Sinh viên: Khoa Luật ĐHQGHN1. Luật so sánh là gì? Theo Zweigert và Kotz, Luật so sánh là hoạt động trí tuệ mà pháp luật là đối tượng và so sánh là quá trình của hoạt độngPeter de Cruz: LLS nghiên cứu có hệ thống các truyền thống pháp luật và các quy phạm pháp luật, dựa trên cơ sở so sánh.Giáo sư Michael Bogdan : So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau đề tìm ra sự tương đồng và khác biệt. Sử dụng sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật.Theo quan điểm của PGS.TS Ngô Huy Cương: LSS là một môn khoa học pháp lý sử dụng tổng quát các phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu các vấn đề pháp luật huộc các HTPL khác nhau, nghiên cứu HTPL các nước một cách riêng biệt và nghiên cứu việc sử dụng, cũng như hiệu quả của phương pháp so sánh pháp luật.Luật so sánh là môn khoa học pháp lý tổng quát sử dụng phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu các vấn đề pháp luật thuộc các hệ thống pháp luật khác nhau; nghiên cứu hệ thống pháp luật các nước một cách riêng biệt và nghiên cứu việc sử dụng cũng như hiệu quả của phương pháp so sánh pháp luật.
Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỌC SO SÁNH Luật so sánh gì? - Theo Zweigert Kotz, Luật so sánh hoạt động trí tuệ mà pháp luật đối tượng so sánh trình hoạt động - Peter de Cruz: LLS nghiên cứu có hệ thống truyền thống pháp luật quy phạm pháp luật, dựa sở so sánh - Giáo sư Michael Bogdan : So sánh hệ thống pháp luật khác đề tìm tương đồng khác biệt Sử dụng tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi, hệ thống pháp luật - Theo quan điểm PGS.TS Ngô Huy Cương: LSS môn khoa học pháp lý sử dụng tổng quát phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu vấn đề pháp luật huộc HTPL khác nhau, nghiên cứu HTPL nước cách riêng biệt nghiên cứu việc sử dụng, hiệu phương pháp so sánh pháp luật Luật so sánh môn khoa học pháp lý tổng quát sử dụng phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu vấn đề pháp luật thuộc hệ thống pháp luật khác nhau; nghiên cứu hệ thống pháp luật nước cách riêng biệt nghiên cứu việc sử dụng hiệu phương pháp so sánh pháp luật Phân biệt mối liên hệ so sánh vĩ mô so sánh vi mô So sánh hệ thống pháp luật về: So sánh vĩ mô So sánh vi mô So sánh vấn đề pháp lý cụ - Tinh thần, phong cách thể giải pháp giải - Phương pháp tư pháp lý chúng VD chế định hợp - Thủ tục, trình tự đồng, nghĩ vụ Cụ thể: Phương pháp xử lý tư liệu pháp lý, thủ tục giải tranh chấp như, kĩ thuật lập pháp, cách thức pháp điển hóa, giải thích pháp luật, vai trò đóng góp nhà trường vào việc phát triển pháp luật, quan điểm tư pháp, cách thức giải xung đột, vai trò luật sư thẩm phán việc chứng minh kiện pháp lý thiết lập pháp luật… Trên thực tế pp đc áp dụng lúc So sánh vĩ mô tiền đề cho ss vi mô đc hiệu - Đối tượng Luật so sánh Pháp luật nước (đây đối tượng chủ yếu): quốc gia, khu vực có đặc thù kt, vh xh ls khác SS pl nước ngồi để tìm điểm tương đồng khác biệt - Bản thân phương pháp so sánh pháp luật - Phân biệt so sánh hình thức so sánh chức PP so sánh chức năng: • Được khởi xướng Ernst Rabel tạo ý lớn • PP luận vấn đề chức năng, chức so sánh • Xuất phát điểm nghiên cứu chế định cụ thể mà từ vấn đề xã hội phát sinh nhu cầu điều chỉnh xã hội • Các điều kiện PP so sánh chức là: (1) xuất phát từ than HTPL nước ngoài, phát tập trung chức năng, phân tích giải pháp để giải vấn đề xã hội phát sinh (2) phải ý tới tất loại nguồn PL theo quan niệm HTPL nghiên cứu (3) phải am hiểu nhiều ngành khoa học có liên quan - PP so sánh hình thức: so sánh quy phạm pháp luật với Nêu phân tích yêu cầu phương pháp so sánh chức năng? Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C điều kiện : - Xuất phát từ thân hệ thống pháp luật nước ngoài; phải phát tập trung vào chức năng; phân tích giải pháp để giải vấn đề xã hội phát sinh - Phải ý tới tất loại nguồn pháp luật theo quan niệm hệ thống pháp luật nghiên cứu - Phải am hiểu nhiều ngành khoa học có liên quan - Ý nghĩa phương thức so sánh chức trình so sánh pháp luật Nhằm tập hợp thành nhóm hệ thống pháp luật có số điểm tương đồng định cho phép chúng tương tác với - Giúp tiếp cận cách nhanh chóng pháp luật nước ngồi Nêu phân tích chức mục đích luật so sánh Luật so sánh có ý nghĩa Việt Nam giai đoạn nay? - Chức luật so sánh: - So sánh hệ thống pháp luật giới nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt - Đánh giá, so sánh giải pháp luật pháp nước - Phân nhóm pháp luật - Nghiên cứu hiệu phương pháp so sánh nghiên cứu luật so sánh - Mục đích luật so sánh: - Nâng cao hiểu biết hệ thống pháp luật giới - Hỗ trợ cải cách pháp luật quốc gia - Tìm giải pháp cho luật thực định - Hỗ trợ việc thực áp dụng pháp luật => Luật so sánh có ý nghĩa lớn Việt Nam Trình độ lập pháp Việt Nam yếu kém, pháp điển hố pháp luật khơng tốt, nhiều điều luật chồng chéo không cần thiết, cần nghiên cứu tư pháp lý, kỹ thuật lập pháp nước bổ sung cho pháp luật hành Hơn thời hội nhập không hiểu biết pháp luật quốc tế dễ bị thua thiệt, nên việc học luật so sánh lại cần thiết - Phân biệt mối liên hệ luật so sánh với lịch sử nhà nước pháp luật Rất nhiều điểm tương đồng + Nghiên cứu hệ thông quy phạm quốc gia - Sự khác biệt: + LLC Nghiên cứu pháp luật theo chiều niên đại + LSS nghiên cứu theo chiều ngang - Đối tượng nghiên cứu LSNNVPL trình phát sinh, phát triển thay kiểu hình thức nhà nước pháp luật thời kì, diễn khu vực điển hình giới • Phạm vi lịch sử nhà nước pháp luật gồm phần lịch sử nhà nước pháp luật giới Việt nam • Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận , phương pháp nghiên cứu cụ thể ( phân tích, tổng hợp, thống kê,… ) phương pháp học tập, nghiên cứu hiệu ( Quan sát, tìm hiểu, Hỏi, Đọc Trả bài, Xem lại ) - Ý nghĩa : + Cơ sở phương pháp luận cho khoa học pháp lí chuyên ngành : Nghiên cứu môn học chuyên nghành dễ dàng hơn, phương pháp tư lịch sử cụ thể + Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử nhà nước pháp luật giới : Nhận thức di tồn lịch sử, rút kinh nghiệm học Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Mối liên hệ với LSS: kiến thức tảng để nhà nghiên cứu so sánh LSNNPL quốc gia giới với Phân biệt mối liên hệ luật so sánh công pháp quốc tế Công pháp quốc tế LSS có điểm chung Tuy nhiên chúng có mối liên hệ: - LSS yếu tố quan trọng thúc đẩy hiểu biết lẫn quốc gia nhằm hợp tác lĩnh vực - LSS góp phần xây dựng điều ước quốc tế - LSS góp phần hiểu giải thích điều ước quốc tế 10 Phân biệt mối liên hệ luật so sánh tư pháp quốc tế - Tư pháp quốc tế phần luật thực định LSS mơn khoa học túy - Tuy nhiên, hai có mối quan hệ: - LSS giúp hiểu biết pháp luật nước ngồi - LSS cung cấp phương pháp 11 Trình bày khái quát lịch sử phát triển luật so sánh giới a, Trước kỉ 19 - Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà nước viện dẫn PL nước ngồi để xây dựng HTPL mình, điển hình Hy Lạp La Mã - Hy Lạp: • Nhiều thành phố chấp nhận tồn phần luật lệ thành ban khác • Ngồi ra, có nghiên so sánh: Aristotle nghiên cứu so sánh 153 tổ chức người Hi Lạp thành bang; Plota so sánh luật lệ thành bang vs - La Mã: • Khi hình thành, luật lệ LM đc xây dựng sở tìm hiểu luật lệ Hy Lạp Ví dụ: Bộ luật 12 bảng người La Mã cổ đại • - Qua thời kì hưng thịnh đế chế LM, Trung cổ, LSS không phát triển Đến TK 16, số quốc gia châu Âu lục địa xuất số cơng trình nghiên cứu: so sánh luật La Mã vs luật ng Giécmanh - TK 17-18 khơng phát triển Có bật Montesquieu sử dụng phương pháp so sánh nhiều “Tinh thần pháp luật” “Những thư Ba Tư” → sau đc coi ng tiên phong lĩnh vực LSS - Với việc so sánh luật tập quán Châu Âu lục đã hình thành nên thường luật tập quán (Droit Commun Coutumier) Pháp b, Từ TK 19 - - - LSS phát triển mạnh mẽ với hình thức: • Luật so sanh lập pháp: q trình theo pháp luật nước viện dẫn để soạn thảo VBPL quốc gia • Luật so sanh học thuật: so sánh HTPL khác để nâng cao hiểu biết PL Đức quốc gia phát triển LSS lập pháp, họ xây dựng VBPL dựa việc so sanh vs luật Pháp, Hà Lan nước châu Âu, - LSS lập pháp phát triển sớm LSS học thuật Đến giữ TK 19 LSS dường thừa nhập ngành nghiên cứu PL - Cuối TK19, LSS phát triển đánh dấu thiết chế hiệp hội, tạp chí, trưởng chuyên ngành so sánh - Cơ sở thúc đẩy đời LSS: •Cuối kỷ 19, kinh tế giao thương phát triển •Đòi hỏi hiểu biết pháp luật nước ngồi giao thương •Sự lớn mạnh tập đồn kinh tế, đòi hỏi hài hòa pháp luật số lĩnh vực (sở hữu trí tuệ, vận tải hàng