nghiên cứu vùng phát triển kinh tế vùng 10 1.2 Nghiên cứu cực tăng trưởng với phát triển vùng trọng điể m 13 1.3 Nghiên cứu liên kết kinh tế 14 1.3.1 Liên kết chủ thể vĩ mô 15 1.3.2 Liên kết chủ thể vi mô, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng 17 1.3.3 Liên kết mang tính chất lãnh thổ, liên kết nơng thôn – đô thị 18 1.3.4 Nghiên cứu liên kết kinh tế đại 19 1.4 Khoảng trống nghiên cứu liên kết kinh tế vùng 23 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 27 2.1 Một số vấn đề lý luận liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 27 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm 27  Vùng kinh tế 27  Vùng kinh tế trọng điểm 29  Mơ hình phát triển kinh tế vùng 30 2.1.2 Liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điể m 33  Khái niệ m liê n kết kinh tế vùng kinh tế trọng điể m 33  Liên kết kinh tế theo cách tiếp cận truyền thống 33  Liên kết kinh tế theo cách tiếp cận đại 34  Các hình thức liên kết kinh tế đại 38  Các chủ thể liên kết kinh tế đại 42  Lợi ích rủi ro từ liên kết kinh tế 45 2.1.3 Xây dựng liên kết kinh tế đại vùng kinh tế trọng điểm 47 2.1.3.1 Yêu cầu nội dung xây dựng liên kết kinh tế đại 47  Môi trường - Chính sách cho liên kết kinh tế 47  Xây dựng chương trình liên kết 51  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 54 2.1.3.2 Các yếu tố tác động đến việc xây dựng liên kết kinh tế đại 56 2.1.3.3 Các tiêu chí đánh giá kết liên kết kinh tế đại 58  Đánh giá hiệu liên kết kinh tế thơng qua mơ hình CIPM 59  Đánh giá mức độ trưởng thành qua mơ hình mức 60  Đánh giá thông qua số kết số dự báo 61 2.2 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng liên kết kinh tế vùng số gợi mở cho Việt nam 62 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 62 2.2.1.1 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế CANADA 62  Bối cảnh 62  Môi trường: thể chế sách 62  Chương trình liên kết kinh tế 65  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 65 2.2.1.2 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Đức 67  Bối cảnh 67  Môi trường: thể chế sách 68  Chương trình liên kết kinh tế 69  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 70 2.2.1.3 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Phần Lan 71  Bối cảnh 72  Mơi trường: thể chế sách 72  Chương trình liên kết kinh tế 75  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 76 2.2.1.4 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Hoa Kỳ 76  Bối cảnh 77  Môi trường: thể chế sách 77  Chương trình liên kết kinh tế 79  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 80 2.2.2 Một số gợi mở tham khảo cho Việt Nam 80 Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 82 3.1 Một vài nét khái quát vùng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 82 3.2 Thực trạng liên kết 87 3.2.1 Hình thức liên kết 87  Hình thức hội tụ túy – khu cơng nghiệp 88  Hình thức liên kết kinh tế theo quan hệ khách hàng – nhà cung cấp 90  Hình thức liên kết kinh tế sơ khai– liên kết nhà 92  Hình thức liên kết theo mơ hình kinh tế chia sẻ 93  Liên kết theo mơ hình chuỗi cung ứng 94  Liên kết theo cấu trúc quản trị tập đoàn lớn Việt Nam 94  Liên kết quyền địa phương giải vấn đề chung vùng 95  Liên kết theo mơ hình liên kết kinh tế đại 95 3.2.2 Chủ thể liên kết 96  Liên kết mơi trường vĩ mơ góc nhìn doanh nghiệp 97  Liên kết với trường đại học góc nhìn doanh nghiệp 97  Liên kết với viện nghiên cứu góc nhìn doanh nghiệp 97  Liên kết với hội nghề nghiệp góc nhìn doanh nghiệp 98  Liên kết với doanh nghiệp góc nhìn hiệp hội 98  Liên kết với doanh nghiệp góc nhìn trường đại học 98  Liên kết kinh tế góc nhìn Ban quản lý khu cơng nghiệp 99 3.2.3 Chính sách liên kết 99  Chính sách phát triển vùng 99  Chính sách khoa học cơng nghệ 101  Chính sách cơng nghiệp 102 3.2.4 Thể chế điều phối liên kết 102 3.3 Đánh giá thực trạng 106  Nhận thức vai trò phủ 106  Thực trạng quy hoạch vùng 106  Thực trạng sở hạ tầng giao