Xây dựng liên kết kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam tt

31 191 0
Xây dựng liên kết kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNG XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế phát triển 9013105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ HÙNG DŨNG TS NGUYỄN VĂN BẢNG TS LÊ MAI THANH Phản biện 1: PGS TS CÙ CHÍ LỢI Phản biện 2: PGS TS TRẦN CÔNG SÁCH Phản biện 3: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LONG Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình hội nhập toàn cầu phát triển đất nước, Việt Nam đối diện với nhiều thách thức để hoàn thành mục tiêu phát triển trở thành nước cơng nghiệp đến năm 2020 Giải pháp cho tốn việc tìm yếu tố thành công quan trọng giúp thúc đẩy kinh tế, tập trung mạnh mẽ nhân tố để tìm cách khỏi bẫy thu nhập trung bình tình trạng phát triển Để thực việc đó, phương pháp nhiều quốc gia giới vận dụng hình thành cực tăng trưởng kinh tế xây dựng liên kết kinh tế để phát huy sức mạnh vùng, phát triển vùng, từ tạo hiệu ứng lan tỏa với khu vực lân cận Hay nói cách khác cách thức tiến hành xây dựng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐPN có định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội VKTTĐPN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2014) Về mặt tổng thể, quan điểm, mục tiêu phát triển, định hướng phát triển lĩnh vực VKTTĐPN phủ nêu ra, nhiên, giải pháp cụ thể để thực mong muốn cụ thể liên kết kinh tế VKTTĐPN chưa làm rõ Xuất phát từ vấn đề nói trên, tác giả tập trung nghiên cứu “Xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Luận án tập trung vào nghiên cứu chất xây dựng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, đưa mơ hình liên kết, đánh giá thực trạng liên kết kinh tế VKTTĐPN, đề xuất giải pháp để thúc đẩy liên kết vùng kinh tế sở trào lưu nghiên cứu liên kết kinh tế phổ biến giới  Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Trên sở làm rõ lý luận thực trạng liên kết kinh tế VKTTĐPN nay, luận án đề xuất giải pháp xây dựng tăng cường liên kết kinh tế vùng nhằm nâng cao lực cạnh tranh VKTTĐPN  Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ lý luận liên kết kinh tế vùng, - Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế liên kết kinh tế vùng, - Làm rõ thực trạng liên kết kinh tế VKTTĐPN, phát mặt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế VKTTĐPN, - Đề xuất giải pháp xây dựng tăng cường liên kết kinh tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh VKTTĐPN  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án liên kết kinh tế VKTTĐPN  Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: nghiên cứu liên kết kinh tế chủ thể đại diện địa bàn VKTTĐPN là: Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai Về mặt thời gian: liệu thu thập từ năm 2004 (năm có định điều chỉnh ranh giới VKTTĐPN) đến cuối năm 2016 Về mặt nội dung nghiên cứu: tập trung yếu vào liên kết kinh tế địa bàn VKTTĐPN Các liên kết diễn nội vùng VKTTĐPN theo mơ hình lớp mức độ trưởng thành bao gồm: (i) môi trường liên kết; (ii) khung liên kết; (iii) hoạt động liên kết kinh tế; (iv) đánh giá mức độ trưởng thành liên kết kinh tế Luận án không xem xét liên kết kinh tế ngoại vùng  Phương pháp nghiên cứu - Về cách tiếp cận chung: luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống, đề cập vấn đề lý luận đến vấn đề thực tiễn Luận án áp dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đặt đối tượng nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể phát triển liên tục - Về phương pháp cụ thể: + Nguồn tư liệu số liệu: Luận án thu thập liệu thông qua vấn, thu thập liệu thứ cấp từ Internet, liệu từ tổng cục thống kê, văn pháp luật, báo cáo kết địa phương; thực 24 vấn chuyên gia sâu người đại diện cho quan nhà nước, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, hiệp hội, trường đại học tỉnh, thành thuộc VKTTĐPN Mô tả mẫu nghiên cứu vấn sâu Luận án áp dụng phương pháp vấn sâu chuyên gia, thực 24 vấn sâu đại diện doanh nghiệp, quan nhà nước, viện nghiên cứu, ban quản lý khu công nghiệp, hiệp hội, trường đại học: Bảng 1.0: Mô tả mẫu nghiên cứu tỉnh, thành VKTTĐPN Loại hình tổ chức S T Tỉnh, T thành Doanh Hội BQL Cơ Viện nghiệp nghề KCN, quan, nghiên Tổn nghiệp KCX tổ chức cứu, g Nhà Trường nước Đại học 1 1 phố Tp.Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu Tiền 4 Giang Tổng 13 2 24 Nội dung thực vấn sâu chi tiết cụ thể ghi chép tư liệu đính kèm với nội dung 290 trang (tham khảo phụ lục đính kèm) Trong đó, tiêu chí mẫu nghiên cứu: (i) Những người tham gia vấn chuyên gia có chun mơn sâu lĩnh vực – thơng thường đại diện cấp quản lý tổ chức nghiên cứu (ii) Phiếu vấn đủ cấu (các tỉnh thành tham gia, đại diện từ nhóm: quan nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, hội nghề nghiệp, ban quản lý khu công nghiệp) (iii) Nội dung vấn bao trùm đầy đủ vấn đề cần nghiên cứu  Quy trình nghiên cứu luận án Vấ n đề nghiên u: xây dự ng liên kế t kinh tế VKTTĐ PN - Mụ c tiêu nghiên u: Hệ thố ng lý thuyế t xây dự ng liên kế t kinh tế Đ ánh giá thự c trạ ng liên kế t kinh tế VKTTĐ PN Đ ề xuấ t giả i pháp xây dự ng liên kế t kinh tế VKTTĐ PN Tìm hiể u sở lý luậ n thự c tiễ n xây dự ng liên kế t kinh tế giớ i Tìm hiể u thự c trạ ng xây dự ng liên kế t kinh tế VKTTĐ PN Phân tích so sánh chuẩ n đánh giá (Benchmarking) Đ ề xuấ t giả i pháp cho xây dự ng liên kế t kinh tế VKTTĐ PN  Khung phân tích luận án Mơ hình lớp Môi trường liên kết kinh tế (lớp 1): i) Tài sản kế thừa trình lịch sử văn hóa vùng ii) Đặc thù địa lý vùng iii) Thể chế khung pháp lý vùng iv) Môi trường kinh tế vĩ mô v) Mơ hình kim cương – phân tích lợi cạnh tranh vùng: - Đặc tính quản lý vùng - Các điều kiện nhân tố sản xuất: vị vùng lao động, sở hạ tầng; - Các điều kiện nhu cầu: chất nhu cầu thị trường nội địa, nhu cầu khách hàng; - Các ngành hỗ trợ có liên quan: diện tổ chức hỗ trợ, cung ứng dịch vụ, ngành liên quan khác nhằm tạo lực cạnh tranh quốc tế cho ngành sản xuất Hệ thống liên kết kinh tế (lớp 2): Xây dựng khung liên kết quy trình liên kết Vai trò chủ thể liên quan liên kết kinh tế - Vai trò phủ với liên kết - Vai trò trường đại học với liên kết - Vai trò viện nghiên cứu với liên kết - Vai trò hiệp hội nghề nghiệp với liên kết - Vai trò Ban quản lý khu công nghiệp với liên kết Hoạt động liên kết kinh tế (lớp 3) Hoạt động cụ thể liên kết kinh tế theo lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia vào liên kết - Công nghiệp - Dịch vụ: thương mại, xuất nhập khẩu, du lịch, vận tải - Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Ngành nghề khác Đánh giá theo mức độ trưởng thành liên kết kinh tế Mức 1: Giai đoạn khởi đầu Mức 2: Giai đoạn lặp Mức 3: Giai đoạn hoàn chỉnh Mức 4: Giai đoạn đối sánh chuẩn quốc tế Mức 5: Giai đoạn tối ưu  Tính đóng góp luận án (i) Cụ thể sở lý luận liên kết kinh tế cho phát triển vùng (ii) Đưa mô hình lớp mức độ trưởng thành giúp làm sở quan trọng để xây dựng liên kết kinh tế VKTTĐPN nói riêng vùng kinh tế trọng điểm khác nói chung (iii) Làm rõ thực trạng liên kết vùng vùng KTTĐPN hạn chế, yếu kém, nguyên nhân cản trở liên kết kinh tế; (iv) Đề xuất số giải pháp xây dựng thúc đẩy liên kết kinh tế vùng KTTĐPN  Kết cấu luận án Kết cấu luận án, phần Mở đầu Phụ lục, bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận xây dựng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Chương 3: Thực trạng xây dựng liên kết kinh tế VKTTĐPN Chương 4: Đề xuất giải pháp xây dựng thúc đẩy liên kết kinh tế VKTTĐPN 2.2.5.2 Thiết lập liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm - Liên kết dọc - Liên kết ngang - Liên kết cụm ngành 2.2.5.3 Phân bổ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực tổ chức, quản lý hình thành, phát triển liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việc phân bổ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực tổ chức, quản lý hình thành, phát triển liên kết kinh tế phụ thuộc nhiều vào hoạt động cụ thể liên kết Tùy thuộc vào tính chất, mục tiêu, đặc điểm liên kết kinh tế mà hoạt động doanh nghiệp có vai trò chức khác 2.2.6 Các tiêu chí tiêu đánh giá liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Có nhiều tiêu chí để đánh giá liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm như: - Đánh giá theo trình độ liên kết - Đánh giá theo quy mô liên kết - Đánh giá theo hiệu liên kết 2.3 Tác động liên kết kinh tế đến phát triển vùng kinh tế trọng điểm Liên kết kinh tế tác động đến: - tăng trưởng kinh tế vùng - chuyển dịch cấu kinh tế vùng - hệ số mở cửa hội nhập quốc tế - hình thành phát triển đồng địa phương - tạo việc làm 14 - môi trường sinh thái Phương pháp đánh giá tác động thơng qua mơ hình CPIM sau: - Tác động việc thiết lập môi trường, sách kết liên kết kinh tế - Tác động việc lựa chọn mục tiêu - Tác động quy trình xây dựng liên kết kinh tế 2.4 Các yếu tố chủ yếu tác động đến xây dựng phát triển liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm - Nhận thức vai trò đạo phủ: - Quy hoạch - Kết cấu hạ tầng - Trình độ nhân lực vùng - Trình độ cơng nghệ - Năng lực doanh nghiệp vùng: - Nhận thức giá trị lợi ích liên kết chủ thể liên quan - Thị trường hội nhập quốc tế: 2.5 Kinh nghiệm số nước xây dựng liên kết kinh tế học kinh nghiệm cho Việt Nam - Liên kết kinh tế cho công nghiệp sáng tạo phương tiện kỹ thuật số Scotland - Liên kết kinh tế cho ngành điện tử tiêu dùng Catalonia, Tây Ban Nha - Liên kết kinh tế cho ngành công nghiệp tự động AC Styria, Áo - Liên kết kinh tế cho ngành dệt may CITER Emilia- 15 Romagna, Italy 2.5.5 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan nghiên cứu ví dụ thực tiễn Qua học thành công liên kết điển hình giới cho thấy: - Các liên kết kinh tế hình thành theo nguyên tắc từ xuống (top-down) Nghĩa có tham gia từ phủ để tạo mơi trường phù hợp cho liên kết Chính phủ có vai trò quan trọng việc định hướng, tạo tầm nhìn chung cho vùng, nâng cao nhận thức tạo động lực để bên liên quan tham gia hoạt động liên kết 16 Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 3.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang) vùng kinh tế phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đầu tàu phát triển kinh tế nước; địa bàn có vai trò cầu nối với khu vực đồng sông Cửu Long khu vực Tây Nguyên; đầu hội nhập, mở rộng giao thương, hợp tác kinh tế có hiệu với nước khu vực Đông Nam Á giới 3.2 Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng phát triển liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3.2.1 Thể chế khung pháp lý vùng Theo định nhất, ngày 25/06/2015 Thủ tướng phủ ban hành định số 941/QĐ-TTg việc thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015-2020 sở tổ chức lại tổ chức điều phối phát triển VKTTĐ có để thực chức giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, đạo, điều phối hoạt động phát triển VKTTĐ 3.2.2 Mơ hình kim cương – phân tích lợi cạnh tranh vùng - Đặc tính quản lý vùng - Điều kiện nhân