hóa) Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C 12 Sự hình thành phát triển luật học so sánh Việt Nam - Trước 1986, LSS VN hầu hết LSS lập pháp - Thời kì phong kiến, nhà làm luật Việt hầu hết học hỏi từ PL Trung Quốc tư tưởng, hình thức, nội dung - Sau CMT8, pháp luật hầu hết xây dựng từ nước XHCN, ví dụ HP 1959 chủ tịch HCM đạo việc tham khảo HP nước bạn, nên coi sp so sánh PL - Từ 1954 - 1975, nhà làm luật miền Nam tham khảo PL nước để xây dựng luật, ví dụ luật tư HNGĐ, thương mại, dân - LSS học thuật có số nghiên cứu, tác Ngô Bá Thành, Vũ VănMẫu - Sau 1975, hđ xây dựng PL phát triển, tiếp tục học tập nước XHCN (đặc biệt Liên Xô) - Từ 1986 đến nay: LSS phát triển linh vực lập pháp học thuật - LSS lập pháp: học hỏi nước phát triển kinh tế thị trường - LSS học thuật: xuất nhiều cơng trình nghiên cứu hơn; tổ chức chuyên LSS đc thành lâp; 13 Mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu văn hóa, mục tiêu khoa học mục tiêu cải cách luật so sánh • Mục tiêu nghề nghiệp • Mục tiêu văn hóa • Mục tiêu khoa học: • Cung cấp tri thức pháp luật: có nhìn tồn diện dòng họ pháp luật TG; phân nhóm HTPL; cung cấp kiến thức cụ thể hệ thống pháp luật nước ngồi • Hiểu PL nước mình, bổ sung nâng cao kiến thức sẵn có Đưa hướng tiếp cận PL • Cung cấp tri thức nhiều lĩnh vực khác: để tiến hành so sánh, đánh giá cần tìm hiểu nhiều lĩnh vực khác lịch sử, địa lí, ngơn gnữ, kinh tế, trị, (những nguyên nhân dẫn tới giống khác) • Mục tiêu cải cách PL quốc gia • Để áp dụng sáng tạo vào luật nhà làm luật phải dự báo khả tác động đạo luật tới đời sống xã hội trước thử nghiệm So sánh sáng tạo quốc gia khác phương pháp dự báo hiệu Hoặc vay mượn miễn phí giải pháp pháp luật hữu ích việc trải qua thử nghiệm • Việc học hỏi thể qua hình thức: • Dựa vào khái niệm giải pháp nước để xây dựng giải pháp phù hợp với hồn cảnh QG • Cấy ghép: Tiếp nhận khái niệm giải pháp nước → LSS mở rộng nguồn giải pháp pháp luật vấn đề cụ thể mà PL nước phải đối mặt → Tăng khả thành công việc cải cách HTPL QG • 14 Vai trò luật so sánh cải cách pháp luật quốc gia Liên hệ tới Việt Nam (giống 11) 15 Vai trò Luật so sánh khoa học pháp lý (11) 16 Vai trò luật so sánh hoạt động áp dụng pháp luật Có vai trò đặc biệt quan trọng việc giải vụ việc có liên quan đến yếu tố nước ngồi (gián tiếp đòi hỏi so sánh luật nước ngồi nước mà tòa án có thẩm quyền xét xử vụ việc) • Hỗ trợ thẩm phán trình giải vụ việc cụ thể pháp luật QG có khoảng trống, chưa rõ ràng • Đối với luật sư, bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế, họ cần tìm hiểu tư vấn cho khách hàng sử dụng luật nào, áp dụng ntn hợp đồng với đối tác cho có lợi 17 - Tại lại cần phân nhóm pháp luật quốc gia giới thành hệ thống pháp luật? Nhằm tập hợp thành nhóm hệ thống pháp luật có số điểm tương đồng định cho phép chúng tương tác với - Giúp tiếp cận cách nhanh chóng pháp luật nước ngồi 18 Các cách thức phân loại hệ thống pháp luật giới nhà luật học so sánh tiếng giới tiếp cận nào? Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Phân loại Gyula rsi (Hungary): • Dựa vào học thuyết Marx quan hệ sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất việc xếp quyền lực xã hội • Phân pháp luật giới thành hai kiểu: XHCN TBCN • Trong hệ thống pháp luật Châu Âu TBCN lại phân thành nhớm dựa vào thời gian, cách thức mức độ mà giai cấp tư sản thành công việc thiết lập quan hệ SXTBCN lòng xã hội phong kiến bao gồm: - • Anh nước Phương Bắc • Pháp • Các nước nói tiếng Đức (Trung Âu, Hung, phần Đơng Âu • Các nước Đơng Nam Âu Nhận xét: Mang màu sắc giai cấp sâu sắc Của năm 70, đối đầu Đông – Tây Ngày khơng hợp lý Phân loại GS Vũ Văn Mẫu: • Dựa vào yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật: Tôn giáo, luân lý, công lý • Gồm loại: + Hệ thống pháp luật Hồi giáo Ấn độ (Tôn giáo) + Hệ thống pháp luật Trung Hoa (luân lý, đạo đức) + Hệ thống pháp luật Pháp – La tinh, hệ thống Anh Mỹ, XHCN (hướng tới công lý) - Phân loại GS người Pháp René David: nhóm tiêu chí lớn: • Kỹ thuật pháp lý: Trật tự thứ bậc nguồn pháp luật Phương pháp tạo dựng • Nền tảng tổ chức xã hội: Quan niệm trật tự xã hội (các nguyên tắc chi phối xã hội: triết học, trị hay kinh tế) => Theo đó, chia thành họ lớn: Đức – La Mã (Romano Germanic) Common law (Thông luật) Xã hội chủ nghĩa Các hệ thống chịu chi phối tơn giáo triết học 19 Tại nói việc phân chia hệ thống pháp luật giới thành nhóm khác mang tính chất tương đối? - Dựa tiêu chí khác có cách phân loại khác - Mang tính khoa học, quan điểm, khơng mang tính thực định - 20 Vai trò luật so sánh cải cách pháp luật quốc gia (11) 21 Phân tích hình thành giai đoạn phát triển hệ thống pháp luật La Mã – Đức KN: • Lớn giới thoát ly khỏi ảnh hưởng tơn giáo, thần quyền • Có nhiều cách định nghĩa khác cách mô tả vài đặc trưng • Theo Định nghĩa GS Vũ Văn Mẫu: Họ pháp luật hình thành dựa khoa học pháp lý phát triển nước Châu Âu Lục địa luật gia La Mã xây dựng nên, luật vật chất coi trọng luật thủ tục, ngành luật tư trọng • René David: Trong họ pháp luật luật tư có vai trò quan trọng (quan tâm trước tiên tới quan hệ công dân), ngành luật dân xem ngành khoa học pháp lý - Các nước chịu ảnh hưởng: • Các nước Châu Âu lục địa • Các nước Mỹ La tinh (thuộc địa nước Châu Âu: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) • Các nước Châu Phi (idem:chinh phục thuộc địa) Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C • Nhiều nước Châu Á (thuộc địa tự nguyện: Nhật, Thái, Indonesia) - Giai đoạn pháp luật tập quán – trước kỉ XIII - Thời kỳ pháp luật hình từ tập quán địa phương, mang tính biệt lập, phân tán, thiếu thóng - Luật tập quán Pháp, Đức dân tộc Slavian, luật La Mã (hầu hết tộc Tây Âu bị người La Mã đô hộ suoots kỉ nên Luật La Mã có ảnh hưởng lớn đây) - Năm 528, Hồng đế Justinian (Đơng La Mã) lệnh hệ thống hóa củng cố luật La Mã tạo Corpus Juris Civilis (tập hợp chế định dân sự) gồm phần: • Code (tất luật hồng đế LM ban hành) • Digest (các luận thuyết pháp luật có giá trị nhất) • Institutes (cuốn sách giáo khoa pháp luật viết cố vấn PL LM) • Novels (các luật ban hành hoàng đế Justinian) => Là tập hợp luật thành văn vĩ đại lịch sử chiếm hữu nô lệ, đánh dấu Luật La Mã phát triển đến thời đại huy hồng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển pháp luật học thuyết pháp lý nước Châu Âu lục địa => Nhận xét: - Pháp luật đơn giản, lẫn lộn quy phạm đạo đức, tôn giáo pháp luật - Pháp luật tồn chưa phải thực công cụ chủ yếu để đảm bảo cơng lí xã hội (Phương pháp giải tranh chấp đấu súng, đấu gươm, đấu vật, chịu thử thách trước lửa nước, sức mạnh sức mạnh quyền uy tộc trưởng) - Luật pháp chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tôn giáo, nhiều quốc gia lấy luật lệ nhà thờ làm luật lệ nhà nước - Giai đoạn pháp luật thành văn (XIII – XVIII) - Cuối kỉ XII, gia tăng hoạt động thương mại giao lưu dân tộc Châu Âu lục địa, phát triển dân cư thành thị tạo nhu cầu phân biệt tôn giao, đạo đức pháp luật - Thế kỉ XIII – XIV, giai đoạn văn hóa Phục hưng, nhà tư tưởng muốn giá trị đích thực Luật La Mã chấn hứng phát triển Qua niệm giáo sư đại học luật pháp cơng cụ, mơ hình tổ chức xã hội, phải hướng người tới Sollen (cái cần phải làm) Sein (cái xảy thực tiên) => muốn mối quan hệ xã hội phải điều chỉnh quy định pháp luật => chấm dứt tình trạng hỗn mang => Các trường đại học có vai trò quan trọng việc hình thành hệ thống pháp luật lục địa châu Âu - Khác với Anh, civil law hình thành gắn liền với hình thành nên văn hóa cộng đồng châu Âu, gần độc lập với khuynh hướng trị người nắm quyền lực nhà nước - Thế kỉ XIII – XVIII, xuất trường phái: + Trường phái Glossators – pháp luật giải (XIII) (Italia): giải thích chế định pháp luật LM theo nghĩa gốc nguyên thủy, • Trong giai đoạn này: • Một số văn luật LM bị bãi bỏ (chế định chế độ nơ lệ) • Một số lĩnh vực quan hệ xã hội điều chỉnh luật giáo hội (hơn nhân thừa kế) • Thành tựu: tác phẩm Accurcius (1182-1236) (96000 lời giải luật LM cổ đại) + Trường phái Commentator – nhà bình luận (XIV) (Italia): giải thích quy định luật LM phù hợp với điều kiện Đặc điểm: • Tìm cách giải thích quy định luật LM phù hợp với điều kiện • Nghiên cứu luật giáo hội • Quan tâm lí thuyết phương diện áp dụng pháp luật (đặc biệt thương mại xung đột pháp luật) • Nhiều ảnh hưởng việc phát triển khoa học pháp lý châu Âu Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C + Trường phái Humanists – nhân