1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Luật Tố tụng hành chính (SOL)

116 352 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 128,21 KB

Nội dung

Phần 1. Lý thuyết 1. Nêu khái niệm tài phán hành chính, tố tụng hành chính? Đặc điểm cơ bản của tố tụng hành chính? a. Khái niệm tài phán hàn chính: Cách hiểu thứ nhất: Tài phán hành chính là hoạt động xét xử các vụ tranh chấp hành chính phát sinh giữa nhà nước (người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước) với các tổ chức, cá nhân trong xãh ội, do tòa án nhân dân thực hiện. Cách hiểu thứ hai: Tà phán hành chính là tòan bộ các hoạt động xét xử tính đúng đắn của quyết định hoặc hành vi quản lý khi nảy sinh khiếu kiện, tranh chấp. Cách hiểu thứ ba: tài phán hành chính là một thiết chết gaiir quyết tranh chấp hành chính được tổ chức trong cơ quan hành chính. b. Khái niệm tố tụng hành chính: Tố tụng hành chính là toàn bộ hoạt động của các bên có liên quan đến một tranh chấp hành chính theo quy định của pháp luật trong quá trình khởi khiện và giải quyết các khiếu kiện của cơ quan, tổ chức, cá nhân về các quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc và các quyết định, hành vi khác theo quy định của pháp luật. c. Đặc điểm cơ bản của tố tụng hành chính: Mục đích: giải quyết một loại tranh chấp đặc biệt trong đó một bên là cơ quan nhà nước, một bên là cá nhân,tổ chức. Hoạt động tố tụng hành chính được tiến hành tại cơ quan xét xử (tòa án nhân dân)

Trang 1

Phần 1 Lý thuyết

1 Nêu khái niệm tài phán hành chính, tố tụng hành chính? Đặc điểm cơ bản của tố tụng hành chính?

a Khái niệm tài phán hàn chính:

- Cách hiểu thứ nhất: Tài phán hành chính là hoạt động xét xử các vụtranh chấp hành chính phát sinh giữa nhà nước (người có thẩm quyềntrong cơ quan hành chính nhà nước) với các tổ chức, cá nhân trong xãhội, do tòa án nhân dân thực hiện

- Cách hiểu thứ hai: Tà phán hành chính là tòan bộ các hoạt động xét xửtính đúng đắn của quyết định hoặc hành vi quản lý khi nảy sinh khiếukiện, tranh chấp

- Cách hiểu thứ ba: tài phán hành chính là một thiết chết gaiir quyết tranhchấp hành chính được tổ chức trong cơ quan hành chính

b Khái niệm tố tụng hành chính:

Tố tụng hành chính là toàn bộ hoạt động của các bên có liên quan đếnmột tranh chấp hành chính theo quy định của pháp luật trong quá trìnhkhởi khiện và giải quyết các khiếu kiện của cơ quan, tổ chức, cá nhân vềcác quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật buộcthôi việc và các quyết định, hành vi khác theo quy định của pháp luật

c Đặc điểm cơ bản của tố tụng hành chính:

- Mục đích: giải quyết một loại tranh chấp đặc biệt trong đó một bên là

cơ quan nhà nước, một bên là cá nhân,tổ chức

- Hoạt động tố tụng hành chính được tiến hành tại cơ quan xét xử (tòa ánnhân dân)

2 Nêu và phân tích các mô hình tổ chức xét xử hành chính trên thế giới?

a Mô hình tòa án hành chính chuyên chính chuyên trách và độc lập hoàn toàn vớitào án tư pháp:

- Các nước điển hình: Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bỉ, Italia, Ai Cập,

- Cơ sở:

+ Xuất pháp từ sự giải thích về phân quyền giữa ba nhánh quyền lực dẫn đếnviệc từ chối việc giao cho tòa án thường khả năng xét xử các cơ quan hành chính

Trang 2

+ Coi nền hành chính được thống nhất bởi 2 bộ phận : Hành chính quản lý vàhành chính tài phán Mục tiêu: bảo đảm yêu cầu về tính chuyên nghiệp của từng cơquan.

- Ưu điểm:

+ Hội tụ những đặc thù của tài phán hành chính (giải quyết tranh chấp giữa mộtbên là cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền và một bên là công dân;đối tượng xét xử là quyết định hành chính, hành vi hành chính; liên quan đến hoạtđộng của nền hành chính quốc gia)

+ Phát huy có hiệu quả vai trò của cơ quan tài phán hành chính

-Hạn chế:

+ Nghi ngờ về tính khách quan của hoạt động xét xử hành chính bởi sự gắn bógiữa các tòa án hành chính với cơ quan hành chính

+ Nảy sinh những tranh chấp về thẩm quyền giải quyết giữa hai ngành tài phán

b Mô hình tòa án hành chính chuyên trách nhưng không độc lập hoàn toàn so vớitào án tư pháp:

- Đại diện: Đức, Thụy Điển, Phần Lan, Áo, Bồ Đào Nha, Thái Lan,…

- Ưu điểm:

+ Về mặt nào đó, sự phân chia thẩm quyền giữa hai ngành tài phán có vẻ hợp lýhơn Khi cơ quan hành chính hành động đơn thuần như một các nhân thì phải đượcxem xét như một pháp nhân tư và thẩm quyền giải quyết thuộc vè tòa án tư pháp.Ngược lại, khi cơ quan hành chính hành động với tư cách một pháp nhân côngquyền thì việc kiểm tra tính hợp pháp của nó phải thuộc về cơ quan tài phán hànhchính

- Hạn chế:

+ Sự phân chia thẩm quyền giữa khiếu kiện về tính hợp pháp và khiếu kiện về bồithường gặp khó khăn ví dụ như khi trách nhiệm của cơ quan hành chính khôngxuất phát từ một hành vi thực tế àm từ một văn abnr trái pháp luật Việc đánh giá

Trang 3

tính hợp pháp của văn bản thuộc về cơ quan tài phán nhưng việc quyết định mwucsbồi thường lại thuộc về cơ quan tài phán tư pháp.

c.Mô hình trung gian:

- Đại diện: Trung Quốc, Inđô, Công-gô, Bờ biển Ngà,

- Cơ sở: xuất phát từ quan điểm nhát hệ tài phán: chỉ có một hệ thống cơ quan xétxử để giải quyết tất cả các tanh chấp nhưng cũng thừa nhận tồn tại những sự kahcsbiệt về tính chất của các tranh chấp nên để đáp ứng yêu cầu này việc xét xử đượctổ chức thành các tào chuyên trách trong tòa án thường

d Mô hình tòa án thường có chức năng tài phán hành chính (Hệ thống saxons)

Anglo Đại diện: Anh, Mỹ, Ailen, Na Uy, Đan Mạch và một số nước Đông Nam Á,…

- Ở các nước này, quan hệ xã hội chủ yếu được điều chỉnh bởi luật Dân sự, Thươngmại Cũng khoong có sự phân biệt giữa luật công và luật tư Việc xét xử các khiếukiện hành chính giao cho các tòa án tư pháp

Trang 4

3 Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam trước năm 1996?