thông 108  Thực trạng đào tạo nhân lực vùng 109  Thực trạng trình độ cơng nghệ 111  Thực trạng lực doanh nghiệp vùng 113  Nhận thức giá trị lợi ích liên kết chủ thể liên quan 114  Thị trường hội nhập quốc tế 115  Đánh giá kết liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điể m phía Nam 116  Đánh giá hiệu liên kết mơ hình CIPM 116  Đánh giá mức độ trưởng thành liên kết kinh tế 116 3.4 Nguyên nhân thực trạng 118 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ HIỆN ĐẠI Ở VÙNG KINH TẾ TRONG ĐIỂM PHÍA NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI 123 4.1 Bối cảnh phát triển vấn đề đặt cho xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 123 4.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 123  Tồn cầu hóa 123  Về trị 125  Về kinh tế 125 4.1.2 Bối cảnh phát triển nước 126 4.1.3 Bối cảnh phát triển Vùng 127 4.1.4 Những vấn đề đặt cho liên kết kinh tế Vùng 128 4.2 Quan điểm thúc đẩy xây dựng liên kết kinh tế đại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bối cảnh phát triển 129 4.3 Định hướng thúc đẩy xây dựng liên kết kinh tế đại Vùng kinh tế trọng điể m phía Nam đến năm 2035 131 4.4 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy liên kết 134 4.4.1 Phân tích SWOT 134 4.4.2 Đổi nhận thức liên kết: liên kết đại xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo quan điểm đại 137 4.4.3 Phát triển cụm liên kết kinh tế đại vùng 141  Xây dựng đồ liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 141  Ví dụ xây dựng chương trình liên kết nơng nghiệp thơng minh 143  Ví dụ xây dựng liên kết “nhân lực trình độ cao – xây dựng thương hiệu toàn cầu doanh nghiệp Việt” 147 4.4.4 Tạo lập mơi trường sách thúc đẩy liên kết đại 151  Chính sách ngành/ thị trường 152  Chính sách công nghệ 154  Chính sách vùng 155 4.4.5 Đổi máy thể chế điều phối phát triển liên kết vùng 157  Cơ cấu tổ chức quản trị chung liên kết kinh tế vùng 157  Bộ máy vận hành cho trường hợp liên kết kinh tế Nông nghiệp thông minh 157  Bộ máy vận hành cho trường hợp liên kết kinh tế Nhân lực trình độ cao – Thương hiệu toàn cầu doanh nghiệp Việt 158 4.4.6 Tiến hành đánh giá liên kết kinh tế 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHH Bán lẻ hàng hóa CLKKT Cụm liên kết kinh tế CIPM Cluster Initiatives Performance Model Mơ hình thực xây dựng liên kết CNCB Công nghiệp chế biến CNTT Công nghệ thông tin ĐHSPKT Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật EU European Châu Âu EZ Economic Zone Vùng Kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GCIS Global Cluster Initiatives Survey Thống kê xây dựng liên kết toàn cầu Giá trị sản xuất công nghiệp GTSXCN ICT ICOR Information and Communication Công nghệ thông tin Technology truyền thông Incremental Capital Output Ratio Tỉ lệ đầu vốn gia tăng KHCN Khoa học công nghệ LKKT Liên kết kinh tế NGTK Niên giám thống kê OECD SEZ Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát Cooperation and Development triển kinh tế Special Economic Zone Đặc khu kinh tế SIC Standard Industrial Classification SWOT Strength Weakness Phân loại tiểu chuẩn ngành Opportunity Ma trận mạnh, yếu, hội, nguy Threat SKHĐT Sở Kế hoạch Đầu tư SSP Công viên phần mềm Sài Gòn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UNIDO United Industrial Tổ chức phát triển công Nations Development Organization USAID United States Agency International Development nghiệp Liên Hiệp Quốc for Tổ chức Hoa Kỳ phát triển quốc tế VLXD Vật liệu xây dựng VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VKTTĐPB Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐMT Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung WB World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Mơ hình liên kết nơng thơn – thị 19 Hình Mơ hình lớp liên kết kinh tế 47 Hình Liên kết tĩnh động 58 Hình 2 Mơ hình CIPM 59 Hình Mơ hình cấp độ trưởng thành liên kết kinh tế 61 Hình 5: Sơ đồ tổ chức liên kết kinh tế 78 Hình The House of