văn (XV) (Italia): khôi phục khái niệm ngun thủy LM (giống Glossator) • (chỉ trích gay gắt cách tiếp cận nhà Glossator Commentator làm ý nghĩa nguyên thủy luật LM bị biến dạng => ủng hộ xây dựng lại văn nguyên thủy ý nghĩa thông qua lịch sử văn hóa LM Phương pháp nghiên cứu lịch sử, tư dại q trình ghi thích luật) => khơng đóng góp cho hình thành phát triển Jus Commune (lịch sử nhiều thực tiễn) + Trường phái Pandectists – nhà pháp điển đại (Đức XVI): cải cách đại hóa luật LM phù hợp với hồn cảnh, điều kiện • (Là kết trình nghiên cứu giảng dạy luật La Mã (XIV – XV), tìm nhược điểm để hoàn thiện áp dụng tiên tiến vào hồn cảnh nước Đức thời điểm đó) => chủ yếu phục vụ cho nước Đức thời điểm + Trường phái The natural law school – pháp luật tự nhiên (XVII – XVIII): đề cao quyền tự nhiên, thiên liêng bất khả xâm phạm người - Thế kỉ XIII – XVIII, giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật thống Châu Âu gọi Jus Commune Nó thể đa dạng nước châu Âu: + Ở Pháp chấp nhận có ảnh hưởng (vì cho luật nhà vua cao hơn), + Đức chấp nhận dễ dàng (quan niệm thừa kế luật La Mã) + Italia, luật La Mã phục sinh, nghiên cứu, giảng dạy truyền bá rộng rãi… Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển châu Âu (từ cuối XVIII – nay) - Bản tuyên ngôn nhân quyền công dân quyền năm 1789 Pháp trở thành nguyên tắc trình đấu tranh chế độ dân chủ lịch sử lập hiến nước lục địa châu Âu => đánh dấu giai đoạn phát triển rực rỡ khoa học pháp lý => có trinh độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao hệ thông pháp luật lớn giới - Do có nước có nhiều thuộc địa châu lục khác nên dòng họ pháp luật civil law có điều kiện thuận lợi để phát triển sang châu lục khác 22 Nêu số tên gọi khác hệ thống pháp luật La Mã – Đức giải thích Hệ thống pháp luật bắt nguồn từ Luật La Mã - Hệ thống pháp luật thành văn (nguồn luật) - Hệ thống Civil Law - Hệ thống pháp Châu Âu lục địa - Hệ pháp luật La Mã – Đức 23 Nêu hình thành mở rộng hệ thống pháp luật La Mã – Đức (câu 21) 24 Cơ cấu, vai trò Bộ tổng tập luật dân (Corpus Juris civilis) Hoàng đế Justinian I (483- 565) - Cơ cấu: bao gồm phận cấu thành: • Codex Constitutionum - Bộ luật Justinian, (528) • Digesta - Tổng luận luật học Justinian (533): 50 mua bán, di chúc… • Institutiones - Sách giáo khoa Luật La Mã (533): hướng dẫn luật, lý luận chung, định nghĩa điều khoản Digesta trình tự tố tụng,… • Novellae - Tập hợp luật có tên gọi Đại toàn quốc pháp Justinian Justinian tên Hồng đế Đơng La Mã - Eastern Roman Empire hay gọi Đế quốc Byzantine: 122 vb sau bổ sung thành 168 văn gồm tất quy phạm pháp luật thời: Justinian I - Vai trò: • Là tập hợp luật thành văn vĩ đại lịch sử chế độ chiến hữu nô lệ Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C 25 Phân biệt giai đoạn luật tập quán trước kỷ XIII giai đoạn hình thành trường phái pháp luật tiếp nhận truyền thống Luật La Mã từ kỷ XIII đến cuối kỷ XVIII 26 Kể tên nêu tư tưởng chủ yếu trường phái pháp luật thúc đẩy đời Họ pháp luật La Mã- Đức Các trường phái ảnh hưởng Họ pháp luật này? Định nghĩa: Họ pháp luật xây dựng di sản Luật La mã coi trọng pháp điểm hóa mà họ pháp luật này, luật vật chất luật tư trọng Vai trò thẩm phán phần lớn bị giới hạn việc áp dụng pháp luật vào trường hợp cụ thể *Corpus juris civilis: Do Hoàng đế Justinian ban hành vào kỉ thứ VI, tảng Luật La mã Các trường phái pháp luật có ảnh hưởng đến hình thành: Trường phát luật luật học sư (glossators) • Thế kỷ XIII • Giải thích tinh thần Bộ luật thời Justinian I • Bỏ số chế định khơng phù hợp điều chỉnh Luật Giáo hội (hôn nhân, gia đình, thừa kế…) Trường phái hậu luật học sư (post- glossators) • Thế kỷ XIV • Cắt xét bớt Luật la Mã cho phù hợp với xã hội đương thời • Tìm kiếm giải pháp Luật La Mã, kế tục, hồn thiện Trường phái nhân văn (humanities) • Thế kỷ thứ XVI Pháp • Cố gắng phục hồi nguyên Luật La Mã Trường phái pháp điển hóa đại (pandectists) • Thế kỷ thứ XVI Đức • Kế tục tiến Post-glossators • Thêm vào Luật La Mã số đặc tính đức Sau phản ảnh Bộ luật dân Đức Trường phái pháp luật tự nhiên • Thế kỷ XVII, XVII • Truyền bá luật hệ thống hóa vào trường đại học • Nhấn mạnh tới quyền tự nhiên • Đặt móng cho phân chia luật cơng luật • Làm hình thành số mơn khoa học pháp luật • Tư tưởng đạo xây dựng pháp luật sau cách mạng tư sản Pháp 1789 27 Trường phái pháp luật học sư/chú giải (Glossators) 28 Trường phái pháp luật hậu học sư (Post – Glossators) 29 Trường phái pháp luật nhân văn (Humanistes) 30 Trường phái pháp điển hóa đại (Pandectists) 31 Trường phái luật tự nhiên (Natural law) - Xuất từ thời cổ đại, với quan điểm tảng triết gia Hy Lạp, La Mã khởi xướng Arixtotle, Xocrat, Montesquieu (tác phẩm Tinh thần PL), John Locke, Xixeron (tác phẩm Về cộng hòa)… - Quan điểm nhất: PL tự nhiên tổng hợp quyền mà tất người có từ tạo hóa tự nhiên, từ lúc sinh bất khả xâm phạm, lí trí cơng khơng bị giới hạn lãnh thổ quốc gia, dân tộc Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Nguyên nhân xuất phát: bắt nguồn từ chất tự nhiên người, đâu có người có PL tự nhiên, có quyền tự nhiên người - PL thực định NN phải phù hợp với PL tự nhiên, với quyền tự nhiên bất khả xâm phạm người - Những quan điểm TPPLTN thực hóa, khẳng định Bản TNĐL Mỹ 1776, Bản TNNQVDQ Pháp 1789 - Là sở lý luận đấu tranh quyền người nhân loại 32 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển mở rộng phạm vi ảnh hưởng Châu Âu từ kỷ XVIII đến Trình bày đặc điểm hệ thống pháp luật La Mã – Đức * Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển mở rộng phạm vi ảnh hưởng Châu Âu từ kỷ XVIII đến nay: - Là giai đoạn đánh dấu VBPL quan trọng, CM lớn phát triển tư pháp nhân loại - Bản Tuyên ngôn NQ&DQ Pháp 1789: quy định trở thành nguyên tắc HP QG lục địa châu Âu nhiều nước khác giới > Có 17 quy định (Giáo trình LSS trang 112 – 114) - Bản tuyên ngôn đặt móng cho ngành Luật Hiến pháp nhiều luật quan trọng Pháp, Đức đời (BL dân sự, tố dân, thương mại, tố hình, hình sự) - PL Pháp vươn tới châu Phi, Á, Nam Mỹ vào cuối TK XIX, đầu XX (do Pháp có nhiều hệ thống thuộc địa) - PL Đức (chủ yếu BLDS 1896) tính khoa học hợp lý nên ảnh hưởng nhiều QG châu Phi (Nhật, Hàn, Thái, Hi Lạp, phần TQ) số thuộc địa Đức châu Phi, Nam Thái Bình Dương - HTPL QG thuộc Civil Law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao hệ thống PL lớn TG * Các đặc điểm HTPL La Mã – Đức: - Chịu ảnh hưởng sâu sắc Luật La Mã - Được phân chia thành công pháp tư pháp - Coi trọng lí luận PL - Có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao - Khơng coi tiền lệ PL hình thức PL thơng dụng phổ biến pháp luật thành văn 33 Phân tích nguồn pháp luật hệ thống pháp luật La Mã – Đức So sánh với nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Common Law (Anh-Mỹ) * Nguồn PL HTPL La Mã – Đức (Civil Law): Luật thành văn: - Được coi trọng có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao > Trường phái PL thực chứng - Bao gồm loại VB: Hiến pháp, công ước QT, luật, luật, sắc lệnh, nghị định, định (của tổng thống/ trưởng, thị trưởng), thị, thông tư Án lệ: - KN: án tuyên giải thích, AD PL coi tiền lệ làm sở để thẩm phán sau AD trường hợp tương tự - Khơng có giá trị luật thành văn, không coi nguồn PL - Chỉ AD thẩm phán thấy phù hợp với vụ án xét xử - Tuy nhiên Án lệ nguồn k thể thiếu PL: nhiều nước lục địa châu Âu có tuyển tập án lệ thức Pháp, Đức, TBN, Ý, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ,… Tập quán PL: - Có nhiều quan điểm lý luận khác nhau: + Luật gia Pháp: cho tập quán lỗi thời, vai trò bị giảm sút có luật đời thừa nhận vai trò tối cao luật + Luật gia Đức, Thụy Sỹ, Hi Lạp: luật tập quán coi nguồn ngang PL - Tập qn khơng phải yếu tố PL, yếu tố góp phần tìm giải pháp cơng minh để giải vấn đề PL Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - KN: Tập quán nguyên tắc xử hình thành cách tự phát, tồn từ lâu đời, truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành thói quen tự nhiên mang tính bắt buộc chung QPPL - Dựa yếu tố: khách quan (hình thành cách tự nhiên) chủ quan (được chủ thể PL thừa nhận có tính bắt buộc QPPL) - Chia làm loại: + Tập quán AD đương nhiên (được NN XH thừa nhận phổ biến) + Tập quán AD theo dẫn chiếu PL + Tập quán trái PL (dù trái PL phổ biến XH nên NN phải thừa nhận) Các học thuyết PL - Ra đời vào khoảng TK XIII-XVIII trường đại học châu Âu xây dựng nên - Ngày khơng coi nguồn PL, nhiên xem xét PL theo nghĩa