tố sản xuất 17 - Các điều kiện nhu cầu thị trường - Các ngành hỗ trợ liên quan 3.2.3 Vai trò chủ thể liên quan - Mơi trường vĩ mơ góc nhìn doanh nghiệp - Viện nghiên cứu góc nhìn doanh nghiệp - Hội nghề nghiệp góc nhìn doanh nghiệp - Góc nhìn hiệp hội liên kết - Góc nhìn trường đại học liên kết - Góc nhìn Ban quản lý khu công nghiệp liên kết 3.2.4 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp (lớp 3) 3.3 Thực trạng tác động liên kết kinh tế đến phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Khảo sát yếu tố tác động đến liên kết mơ hình CPIM VKTTĐPN tồn vài nhân tố để xây dựng liên kết kinh tế Tuy nhiên, mặt thống liên kết chưa hình thành trọng, nhân tố quan trọng để thúc đẩy thành công cho liên kết chưa đẩy mạnh Việc hình thành phát triển liên kết kinh tế VKTĐPN nhiều khó khăn 3.4 Đánh giá chung thực trạng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Đánh giá mơi trường liên kết - Về chế sách - Quy hoạch địa phương có vào lợi cạnh tranh - Vấn đề quy hoạch chưa trọng đến liên kết vùng - Thiếu phối hợp quy hoạch 18 - Kết nối hạ tầng giao thơng vùng chưa đồng - Bài tốn đào tạo nhân lực thiếu liên kết - Liên kết địa phương chưa chặt chẽ - Kết đánh giá liên kết vùng chưa phản ánh thực tế 3.5 Những hạn chế, yếu nguyên nhân o Sự nhận thức chưa đầy đủ bên liên quan lợi ích liên kết kinh tế o Liên kết địa phương chưa chặt chẽ o Chưa có hệ thống lý luận rõ ràng việc xây dựng liên kết kinh tế o Hạ tầng thông tin, hạ tầng giao thông, nguồn nhân lực tảng khác chưa hỗ trợ cho liên kết kinh tế o Kết nối hạ tầng giao thông vùng chưa đồng o Bài toán đào tạo nhân 19 lực thiếu liên kết Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ THÚC ĐẨY LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 4.1 Bối cảnh dự báo yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng, phát triển liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2030 - Nhận thức vai trò đạo phủ: phủ bắt đầu có quan tâm việc xây dựng liên kết kinh tế theo hình thức cụm liên kết chuỗi giá trị - Quy hoạch: phủ có quy hoạch cho VKTTĐPN theo định số 252/QĐ-TTg ngày 13/2/2014 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐPN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Kết cấu hạ tầng: Có hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng đại Hệ thống vận tải hành khách công cộng đa dạng, văn minh an toàn kết nối thành phố Hồ Chí Minh với thị vệ tinh, huyện với thị ngồi vùng - Trình độ nhân lực vùng: Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa giáo dục tồn diện, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mơ - Trình độ cơng nghệ: Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ vùng, tăng cường đầu tư cho Viện nghiên cứu đầu ngành, trung tâm khoa học cơng nghệ, phòng thí nghiệm trọng điểm, sở ứng dụng chuyển giao công nghệ Năng lực doanh nghiệp vùng: Doanh nghiệp sẵn sàng đổi mới, áp dụng mơ hình quản lý đại; có khả áp dụng phương 20 pháp quản lý tiên tiến - Nhận thức giá trị lợi ích liên kết chủ thể liên quan: bên liên quan ngày nhận thức rõ tầm quan trọng hợp tác cụm liên kết chuỗi giá trị việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, vùng, quốc gia - Thị trường hội nhập quốc tế: có nhiều hội hội nhập tồn cầu giai đoạn tới 4.