Cluster Initiatives 137 Hình Bản đồ liên kết VKTTĐPN 142 Hình Nơng nghiệp thơng minh 145 Hình 4 Tương quan sách 152 Hình Bộ máy vận hành liên kết kinh tế Nông nghiệp thơng minh 158 Hình Liên kết nhân lực trình độ cao – thương hiệu tồn cầu doanh nghiệp Việt 159 Hình Phương pháp đánh giá liên kết kinh tế 160 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp Phỏng vấn Sở KHĐT Bình Dương (2015) 107 Hộp Khảo sát Sở Công Thương Tiền Giang 2015 108 Hộp 3 Khảo sát Sở KHĐT Bình Dương 2015 109 Hộp Khảo sát Sở KHĐT Bình Dương 2015 111 Hộp Khảo sát Sở KHĐT Tiền Giang 2015 114 Hộp Khảo sát Sở KHĐT Bình Dương 2015 115 Hộp Hộp tham khảo kinh nghiệm Hàn Quốc 154 Hộp Tham khảo kinh nghiệm Cộng hòa SÉC 155 Hình Liên kết nhân lực trình độ cao – thương hiệu toàn cầu doanh nghiệp Việt Nguồn: Theo tính tốn tác giả Cấu trúc máy sau: - Chính phủ: tham gia phần giám sát, ban hành sách, thể chế, tạo mơi trường cho liên kết hoạt động - Ủy ban chiến lược vùng: thực nhiệm vụ xây dựng chiến lược liên kết vùng phù hợp với chiến lược quốc gia, thu thập sáng kiến từ địa phương, đại diện phủ giám sát liên kết kinh tế vùng - Ủy ban triển khai sáng kiến vùng: thực nhiệm vụ gồm hỗ trợ, kiểm soát, triển khai liên kết kinh tế cấp vùng - Các ban quản lý dự án liên kết nhân lực trình độ cao – thương hiệu tồn cầu có nhiệm vụ thực việc lựa chọn chương trình, đối tác, triển khai liên kết kinh tế 159 4.4.6 Tiến hành đánh giá liên kết kinh tế Hình Phương pháp đánh giá liên kết kinh tế Nguồn: Liên kết kinh tế vùng, tham khảo OECD (2003) Để liên kết thành công, cần tiến hành phương pháp đánh nêu hình - Xây dựng sở đánh giá tiêu chí lựa chọn cho liên kết lúc hình thành - Báo cáo kết liên kết kinh tế hàng năm tổng hợp báo cáo phủ - Sau năm thực việc tự đánh giá đánh giá độc lập - năm đánh giá tồn chương trình 160 KẾT LUẬN Với bối cảnh tồn cầu hóa chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam nay, liên kết kinh tế rõ ràng công cụ cần thiết quan trọng việc phát triển VKTTĐPN nói riêng nước nói chung Với hạn chế Việt Nam, liên kết kinh tế chưa hiểu quán, chưa có sở lý luận cách rõ ràng việc thực nội dung luận án cần thiết, đáp ứng nhu cầu cấp bách Quá trình nghiên cứu luận án thực việc sau: Về mặt học thuật:  Cụ thể sở lý luận liên kết kinh tế cho phát triển vùng Luận án hệ thống lại lý thuyết liên kết kinh tế, phân biệt loại liên kết kinh tế như: liên kết truyền thống, liên kết doanh nghiệp, liên kết cụm ngành, liên kết vĩ mô, liên kết nông thôn đô thị, liên kết kinh tế đại  Đưa số khái niệm mới, mơ hình, phương pháp liên kết kinh tế theo quan điểm đại với định nghĩa liên kết kinh tế bối cảnh công nghiệp 4.0 nhân tố  Đề xuất mơ hình lớp (3 layers of Cluster Initiatives) làm sở quan trọng để xây dựng liên kết kinh tế VKTTĐPN nói riêng vùng kinh tế trọng điểm khác Việt Nam nói chung Trong mơi trường có vai trò quan trọng phủ việc thiết lập sách, thể chế Lớp gồm thiết lập mục tiêu, lựa chọn liên kết, lớp bao gồm công cụ thực liên kết  Đề xuất mơ hình mức trưởng thành (Cluster Maturiry Model) giúp đánh giá mức độ phát triển liên kết kinh tế Mơ hình bao gồm mức độ thể giai đoạn phát triển liên kết kinh tế nói chung Hiện liên kết kinh tế VKTTĐPN giai đoạn bắt đầu tiến vào giai đoạn mơ hình  Đề xuất mơ hình HCI (the House of Cluster Initiatives) thể triết lý nguyên tắc để triển khai liên kết kinh tế đại bối cảnh cơng nghiệp 4.0 Mơ hình bao gồm ngun tắc theo chuẩn mực quốc tế thực hành tốt nên thực tiến hành xây dựng liên kết kinh tế Về mặt thực tiễn:  Làm rõ thực trạng liên kết vùng vùng KTTĐPN hạn chế, yếu kém, nguyên nhân cản trở liên kết kinh tế Luận án tiến hành khảo sát theo phụ lục 161 290 trang đính kèm với đầy đủ nội dung liên kết kinh tế Những người tham gia vị trí quan trọng Ban lãnh đạo tổ chức bao gồm: quyền địa phương, hiệp hội, ban quản lý khu công nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp  Đề xuất số giải pháp xây dựng thúc đẩy liên kết kinh tế vùng