rộng đại lượng cơng bằng, cơng lí học thuyết nguồn quan trọng - Học thuyết tạo khái niệm, tư PL mà nhà lập pháp SD, tạo phương pháp để hiểu giải thích PL cách đắn Các nguyên tắc PL: - Là nguyên tắc thành văn không thành văn chấp nhận luật QG hầu - Thể trong: HP, luật, luật, án lệ,… - Là đại lượng công bằng, công lý * So sánh nguồn PL HTPL Anh – Mỹ (Common Law): - Civil Law: + Luật thành văn coi nguồn luật bản, chiếm vị trí quan trọng cấu trúc nguồn luật nước có hệ thống pháp luật thuộc dòng họ + Cấu trúc nguồn luật dòng họ Civil Law có thứ tự là: luật thành văn, tập quán địa phương, án lệ (các định toà), học thuyết pháp luật, nguyên tắc pháp luật… - Common Law: + Án lệ xem nguồn quan trọng + Thứ bậc nguồn luật hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law là: án lệ, luật thành văn, tập quán địa phương, nguồn khác… 34 Nguyên tắc pháp lý họ pháp luật La mã – Đức? - Là nguyên tắc thành văn không thành văn chấp nhận luật QG hầu - Thể trong: HP, luật, luật, án lệ,… - Là đại lượng công bằng, công lý - số nguyên tắc chung nhiều QG châu Âu lục địa thừa nhận: (tiếng Việt) • Động anh đặt tên cho hành vi anh • Khơng bị xét xử tội phạm kết án án có hiệu lực • Ý định cần phải bị trừng phạt không đạt mục đích • Ai khẳng định, người phải chứng minh • Khơng tự làm chứng cho • Khơng tự phán xử • Khơng trừng phạt suy nghĩ • Mọi đạo luật bắt buộc thực công bố 35 Trường phái luật tự nhiên có vai trò họ pháp luật La Mã- Đức nói riêng đối pháp luật nước giới nói chung? Đóng góp họ pháp luật La Mã: 10 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Ngày nay: HTPL Mỹ dựa nguyên tắc pháp lý truyền thống luật án lệ Anh có thay đổi nhanh chóng XH KT nên Mỹ XD HTPL khơng hồn toàn theo chiều hướng HTPL Anh + Hệ thống PL hữu Mỹ: HIẾN PHÁP MỸ (1787 – 1789) + Tổ chức NN Mỹ nước CH liên bang Luật liên bang & Luật bang (Thực tiễn: PL bang quan trọng PL liên bang) + Hệ thống tòa án kép: tòa án liên bang tòa án bang + Luật Hiến pháp Mỹ: thừa nhận học thuyết tam quyền phân lập + Luật Hành Mỹ: điều chỉnh tổ chức hoạt động hàng loạt ủy ban cấp liên bang cấp bang Câu 73: Các nguồn pháp luật Hoa Kỳ? So sánh với nguồn pháp luật Anh (xem câu 78) Câu 74: Yếu tố phân quyền hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - Tam quyền phân lập, tách bạch lập pháp, hành pháp tư pháp (tư pháp độc lập) => Tòa án quan xét xử cao hệ thống tòa án - Chức năng: xét xử, xét tính hợp hiến (thừa nhận nguyên tắc giám sát thủ tục tư pháp) Câu 75: Sự khác biệt đào tạo luật Mỹ so với đào tạo luật nước thuộc họ họ pháp luật La Mã - Đức Câu 76: So sánh đặc điểm pháp luật Anh pháp luật Hoa Kỳ (xem câu 78) Câu 77: Trình bày nguyên tắc “stare decisis” vai trò pháp luật Anh - Nguyên tắc Stare Decisis: (tiền lệ/ án lệ phải tuân thủ) thẩm phán bị ràng buộc phán có liên quan thẩm phán khác khứ, cách giải thích pháp luật thẩm phán tiền bối Khi xét xử vụ việc tương tự tại, thẩm phán có nghĩa vụ áp dụng nguyên tắc thẩm phán tiền bối áp dụng → vụ án có kết cục tương tự Tất tòa án phải tuân theo án lệ trừ Thượng nghị viện → Các phán Tòa trì, cứng nhắc, tiền lệ pháp dần áp dụng thống toàn nước Anh → Đây nguyên tắc xương sống HTPL Anh Câu 78: Sự khác biệt điển hình hệ thống pháp luật Anh Mỹ Nguyên nhân MỸ - Là nước đời muộn, dân cư chủ yếu nhập ANH - Là nước truyền thống lâu đời, dân cư gần cư, đa sắc tộc, đa tôn giáo nên cách tư pháp lí khác - Chịu ảnh hưởng từ luật La Mã => Trường phái PL tự nhiên - Đơn - Khơng có mối liên hệ với kĩ thuật pháp điển - Ko chịu ảnh hưởng thuyết tam quyền phân lập hóa người La Mã - Hình thức cấu trúc nhà nước: liên bang - Chính trị: tam quyền phân lập - Chịu tác động PL EU Nguồn PL , Án lệ chấp nhận cách thụ động, vận hành Án lệ áp dụng cách tuyệt đối, vận hành theo vai trò chiều dọc chiều ngang => thẩm phán Anh theo chiều dọc + Áp dụng không muốn phủ nhận phán trước án lệ + Nguyên Rule of precedent đào sâu xét xử vụ án) Rule of stare decicis tắc áp dụng - Phán tòa án tối cao cấp bang - Tất tòa án phải tuân theo án lệ trừ Ủy án lệ liên bang không chịu ràng buộc ban phúc thẩm Thượng nghị viện mình; 30 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C VD: Giới hạn án lệ: Tóa án tối cao bang Mĩ khơng phải chịu ràng buộc + Các nguồn pháp luật phán q khứ - Án lệ cấp có tính bắt buộc cấp - Tòa án bang khơng bị bắt buộc tn thủ án lệ tòa án bang khác => Cứng nhắc, bắt buộc => Mềm dẻo, linh hoạt (thực tiền lệ pháp xét yêu cầu nghiêm => Án lệ Mỹ thường coi ngặt) phương pháp, cách thức giải thích luật có vai => Ngun tắc Stare decisis xương sống trò đặc biệt quan trọng việc giải thích Hiến Pháp luật Anh pháp chế bảo hiến - Hiến pháp thành văn Liên bang bang - Khơng có Hiến pháp thành văn: Hiến Pháp có hiến pháp viết Hiến pháp Mỹ coi Anh tổng thể quy phạm có nguồn gốc luật đạo luật quốc gia Do đó, thành văn nguồn luật án lệ Các qui định có nguồn luật nước Mỹ khơng chất hiến pháp Anh tìm thấy trái với nội dung Hiến pháp không bị đặc quyền Hoàng gia, số truyền thống, coi vi hiến HP Mỹ coi trọng quyền án lệ văn pháp luật Nghị viện ban người cấu trúc BMNN hành + Quyền tự do: tự tín ngưỡng, tự ngơn ngữ, sd vũ khí, quyền tiếp cận cơng lý (đc xét xử bị buộc tội), quyền tài sản - Luật thành văn: có nhiều đạo luật cấp Liên bang cấp Bang + Ngoài Hiến pháp Mỹ, đạo luật Quốc - Luật thành văn: VBPL Nghị viện trực tiếp ban hội Mỹ thông qua có giá trị pháp lí cao nhất, hành VBPL Nghị viện ủy quyền ban hành cao phán Tòa án cấp Liên bang + Luật Nghị viện ban hành có hiệu lực cao cấp bang cao đạo luật tương án lệ thẩm phán làm Luật thường bổ sung ứng bang hay thay án lệ Nhưng thực tế, án lệ chiếm + Mỗi bang Mỹ có quyền ban hành vai trò quan trọng nguồn pháp luật luật riêng áp dụng bang) thẩm phán thường áp dụng quy phạm pháp => Được coi trọng quan lập pháp luật giải thích án lệ trước Mỹ thường xuyên tiến hành luật hóa phán Tòa án, án lệ điển hình, hoạt động pháp điển hóa Mỹ tiến hành thường xuyên Anh => Tỷ trọng án lệ so với luật thành văn so với Anh - Các tác phẩm học gia pháp lý - Luật Liên minh châu Âu - Tập quán pháp địa phương Hệ thống PL - Có phân chia luật Liên bang luật - Các tác phẩm có uy tín - Khơng có phân chia luật liên bang luật bang bang (do cấu trị đơn nhất) => Hệ thống tòa án kép => Chỉ có hệ thống pháp luật 31 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Luật hành Mỹ điều chỉnh tổ chức hoạt động ủy ban cấp liên bang cấp bang (do Anh không phân biệt bang với liên bang) - Mỗi bang có pháp luật riêng => Tổng 51 hệ thống pháp luật Tổ chức chức - Gồm hệ thống tư pháp: liên bang bang - Chỉ có hệ thống tư pháp hệ - Tam quyền phân lập, tách bạch lập - Thượng viện Anh cấp xét xử phúc thẩm cao thống tòa án pháp, hành pháp tư pháp (tư pháp độc lập) hệ thống tòa án Anh => Tòa án quan xét xử cao hệ => Phủ nhận học thuyết tam quyền phân lập thống tòa án thời gian dài (do Thượng nghị viện Anh đồng thời - Chức năng: xét xử, xét tính hợp hiến (thừa nhận cấp xét xử phúc thẩm cao hệ thống tòa nguyên tắc giám sát thủ tục tư pháp) án – chức kép, nhiên 01/10/2009 chức kép bị bác bỏ thực chức lập pháp) - Chức năng: xét xử, làm luật, lập sách (khơng có xét tính hợp hiến, khoảng thời gian dài không thừa nhận nguyên tắc giám sát thủ tục tư pháp) Câu 79: Sự tương đồng khác biệt nguồn luật pháp luật Anh Mỹ (xem câu 78) Câu 80: Sự tương đồng khác biệt tổ chức chức hệ thống tòa án Anh Mỹ (xem câu 78) Câu 81: Các loại nguồn pháp luật Đạo Hồi có khác biệt với họ pháp luật khác? Tại sao? · Các loại nguồn pháp luật đạo Hồi: - Kinh Coran: thánh kinh đạo Hồi, xem hiến pháp - Sunna: Ghi chép lối sống, cách hành xử Mohammed - Ijima: Giải thích nguồn luật - Qias: Các suy luận pháp lý để giải thích luật · Nguồn luật Hồi giáo khác với họ pháp luật khác điểm sau: - Luật mang tính chất thần thánh, Thượng đế đặt ra, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tín đồ tn theo khơng sửa đổi - Khơng có tách bạch tơn giáo pháp luật - Khơng có lý luận pháp luật hồn chỉnh - Khơng thừa nhận tiền lệ pháp, tập quán pháp nguồn luật · Lý do: - Mohammed vừa giáo chủ, vừa người đứng đầu nhà nước, vừa thủ lĩnh quân sự, vừa nhà làm luật xét xử, nên đạo Hồi khơng có phân biệt tơn giáo pháp luật Câu 82: Phân tích đặc điểm pháp luật Đạo Hồi từ giác độ dân chủ nhân quyền a Dân chủ: - Dân chủ hiểu theo nghĩa đơn giản dân làm chủ - Các thành tố dân chủ: · Chính quyền dân bầu · Tự ngơn luận, tự báo chí, tự hội họp · Tôn trọng quyền tự cá nhân · Bình đẳng trước pháp luật 32 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C · Hạn chế quyền lực nhà nước Nhìn vào đặc điểm pháp luật đạo Hồi ta thấy xung đột với dân chủ: - Khơng có tự ngơn luận, báo chí Mọi ý kiến trái ngược với nguyên tắc Hồi giáo bị loại trừ - Chính quyền Hồi giáo quân chủ chuyên chế, theo chế độ cơng hồ giáo sĩ điều khiển nhà nước (Iran, A-rập Xê-út) - Khơng có bình đẳng trước pháp luật Phụ nữ bị phân biệt đối xử b Nhân quyền: - Tuyên ngôn 1948 quyền người Liên Hiệp Quốc sở - Quyền người đạo Hồi: + Không tôn trọng quyền người Các nước Hồi giáo có cánh sát văn hoá tra xét hành vi bị coi trái với đạo Hồi, người vi phạm kể du khách nước bị trừng trị + Phụ nữ bị phân biệt đối xử, phải đeo mạng che mặt, phải có nghĩa vụ chung thuỷ, vi phạm bị xử tử + Luật Sharia đạo Hồi có nhiều hình phạt dã man chặt tay người ăn trộm, ném đá đến chết + Hôn nhân không tự nguyện, chế độ đa thê, nhiều điểm bất lợi với phụ nữ + Phủ nhận tôn giáo khác, coi đạo Hồi độc tôn + Chủ nghĩa cực đoan, khủng bố Câu 83 Phân tích câu nói người Anh: Luật làm mà tuyên bố - Dựa tảng pháp luật Anh: Luật quan lập pháp tạo mà quan tư pháp đặt - Anh khơng có pháp điển hố pháp luật, quy tắc pháp lý lấy từ tập quán đặc biệt từ phán thẩm phán, đúc rút thành án lệ Các thẩm phán người đặt giải thích luật pháp, kiểm soát thủ tục tố tụng coi trọng Anh Phải đến tận đời vua Henri thứ hai luật thành văn bắt đầu trọng => Anh nói rằng: Luật khơng phải (Nghị viện) làm mà (Thẩm phán) tuyên bố Câu 84 Đặc điểm đa hệ thống pháp luật Hoa Kỳ phát sinh từ đâu dẫn tới hệ Nguyên nhân đa hệ thống pháp luật: - Khơng có đồng trị thuộc địa, thuộc địa thuộc quyền nhiều nước Anh, Pháp, Tây Ban Nha - Nhiều thuộc địa nước khác gia nhập có hệ thống pháp luật khác Hệ quả: - Chịu ảnh hưởng Common law không sâu sắc - Tạo hệ thống luật liên bang luật tiểu bang => Tạo hệ thống tòa án kép (liên bang tiểu bang) (Mỗi bang có pháp luật riêng – tổng 51 hệ thống pháp luật) Phân tích cụ thể dựa nguồn pháp luật hệ thống tư pháp Nguồn pháp luật: · Hiến pháp · Các đạo luật thông qua quan lập pháp liên bang tiểu bang · Quyết định quan chuẩn tư pháp chuẩn lập pháp ủy ban, quan ủy hộ, đưa quy tắc hay định mang tính nửa lập pháp, nửa tư pháp · Các mệnh lệnh định hành pháp trị (do Tổng thống, thống đốc bang, thị trưởng quan chức hành pháp khác đưa ra) · Quyết định tư pháp (tạo luật giải thích luật) Tổ chức tư pháp: · Tòa án tiểu bang gồm tòa án quận lưu động định kì có thẩm quyền rộng rãi; tòa đặc biệt có thẩm quyền hạn chế tòa đại hình, tòa gia đình …; tòa hòa giải Đứng đầu tòa phúc thẩm hay tòa tối cao · Tòa án liên bang: Tòa tối cao lập Hiến pháp, có định chung thẩm; Tòa thượng thẩm khu vực xét xử chung thẩm án tòa cấp dưới; Tòa án quận cấp xét xử thấp Câu 85 Tính liên bang ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (câu 84) Câu 86 Sự khác biệt đào tạo luật Anh Mỹ (giống câu 78) 33 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C Câu 87 So sánh vai trò luật thành văn pháp luật Mỹ Anh (giống 78) Câu 88 Luật công luật tư phân biệt Họ pháp luật La Mã- Đức Nguồn gốc phân biệt? Tại Họ pháp luật Anh- Mỹ lại khơng có phân biệt khuynh hướng họ pháp luật này? Các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức chia pháp luật thành hai ngành luật bản: luật công luật tư KN Công pháp Tư pháp · Hình thành tảng trường phái luật tự nhiên, Luật tư luật điều chỉnh mối quan hệ · công dân với công dân Điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước với công dân quan nhà nước với q trình thực cơng quyền Ngun tắc · Tất quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân bên · Đảm bảo phân chia quyền lực kiềm chế đối trọng Nguyên tắc bình đẳng chủ thể lập pháp, hành pháp tư pháp việc thể ý chí, thực quyền nghĩa · Đảm bảo quan tư pháp độc lập với lập pháp hành pháp vụ · Đảm bảo quyền công dân quyền người tôn trọng thực Nguyên tắc tự thỏa thuận ý chí Ngun tắc thiện chí, trung thực Ngun tắc tơn trọng đạo đức, truyền · Xây dựng nhà nước pháp quyền thống tốt đẹp Khơng xâm phạm lợi ích hợp pháp chủ thể Đặc điểm cơ· Quy phạm luật cơng mang tính tổng qt · Hướng tới bảo vệ lợi ích tư nhân · Đối tượng hướng tới luật cơng lợi ích cơng · Các quy phạm thường cụ thể, chi tiết · · Phương pháp điều chỉnh: tự thỏa thuận Phương pháp điều chỉnh luật công mệnh lệnh, thể ý chí đơn phương ý chí · Luật cơng mang tính bất bình đẳng · Thể bình đẳng bên tham gia Nguồn gốc phân biệt: - Xuất phát từ quan điểm trường phái pháp luật Tự nhiên, mối quan hệ người bị cai trị người bị cai trị phát sinh vấn đề đặc biệt so với quan hệ tư nhân, quyền lực công cộng quyền lợi tư nhân không giống - Để bảo vệ quyền lợi cá nhân hạn chế quyền lực nhà nước, cần đặt ngành luật công tư, luật tư nhà nước giữ vai trò trọng tài, luạt cơng nhà nước bắt buộc phải tn thủ pháp luật Họ pháp luật Anh-Mỹ không phân biệt luật cơng tư vì: · Các quyền lợi cơng tư xác lập qua quyền lợi tài sản, Anh khơng có phân biệt sở hữu tài sản quan công tư nhân châu Âu lục địa · Có hệ thống tồ án riêng xem xét hoạt động lập pháp, hành pháp tranh chấp tư, nên khơng có phân biệt quyền lực công cộng tư nhân châu Âu · Dễ dàng cho việc tổng hợp án · Do phát triển hệ thống writ mà khơng cho phép ngun đơn hành động, mà mệnh lệnh nhà vua cho quan chức phải hành động luật Xu hướng Common Law: - Xích lại gần Civil Law khơng hồ đồng - Pháp điển hoá pháp luật, ban hành nhiều đạo luật thành văn 34 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Cải cách hệ thống án Câu 89 Phân tích nguồn gốc đời đặc điểm chế định trust (Phương check hộ phần co lại với nha) * Nguồn gốc: - Chế định trust (uỷ thác) đóng góp lớn equity hệ thống pháp luật Anh Trust nghĩa vụ dựa người trustee (người uỷ thác) người chủ sở hữu pháp lý tài sản giao cho quyền quản lý sử dụng tài sản lợi ích người khác mục đích xác định - Chế định uỷ thác đời vào giai đoạn kỷ 12 13, người sở hữu đất phải thực nhiều nghĩa vụ nộp địa tô hay nộp thuế cho nhà nước, vào hồn cảnh khơng thể thực nghĩa vụ viễn chinh Trong trường hợp đó, viết giấy sang tên mảnh đất cho người khác( người uỷ thác) để họ thay mặt quản lý mảnh đất với điều kiện: Phần đẩt trả lại cho chủ sở hữu ngat trở bên uỷ thác phải chu cấp cho bên uỷ thác bên thụ hưởng phần hoa lợi từ đất Trên thực tế, bên uỷ thác không trả lại mảnh đất sang tên chủ sở hữu củ quyền sở hữu mảnh đất đó, việc trả lại hay khơng tuỳ vào lương tâm họ Những người chủ may mắn thường đệ đơn lên nhà vua, nhà vua lại chuyển sang cho đại pháp quan giải Đại pháp quan cho việc người uỷ thác phủ nhận quyền đòi lại đất người uỷ thác trái với lương tâm lẽ công (equity), định cưỡng chế thi hành buộc bên uỷ thác thực cam kết hợp đồng uỷ thác Sau này, người ta tập hợp phán pháp quan xây dựng quy phạm pháp luật làm tảng cho chế định trust * Đặc điểm: - Chia tách quyền sở hữu quyền hưởng dụng tài sản - Các thành tố trust: + Nghĩa vụ uỷ thác + Người uỷ thác + Tài sản uỷ thác + Người hưởng dụng Câu 90 Những đặc điểm hệ thống tư pháp nước theo truyền thống La Mã - Đức - Có hệ thống tòa án đơn nhất, độc lập, tổ chức chặt chẽ từ trung ướng đến địa phương - Sự diện tòa án Hiến pháp thực chức kiểm hiến - Số lượng tòa chuyên trách nhiều - Phân cấp xét xử chặt chẽ - Thường có hệ thống tòa án: tòa hiến pháp, tòa hành tòa tư pháp Câu 91 Những hạn chế pháp điển hóa nước thuộc Họ pháp luật La Mã - Đức (quan điểm cá nhân dựa ưu điểm hệ thống) Hệ thống Civil law quan niệm luật pháp phải từ chế định cụ thể => đề cao luật thành văn không coi trọng án lệ (không coi nguồn luật bản) => dễ có khoảng trống pháp luật, khó linh hoạt (như án lệ), bắt kịp với xu hướng phát triển chậm (do phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho vấn đề phát triển xã hội) Câu 92 Phân tích hình thành giai đoạn phát triển hệ thống pháp luật XHCN Ra đời 1917 với đời nhà nước Xô viết Nga, giai đoạn: Từ 1917 – 1945 - Từ năm 1917 – 1921, Sự đời Hiến pháp 1918 (Nga) => sở pháp lý chun vơ sản, thiết lập chế độ dân chủ cho giai cấp công nhân, nông dâ, binh sĩ, trấn áp địa chủ tư sản => hình thành mơ hình mẫu cho hiến pháp nước cộng hòa Xơ – Viết - Từ 1922 – 1928, thành lập Liên bang Cộng hòa XHCN Xơ Viết thời kì sách kinh tế mớ + 1924, Hiến pháp Liên Xô -> nước thành viên ban hành hiến pháp dựa sở hiến pháp liên bang + Xây dựng nhiều luật (dân sự, hình sự, lao