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2030 Bảng 4.3 định hướng xây dựng liên kết kinh tế VKTTĐPN Thời gian 2016 – 2020 Định hướng thực - Xây dựng thể chế cho liên kết VKTTĐPN - Đào tạo nhận thức chung cho bên liên quan: quan nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp, … nội dung liên kết kinh tế, cụ thể lớp kiểm soát mức độ trưởng thành - Lựa chọn số lĩnh vực cốt lõi, trọng yếu để thực việc xây dựng liên kết 2021 – 2025 - Đánh giá rút học kinh nghiệm - Nâng cao số lượng chất lượng liên kết toàn vùng - Tạo liên kết kinh tế hầu hết lĩnh vực có tham gia hầu hết doanh nghiệp - Báo cáo quán toàn vùng - Thiết lập tiêu chí quán thực cải tiến liên tục 21 - Vận động tham gia mạnh mẽ doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ (trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức tài chính, phủ, hiệp hội, ) 2026 – 2030 - Xây dựng khung liên kết, mục tiêu liên kết cạnh tranh so sánh với liên kết giới - Đào tạo nhận thức nâng cao trình độ quản lý, lực tham gia bên liên quan tương thích với lực liên kết chuẩn mực toàn cầu 2031 – 2035 - Có báo cáo qn tồn vùng - Thiết lập tiêu chí đánh giá cải tiến liên tục - Tìm điểm cải tiến đặc thù riêng vùng tảng phương pháp, tiêu chí tồn cầu - Là mơ hình bật hàng đầu mơ hình mẫu cho nhiều liên kết nước giới học tập - Tối ưu hóa hoạt động liên kết làm cho phù hợp thực tiễn hiệu cao 4.3 Giải pháp xây dựng, phát triển liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2025 4.3.1 Các giải pháp tăng cường lớp 1: thể chế, sách Chính phủ cần tập trung vào giải pháp sau: Nâng cao nhận thức cán lãnh đạo người liên quan Sớm ban hành sách tạo hành lang pháp lý cho việc hình 22 thành liên kết kinh tế Mơi trường kinh doanh: Chính phủ cần thiết phải cải tiến vấn đề hệ thống sách Vấn đề sách: Các sách thể chế cần nghiên cứu ban hành phù hợp với đặc thù cụm liên kết kinh tế Sự can thiệp sớm từ phủ: Chính phủ cần có quy hoạch chung cho toàn VKTTĐPN định hướng, số lượng liên kết kinh tế, cần can thiệp với vai trò người bảo trợ để hình thành phát triển cụm liên kết kinh tế 4.3.2 Các giải pháp tăng cường lớp 2: kết nối hệ thống - Có nguồn lực phù hợp - Người hỗ trợ - Xây dựng khung làm việc chung - Vấn đề quy hoạch trọng đến liên kết vùng - Tăng cường kết nối hạ tầng giao thông vùng - Tăng liên kết địa phương - Phối hợp quy hoạch khu công nghiệp - Liên kết đào tạo nhân lực - Nâng cao lực chủ thể hỗ trợ liên kết Tham chiếu khung liên kết toàn cầu - Tạo lực lượng quản lý liên kết - Có ngân sách riêng cho việc hỗ trợ tạo lập liên kết vùng - Xây dựng văn hóa phát triển liên kết - Thực chương trình đánh giá độc lập, khách quan kết thực 23 4.3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng lớp 3: hoạt động liên kết - Thực việc đánh giá lực mạnh tiềm vùng - Xây dựng chương trình hành động - Thực cơng tác truyền thông - Hỗ trợ doanh nghiệp địa phương - Xây dựng chương trình theo dõi, đánh giá cải tiến 4.4 Một số kiến nghị Bảng 4.4 Chi tiết đề xuất hành động cụ thể cho xây dựng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Xây dựng lớp 1: Quyết định cấu tổ chức, vai trò chức Vai trò, diễn giải: - Nhận thức vai trò đạo phủ - Quy hoạch - Kết cấu hạ tầng - Trình độ nhân lực vùng - Trình độ cơng nghệ - Thị trường hội nhập quốc tế Bao gồm vai trò của: - nhiệm vụ thành viên liên quan hỗ trợ giám sát - đến phát triển liên kết vùng Ủy ban phát triển vùng: thực chức Vai trò Ủy ban tỉnh, thành liên quan vùng - Vai trò bên liên quan: Doanh nghiệp, Ban quản lý khu công nghiệp, hiệp hội, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức 24 tài chính, Ban quản lý liên kết , Ủy ban đánh giá độc lập, Xây dựng mục tiêu - Dựa vào mơ hình lớp đề xuất chiến lược phát triển đặc thù cụ thể mong muốn cho VKTTĐPN bên liên quan, lựa chọn lĩnh vực cụ thể để thiết lập mục tiêu cho liên kết - Thông thường việc lựa chọn mục tiêu lĩnh vực cụ thể nên tiến hành bước, lĩnh vực cốt lõi mạnh - Tại VKTTĐPN lựa chọn số lĩnh vực hàng đầu như: cụm liên kết công nghiệp phụ trợ, cụm liên kết nông