- Sau khi dành được độc lập, chính quyền dân chủ nhân dân gaio cho Bộ

Tư pháp tiếp quản tòa án hành chính theo sắc lệnh số 41 ngày 3/10/1945.Tuy nhiên mới trao quyền tiếp quản vè mặt trụ sở chứ không thấy nahwcsgì đến việc thực hiện quyền hạn và trách nhiệm của một cơ quan tài phán

- Trong kháng chiên chống Pháp, người ta không còn nghe thấy đến hoạtđộng của cơ quan này Mặc dù vậy, vẫn có những vụ việc có thể coi alftranh chấp hành chính được giao cho tòa án xét xử

- Trong thời kì đổi mới bắt đầu từ 1986,xu hướng giao cho tòa án thẩmquyền xét xử các tranh chấp hành nhưng chỉ như vấn đề kèm theo trongquá trình gaiir quyết các vụ án dân sự được thể hiện rõ nét hơn

- Hoạt động tài phán hành chính xuất hiện thông qua những quy định rảirác trong các văn bản pháp luật ở mức độ khác nhau mà chưa có mộtnguyên tắc tổng quát thừa nhận hoạt động tài phán hành chính với tưcách là 1 nhánh độc lập

4 Nêu lịch sử phát triển của tài phán hành chính ở Việt Nam sau 01/7/1996?

- Ngày 28/9/1995, QH thông qua Luật sửa dổi, bổ sung một số diều của Luật Tổchức chức Tòa án nhân (hiệu lực từ 01/6/1996) quy đinh tòa án nhân dân là cơquan xét xử của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trong đó cónhiệm vụ xét xử accs vụ án hành chính theo quy định của pháp luật

- Ngày 21/5/1996, pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được hanhành (sau đó được sửa đổi bổ sung lần thứ nhất vào ngày 25/12/1998 và lần haivào ngày 05/4/2006)

- 24/11/2010 ( hiệu lực từ 01/7/2011, sửa đổi bổ sung 25/11/2015), Luật tố tụnghành chính được ban hành they cho Pháp lệnh Thủ tục gaiir quyết các vụ án hànhchính

5 Đối tượng và vai trò của Luật tố tụng hành chính?

- Đối tượng điều chỉnh:

Trang 5

+ Nhóm 1: Quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng (Tòa án, VKS) và người tiếnhành tố tùng (chánh án, viện trưởng VKS, thẩm phán, ) với nhau

+ Nhóm 2: Quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vớiđương sự ( Người khởi kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan) và vớingười tham gia tố tụng khác (người đại diện cho đương sự, ng bảo vệ quyền lợicho đương sự, ng làm chứng, ng giám định, ng phiên dịch, )

+ Nhóm 3: Quan hệ giữ các đương sự, những người tham gia tố tụng khác vớinhau

- Vai trò vủa luật Tố tụng hành chính:

+ Là phương tiện thể hiện và triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của đảng,Nhà nước về đường lối giải quyết khiếu nại hành chính

+ Tạo lập và bảo đảm trật tự pháp luật trong các qan hệ xã hội phát sinh trong quátrình tòa án giải quyết vụa sn hành chính

+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong quản lý hành chính nhànước

+Phương tiện bảo đảm pháp chế và kỉ luật trong hoạt động quản lý hành chính nhànước, góp phần nâng cao hiệu quả, tăng cường hiệu lực của hoạt động quản lýhành chính

6 Nêu các phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hành chính?

- Phương pháp quyền uy:

+ Là phương pháp điều chỉnh chủ yếu

+ Điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vớiđương sự và với những người tham gia tố tụng khác

+ Ngoài ra, phương pháp này còn được sử dụng để điều chỉnh mối quan hệ giữanhững người tiến hành tố tụng trong cùng một hệ thống cơ quan khi phân công tiếnhành các hoạt động tố tụng

Trang 6

+ Chủ thể tiến hành tố tụng có quyền áp đặt lên những người tham gia tố tụng vànhững chủ thể tiến hành tố tngj khác nhưng có địa vị pháp lý thấp hơn; có quyềnđơn phương ra quyết định và yêu cầu thực hiện quyết định được đưa ra.

- Phương pháp bình đẳng:

+ Nhà nước đặt chủ thể tham gia vào một quan hệ pháp luật cụ thể ở địa vị pháp lýngang bằng để qua đó, không chủ thể nào có thể áp đặt ý chí riêng của mình lênchủ thể khác; khoogn chủ thể nào có thể ép buộc chủ thể kia làm những điều tráivới ý chí, mong muốn, nguyện vọng của họ Tính bình đẳng được thể hiện qua 2hình thức: bình đẳng định đoạt và bình đẳng phối hợp

+ Bình đẳng định đoạt: Chủ yếu được sử dụng để điều chỉnh mối quan hệ giữa cácđương sự, giữa những người tham gia tố tụng khác và mối quan hệ giữa đương sựvới những người tham gia tố tụng khác Theo phương pháp này, các chủ thể cóquyền tự định đoạt những vấn đề liên quan đén quyền, lợi ích hợp pháp của mìnhtrong vụ án hành chính Được tòa án thiết lập và bảo đảm thực hiện

+ Bình đẳng phối hợp: Điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, ngườitiến hành tố tụng khác hệ thống với nhau Theo phương pháp này, các chủ thể cóthẩm quyền tiến hành tố tụng hành chính phải phối hợp với nhau, hỗ trợ nhau đẻgiải quyết vụ án hành chính

7 Nêu mối quan hệ giữa luật tố tụng hành chính với các ngành luật khác?

a Luật Tố tụng hành chính và các ngành luật vật chất (luật hành chính, luật đất đai,luật cạnh tranh, )

+ Mối quan hệ mất thiết trong cả việc áp dụng lẫn mục tiêu của ngành luật

+ Ở khía cạnh áp dụng: LTTHC chỉ dịnh về thủ tục, cách thức giải quyết một vụa

ns tranh chấp hành chính mà không quy định tiêu chí đnahs giá tính hợp pháp củahành vi, quyết định hành chính => Để giải quyết 1 vụ việc thì cần tuân thủ phápluật TTHC và sử dụng pháp luật nội dung trong các lĩnh vực liên quan

+ về mục tiêu: Luật TTHC là một chế định đặc biệt của LHC vs mục đích tăngdường hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước => Bảo đảm pháp chế, nâng cao hiệuquả, tawngc ường hiệu lực của hoạt động quản lý hành chính

Trang 7

b Luật TTHC và Luật TTDS:

+ Có nhiều điểm tương đồng

+ ở hệ thống pháp luật Anh-Mỹ: việc giải quyết các tranh cháp pháp sinh trong lĩnhvực hành chính chủ yếu được tiến hành theo thủ tục tố tụng dân sự

+ Ở VN: việc thiết lập thủ tục TTHC riêng biết vs thủ tục TTDS dựa trên nhữngđặc thù về mục tiêu cũng như đặc thù về ng bị kiện trong vụ án hành chính so vớicác loại án pji hành sự khác (dân sự, lao động, thương mại, )

8 Khái niệm khoa học luật tố tụng hành chính và môn học Luật tố tụng hành chính?

- Khái niệm khoa học luật tố tụng hành chính: Khoa học Luật tố tụng hành chính làmột ngành khoa học pháp lý chuyên sâu, không trực tiếp quy định mà chỉ nghiêncứu, phân tích, đánh giá các hiện tượng của Luật tố tụng hành chính, từ đó làmsnags tỏ các vấn đề về bản chất cũng như hình thwusc của LTTHC, đồng thời chỉ

ra những hạn chế và định hướng cho sự phát triển của luật TTHC

- Khái niệm môn học Luật TTHC: Là môn học trong chương trình đào tạo phápluật chuyên sâu với mục tiêu cung cấp những kiến thức lý luận vfa pháp lý tố tụnghành chính cho người học, cung cấp các kĩ năng cơ bản trong việc nghiên cứu phápluật cũng như áp dụng pháp luật TTHC

Câu 9: Khái niệm và phân loại các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hành chính Việt Nam

1 Khái niệm: Nguyên tắc cơ bản của Luật TTHC Việt Nam là những tư tưởng, nguyên lý làm nền tảng, chỉ đạo và định hướng chi phối việc xây dựng và thực hiện pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật về tố tụng hành chính

2 Phân loại: Có nhiều cách phân loại các quy tắc

+ Cách 1: Phân theo thứ bậc pháp lý, gồm 2 loại là nguyên tắc hiến định và nguyêntắc riêng của Luật TTHC

- Nguyên tắc hiến định là những nguyên tắc được quy định trong Hiến pháp vàđược khẳng định lại trong Luật TTHC

Trang 8

- Nguyên tắc luật định: Là những nguyên tắc được quy định riêng tại Luật TTHC, chúng cũng là sự thể hiện của các nguyên tắc hiến định nhưng được áp dụng cụ thể vào lĩnh vực tố tụng hành chính.

+ Cách 2: Phân tính đặc thù của Luật TTHC, gồm 2 loại là các nguyên tắc chung và các nguyên tắc riêng

- Nguyên tắc chung áp dụng cho mọi loại hình tố tụng như dân sự, hình sự, hành chính, …

- Nguyên tắc riêng là nguyên tắc áp dụng riêng cho Luật TTHC (nguyên tắc xét xử công khai, nguyên tắc hai cấp xét xử, nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, nguyên tắc bảo đmả sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng hành chính)

Câu 10: Không có nguyên tắc nào tên là đảm bảo tranh tụng?? có vẻ như đã đổi ???

Câu 11: Phân tích nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập

và chỉ tuân theo pháp luật

Đây là nguyên tắc thứ 2 của Luật TTHC, quy định tại Điều 13 Luật TTHC:

“Điều 13: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

1 Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

2 Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, các nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dưới bất kỳ hình thức nào.”

Nguyên tắc này là một nguyên tắc hiến định (hay nguyên tắc chung), được Hiến pháp 2013 quy định tại khoản 2 Điều 103:

“Điều 103

2 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm

cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.”

Để quyết định của Tòa án được đảm bảo là đúng đắn, đảm bảo công lý, thì việc xétxử của tòa phải độc lập, khách quan, vô tư và không bị lệ thuộc vào bất kỳ tác đọng của bên nào

Độc lập xét xử trong TTHC được thể hiện ở nhiều góc độ khác nhau:

Trang 9

Thứ nhất: Sự độc lập giữa các thành viên của Hội đồng xét xử Sự tham gia của Hội thẩm nhân dân, những người không chuyên về xét xử, khẳng định tính dân chủcủa hoạt động tư pháp Hội thẩm nhân dân trong khi làm nhiệm vụ có quyền tiến hành mọi hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào thẩm phá, và khi nghị án, hội thẩm nhân dân biết quyết trước trước, thảm phán biểu quyết sau cùng.

Thứ hai: Độc lập xét xử thể hiện trong sự độc lập của hồi đồng xét xử đối với phía viện kiểm sát và các cấp toàn án trong quá trình giải quyết vụ án hành chính Trongquá trình TTHC, viện kiểm sát là một chủ thể có thể làm ảnh hưởng đến quyết địnhcủa hội đồng xét xử Nguyên tắc này loại trừ mọi sự can thiệp hay tác động từ phía các cơ quan tham gia vào hoạt động TTHC như Viện kiểm sát Một chủ thể thứ hailà Tòa án cấp trên, để đảm bảo việc tòa cấp trên không gợi ý hay hướng dẫn tòa cấp dưới về cách giải quyết một vụ việc, người ta phải đặt ra quy tắc này Mọi trường hợp “thỉnh thị án” đều bị coi là đi ngược lại nguyên tắc độc lập xét xử Ngược lại, khi phúc thẩm, giám độc thẩm thì cơ quan cấp cao không được để bị ảnh hưởng bởi phán quyết của tòa cấp dưới

Thứ ba: Độc lập xét xử thể hiện trong sự độc lập của thẩm phán, hội thẩm nhân dânvới các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước khác

(cái này quá rõ ràng thiết nghĩ không cần nói thêm)

Câu 12: Phân tích nguyên tắc xét xử công khai

Là nguyên tắc quan trọng trong xét xử vụ án hành chính, quy định tại Điều 16 LuậtTTHC

“Điều 16 Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai

1 Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn do Luật này quy định, bảo đảm công bằng.

2 Tòa án xét xử công khai Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước,

thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án có thể xét xử kín.”

Là nguyên tắc có liên quan chặt chẽ tới các nguyen tắc khác như nguyên tắc độc lập xét xử, nguyên tắc pháp chế, … Chỉ khi xét xử công khai thì vụ án hành chính mới có thể được kiểm soát, giám sát chặt chẽ nhất Sự độc lập, vô tư của người tiến

Trang 10

hành tố tụng chỉ có thể được đảm bảo thông qua xét xử công khai, bởi mọi sự bưngbít, bí mật sẽ là tiền đề cho các hành vi lạm quyền, lợi dụng pháp luật

Xét xử công khai tạo tiền đề cho sự tham gia của công chúng và hoạt động xét xử, đảm bảo tính dân chủ và quyền tham gia của các bên liên quan, tạo điều truyên tuyên truyền phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho đông đỏa công dân

Về nguyên tắc, tất cả các vụ án hành chính đều phải xét xử công khai, trừ trường hợp cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuân phong mỹ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của các nhân,… Tuy nhiên, khi tuyên án vẫn phải công khai

Câu 13: Phân tích nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử

Là nguyên tắc quan trọng quy định tại

Điều 11: Đảm bảo chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.

“1 Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm, trừ trường hợp xét xử vụ

án hành chính đối với khiếu kiện danh sách cử tri.

Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Luật này.

Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn do Luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được giải quyết theo thủ tục phúc thẩm Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

2 Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của Luật này thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.”

Chế độ 2 cấp xét xử ở đây được hiểu là cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm Bản án hành chính có thể được giải quyết lần đầu tại cấp sơ thẩm, nhưng có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Nếu bản án bị kháng cáo, kháng nghị phảiđược tòa án cấp phúc thẩm xử lại vụ án

Thực hiện chế độ hai cấp xét xử là rất quan trọng trong TTHC bởi nhẽ:

- Thứ nhất, hai cấp xét xử đảm bảo việc xét xử hành chính luôn đúng pháp luật Trên thực tiễn có rất nhiều trường hợp tòa án vì một lý do nào đó mà xét

Trang 11

xử nhầm lẫn, sai xót, chưa thực sự phù hợp Việc xét xử lại của cấp thứ hai (phúc thẩm) sẽ làm giảm nguy cơ đó

- Thứ hai, hai cấp xét xử là cơ chế hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự - trong trường hợp cấp sơ thẩm đưa ra bản án hay quyết định sai lầm, gây thiệt hại cho đương sự Quyền kháng cáo chính là thứ mà

cơ chế này đem lại cho thân chủ để bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhHạn chế của chế độ hai cấp xét xử:

- Thứ nhất, chế độ hai cấp xét xử không áp dụng với trường hợp khiếu kiện về danh sách cử tri, mặc dù khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân vẫn là một loại khiếukiện hành chính và được xét xử tại phiên tòa hành chính sơ thẩm, không có phiên xử lại tại tòa phúc thẩm Lý do của việc này là bầu cử cử tri đại biểu Quốc hội là một sự kiện chính trị lớn và diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn, việc xét xử phúc thẩm có thể làm kéo dài cuộc bầu cử này

- Thứ hai, chế độ hai cấp xét xử trong TTHC không bao gồm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính hay thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Hai cấp xét xử hành chính chỉ baogồm xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm

Câu 14: Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc những người tham gia tố tụng hành chính?

Điều 14 BLTTHC 2015 quy định

‘Điều 14 Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng hành chính

1 Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên Hội đồng định giá không được tiến hành, tham gia tố tụng nếu có căn cứ cho rằng họ có thể không vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

2 Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.”

Nguyên tắc này được áp dụng với hai nhóm đối tượng, người tiến hành tố tụng (bao gồm chánh án tòa án, thảm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký toàn án, viện trưởng viện kiểm sát, kiểm sát viên) và những người tham gia có tính hỗ trợ cho hoạt động TTHC (người làm chứng, phiên dịch viên, người giám định) Đây là

Trang 12

những đối tượng hoặc nhân danh Nhà nước thực hiện hoạt động tố tụng, hoặc hỗ trợ cho qua trình tố tụng Nếu hoạt động của họ có thiên lệch, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến kết quả của phán quyết cuối cùng Chỉ trên cơ sở vô tư, không thiên vị của những người này, thì giải quyết vụ việc hành chính mới trở nên khách quan, đúng pháp luật.

15 Phân tích nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp?

Điều 5 BLTTHC 2015 quy định

“Điều 5 Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính để yêu cầu Tòa

án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của Luật này.”

Quyền yêu cầu tòa án bảo về quyền, lợi ích hợp pháp là cơ chế đảm bảo hữu hiệu nhất cho các quyền công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và trong pháp luật Trong trường hợp có sự vi phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu tòa án – thiết chế xét xử chuyên nghiệp và có quyền đưa ra phán quyết cuối cùng – đứng ra bảo vệ các quyền lợi ích của mình Nếu không có quyền yêu cầu toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thì việc ghi nhân các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân sẽ không có nhiều giá trị trên thực tiễn

Quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHC thể hiện dưới các góc độ như sau:

- Thứ nhất, cá nhân, tổ chức nếu có quyền và lợi ích bị xâm phạm đều có

quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Luật TTHC đã cụ thể hóa các phương thức để cá nhân, tổ chức thực hiện quyền khởi kiện, mở rộng và tạo thuận lợi tối đa cho cá nhân, tổ chức thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính

- Thứ hai, để đảm bảo quyền yêu cầu tianf án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, Luật TTHC còn quy định: ngay cả trong trường hợp chủ thể có quyền, lợi íchhợp pháp bị xâm hại không thể thực hiện được quyền khởi kiện.thì chủ thể khác có quyền yêu cầu tòa án bảo vệ

- Thứ ba, Toàn án có nghĩa vụ xem xét giải quyết các yêu cầu của người khởi kiện Trong trường hợp người khởi kiện đã thực hiện quyền khởi kiện một cách hợp pháp, tòa án không có quyền từ chối xét xử Mọi hành vi trốn tránh nghĩa vụ xét xử đều là vi phạm pháp luật

Trang 13

Câu 16: Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện?

Điều 8 Luật TTHC quy định:

“Điều 8 Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền quyết định việc khởi kiện vụ án hành

chính Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ án hành chính khi có đơn khởi kiện của người khởi kiện Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người khởi kiện

có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện, thực hiện các quyền tố tụng khác của mình theo quy định của Luật này.”

Thứ nhất: người khởi kiện có quyền tự quyết định về việc khởi kiện vụ án hành chính

Thứ hai: Người khởi kiện có quyền tự quyết định các yêu cầu khởi kiện của mình, tòa án chỉ xét xử dựa trên các yêu cầu của người khởi kiện

Khi khởi kiện vụ án hành chính, người khởi kiện có quyền đưa ra các yêu cầu như: yêu cầu hủy quyết định hành chính, yêu cầu tuyên bố tính bất hợp pháp của hành vihành chính, yêu cầu bồi thường thiệt hại về vật chất hay tinh thần, v v Các yêu cầunày hoàn toàn do đương sự tự quyết định, không ai khác có thể áp đặt các yêu cầu khởi kiện của đương sự Tuy quyền đưa ra các yêu cầu này là quyền tự quyết của đương sự, nhưng nội dung các yêu cầu cũng phải trong giới hạn của pháp luậtThứ ba: Người khởi kiện có quyền quyết định việc rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của mình theo quy định của pháp luật

Điều này tôn trọng quyền quyết định và tự do định đoạt của người khởi kiện Bởi vì vụ kiện hành chính xuất phát từ ý chí của người khởi kiện, nên họ cũng có

quyền tự quyết trong việc rút đơn khởi kiện, chấm dứt vụ án hành chính Tòa án thông thường chấp nhận ý chí của người khởi kiện trong việc thay đổi, rút hay bổ sung yêu cầu khởi kiện, trừ một vài trường hợp cá biệt như khi người khởi kiện rút đơn trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính – khi đóhội đồng xét xử phúc htẩm chỉ chấp nhận nếu người bị kiện đồng ý với việc rút đơn khởi kiện

Nguyên tắc này xuất phát từ mục đích cơ bản của tố tụng hành chính: bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức Do mục đích của TTHC trước tiên là bảo vệ quyền trên, cho nên việc khởi kiện vụ án hành chính phải xuất phát từ ý chí của

Trang 14

các cá nhân, tổ chức khi họ muốn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Nhà nước không đứng ra khởi tố vụ án hành chính, đây là điểm khác biệt giữa TTHC vàtố tụng hình sự, nguyên tắc này không tồn tại trong tố tụng hình sự.

17 Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?

Điều 19 Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Có ý nghĩa quan trọng trước tiên tiên với chính đương sự

Thể hiện:

Đương sự có quyền tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Trong trườnghợp đương sự có người đại diện thì thì người đại diện của đương sự cũng có quyềnđứng ra bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Đương sự có thể nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cóthể là luật sư hay trợ giúp viên pháp lý, Đây là những người hiểu biết pháp luậtnên sự tham gia của họ là đắc lực trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự

Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của họ

-Khác với tố tụng hình sự: Không có chỉ định người bảo vệ quyền và lợi ích, việcnày thuộc trách nhiệm của chính đương sự

18 Phân tích nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính?

Điều 17 Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính

Tạo điều kiện cho việc xét xử khách quan, đúng pháp luật, bảo đảm pháp chế vàbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;

Bình đẳng giữa các đương sự và các nhóm đương sự Người khởi kiện và người bịkiện đều không có đặc quyền đặc lợi riêng, cả 2 bên đều có những nghĩa vụ nhấtđịnh trong tham gia tố tụng

Trang 15

Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để các đương sự thực hiện các quyền và nghĩavụ của mình theo đúng quy định của pháp luật.

19 Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc trong tố tụng hành chính?

Điều 21 Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính

Thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước, nỗ lực của Nhà nước trong việc tôn trọngvà bảo vệ các quyền con người;

Bảo đảm tính chính xác, khách quan, đầy đủ trong việc trao đổi, cung cấp thôngtin, lập luận, tài liệu,…

Toà án phải đảm bảo và tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng có quyền dùngtiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, tạo điều kiện và đảm bảo sự tham gia tốtụng của người phiên dịch

20 Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính?

Điều 28 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính

Chương XXI KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Quyền khiếu nại trong tố tụng hành chính được quy định rất rộng rãi Đối tượngkhiếu nại là “ các quyết định hành vi trong tố tụng hành chính của cơ quan, ngườitiến hành tố tụng hành chính Tuy nhiên thủ tục, thẩm quyền giải quyết khiếu nạilại khác nhau, tuỳ từng trường hợp cụ thể

Việc quy định thủ tục cho các loại việc đặc thù bên cạnh các quy định chung có tácdụng làm cho các thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại cụ thể, chính xá, rõràng, giúp các đương sự thực hiện quyền của mình dễ dàng hơn

Thủ tục giải quyết khiếu nại trong tố tụng hành chính đảm bảo tính nhanh gọn,chịu trách nhiệm Thời hiệu thời hạn giải quyết khiếu nại rất ngăn so với thời hạnthời hiệu, thời hạn giải quyết khiếu nại hành chính ( 10 ngày, 15 ngày), số cấp giảiquyết và trách nhiệm được quy định rõ ràng

Trang 16

Quyền tố cáo của các nhân trong tố tụng hành chính được đảm bảo thông qua cácquy định về quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo, người có tráchnhiệm giải quyết tố cáo, trình tự thủ tục giải quyết tố cáo,…

21 Trình bày về Đối tượng xét xử hành chính là quyết định hành chính, hành

vi hành chính?

Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ

chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc người cóthẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể tronghoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đốitượng cụ thể

Theo định nghĩa trong luật TTHC thì quyết định hành chính có đặc điểm:

- Quyết định hành chính là quyết định cá biệt

- Hình thức thể hiện của quyết định hành chính là văn bản

- Không phải tất cả các quyết định hành chính, đều có thể trở thành đối tượngxét xử hành chính

Theo định nghĩa trong luật TTHC thì hành vi hành chính có đặc điểm:

- Là hành động hoặc không hành động

- Chủ thể thực hiện là cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức hoặcngười có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó

- Phạm vi hành vi hành chính là “thực hiện nhiệm vụ, công vụ”

22 Trình bày về đối tượng xét xử hành chính là danh sách cử tri?

Nếu chỉ xét về chủ thể và các dấu hiệu khác thì nó giống như một quyết định hànhchính Nhưng đây không phải là quyết định hành chính vì ban hành để thực hiệnhoạt động bầu cử- một hoạt động chính trị đặc biệt

24 Cách xử lí khi phát hiện một văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đối tượng khiếu kiện hành chính có dấu hiệu trái pháp luật:

- Khiếu nại ra cơ quan, cá nhân có thẩm quyền, đã ban hành ra văn bản quy phạm, đề nghị xem lại quyết định ban hành, nội dung của VBQPPL đã ban hành

Trang 17

- Trong trường hợp cơ quan, cá nhân có thẩm quyền đã giải quyết khiếu nại những đối tượng khiếu kiện hành chính thấy chưa thỏa đáng với cách giải quyết của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền, có quyền khởi kiện ra tòa án hành chính.

25 + 26 Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính theo cấp tòa án, theo địa giới hành chính

- Thẩm quyền theo luật định của tòa cấp huyện:

Điều 31 Thẩm quyền của Tòa án cấp huyện

Tòa án cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:

1 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước đó, trừ quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.

2 Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan,

tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án đối với công chức thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó.

3 Khiếu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.

=> Phân theo cấp có thể thấy TAHC cấp huyện xét xử các vụ án HC liên quan đếnquyết định HC, hành vi HC của cơ quan NN, người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấphuyện trở xuống hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan HC cấp huyện trở xuốngtrừ QĐHC và HVHV của UBND cấp huyện và CT UBND cấp huyện

=> Phân theo địa giới HC, TAND cấp huyện xử lí các vụ án, vụ việc nằm trongphạm vi địa giới của mình

- Thẩm quyền theo luật định của tòa cấp tỉnh:

Điều 32 Thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh

Tòa án cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:

Trang 18

1 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người

có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án; trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nơi cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính.

2 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan thuộc một trong các cơ quan nhà nước quy định tại khoản 1 Điều này và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án; trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nơi cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính.

3 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án và của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó.

4 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.

5 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan đại diện của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án; trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú tại Việt Nam thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội hoặc Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

6 Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan,

tổ chức cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương mà người khởi kiện có nơi làm việc khi bị kỷ luật trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.

Trang 19

7 Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.

8 Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện theo quy định tại Điều 31 của Luật này.

=> Phân theo cấp xét xử: TAND cấp tỉnh xét xử các vụ án khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định hành chính, hành vihành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan đó, hành vi HC, QĐHC của cơ quan nhà nước cấp tỉnh, của UBND cấp tỉnh và chủ tịch UBND cấp tỉnh, QĐHC, HVHC của cơ quan đại diện nước CHXHCNVN ở nước ngoài, người có thẩm quyền thuộc cơ quan đó hoặc các trường hợp được quy định tại điều 31

=> Phân theo lãnh thổ: TAND cấp tỉnh xét xử các vụ án HC xảy ra mà người khởi kiện cư trú trên địa bàn cùng phạm vi địa giới với tòa án Với những trường hợp người khởi kiện các QĐHC, HVHC của cơ quan đại diện nước CHXHCNVN không ở VN, chỉ có tòa án NDTP HN và tòa án ND TP HCM có thẩm quyền giải quyết

27 Việc phân định thẩm quyền giữa tòa án và cơ quan giải quyết khiếu nại được thực hiện như thế nào?

- Trước BLTTHC 2010 khiếu nại được coi là một phương thức bắt buộc của tiền tốtụng Đến BLTTHC năm 2010 đã trao quyền cho người dân lựa chọn giữa 2 conđường khiếu nại và khởi kiện Tuy nhiên việc này dẫn đến trường hợp có ngườivừa khiếu nại nhưng để chắc ăn vẫn đâm đơn khởi kiện ra tòa

- Việc phân định thẩm quyền giữa cơ quan giải quyết khiếu nại và tòa án được cụthể hóa trong nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP (từ trang 138 – 140 giáo trình) Nayđược quy định tại điều 33 BLDTTHC 2015

Trang 20

 TH1: Theo quy định tại khoản 2 NQ, quyết định HC, hành vi HC ảnh hưởngđến 1 người yêu cầu đương sự làm văn bản lựa chọn 1 trong 2 cơ quan giảiquyết Nếu chọn tòa án => xử lí theo thủ tục chung Báo cho cơ quan cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại, chuyển toàn bộ hồ sơ giải quyết khiếu nạicho tòa Nếu chon con đường khiếu nại => tòa trả lại đơn kiện + tài liệu.Nếu hết thời hạn mà ko đc giải quyết hoặc giải quyết chưa thỏa đáng =>kiện

 TH2: quyết định HC, hành vi HC ảnh hưởng đến nhiều người

o Một người vừa kiện, vừa khiếu nại những người khác không làm gì

=> giải quyết như TH 1

o Nhiều người vừa kiện vừa khiếu nại, tất cả mn đều chọn 1 trong 2 =>giải quyết như TH1

o Nhiều người vừa kiện vừa khiếu nại một số người chọn tòa, một sốngười chọn khiếu nại giải quyết theo cách sau

o C1 Quyền, lợi ích của người khiếu nại và khở kiện độc lập => xử líđộc lập Người khởi kiện => tòa án, người khiếu nại => cq/ người giảiquyết khiếu nại Tòa án thụ lý => báo lại cho cơ quan/ người có thẩmquyền gq khiếu nại việc đã thụ lý giải quyết

o C2 Trường hợp quyền và lợi ích của nhóm này không độc lập => tòaán thụ lý giải quyết theo thủ tục chung, báo cho người có thẩm quyềngiải quyết khiếu nại + yêu cầu gửi hồ sợ khiếu nại => người tham giakhiếu kiện không được chọn mà bắt buộc theo 1 trình tự xác định

 TH3: Người vừa kiện vừa khiếu nại không lựa chọn cơ quan giải quyết, tòaán trả lại đơn kiện cho đương sự

28 Việc phân định thẩm quyền giữa các tòa án được thực hiện như thế nào?

- Tòa án đã được phân định thẩm quyền theo cấp và lãnh thổ nhưng vẫn có nhiềutranh chấp xảy ra trong vấn đề thẩm quyền xử lí vụ án

- Thẩm quyền giải quyết một vụ án hành chính của tòa án được phân định trên 3yếu tố: loại việc (hành chính hay dân sự, kinh tế, lao động,…); lãnh thổ (tranh chấpgiải quyết vụ án giữa tòa án các huyện trong một tỉnh,…) và cấp tòa án (vụ ánthuộc thẩm quyền giải quyết cấp huyện hay cấp tỉnh?)

29 Cách giải quyết và hệ quả của sự nhầm lẫn về thẩm quyền xét xử?

Trang 21

- Căn cứ theo điều 34 BLTTHC năm 2015, quy định về thẩm quyền giữa các tòaán khi tranh chấp xảy ra:

 Trong quá trình xét xử sơ thẩm tòa án chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án khác cóthẩm quyền xét xử nếu đó không phải án hành chính hoặc xác định việc giảiquyết vụ án thuộc thẩm quyền của tòa khác đồng thời mởi phiên tòa đểHĐXX tuyên bố đình chỉ việc xét cử, chuyển hồ sơ cho tòa có thẩm quyền

 Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm nếu có căn cứ xác địnhvụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác thì thẩm phán phải raquyết định chuyển hồ sơ cho tòa án có thẩm quyền đồng thời xóa sổ thụ lí vàthông báo cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp biết

 Khi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính mà xác định vụ ánthuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 34 thì Tòa án xét xửgiám đốc thẩm hoặc tái thẩm hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậtvà giao hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm để giải quyết

sơ thẩm lại vụ án theo quy định của pháp luật

 Chánh án Tòa án cấp tỉnh giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Tòa án cấp huyện trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Tòa án cấp huyện thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác nhau; giữa các Tòa áncấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án cấp huyện thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác nhau, Tòa án cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ của các Tòa án nhân dân cấp cao khác nhau

30 Nêu khái niệm, trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính?

Khái niệm

- Cơ quan tiến hành tố tụng HC gồm tòa án, viện kiểm sát nhân dân;

- Người tiến hành tố tụng HC gồm chánh án tòa án, thẩm phán, hội thẩm nhândân, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân, kiểm sát viên

Trang 22

Trách nhiệm cơ quan tiến hành TT, người tiến hành TT HC quy định tại điều 22luật TTHC 2015.

1 Tôn trọng Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân.

2 Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

3 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải giữ bí mật nhà nước, bí mật công tác theo quy định của pháp luật; giữ gìn thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự.

4 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình Trường hợp người tiến hành

tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị

xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

5 Người tiến hành tố tụng trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thì cơ quan

có người có hành vi vi phạm pháp luật đó phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

31 Nêu vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành tố tụng hành chính?

Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có:a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên

Nhiệm vụ quyền hạn của những người nêu trên được quy định từ điều 37 đến điều 44 của Luật tố tụng hành chính 2015

a, Chánh án Tòa án

Trang 23

Chánh án Tòa án là người đứng đầu tòa án có thẩm quyền quản lý, ddieuf hành mọi công việc của Tòa án Tuy nhiên chánh án không có quyền can thiệp trựctiếp vào công việc của Thẩm phán, hội đồng xét xử trong giải quyết một vụ án

Điều 37 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án

1 Chánh án Tòa án có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức công tác giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Tòa án; bảo đảm thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập

và chỉ tuân theo pháp luật;

b) Quyết định phân công Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân công Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án tiến hành tố tụng đối với vụ án hành chính bảo đảm đúng nguyên tắc quy định tại Điều 14 của Luật này;

c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa;

d) Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên tòa;

đ) Ra quyết định và tiến hành hoạt động tố tụng hành chính;

e) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã

có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc kiến nghị Chánh án Tòa án có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án;

g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật này;

h) Kiến nghị với cơ quan, cá nhân có văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản, chấm dứt hành vi đó nếu phát hiện có dấu hiệu trái với quy định của pháp luật;

i) Kiến nghị với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật nếu phát hiện có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định của Luật này;

Trang 24

k) Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính theo quy định của pháp luật;

l) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.

2 Khi Chánh án vắng mặt, một Phó Chánh án được Chánh án ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án, trừ quyền quyết định kháng nghị quy định tại điểm e khoản 1 Điều này Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được ủy nhiệm.

b Thẩm phán

Thẩm phán là chức danh chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn liênquan giải quyết một vụ án hành chính cụ thể sau khi có sự phân công của chánh án

Điều 38 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm phán có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Xử lý đơn khởi kiện.

2 Lập hồ sơ vụ án hành chính.

3 Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ; tổ chức phiên tòa, phiên họp để giải quyết vụ án hành chính theo quy định của Luật này.

4 Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

5 Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ, quyết định tiếp tục đưa vụ án hành chính ra giải quyết.

6 Giải thích, hướng dẫn cho đương sự biết để họ thực hiện quyền được yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý;

7 Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

và đối thoại theo quy định của Luật này.

8 Quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử.

9 Triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp.

10 Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ hoặc xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định của Luật này.

Trang 25

11 Chủ tọa hoặc tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.

12 Xem xét về tính hợp pháp của văn bản hành chính, hành vi hành chính

có liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện và đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét văn bản hành chính, hành vi hành chính đó theo quy định của pháp luật.

13 Phát hiện và đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định của Luật này.

14 Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính theo quy định của pháp luật.

15 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.

c Hội thẩm nhân dân

Hội thẩm nhân dân không phải là công chức của Tòa án mà là những người bên ngoài có thể làm bất cứ công việc gì được bầu hoặc cử để làm nhiệm vụ xét xử

Điều 39 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân

Khi được Chánh án Tòa án phân công, Hội thẩm nhân dân có những nhiệm

vụ, quyền hạn sau đây:

1 Nghiên cứu hồ sơ vụ án.

2 Đề nghị Chánh án Tòa án, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án hành chính ra quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền.

3 Tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính.

4 Tiến hành hoạt động tố tụng và ngang quyền với Thẩm phán khi biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.

d Thẩm tra viên

Điều 40 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên

Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm tra viên có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Trang 26

1 Thẩm tra hồ sơ vụ án hành chính mà bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

2 Kết luận về việc thẩm tra và báo cáo kết quả thẩm tra, đề xuất phương án giải quyết vụ án hành chính với Chánh án Tòa án.

3 Thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định của Luật này.

4 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.

e Thư ký tòa án

Thư ký toa án là công chức của Tòa án và có nhiệm vụ chính là giúp việc cho thẩm phán

Điều 41 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án

Khi được phân công, Thư ký Tòa án có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết trước khi khai mạc phiên tòa.

2 Phổ biến nội quy phiên tòa.

3 Kiểm tra và báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách những người được triệu tập đến phiên tòa.

4 Ghi biên bản phiên tòa, biên bản phiên họp, biên bản lấy lời khai của người tham gia tố tụng.

5 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.

g.Viện trưởng viện kiểm sát

Viện trưởng viện kiểm sát là người đứng đầu viện kiểm sát có thẩm quyền quản lý và điều hành công việc của viện kiểm sát

Điều 42 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát

1 Khi thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, Viện trưởng Viện kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính;

b) Quyết định phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ án hành chính theo quy định của Luật này và thông báo cho Tòa án biết;

Trang 27

phân công Kiểm tra viên tiến hành tố tụng đối với vụ án hành chính bảo đảm đúng nguyên tắc theo quy định tại Điều 14 của Luật này;

c) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;

d) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa án theo quy định của Luật này;

đ) Yêu cầu, kiến nghị theo quy định của Luật này;

e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật này;

g) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.

2 Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng, trừ quyền quyết định kháng nghị quy định tại điểm d khoản 1 Điều này Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được ủy nhiệm.

h Kiểm sát viên

Kiểm sát viên là chức danh chuyên môn, thưc hiện nhiệm vụ, quyền hạn liênquan đến giải quyết một vụ án hành chính cụ thể sau khi có sự phân công của Viện trưởng

Điều 43 Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên

Khi được Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, Kiểm sát viên có những nhiệm

vụ, quyền hạn sau đây:

1 Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện.

2 Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án.

3 Nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 84 của Luật này.

4 Tham gia phiên tòa, phiên họp và phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án theo quy định của Luật này.

5 Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.

6 Yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hiện hoạt động tố tụng theo quy định của Luật này.

Trang 28

7 Đề nghị với Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật.

8 Kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.

9 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.

i/ Kiểm tra viên

Điều 44 Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên

Khi được phân công, Kiểm tra viên có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo kết quả với Kiểm sát viên.

2 Lập hồ sơ kiểm sát vụ án hành chính theo sự phân công của Kiểm sát viên hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát.

3 Giúp Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo quy định của Luật này.

32 Nêu và phân tích các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng nói chung?

Điều 45 Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng

Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:

1 Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.

2 Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.

3 Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoặc có liên quan đến hành vi hành chính bị khởi kiện.

4 Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện.

Trang 29

5 Đã tham gia vào việc ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức hoặc

đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức bị khởi kiện.

6 Đã tham gia vào việc ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khởi kiện.

7 Đã tham gia vào việc lập danh sách cử tri bị khởi kiện.

8 Có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

33 Nêu những trường hợp cụ thể phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành

1 Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật này.

2 Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau; trường hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng.

3 Họ đã tham gia giải quyết vụ án hành chính đó theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm và đã ra bản án sơ thẩm; bản án, quyết định phúc thẩm; quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa

án nhân dân cấp cao được tham gia xét xử vụ án đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

4 Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.

Điều 47 Những trường hợp Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi

Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:

Trang 30

1 Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật này.

2 Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.

3 Là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ án đó.

34 Nêu thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng?

Điều 48 Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án

1 Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa phải được lập thành văn bản, trong đó nêu rõ lý do và căn cứ của việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc của việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.

2 Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi những người quy định tại khoản 1 Điều này tại phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa.

35 Nêu khái niệm và phân loại người tham gia tố tụng hành chính?

Khái niệm: Là những người tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính mà không phải là các chủ thể tiến hành tố tụng;

Phân loại: Dựa vào tiêu chí quyền và nghĩa vụ liên quan chia thành 2 nhóm:đương sự (là nhóm không thể thiếu); nhóm khác (người hỗ trợ giải quyết vụ án hành chính như phiên dịch, giám định, bào chữa)

36 Nêu khái niệm đương sự và các điều kiện để đương sự tham gia vào tố tụng hành chính?

Đương sự bao gồm người khởi kiện, bị kiện và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

Điều kiện để đương sự tham gia vào tố tụng hành chính là cần có năng lực pháp luật tố tụng hành chính(khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hành

Trang 31

chính do pháp luật quy định) và năng lực hành vi hành chính(khả năng tự mình thực hiện quyền nghĩa vụ tố tụng hành chính hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng hành chính)

37 Quyền và nghĩa vụ của đương sự?

Điều 55 Quyền, nghĩa vụ của đương sự

Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng, bao gồm:

1 Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa;

2 Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo quy định của pháp luật;

3 Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu;

4 Cung cấp đầy đủ, chính xác địa chỉ nơi cư trú, trụ sở của mình; trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án nếu có thay đổi địa chỉ, nơi cư trú, trụ sở thì phải thông báo kịp thời cho đương sự khác và Tòa án;

5 Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;

6 Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng

cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án;

7 Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án buộc bên đương sự khác xuất trình tài liệu, chứng cứ mà họ đang lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án ra quyết định buộc

cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản;

8 Được biết, ghi chép và sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;

9 Nộp bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để Tòa án gửi cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;

Trang 32

10 Đề nghị Tòa án quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời;

11 Đề nghị Tòa án tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, đối thoại và tham gia phiên họp trong quá trình Tòa án giải quyết

vụ án;

12 Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;

13 Tự bảo vệ, nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình;

14 Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng;

15 Tham gia phiên tòa, phiên họp;

16 Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành quyết định của Tòa án trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án;

17 Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng;

18 Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án;

19 Đưa ra câu hỏi với người khác về vấn đề liên quan đến vụ án hoặc đề xuất với Tòa án những vấn đề cần hỏi với người khác; được đối chất với nhau hoặc với người làm chứng;

20 Tranh luận tại phiên tòa, đưa ra lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dụng;

21 Được cấp trích lục bản án, quyết định của Tòa án;

22 Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án;

23 Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;

24 Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;

25 Sử dụng quyền của đương sự một cách thiện chí, không được lạm dụng

để gây cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án, đương sự khác;

26 Quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Trang 33

38 Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính?

Nếu trong trường hợp khi đang tiến hành tố tụng mà có đương sự không thể tiếp tục tham gia tố tụng được nữa vì đã chết (đối với cá nhân) hoặc chấm dứt hoạt động, giải thể, phá sản, hợp nhất, chia tách,… (đối với cơ quan, tổ chức) thì vụ án hành chính vẫn phải được tiếp tục giải quyết để bảo đảm quyền và lợi ích hợp phápcho những đương sự khác

Việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng được Tòa án chấp nhận ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính

Người kế thừa quyền, nghĩa vụ của đương sự được quy định tại điều 59 luật TTHC 2015 của:

- Cá nhân kiện: người thừa kế tiếp nhận quyền, nghĩa vụ tố tụng

- Cá nhân bị kiện: Người tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của người đó trong cơ quan Nếu chức danh đó không còn thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ

- Tổ chức kiện: Tổ chức hoặc cá nhân tiếp kế thừa quyền và nghĩa vụ của tổ

chức đó

- Tổ chức bị kiện: Tổ chức, cơ quan kế thừa quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó Nếu không có người kế thừa thì tổ chức cấp trên của tổ chức đó tham gia tố tụng

Trường hợp địa giới hành chính trong một đơn vị hành chính thay đổi khiến đối tượng của quyết định hành chính thay đổi: Tòa án nơi cơ quan, tổ chức bị kiện xử lý vụ án hành chính Cơ quan tiếp nhận đối tượng thay đổi tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền và nghĩa vụ liên quan

39 Nêu khái niệm, phân loại người đại diện của đương sự?

Trang 34

Khái niệm: Người tham gia tố tụng hành chính thay mặt cho đương sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án hành chính.

Người đại diện của đương sự được phân thành 2 loại chính:

· Người đại diện theo pháp luật (không phụ thuộc vào ý chí của đương sự): Tư cách đại diện là nghiễm nhiên theo quy định của pháp luật đối với những người chưa đủ, không có hoặc có năng lực hành vi dân sự bị hạn chế

- Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

- Người giám hộ đối với người được giám hộ;

- Người được Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy địnhcủa pháp luật;

- Những người khác theo quy định của pháp luật

VD: theo khoản 3, điều 25 luật TTHC 2015:

Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, nếu họ không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó.

· Người đại diện theo ủy quyền (phụ thuộc vào ý chí của đương sự): Tư cách đại diện chỉ xuất hiện trên cơ sở ý chí của đương sự, biểu hiện sự đồng ý của

đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sự thông qua văn bản ủy quyền Người đại diện theo ủy quyền phapr là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không được ủy quyền lại cho người khác:

Trang 35

- Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân có thể ủy quyềncho một thành viên hoặc người khác làm đại diện

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức chỉ được ủy quyền cho cấp phó của mình

40 Nêu các quyền - nghĩa vụ của người đại diện của đương sự?

Được chia thành 2 nhóm:

Người đại diện theo pháp luật: đại diện cho tổ chức, hoặc là người chưa thành niên, người bị hạn chế và mất năng lực hành vi dân sự - những người không thể tự mình thực hiện được các quyền và nghĩa vụ tố tụng Nên người đại diện theopháp luật được thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự mà họ đại diện

Người đại diện theo ủy quyền:đại diện theo sự đồng ý của những người có năng lực hành vi dân sự Nên những người đại diện chỉ được thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng trong phạm vi ủy quyền mà thôi

41 Những trường hợp nào không được làm đại diện trong tố tụng hành

- Nếu họ đang là người đại diện trong tố tụng hành chính cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ án

- Cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án; công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an không được làm người đại diện trong tố tụng hành chính, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư

Trang 36

cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật.

42 Trường hợp chấm dứt đại diện của đương sự?

Ý nghĩa việc chấm dứt đại diện:

- Căn cứ bản chất của mối quan hệ đại diện cũng như bản chất việc giải quyết vụ án hành chính không phải là mối quan hệ vĩnh viễn

- Nhằm bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt của đương sự trong tố tụng hành chính

Các trường hợp chấm dứt đại diện được quy định như quy định về Thời hạn đại diện trong luật Dân sự 2015 (điều 140):

- Hết thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân hoặc quy định pháp luật

Nếu xác định quyền đại diện theo giao dịch dân sự thì thời hạn được tính đến khi chấm dứt giao dịch

Nếu không xác định theo giao dịch dân sự thì thời hạn là 1 năm

- Trường hợp người được đại diện, người đại diện chết và pháp nhân được đạidiện chấm dứt tồn tại

- Ngoài ra còn một số trường hợp cụ thể cho

Người đại diện theo pháp luật: người được đại diện đã thành niên hoặc đã khôi phục năng lực hành vi dân sự

Người đại diện theo ủy quyền: Công việc được ủy quyền đã được hoàn thành hoặc một trong hai bên người được đại diện và người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền

Trang 37

43 Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?

Khái niệm: Là người được đương sự nhờ và Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng đê bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Họ thường là những người

am hiểu, có kiến thức về pháp luật gồm 3 nhóm chính:

- Luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật

- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật (viên chức tại trung tâm trợ giúp pháp ký nhà nước, luật sư với tư cách trợ giúp pháp lý, tư vấn viên pháp luật)

- Công dân Việt Nam có năng lực hành vi đầy đủ, không có án tích, không phải cán bộ, công chức trong Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan Thanh tra hoặc thi hành án hoặc làm việc trong ngành Công an

Người bảo vệ quyền và lợi ích có thể bảo vệ cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án nếu lợi ích của họ không đối lập, Và một đương sự có thể được nhiều người bảo vệ quyền và lợi ích tham gia bảo vệ cùng lúc

Quyền, nghĩa vụ: quy định tại khoản 6 điều 61 luật TTHC 2015:

a) Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá

c) Tham gia phiên tòa, phiên họp hoặc trong trường hợp không tham gia thì được gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cho Tòa án xem xét; d) Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định của Luật này;

Trang 38

đ) Giúp đương sự về mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ; thay mặt đương sự nhận giấy tờ, văn bản tố tụng mà Tòa án tống đạt hoặc thông báo trong trường hợp được đương sự ủy quyền và có trách nhiệm chuyển cho đương sự;

e) Các quyền, nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 6, 9, 16, 19 và 20 Điều 55 của Luật này;

g) Quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

44 Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người làm chứng?

Khái niệm: Là người biết tình tiết liên quan đến nội dung vụ án hành chính và được đương sự đề nghị và Tòa án triệu tập tham gia tố tụng

Người mất năng lực hành vi dân sự không thể làm chứng

Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng được quy định tại điều 62 luật TTHC 2015:

a) Cung cấp toàn bộ thông tin, tài liệu, đồ vật mà mình có được liên quan đến việc giải quyết vụ án;

b) Khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết được liên quan đến việc giải quyết vụ án;

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về khai báo của mình, bồi thường thiệt hại do khai báo sai sự thật gây thiệt hại cho đương sự hoặc cho người khác;

d) Phải có mặt tại Tòa án và tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án nếu việc lấy lời khai của người làm chứng phải được thực hiện tại Tòa án, tại phiên tòa; trường hợp người làm chứng không đến phiên tòa mà không có lý do chính đáng

và việc vắng mặt của họ cản trở việc xét xử thì Hội đồng xét xử có thể ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa;

đ) Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, trừ trường hợp người làm chứng là người chưa thành niên;

Trang 39

e) Được từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân hoặc việc khai báo đó ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương sự là người có quan hệ thân thích với mình;

g) Được nghỉ việc trong thời gian Tòa án triệu tập hoặc lấy lời khai;

h) Được thanh toán các khoản chi phí có liên quan theo quy định của pháp luật;

i) Yêu cầu Tòa án đã triệu tập, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng;

k) Khiếu nại hành vi tố tụng, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.

45 Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người giám định?

Khái niệm giám định không được quy định trong Luật TTHC, song có thể

hiểu giám định trong lĩnh vực tư pháp là việc sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp khoa học kỹ thuật nghiệp vụ để kết luận chuyên môn những vấn đề có liên quan đến vụ án (điều 1 Pháp lệnh giám định tư pháp, UBTVQH)

Đối với các vụ án hành chính (và dân sự, bonus ), phí giám định tư pháp

do đương sự chịu (khoản 2 điều 39 Pháp lệnh giám định tư pháp)

Lý do cần giám định:

- Lấy kết luận giám định làm chứng cứ pháp lý giải quyết tranh chấp

- Xác định tính chính xác của các hồ sơ tài liệu,mẫu vật gửi giám địnhKhái niệm, quyền và nghĩa vụ của người giám định được quy định tại điều

63 Luật TTHC 2015 Cụ thể:

Điều 63 Người giám định

1 Người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đối tượng cần được giám định, được các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn hoặc được Tòa án trưng cầu để giám định đối tượng đó theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự.

Trang 40

Vậy người giám định là người: có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đối tượng cần được giám định

Người giám định được chọn bằng 2 cách:

- Hoặc các bên thỏa thuận lựa chọn

- Hoặc được tòa án trưng cầu giám định

2 Người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau đây:

a) Được đọc tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Tòa án cũng cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định

b) Đặt câu hỏi với người tham gia tố tụng về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định

c) Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án, trả lời những vấn đề liên quan đến việc giám định

d) Thông báo bằng văn bản cho Tòa án biết về việc không thể giám định được do việc cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ hoặc không sử dụng được;

e) Bảo quản tài liệu đã nhận được và gửi trả lại Tòa án cùng với kết luận giám định hoặc cùng với thông báo về việc không thể giám định được; f) Không được tự mình thu thập tài liệu là đối tượng giám định, tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó ảnh hưởng đến kết quả giám định; không được tiết lộ bí mật thông tin mà mình biết khi tiến hành giám định hoặc thông báo kết quả giám định cho người khác,

từ người đã quyết định trưng cầu giám định

g) Độc lập đưa ra kết luận giám định; kết luận giám định một cách trung thực, có căn cứ;

h) Được thanh toán các khoản chi phí theo quy định của pháp luật;

i) Cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình

Vậy người giám định có các quyền:

- Làm rõ đối tượng cần giám định: thông qua việc đọc hồ sơ (khoản a), đặt câu hỏi (khoản b), được thanh toán các khoản chi phí cần thiết

Nghĩa vụ:

Ngày đăng: 26/11/2018, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w