động,…) theo kĩ thuật lập pháp Đức 35 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C + Chính sách kinh tế (khôi phục kinh tế kiệt quệ sau nội chiến) => tạo điều kiện cho kinh tế thị trường, thành phần kinh tế phi XHCN phát triển thu hút vốn đầu tư nước · 1928 – 1940, xây dựng nông trang tập thể: + Chấm dứt sách kinh tế mới, sở hữu hóa nhà nước tập thể => nông trang chiếm 93% ruộng đất canh tác + Hiến pháp 1936 hoàn thiện quyền bầu cử bình đẳng, bầu cử trực tiếp, bỏ phiếu kín, bầu cử theo nguyên tắc lãnh thổ => Cơ quan đại diện toàn thể nhân dân lao động - 1941 – 1945, đại chiến giới lần thứ Hoạt động xây dựng NN&PL bị ngừng trệ chiến tranh Từ 1945 – 1991 - Thắng lợi hồng quân liên Xô dẫn đến hàng loạt nước XHCN => dòng họ pháp luật XHCN mở rộng - Ban hành số luật quan trọng: Hình 1960, Dân 1961, Lao động 1971, nhân gia đình 1968 - Hiến pháp 1977, Xơ Viết tun bố nhà nước tồn dân thể chế hóa vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản - Trung Quốc (1954-1966) xác lập xây dựng chế độ trị XHCN Từ 1991 đến - Đánh dấu sụp độ chế độ XHCN Liên Xơ nước Đơng Âu -> dòng họ XHCN bị thu hẹp (hiện tồn Trung quốc, VN, Triêu Tiên, Cuba, Lào) - Thực sách đổi mới, xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chế hành quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tăng cường yếu tố dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền Câu 93 Nêu thực trạng xu hướng vận động hệ thống pháp luật XHCN Câu 94 Ngày việc xem pháp luật xã hội chủ nghĩa họ pháp luật có hợp lý? Tại sao? (Câu nghe thầy nhắc đến quên T _T) Câu 95 Phân tích nguồn hệ thống pháp luật XHCN - Theo quan điểm nhiều giáo sư thuộc hệ thống pháp luật lục địa châu Âu Anh – Mỹ nguồn (Les sources du droit) khái niệm rộng khái niệm hỉnh thức pháp luật (Les formes du droit) + Theo quan điểm thuật ngữ “nguồn luật” dùng để nơi xuất phát tư tưởng pháp luật hình thức pháp luật nơi chứa đựng quy phạm pháp luật + Hình thức pháp luật bao gồm: văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp luật tiền lệ pháp luật * Nguồn pháp luật XHCN: + Đường lối, chủ trương, sách ĐCS + Các văn bàn QPPL: VB luật luật + Các tập quán PL: lệ làng, hương ước, luật tục + Các án lệ, án tạo công bằng, cơng lí XH XH thừa nhận Câu 96 So sánh hệ thống pháp luật XHCN trước sau thời kỳ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước XHCN Đông Âu sụp đổ * Trước thời kỳ CNXH LX Châu Âu sụp đổ: - Hiến pháp Nga ban hành năm 1918 > Mơ hình mẫu cho HP nước cộng hòa Xơ Viết - 1922-1928: Thành lập LB CH XHCN Xơ Viết thời kỳ sách kinh tế mới, XD lại luật - 1928-1940: gđ XD nơng trang tập thể: sách KT chấm dứt, đời HP 1936 - 1945-1991: Hàng loạt nước XHCN đời nhờ thắng lợi Hồng quân LX Các nước XHCN trở thành hệ thống > Phạm vi ảnh hưởng dòng họ PLXHCN mở rộng + Hình thành số Bộ luật quan trọng: HS, DS, Lao động, HN-GĐ + Các nước cộng hòa thành viên ban hành luật + Liên Xô ban hành HP 1977: lần đầu tuyên bố NN Xô Viết NN tồn dân, vai trò Đảng thể chế hóa * Sau thời kỳ CNXH LX Châu Âu sụp đổ: - Phạm vi dòng họ PL XHCN thu hẹp lại 36 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Hiện tồn TQ, VN, CHDCND Triều Tiên, Cu Ba Lào - Đây GĐ thực sách đổi mới, xóa bỏ KT kế hoạch hóa tập trung chế hành quan liêu, bao cấp, XD KT thị trường theo định hướng XHCN, tăng cường yếu tố dân chủ XD NN pháp quyền Câu 97 Pháp luật Liên bang Nga ngày xếp vào họ pháp luật nào? Tại sao? (Câu không chắc, PL XHCN đời NN Xơ viết – Nga giáo trình k đề cập việc hệ thống tồn Nga nay) Câu 98 Những thay đổi pháp luật XHCN thời kỳ đổi (kinh tế thị trường) - Thiết lập KT Thị trường với nhiều hình thức sở hữu TLSX, nhiều thành phần KT - Xóa bỏ chế độ KH hóa tập trung, XD KH hóa định hướng - Cho phép cơng dân có quyền tự kinh doanh - Mở rộng quan hệ KT đối ngoại, PL tạo ĐK thuận lợi cho HĐ đầu tư, SX KD nước nước - PL tạo ĐK cho TP KT NN, tập thể, tư nhân, tư phát triển Các TP KT bình đẳng trước PL - PL tiếp tục KĐ vai trò lãnh đạo ĐCS hệ thống trị - PL phát triển theo xu hướng hội nhập QT tồn cầu hóa đồng thời giữ gìn sắc VH dân tộc - PL XHCN khắc phục hạn chế gđ KHH tập trung chế hành bao cấp, pt ngày tồn diện, đồng bộ, phù hợp với ĐK KT XH, ngày có hiệu lực hiệu cao Câu 99 Trình bày hình thành phát triển luật Hồi giáo - Gắn với hình thành phát triển đạo Hồi - Tín đồ hồi giáo tin thần khải mà Mohammed nhận tuyên ngôn đầy đủ nhất, cuối tối thượng thượng đế - Bước sang kỉ XVI, với việc nước châu Âu liên, minh chống lại đế chế Ottoman, phát triển giới Hồi giáo dường bắt đầu trì trệ Thế giới Hồi giáo trở thành đối tượng để khống chế hay thành mục tiêu xâm lược thực dân nước châu Âu Đến kỉ XIX hầu hết quốc gia Hồi giáo nằm vòng ảnh hưởng châu Âu hay trực tiếp bị cai trị thuộc địa - Trong xã hội Hồi giáo khơng có phân biệt rạch ròi tơn giáo với trị luật pháp Điều có nguồn gốc từ lịch sử hình thành Hồi giáo - Kinh Koran: + Nguồn quan trọng Luật Hồi giáo + Chứa đựng nhiều luật lệ quy định áp dụng cho xã hội Hồi giáo phần Mohammed khải thị + Đáp ứng cho yêu cầu tổ chức xã hội quyền nhà tiên tri đây, có phải mách bảo Thượng đế cho vấn đề ông hay không + Cung cấp khung luật pháp cho việc tổ chức quyền trị xác định bổn phận, nghĩa vụ, xác định mơ hình tổng qt nhà nước trị thượng đế phê chuẩn - Vai trò lãnh tụ tơn giáo Mohammed gắn liền với vai trò thủ lĩnh trị ơng, phục vụ cho trị - Đạo Hồi khơng tơn giáo mà thể chế xã hội quyền + Trong trường hợp tiên tri khơng nhận thần khải từ thượng đế tín đồ phép tự phát biểu ý kiến cá nhân, thảo luận dựa nguyên tắc nêu khải thị trước để đưa định > Sunnah ( tập quán bàn bạc thỏa thuận để đến ijma trí cộng đồng) Những phán sau đỏ trở thành phần nguồn luật Hồi giáo Câu 100 Trình bày nguồn luật Hồi giáo * Các loại nguồn pháp luật đạo Hồi: - Kinh Coran: thánh kinh đạo Hồi, xem hiến pháp - Sunna: Ghi chép lối sống, cách hành xử Mohammed - Ijima: Giải thích nguồn luật - Qias: Các suy luận pháp lý để giải thích luật 37 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C * Nguồn luật Hồi giáo khác với họ pháp luật khác điểm sau: - Luật mang tính chất thần thánh, Thượng đế đặt ra, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tín đồ tn theo khơng sửa đổi - Khơng có tách bạch tôn giáo pháp luật - Khơng có lý luận pháp luật hồn chỉnh - Khơng thừa nhận tiền lệ pháp, tập quán pháp nguồn luật * Lý do: - Mohammed vừa giáo chủ, vừa người đứng đầu nhà nước, vừa thủ lĩnh quân sự, vừa nhà làm luật xét xử, nên đạo Hồi khơng có phân biệt tôn giáo pháp luật Câu 101 Tại nói nguồn pháp luật quốc gia Hồi giáo đa dạng? - Nguồn PL QG Hồi giáo đa dạng QG theo hệ thống chịu ảnh hưởng Luật Hồi giáo theo mức độ khác nên nguồn PL đa dạng VD: + HTPL Ả rập Xê út hoàn toàn dựa luật Hồi giáo; + Iran – hỗn hợp Luật Hồi giáo PL Châu Âu lục địa; + Hồi giáo thống trị Afganistan, bị ảnh hưởng PL Châu Âu lục địa; + Thổ Nhĩ Kỳ nước Hồi giáo chấp nhận BLDS Thụy Sĩ, theo hình mẫu phương tây, chưa có nước Hồi giáo mạnh dạn theo hình mẫu Thổ Nhĩ Kỳ Câu 102 Phân biệt Luật Hồi giáo Luật Nhà thờ (Hic, t k search Luật Nhà thờ T T, đốn Luật Nhà thờ phạm vi hẹp nhiều) Câu 103 Trình bày thích ứng luật Hồi giáo với giới đại - Vẫn HTPL lớn TG ngày nay, điều chỉnh mqh khoảng 1,3 tỉ người Hồi giáo * Các cách thức để thích ứng: a) AD tập quán b) SD thủ thuật pháp lý để loại bỏ quy định lạc hậu c) AD VBPL CQ có thẩm quyền ban hành (các QĐ hành chính, VBPL v.v) Câu 104 Pháp luật Hồi giáo tương thích với giá trị xã hội ngày (giống câu trên?) Câu 105 Pháp luật Nhật Bản xếp vào họ pháp luật Giải thích Pháp luật Nhật Bản kết hợp luật tư châu Âu lục địa chủ nghĩa hiến pháp kiểu Mỹ Luật tư châu Âu CN hiến pháp kiểu Mỹ - Hệ thống luật thành văn - Ko có hệ thống tòa án hành độc lập - Coi trọng pháp điển hóa (các luật) - Bảo hiến tòa án thường - Luật sư đóng vai trò thụ động - Xd hệ thống tòa án dựa mơ hình tòa án nước châu Âu lục địa - Thủ tục tố tụng hỗn hợp đối kháng xét hỏi - Trên thực tế, người dân có xu hướng lựa chọn cách giải khúc mắc đường hoà giải đường tranh tụng Câu 106 Ảnh hưởng pháp luật phương Tây pháp luật Nhật Bản - Thời Minh Trị, tư tưởng pháp lý, VBPL dường toàn xã hội Nhật Bản bị Âu hóa Người nhật cho pháp điển hóa ban hành luật dễ dàng thành công việc đại hóa PL + Từ cuối thập kỷ thứ kỉ XIX, luật Pháp Đức số cường quốc châu Âu biên dịch trở thành khuôn mẫu Nhật Bản 38 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C + Bộ luật dân (áp dụng) Nhật theo mơ hình Đức kĩ thuật lập pháp mơ hình Pháp nội dung quy phạm - Sau Chiến tranh TG lần thứ 2, công đại cải tổ PL Nhật Bản theo tinh thần dân chủ hóa người Mỹ tiến hành + HP 1946 đời vởi trợ giúp người Mỹ đổi mởi tố chức hành nhà nước, thẩm quyền quản lý nhà nước, thủ tục tố tựng, hệ thống tòa án,… + Hiến pháp, Bộ luật TTHS đc ban hành tiếp thu kinh nghiệm người Mỹ Câu 107 Tại Nhật Bản lại chọn du nhập pháp luật từ nước họ La Mã – Đức mà không du nhập pháp luật kiểu Common Law? - Common law gắn liền với văn hóa, phong tục tập quán cổ xưa nước Anh - Du nhập luật dễ dàng tiếp nhận Common law - Nước Pháp có sẵn luật đồ sộ từ thời Napoleon (dân sự, hình sự, thương mại, tố tụng) - Pháp luật Pháp có ảnh hưởng mạnh mẽ thời kỳ đầu (Gustave Boissonnade…) - Pháp luật Đức có vai trò quan trọng phù hợp với xu hướng trị Nhật (chủ nghĩa quốc gia-quân phiệt) - Bộ luật dân (áp dụng) Nhật theo mơ hình Đức kĩ thuật lập pháp mơ hình Pháp nội dung quy phạmG Câu 108 Nguồn pháp luật Nhật Bản Luật thành văn: - Là nguồn luật quan trọng Nhật Bản - Gồm: VBPL Nghị viện, Chính phủ, quan tư pháp quyền địa phương ban hành - Hiến pháp đc coi vb PL đặc biệt, tối cao so với VBPL khác Nguyên tắc HP là: + Chủ quyền quốc gia thuộc nhân dân ko thuộc Nhật hồng + Ngun tắc chủ nghĩa hòa bình hợp tác hòa bình với nước khác + Ngun tắc tôn trọng quyền người - Bộ luật Dân Nhật Bản: chịu ảnh hưởng từ BLDS Đức BLDS Pháp Gồm quyển: “Phần chung”, “Quyền”, “Nghĩa vụ”, “Gia đình”, “Thừa kế” Tập quán pháp: - Tập quán pháp quy tắc xử xã hội tuân thủ ko bất cử quan công quyền đặt ra; quy tắc phổ biến hình thành cách khơng chủ định thói quen xã hội - Về nguyên tắc, tập quán nguồn luật phụ trợ thẩm phán áp dụng tập quán pháp ko có quy định luật thành văn - Trên thực tế, số TH, thẩm phán dựa vào tập quán ko phù hợp với luật thực định nhằm đạt tới giải pháp thỏa đáng Nguyên tắc chung PL: - Trong tất vụ việc trừ vụ việc hình sự, thẩm phán định theo nguyên tắc chung PL ko có nguồn luật khác áp dụng - Tuy nhiên, thẩm phán sựa vào nguyên tắc chugn PL ngày vụ việc đc đưa tòa thường vụ việc có luật án lệ quy định - Trước đây, hệ thống luật thành văn nhiều lỗ hổng, tập quán pháp lại mang tính cở xưa phạm vi áp dụng bị giới hạn nghiêm trọng nên thẩm phán phép viện dẫn nguyên atwcs chung PL để lấp lỗ hổng Phán tòa: - Số lượng vụ việ giải tòa án thấp nhiều so với nước phương Tây tranh chấp nảy sinh từ quan hệ xã hội phần lớn giải bên ngồi tòa án - Ko thức coi nguồn luật thực tế, tương tự nước châu Âu, phán tò đóng vai trò quan trọng với tư cách nguồn luật bổ trợ - Luật thường quy định ngôn ngữ chung chung, trừu tượng nghĩa quy định làm rõ q trình người thẩm phán áp dụng luật để giải vụ việc cụ thể cách giải thích luật thẩm phán tiền bối thường thẩm phán khác áp dụng giải vụ việc tương tự 39 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C Ý kiên học giả pháp lý: - Các cơng trình nghiên cứu học giả có vai trò quan trọng việc xây dựng luật thực định: cung cấp sở lý luận cho việc xây dựng QPPL, cho việc tiến hành hoạt động lập pháp dẫn dắt tư thẩm phán trình xét xử - Giai đoạn đầu có vai trò quan trọng : luật quan trọng xây dựng dựa luật nước khác thuộc dòng họ civil law thẩm phán khơng có kinh nghiệm giải thích quy phạm nhập từ phương Tây mà phải dựa vào trợ giúp độc giả am hiểu luật nước - Là nguồn luật mức độ định Câu 109 Có thể xếp pháp luật Hồng Kong (Trung Quốc) thuộc họ pháp luật nào? Tại sao? Common law trước Hong Kong thuộc địa Anh Câu 110 Trình bày ảnh hưởng pháp luật Trung Quốc cổ đại pháp luật nước Á Đông Liên hệ tới Việt Nam - Bộ luật nhà Đường ban hành vào kỷ VII tảng cho việc xây dựng phát triển luật sau đồng thời nguồn tư liệu luật nhiều nước khác có VN - Trong triều đại phong kiến TQ, khơng có phân biệt luật hình luật dân sự, chế tài hình đơi áp dụng hành vi mà ngày điều chỉnh luật dân - Hoàng đế trao quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Luật hồng đế sáng tạo có giá trị ràng buộc chủ thể xã hội ngoại trừ hồng đế Luật hồng đế ban hành chủ yếu nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vự hành hình sự, luật tư phải dựa vào tập quán pháp Câu 111 Phân tích hệ thống pháp luật Trung Quốc Hệ thống tòa án: - TAND tối cao: + Là cấp xét xử cao hệ thống xét xử với tòa chun trách: hình sự, dân KT Tòa có quyền thành lập tòa chun trách khác cần + Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc theo quy định PL vụ việc tòa thấy cần phải trực tiếp xét xử sơ thẩm + Có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ việc xét xử TAND cấp cao TAND đặc biệt có kháng cáo kháng nghị VKSNDTC + Quyền giám sát hoạt động xét xử TAND cấp TAND đặc biệt + Quyền giải thích vấn đề liên quan đến áp dụng PL công tác xét xử - TAND cấp cao: + Là TAND cấp tỉnh, vùng tự trị trực thuộc TW + Cơ cấu tổ chức gần giống TAND tối cao + Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm với vụ việc luật định, vụ việc tòa án cấp trực tiếp chuyển lên vụ án hình lớn có ảnh hưởng đến tồn tỉnh + Có thẩm quyền xét xử phúc thẩm với vụ án tòa án cấp xét xử có kháng cáo, kháng nghị - TAND cấp trung: + Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm số vụ việc chuyển lên từ TAND sở, hầu hết vụ việc có đương người nước ngồi, vụ án phản cách mạng, vụ án hình có mức án tù chugn thân tử hình + CÓ thẩm quyền xét xử phúc thẩm vởi vụ việc xét xử TAND sở có kháng cáo, kháng nghị - TAND sở: + Tòa án cấp địa phương + Có thẩm quyền xét xử sở thẩm với vụ án hình có mức phạt tù chung thân, tử hình vụ án dân khơng có yếu tố nước ngồi + Có quyền chuyển vụ việc có tính chất nghiêm trọng tới tòa án cấp để giải - số tòa án chuyển biệt: giải vấn đề vạn tải đường sắt, rừng , quân giải phóng nhân dân, hàng hải,… 40 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C Thủ tục tố tụng: - Thủ tục tố tụng dân sự: + Tố tụng thơng thường: · Là hình thức tố tụng mà theo vụ kiện bắt đầu việc gửi đơn khiếu kiện tòa, tòa xem xét có đáp ứng đủ yêu cầu để thụ lý hay không · Gồm giai đoạn: điều tra tòa tiến hành (tòa triệu tập bên có tranh chấp nhân chứng để chất vấn đưa chứng viết, tang vật) ð tranh luận tòa (luật sư bên đưa tranh cãi, đưa lý lẽ để bảo vệ cho thân chủ mình) ð phán + Tố tụng rút gọn: hình thức tố tụng sử dụng tòa án cấp sở để giải vụ án dan đơn giản theo cách thức không theo nghi thức Khiếu kiện trình bày miệng bên đến tòa yêu cầu tòa đưa phán + Kháng cáo: · Do bên gửi tới tòa án cao tòa án sơ thẩm cấp · Phán tòa án phúc thẩm phán cuối có giá trị ràng buộc tất bên · Có thể xét xử giám đốc thẩm số TH có đơn tòa án, bên đương VKS - Tố tụng hình sự: + Gồm bước: tố cáo, điều tra, khởi tố, xét xử thi hành án + Việc tố cáo điều tra tiến hành quan công an VKS + Việc khởi tố VKS tiến hành có kết luận ddieuf tra thực tội ác thực + Sau VKS định khởi tố, vụ việc chuyển tới tòa án cấp sơ thẩm tùy theo chất hành vi phạm tội + Sau tòa án sơ thẩm tun án, vụ việc xét xử phúc thẩm tòa án cấp cso kháng cáo, kháng nghị khoảng thời gian định Nguồn luật: câu 113 Câu 112 Phân tích đa dạng pháp luật Trung Quốc ngày - Chính sách “một đất nước, hai chế độ: - Thành tố PL XHCN giai đoạn chuyển đổi - Thành tố civil law địa phận Macau: chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống PL Bồ Đào Nha - Thành tố common law địa phận Hong Kong: chịu ảnh hưởng sâu sắc PL Anh => chế độ hệ thống PL Câu 113 Trình bày nguồn pháp luật Trung Quốc - Nguồn luật hệ thống PL TQ ngày vãn tiếp tục trì nhiều đặc điểm nguồn luật HTPL thuộc dòng họ PL XHCN, nguồn luật chủ yếu luật thành văn - Hiến pháp: + Là văn có giá trị hiệu lực cao TQ + Quy định cấu Chính phủ, thừa nhận nguyên tắc chung hoạt động CHính phủ quản lý xã hội liệt kê quyền nghĩa vụ công dân TQ - Luật vb luật: + Luật Quốc hội, UBTVQH ban hành UBTVQH ban hành quy chế, định nghị + VB luật quan quyền lực quan quản lí nahf nước TW địa phương ban hành + Các đặc khu hành có quyền làm luật riêng với điều kiện ko trái với Tiểu Hiến pháp Hiếp pháp nước CHND Trung Hoa - Điều ước quốc tế: thực tế tự động coi luật quốc tế phận pháp luật quốc nội (trừ bảo lưu) - Phán tòa: khơng có khái niệm tiền lệ pháp, thẩm phán tòa án cấp cố gắng tuân thủ cách giải thích luật phán tòa cấp 41 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C Câu 114 Phân tích đặc điểm hệ thống pháp luật tỉnh Quebec (Canada) bang Lousianna (Hoa Kỳ) Câu 115 Tại nói ngày khác biệt hệ thống pháp luật ngày mờ nhạt đi? Xu hướng tồn cầu hóa ngày lan rộng khơng kinh tế mà pháp luật, quân sự,… Pháp luật giới có giao lưu tiếp thu Kể dòng họ pháp luật trái ngược tiếp thu thành tựu VD nước civil law ngày coi trọng phát triển án lệ nước common law có luật thành văn coi nguồn luật quan trọng Câu 116.Trình bày đặc trưng hệ thống tòa án Hoa Kỳ.: Hệ thống tòa án song song: · Hệ thống tòa án Liên bang: tòa án cấp cao, 13 tòa lưu động, 90 tòa án quận, ngồi có tòa chun biệt a) Tòa án quận Liên bang :là tòa án có thẩm quyền chung hệ thống tòa án Liên bang - Mỗi bang có tòa án quận - Hầu hết xử lí vụ việc liên quan đến giải thích hiến pháp liên bang, quy chế luật liên bang, vụ việc dân - Không xem xét vụ việc liên quan đến luật bang, trừ khi: + Các bên đương thuộc nhiều bang, người nước + Giá trị tranh chấp lớn - Trước đây, áp dụng luật Liên bang để giải Án lệ liên bang phát triển Từ năm 1938 – nay, phải áp dụng luật bang để giải b) Tòa án kinh lý phúc thẩm liên bang - Ra đời nhằm giúp đương có hội phúc thẩm án tòa cấp bất lợi cho họ; giúp giảm bớt số vụ mà Tòa án tối cao liên bang phải xử lí - “kinh lí” – trước có dịch chuyển để xét xử Nhưng có 13 điểm Tòa có định (mỗi điểm bao gồm vài bang) (Có tòa phúc thẩm đặc biệt: khu vực Washinton D.C, có thảm quyền xét xử vụ việc liên quan tới quyêt định hành quan chỉnh phủ Liên bang; tòa án phúc thẩm dành cho Khu vực Liên bang, thẩm quyền xét xử vụ việc sở hữu trí tuệ kháng cáo, kháng nghị từ Tòa khiếu nại Tòa Thương Mại quốc tê (tòa chuyên biệt) c) Tòa án tối cao liên bang - Cấp xét xử cao hệ thống tòa án liên bang, có quyền lực lớn - Chức năng: + Xét xử phúc thẩm cuối HTTA Mỹ + Xem xét tính hợp hiến VBPL hành vi CP bảo vệ quyền người, ý nguyện nhân dân đặt lên ý nguyện quan lập pháp (khác với Anh) · Hệ thống tòa án bang · Hầu hết có cấp: sơ thẩm, phúc thẩm, tối cao bang · Phán tòa án tối cao bang phán cuối · Tòa tối cao liên bang khơng có quyền bãi bỏ phán tòa án bang trừ chứng minh điều khoản luật bang HP bang áp dụng vụ việc trái với HP liên bang Câu 117.Trình bày nguyên Hiến pháp Hoa Kỳ · · Chủ quyền nhân dân Ngay từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 người lập quốc khẳng định nhà nước danh phải thể “được lập nhân dân tiếp nhận quyền lực đáng từ đồng thuận nhân dân” · Biểu Điều với quy định phải có tiểu bang thơng qua dự thảo Hiến pháp để trở thành luật tối cao toàn lãnh thổ, Điều 5: quy định Hiến pháp sửa đổi, bổ sung thông qua dân biểu đại diện · Phân quyền – Kiểm soát Đối trọng · Kiến tạo nhà nước trung ương sở hữu quyền lực tối cao · Nhằm đảm bảo quan có đủ lực để thực quyền kiểm sốt hoạt động hai quan lại, qua hạn chế quyền lực chúng, tránh tình trạng tập trung quyền lực vào quan,Hiến pháp 1787 chia nhà nước trung ương 42 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C thành phận gồm Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Ba quan đại diện cho ba nhánh quyền lực nhà nước với thẩm quyền tuyệt đối toàn lãnh thổ quốc gia phạm vi ứng với chức chúng Từ nguyên tắc Phân quyền (Separation of powers), Hiến pháp Hoa Kỳ đặt Lập pháp, Hành pháp Tư pháp địa vị pháp lý lẫn trị ngang độc lập · Thể chế liên bang · với nguyên tắc chủ quyền toàn dân (popular sovereignty) nguồn gốc quyền lực quyền liên bang xuất phát từ ủy quyền tất công dân lãnh thổ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, thay tiểu bang trao cho trước Vì quyền liên bang có quyền lực tối cao, để ngăn ngừa tha hóa tập trung quyền lực, nguyên tắc phân quyền (separation of powers) chế kiểm soát đối trọng (checks and balances) James Madison cộng ông đảm bảo kèm · tiểu bang khơng chủ quyền tương đương liên bang đòi hỏi có độc lập định; nhà nước cần có cấu trúc đáp ứng yêu cầu => Trong thể chế liên bang, quyền liên bang quyền tiểu bang tồn tại; quyền bang không nhà nước trung ương lập mà người dân lãnh thổ bang trao quyền, tiểu bang có hiến pháp, hệ thống pháp luật máy quan công quyền riêng; đồng thời tiểu bang có địa vị độc lập định với quyền trung ương · Quyền tự cá nhân · Tuyên ngôn Dân quyền (Bill of Rights) gồm 10 tu án Hiến pháp Hoa Kỳ đảm bảo quyền dân trị cơng dân nước · Bên cạnh đó, Tu án thứ ghi nhận việc bảo vệ quyền khác trường hợp chúng không nêu Hiến pháp, qua giải tỏa mối lo khả tự cá nhân không bảo vệ trọn vẹn số quyền khác khơng Hiến pháp quy định Câu 118.Vai trò án lệ pháp luật nước thuộc hệ thống La Mã – Đức? · Chỉ coi nguồn thứ yếu hệ thống Luật La mã- Đức: Án lệ khơng phải nguồn luật thức tồn thực thể khách quan, khơng có hiệu lực cưỡng chế có hiệu lực ràng buộc mang tính tâm lí quan áp dụng pháp luật · Thực tiễn xét xử tòa án, Án lệ không công nhận nguồn luật: Các thẩm phán không viện dãn án loeej làm pháp lí cho án hay định Tòa án khơng chaaos nhận đơn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm với án thiếu người kháng cáo, kháng nghị viện dẫn vi phạm án lệ làm · Trong hệ thống PLDS, Án lệ coi pháp luậ mà thẩm phán đực sử dụng TH khơn có luật thành văn luật tục tương tự => Mặc dù án lệ khơng thức cơng nhận nguồn pháp luật truyền thống pháp luật dân đóng vị trí đặc biệt quan trọng trường hợp khơng có quy định luật thành văn Câu 119.Có thể xếp pháp luật Malaysia vào hệ thống pháp luật nào? Giải thích? · Pháp luật Malaysia vào hệ thống pháp luật Common law · Vì: · Giống nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác giới, ảnh hưởng Common law quốc gia Đông Nam Á chủ yếu gắn liền với q trình thuộc địa hố Anh ảnh hưởng Mỹ · Quá trình thuộc địa hoá Anh vùng lãnh thổ Malaysia tạo điều kiện cho pháp luật Anh áp dụng Năm 1786 người Anh thiết lập kiểm soát Penang - vùng lãnh thổ rộng lớn Malaysia · Gắn liền với q trình kiểm sốt vùng lãnh thổ Malaysia, pháp luật Anh tiếp nhận vào Malaysia nhiều hình thức khác mà chủ yếu thông qua thẩm phán nhà lập pháp Theo đó, thẩm phán áp dụng nguyên tắc 43 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C pháp luật Anh trình xét xử vụ việc, nhà làm luật soạn thảo ban hành đạo luật đưa nguyên tắc pháp luật thẩm phán áp dụng vào đạo luật · Ngoài ra, việc luật gia đào tạo theo truyền thống Anh tiếng Anh xem ngôn ngữ phổ biến hoạt động máy nhà nước nhân tố làm cho Malaysia dễ dàng tiếp nhận pháp luật Anh Câu 120.Ảnh hưởng, giao thoa họ pháp luật lớn giới? Câu 121.Trình bày tính đa dạng pháp luật nước Asean Câu 122.Có thể xếp pháp luật Indonesia vào hệ thống pháp luật nào? Tại sao? · Pháp luật Indonesia vào hệ thống pháp luật Civil Law · Vì: · Civil law tiếp nhận nhiều nước ASEAN chủ yếu gắn liền với trình xâm chiếm thuộc địa nước châu âu lục địa quốc gia · Indonesia quốc gia khu vực nằm cai trị Hà Lan 300 năm (từ cuối kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII) Người Hà Lan tiến hành thuộc địa hoá quần đảo Indonesia lần đầu khoảng 200 năm Sau vùng đất chuyển giao cho người Pháp quân đội Napoleọn Bonaparte lật đổ phủ Hà Lan Sau lại trở thành thuộc địa Hà lan lần thứ · Q trình thuộc địa hố nước làm cho pháp luật lndonesia bị ảnh hưởng mạnh mẽ pháp luật Châu Âu lục địa, đặc biệt pháp luật Hà Lan Nhiều đạo luật Indonesia xây dựng dựa vào luật Hà Lan, chẳng hạn pháp luật thương mại Indonesia chịu ảnh hưởng lớn từ Bộ luật thương mại năm 1847 Hà Lan Câu 123.Tại nói pháp luật Nhật Bản kết hợp luật tư Civil Law (châu Âu lục địa) chủ nghĩa hiến pháp Hoa Kỳ? Câu 124 Qua học luật so sánh, anh (chị) nhận thức thêm pháp luật Việt Nam · · Pháp luật VN trước theo trường phái pháp luật XHCN với ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc Khi hệ thống XHCN sụp đổ, nước ta tiến hành đổi có đổi pháp luật Tuy nhiên pháp luật nước ta chưa định hướng thống theo hệ thống pháp luật TG=> Thiếu tính hệ thống dẫn đến nhiều hạn chế tiến hành xây dựng văn pháp luật 44 ... cao cuối 26 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C 27 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C 69 - Đào tạo luật hành nghề luật Anh Phân làm hai loại: Luật sư tư vấn luật sư tranh tụng • Luật sư tư... pháp luật thường liên quan đến qui phạm luật công luật tư, 16 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C việc áp dụng pháp luật quan hành cần phải có am hiểu cách đầy đủ qui định pháp luật luật công luật. .. bình đẳng quan hệ pháp luật luật tư điều chỉnh Học thuyết hành vi chủ thể 15 Đề cương Luật học so sánh – PTPA K61C - Học thuyết đương đại Đức phân chia luật công luật tư học thuyết dựa sở phân