KTTĐPN Bao gồm 10 mục tiêu hàng đầu cần tiến hành liên kết kinh tế giải pháp để thực mục tiêu  Đề xuất đồ liên kết (Cluster Mapping) số chương trình liên kết cụ thể VKTTĐPN dựa quy hoạch chung VKTTĐPN lợi cạnh tranh vùng hội giai đoạn hội nhập mạnh nay, đặc biệt chuẩn bị tham gia CPTPP tới Một số hướng phát triển luận án: Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên kết kinh tế Việt Nam theo cách tiếp cận thông lệ quốc tế thực hành tốt chưa phổ biến Luận án với nỗ lực cá nhân hạn chế, cần cơng trình dự án cho chủ đề nghiên cứu sau để hoàn chỉnh liên kết kinh tế cho VKTTĐPN nói riêng nước nói chung, bao gồm: - Nghiên cứu đồ liên kết cho VKTTĐPN nói riêng nước nói chung; - Xây dựng danh mục liên kết kinh tế sở mục tiêu trọng tâm sứ mệnh vùng; xây dựng sơ đồ chiến lược vùng mục tiêu trọng tâm; - Thực liên kết kinh tế đặc biệt liên kết kinh tế tầm quốc tế có tham gia chuyên gia hàng đầu giới vùng có hàm lượng công nghệ cao nhằm chia sẻ, kết nối tạo hiệu ứng lan tỏa nhanh hơn; - Nghiên cứu mơ hình quản trị cấp độ chi tiết cho liên kết kinh tế - Xây dựng thư viện liên kết kinh tế (cơng nghệ, quy trình, phương pháp luận, học lịch sử, …) nhằm tham chiếu cần thiết thực liên kết kinh tế - Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cho liên kết kinh tế cấp độ đại, tích hợp giao diện tương tác, sở liệu, chia sẻ tri thức, công cụ quản lý,… nhằm giúp liên kết thực tốt 162 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN (2016), “Giới thiệu phương pháp liên kết vùng việc xây dựng mối liên kết kinh tế”, tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương, tr 32 – 34 (2016), “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp cho mối liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương, tr 85 – 87 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Vũ Thành Tự Anh, Phan Chánh Dưỡng, Nguyễn Văn Sơn, Lê Thị Quỳnh Trâm, Đỗ Thiên Anh Tuấn Đỗ Hoàng Phương (2011) Đồng sông Cửu Long: Liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Vũ Tuấn Anh (2015), Tiến tới kinh tế xanh Việt Nam: xanh hóa sản xuất, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2015 Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Bửu Thừa (2010) Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra, cá basa công ty cổ phần Nam Việt Tạp chí Kinh tế Phát triển Nguyễn Bá Ân 2013 Nội dung quy hoạch vùng Nguyễn Bá Ân (2011).Về vấn đề liên kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung Hội thảo khoa học “Liên kết Phát triển tỉnh Duyên hải miền Trung”, Đà Nẵng 7/2011 Đinh Thị Thanh Bình (2009) Investment behavior of foreign firms in transition economies: The case of Vietnam Doctoral thesis, University of Trento Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú Nguyễn Văn Sánh (2011) Liên kết nhà sản xuất tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học 2011: 20a, 220-229 Đồn Gia Dũng Võ Thị Quỳnh Nga (2014) Bàn nâng cấp chuỗi giá trị doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ Tạp Chí Kinh tế Phát triển, số 201, tr 30-33 Đỗ Thị Đông (2011), “Phân tích chuỗi giá trị quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam” 10 Lê Anh Đức (2014) Mấy vấn đề liên kết kinh tế vùng Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 18, tr 15-17 11 Lê Thế Giới (2008) Xây dựng mơ hình hợp tác liên kết vùng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2, tr 167-177 12 Lê Thu Hoa 2003, quan hệ phát triển có trọng điểm phát triển toàn diện vùng lãnh thổ nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đại học Kinh tế quốc dân 164 13 Đào Hữu Hòa (2008) Liên kết sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung – Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 6(29), tr 101-109 14 Hà Văn Hội (2012), “Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam” 15 Đinh Sơn Hùng (2011) Cơ chế liên kết kinh tế vùng ĐBSCL TP.HCM - Thực trạng giải pháp Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Huân 2012 Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn Phòng nghiên cứu phát triển kinh tế vùng, Viện Kinh tế Việt Nam 17 Trương Thị Hiền 2011 Một số suy nghĩ liên kết vùng đồng sông Cửu long với Thành phố Hồ Chí Minh chiến lược phát triển kinh tế Tạp chí phát triển nhân lực 18 Vũ Thành Hưng (2011) Thúc đẩy liên kết phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phát huy vị Thủ để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội thảokhoa học “Thúc đẩy liên kết Hà Nội tỉnh lân cận”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngân Loan (2011) Liên kết chủ thể ngành thủy sản Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (395), tr 47-55 20 Ngô Thắng Lợi 2011 Những khía cạnh thiếu bền vững phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam số khuyến cáo sách Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 21 Hồ Kỳ Minh & Lê Minh Nhất Duy (2013), “Liên kết kinh tế Vùng: từ lý luận đến thực tiễn”, Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 22 Nguyễn Văn Nam Ngơ Thắng Lợi 2010 Cơ chế, sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2015 Trường Đại học kinh tế Quốc dân 23 Niên giám thống kê nước năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 24 Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An 25 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 26 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 165 27 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 28 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 29 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 30 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 31 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020 32 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 33 Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 34 Nguyễn Phong Quang (2012) Tiếp tục liên kết để đưa đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động Kỷ yếu ”Tây Nam 10 năm xây dựng phát triển” Ban đạo Tây Nam 2012 35 Nguyễn Phong Quang (2015) Cơ cấu lại phát triển bền vững nông nghiệp đồng sông Cửu Long sở liên kết vùng Tạp chí Cộng sản, địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=34158&print=true 36 Lê Thanh Sang (2015) Báo cáo tổng hợp dự án điều tra tổng thể liên kết phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Viện KHXH vùng Nam 37 Lê Anh Sơn, 2004, “Phát triển vùng lãnh thổ Việt Nam quan điểm phát triển bền vững” Viện Chiến lược phát triển 38 Nguyễn Danh Sơn(2010) Liên kết phát triển theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, Số 2, tr 24-32 39 Nguyễn Danh Sơn (2014) Liên kết kinh tế nội vùng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên – Thực trạng, vấn đề giải pháp Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế - xã hội đặc thù Tây Nguyên: Những vấn đề cốt yếu giải pháp.Thành phố Buôn Ma Thuột, ngày 25-26/4/2014 40 Nguyễn Phú Sơn (2013), Mơ hình liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa họcĐại học Cần Thơ), Số 26, Tr 22-30 41 Lê Bá Thảo (1998), “Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý” 42 Nguyễn Xuân Thắng 2010 Liên kết phát triển vùng đồng sông Cửu Long – Nhân tố quan trọng để bứt phá đầu tư Viện Khoa học xã hội Việt Nam 166 43 Nguyễn Ngọc Trân (2010) Quy hoạch thuỷ lợi Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu biển dâng, địa http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Quy-hoach-thuy-loi-o-DBSCL-trong-dieukien-bien-doi-khi-hau-va-bien-dang-/29791.news 44 Nguyễn Đình Tài (2013), “Hình thành phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam: lựa chọn sách”, Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Quản lý Doanh nghiệp 45 Trương Bá Thanh (2009), “Liên kết kinh tế miền Trung Tây Nguyên – từ lý luận đến thực tiễn” Tạp chí khoa học công nghệ 46 Vo Tri Thanh, Tran Kim Hao, Le Xuan Sang, Nguyen Trong Hieu, Nguyen Thi Thu Huyen, Nguyen Thi Nguyet and Nguyen Binh Nguyen (2013), “Promoting Industrial Cluster Development in Vietnam” 47 Vũ Minh Trai (2011) Tăng cường, phối hợp, liên kết Hà Nội với tỉnh phụ cận thu hút đầu tư phát triển công nghiệp Hội thảo khoa học “Thúc đẩy liên kết Hà Nội tỉnh lân cận”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 48 Bùi Quang Tuấn (2016), Tổng quan nghiên cứu cho đề tài liên kết vùng phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long 49 Từ điển bách khoa địa lý xô viết (1998) 50 Từ điển tiếng việt (1994) 51 Viện nghiên cứu kinh tế quản lý Trung Ương (2011), “Liên kết địa phương phát triển Vùng Cộng Hòa Liên Bang Đức” Tài liệu quốc tế: 52 Andersson, A 1985 Creativity and Regional development Papers in Regional Science, 56(1): 5-20/ 53 Andrew Feller, Dr Dan Shunk, and Dr Tom Callarman (2006), “Value Chains Versus Supply Chains” 54 Ajdretsch, D.B.&M.P Feldman 1996 R&D spillovers and the geography of innovation and production The American Economic Review 167 55 Basberg, B.L 1987 Patents and the measurement of technological change: a survey of the literature Research Policy, 16: 131-41 56 Banji Oyelaran – Oyeyinka and Dorothy McCormick (2007), “Industrial Clusters and Innovation Systems in Africa” 57 Chandler, A.D.Jr 1977 The Visible Hand: The Managerial revolution in American Business Belknap Press, Cambridge, Massachuetts 58 Carrol G.R & M T Hannan 2000 The Demography of Corporations and Industries Princeton University Press Priceton, New Jersey 59 Ciccone,, A & R Hall 1996 Productivity and the density of economic activity The American Economic Review 60 Cognizant (2011), “Cluster Manufacturing: A Supply Chain Perspective” 61 Casey J Dawkins (2003), “Regional Development Theory: Conceptual Foundations, Classic Works, and Recent Developments” 62 Crescenzi, R., A Rodriguez-Pose & M Storper 2007 The Territorial Dynamics of Innovation: A Europe-United States Comparative Analysis 63 Douglas Webster 2000 The New Importance of the Periphery in Emerging East Asian Cities: Suburbia and Peri-Urbanization: The Case of the Extended Bangkok Region, Background Paper for the East Asia and City Management Course 64 Department of Regional Australia, Local Government, Arts and Sport (2012), “Framework for regional economic development” 65 Douglas Webster 2001 “Regionalization and Decentralization: Implications for Peri-Urban East Asia” Paper Presented at the WB-ADB Asian Development Forum, Bangkok, Thailand 66 Ellison, G & E L Glaeser 1997 Geographic concentration in U.S manufacturing industries: a dartboard approach Journal of Political Econommy 67 Enright, M 1998 Regional Clusters and Firm Strategy In Chandler, A.D., P Hagstrom & O Solvell, editors, The Dynamic Firmm – The role of Technology, Strategy, Organizations, and Regions Oxford: Oxford University Press 68 European Central Bank 2004 Regional economic integration in a global framework G-20 workshop 168 69 Europe INNOVA (2008), “The Concept of Clusters and Cluster Policies and their role for competitiveness and innovation: Main Statistical Results and lessons Learned” 70 Europe Innovo/Pro Inno 2008 European Cluster Organization Directory 71 Feldman, M P & D B Audrestch 1999 Innovation in cities: science-based diversity, specialization and localized competition European Economic Review 72 Florida, R L 2002 The rise of the creative classs: and how its transforming work, leisure, community and everyday life New York: Basic Books 73 Giovani Capanelli, Jong – wha lee, Peter Petri 2008 Developing indicators for regional economic integration and cooperation Asian Development Bank 74 Goran Lindqvist, Chiristian Ketels, Orjan Solvell (2013), “The Cluster Initiative Greenbook 2.0 75 Gunter MAIER and Michaela TRIPPL (2013), “Clusters for new path creation in old industrial regions – the case of the software park Hagenberg in the province of upper Austria” 76 Hans Juergan (2008), “Value Chain Governance” 77 IFOR Flowcs – Williams (2013), “Cluster Development in Practice” 78 James E Meade (1951) “The Theory of International Economic Policy” 79 Manone Regina Madyo 2008 The importance of regional economic intergration in Africa.University of South Africa 80 Madeline Smith 2008 Exploring Cluster Dynamics Using System Thinking Methodology – an international study 81 Michael E Porter (1998), “Clusters and the New Economics of Competition” 82 Michelle Lennihan (2003), “Cluster Mapping – a valuable tool of policymaking?” 83 Nandan Kumar (2011), “Cluster Manufacturing: A Supply Chain Perspective”’' 84 Na Li, Min-jun Shi, Fei Wang 2006 Roles of Regional Differences and Linkages on Chinese Regional Policy Effect in CGE Analysis Graduate University of Chinese Academy of Sciences, Beijing, China 85 Nicolas Groenewold 2010 Linkage between China’s Region – Measurement and Policy, University Western Australia, Edward Elgar Publishing 169 86 Nicole Litzel, Joachim Moller (2009), “Industrial Clusters and economic integration – Theoretic concepts and an application to the European Metropolitan Region Nuremberg” 87 Nicola Coniglio, Fancesco Prota and Gianfranco Viesti (2011), “Promoting industrial clusters in Vietnam: a proposal”, SME Cluster Development 88 Orjan Sovell, Gonran Lindqvist, Christan ketels (2003), “The Cluster Initiatives Greenbook” 89 OECD (2007), “Competitive Regional Clusters – National Policy Approaches”, OECD Review of Regional Development 90 Orjan Solvell 2008 Clusters Balancing Evolutionary and Constructive Forces Ivory Tower Publishers 91 OECD reviews of Regional Innovation 2007 Competitive Regional Clusters National Policy Approaches 92 Prescott C Ensignn (2001), “Value Chain Analysis and Competitive Advantage” 93 P Sureephong, N Chakpitak, L Buzon, and A Bouras (2012), “Cluster Development and Knowledge Exchange in Supply Chain” 94 Paul H Glaser, Donald I Siegel, Edwin A Romanowicz and Yi Ping Shen 1997 Regional Linkages Between Raised Bogs and the Climate, Groundwater, and Landscape of North-Western Minnesota Journal of Ecology 95 P Sureephong, N Charkpitak, L Buzon, and A Bouras Cluster Development and Knowledge Exchane in Supply Chain 96 Perroux, Francois (1950), “Economic space: theory and applications Quarterly Journal of Economics” 97 Robert Z Lawrence 2010 Regionalism and the WTO: Should the rules be changed Institute of International Economics 98 Richal E Baldwin 1997 The causes of Regionalism Blackwell publisher 99 Tien Dung Nguyen and Misuo Ezaki 2005 Regional Economic Integration and its impacts on growth, poverty, and income distribution: the case of Vietnam Naoya University 100 Richard Harris 2008 Models of Regional Growth: Past, Present and Future Center for Public Policy for Regions& University of Glasgrow 170 101 Raphael Kaplinsky and Mike Morris (2000), “A handbook for value chain research” 102 Sanoussi Bilal 2005 Can the EU be a Model of Regional Integration.European Centre for Development Policy Management (ECDPM), Maastricht, The Netherlands 103 Shozo Sakata (2010), “Cluster of Modern and Local Industries in Vietnam” 104 Orjan Solvell, Goran Lindqvist, Chirstian Ketels 2003 The Cluster Initiative Greenbook 105 Orjan Solvell (2008), “Clusters – Balancing Evolutionary and Constructive Forces”, IVORY TOWER PUBLISHERS 106 Polanyi, Michael (1996): The tacit dimension London: Routledge 107 Porter, Michael E (1990): The Competitive Advantage of Nations, New York: Free press 108 Porter, Michael E (1998): Clusters and the New Economics of Competition In: Harvard Business Review, 76 (6), P 77-90 109 Porter, Michael E (2003): The Economic Performance of Regions In: Regional Studies, Vol 37.6&7, August/October, p.549-578 110 Puga, Diego (1999): The Rise and Fall of Regional Inequalities In: European Economic Review 43, p.303-334 111 Robert-Nicoud, Frederic (2008): Offshoring of routing tasks and (de)industrialisation: Threat or opportunity – And for whom? In: Journal of Urban Economic 63, p.517-535 112 Rosenthal, Stuart S.; Strange, William C (2003): Evidence on the Nature and Sources of Agglomeration Economies In: Henderson, Vernon L.; Thisse, Jacques Francois 113 Rossi-Hansberg, Esteban; Sarte, Pierre-Danial; Owens III, Raymond 92009): Firm Fragmentation and Urban Patterns 114 Rosenberg N 1976 Perspective on technology Cambridge: Cambridge University Press 115 Rosenberg N 1982 Inside the black box: technology and economics Cambridge: Cammbridge University Press 116 Rosenberg N., R Landau, & D C Mowery 1992 Technology and the wealth of nations Stanford University Press 171 117 Robert M Solow (1974), “The Economics of Resources or the Resources of Economics” The American Economic Review Vol 64, No 118 Scherer, F M 1984 Innovation and growth – Schumpeterian perspectives Cambridge, Massachusetts: The MIT Press 119 Schmookkler, J 1996 Inventions and economic growth Cambrige, Massaachusetts: Harvard University Press 120 Schumpeter, J 1934 The theory of Economic Development Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press 121 Scott, A J 1983 Industrial organization and the logic of intra-metropolitan location: I Theoritical considerations Economic Geography 122 San Diego (2011), “Industrial Clusters” 123 Scott, A J 1988 New industrial spaces: flexible production organization and regional development in North American and Western Euporpe 124 Scherer, F.M (1982): Inter-Industry Technology Flows and productivity Growth 125 Shrum, Wesly; Wuthnow, Robert (1988): Reputational Status of Organizations in Technical Systems 126 Solvell, Orjan (2008): Clusters – Balancing Evolutionary and Constructive Forces (the Cluster Redbook), Stockholm, Sweden: Ivory Tower Publishing 127 Sudekum, Jens (2008): Convergence of the Skill Composition across German Regions 128 Torre, Andre (2008): On the Role played by Temporary Geographical Proximity in Knowledge Transmission 129 Torre, Andre (2008): First Steps towards a Critical Appraisal of Clusters 130 TEA Petrin (2012), “Cluster as government policy tool for promoting competiveness and knowledge – based economic development” 131 Unido (2009), “Agro-value chain analysis and development” 132 Varga, Attila (2000): Local Academmic Knowledge Transers and the Concentration of Economic Activity 133 Varga, Attila (1998): University research and regional innovation 134 Von Hippel, Eric (1994): Sticky Information and the locus of problem sovling: Implications for innovation, MIT Sloan School of Management Working Paper 172 135 Viktor Komarovskiy, Viktor Bondaruk (2013), “The role of the concept of Growth poles for regional development” 136 Vedung, E 1997 Public Policy and Program Evaluation New Brunswick, New Jersey and London: Transaction Publishers 137 Vedung, E 2006 Evaluation Research, in Peters, B Guy and Jon Pierre, Handbook of Public Policy London: Sage 138 Xiaoqiang Han (2009), “Research on Relevance of Supply Chain and Industry Cluster” 139 Weber, A 1909/1929 Theory of the location of industries Chicago The Universiity of Chicago Press 140 Winter, S G 1987 Knowledge and competence as strategic assets In Teece, D J., editor, The Competitive challenge: strategies for industrial innovation and renewal Cambridge, Massachusetts: Ballinger Publishing Company 173 ... thức liên kết: liên kết đại xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo quan điểm đại 137 4.4.3 Phát triển cụm liên kết kinh tế đại vùng 141  Xây dựng đồ liên kết kinh. .. VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 27 2.1 Một số vấn đề lý luận liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 27 2.1.1 Vùng kinh tế trọng. .. Xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Luận án tập trung vào nghiên cứu việc xây dựng liên kết kinh tế VKTTĐPN, đưa sở lý luận liên kết, giới thiệu số mơ hình liên kết kinh

Ngày đăng: 27/11/2018, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w