nghiệp, cụm liên kết dịch vụ vận tải logistics, cụm liên kết du lịch, cụm liên kết công nghệ thông tin,… Đào tạo lực cho bên liên quan - Chương trình đào tạo mơ hình lớp mức độ trưởng thành cho đối tượng liên quan đến liên kết : hoạch định sách, Ủy ban vùng, tỉnh thành liên quan, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học,… để nắm thông tin liên kết Tùy theo đối tượng có chương trình chuyên sâu phù hợp Xây dựng lớp Vai trò, diễn giải: Vai trò cụ thể chủ thể liên quan liên 25 kết kinh tế - Vai trò phủ với liên kết - Vai trò trường đại học với liên kết - Vai trò viện nghiên cứu với liên kết - Vai trò hiệp hội nghề nghiệp với liên kết - Vai trò Ban quản lý khu cơng nghiệp với liên kết Xây dựng khung liên kết quy trình liên kết Xây dựng khung - Khung liên kết thể rõ quy trình để xây liên kết chung cho liên dựng liên kết , từ lúc khởi đầu, thực kết hiện, đánh giá, cải tiến, báo cáo liên kết - Khung bao gồm nội dung chi tiết cần có triển khai liên kết Bao gồm quy trình, quy định từ đầu vào, trình thực hiện, kết đầu ra, định kỳ báo cáo, đánh giá độc lập, cải tiến - Khung nói đến trách nhiệm cụ thể Ban quản lý liên kết Ban tư nhân thành lập chia sẻ lợi ích từ việc quản lý thành cơng liên kết Đây xem nghề xã hội Phần thực liên kết thực tế Thực chương trình kêu gọi tham gia - Dựa vào mục tiêu nêu phần 2, thực dự án triển khai liên kết 26 liên kết - Đưa mục tiêu cụ thể, tổ chức hội thảo chương trình truyền thơng nhằm cho doanh nghiệp thấy vai trò lợi ích việc tham gia vào liên kết - Tùy theo đặc thù liên kết , Ban quản lý liên kết chủ động làm việc với bên liên quan để đưa chương trình hành động mục tiêu cụ thể, chia sẻ lợi ích tầm nhìn với bên liên quan - Việc liên quan đến tương tác với thị trường quốc tế, tổ chức phủ, đơn vị liên quan khác tổ chức tài chính, nhà tài trợ, … Tiến hành thực - Các bên tham gia vận hành điều chỉnh liên vận hành theo quy kết để có chia sẻ niềm tin, nâng cao trình thể chế lực, cải tiến liên tục, đạt hiệu cao liên kết - Thực đánh giá độc lập báo cáo kết cho phủ 27 KẾT LUẬN Luận án mang lại giá trị sau: - Đã tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế vùng vùng kinh tế trọng điểm, cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, công trình nghiên cứu bật chủ đề giới - Đã hình thành sở lý luận cho việc xây dựng liên kết kinh tế Cụ thể tác giả giới thiệu mơ hình lớp mức độ trưởng thành làm sở lý luận quan trọng - Đã giới thiệu trường hợp liên kết kinh tế thành công giới - Đã đánh giá thực trạng liên kết kinh tế VKTTĐPN - Đã có nhận xét chi tiết tổng quan liên quan đến thực trạng VKTTĐPN - Đã có đề xuất giải pháp xây dựng thúc đẩy liên kết kinh tế VKTTĐPN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN (2016), “Giới thiệu phương pháp liên kết vùng việc xây dựng mối liên kết kinh tế”, tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương, tr 32 – 34 (2016), “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp cho mối liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương, tr 85 – 87 28 ... nghiên cứu Xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Luận án tập trung vào nghiên cứu chất xây dựng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, đưa mơ hình liên kết, đánh giá... vùng vô cần thiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 Bản chất, đặc điểm vai trò vùng kinh tế trọng điểm 2.1.1 Khái niệm vùng, vùng kinh tế trọng điểm. .. xây dựng thúc đẩy liên kết kinh tế VKTTĐPN Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1 Nghiên cứu vùng, phát triển kinh tế vùng, liên kết

Ngày đăng: 16/05/2018, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan