BÀI GIẢNG ĐỘC LỰC HỌC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI T.S NGUYỄN TRỌNG PHÚ DƯỚI DẠNG SLIDE GIÚP NỘI DUNG ĐƯỢC TRÌNH BÀY MỘT CÁCH KHOA HỌC, NGẮN GỌN, DỄ HIỂU SINH VIÊN SẼ DỄ TIẾP THU KIẾN THỨC VÀ NẮM BẮT ĐƯỢC NỘI DUNG MỘT CÁCH TRỌN VẸN NHẤT, NHANH NHẤT
Trang 2Northridge, CA, USA 1971
Concepcion, Chile 2010
Trang 3Concepcion, Chile 2010
Concepcion, Chile 2010
Trang 4Phá hoại bể chứa nhiên liệu do sóng thần
Mất ổn định phình chân voi của bể chứa nhiên liệu
Trang 5Mất ổn định phần mái bể chứa nhiên liệu do động đất
•Phá hoại công trình dưới tác động của tải trọng gió
Trang 6Phá hoại của cột truyền tải điện do gió bão
Phá hoại cột điện gió do gió bão
Trang 7Khu dân cư vùng trung tây Hoa kỳ bị tàn phá do lốc xoáy
Khu dân cư vùng Trung-Tây Hoa kỳ bị tàn phá do lốc xoáy
Trang 8Tòa nhà bị phá hoại do đánh bom xe
Trang 9Giới Thiệu Chung
• Mục đích nghiên cứu Động lực học kết cấu
– Phân tích ứng xử của hệ kết cấu dưới tác động của tải trọng
động.
– Các phương pháp phân tích ứng xử của hệ kết cấu.
– Phương pháp tiền định và phương pháp xác suất.
• Phương pháp tiền định: Lịch sử tải trọng được biết rõ ràng
• Phương pháp xác suất: Lịch sử tải trọng chưa được biết rõ ràng
• Các loại tải trọng động:
Trang 11Tải trọng nổ và ảnh hưởng lên kết cấu
Trang 12Động đất và ảnh hưởng của nó
Bản đồ các tấm lục địa và phân vùng động đất
Trang 14Công trình bị phá hoại do đất nền hóa lỏng do ảnh hưởng động đất
Trang 15Tải trọng gió
Trang 18• Đặc trưng của bài toán động lực học
– Ứng xử của hệ kết cấu dưới tác động của tải trọng động thay đổi theo thời gian, t.
– Lực quán tính tham gia trong ứng xử của hệ kết cấu chịu tải trọng động.
• Các phương pháp rời rạc hóa hệ kết cấu
– Phương pháp khối lượng tập trung
- Phương pháp tọa độ tổng quát
Trang 19– Phương pháp phần tử hữu hạn
Trang 20• Thiết lập phương trình vi phân chuyển động
– Áp dụng nguyên lý D ‘alembert
– Áp dụng nguyên lý chuyển vị khả dĩ
– Phương pháp tọa độ tổng quát
Trang 21Biểu diễn tham số rời rạc:
Chuyển vị khả dĩ:
Chuyển vị tương đối khả dĩ:
Trang 22Biểu diễn tham số liên tục
Ví dụ áp dụng nguyên lý D’ alembert
Trang 23Phương trình vi phân chuyển động của hệ:
Trang 24Ví dụ áp dụng phương pháp tọa độ tổng quát
Biểu diễn tham số rời rạc:
Phương trình vi phân chuyển động của hệ:
Trang 25Các thành phần của hệ động lực học
Ảnh hưởng của tải trọng bản thân
Trang 26Ảnh hưởng do chuyển động của nền
Trang 27của m động của m nền đất
Chương 1 Dao động tự do của hệ một bậc tự do
Trang 29Dạng biểu diễn khác của phương trình chuyển động
Sử dụng các điều kiện ban đầu, ta có:
Biên độ chuyển vị
Góc pha
Trang 30Dao động tự do của hệ một bậc tự do có cản
Nghiệm phương trình vi phân có dạng:
Đạo hàm và thay nghiệm vào phương trình vi phân, ta có:
Phương trình đặc trưng bậc hai có nghiệm:
Ba trường hợp khác nhau có thể xảy ra phụ thuộc vào tương quan
giữa các đại lượng trong dấu căn bậc hai
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân có dạng:
1 Cản cực hạn
Trường hợp này xảy ra khi số hạng dưới căn bằng không Điều
này có nghĩa:
Trang 31Nghiệm tổng quát của phương trình:
Tính chất cản của hệ được biểu diễn dưới dạng tỉ số cản:
Sử dụng điều kiện ban đầu tại thời điểm t = 0:
2 Cản nhỏ hơn cản cực hạn
Số hạng dưới dấu căn là số âm
Nghiệm của phương trình đặc trưng:
Trang 32Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân:
Các hằng số C và D được xác định từ các điều kiện ban đầu:
Biểu diễn dưới dạng vector quay:
Biên độ của chuyển vị
Góc pha
Trang 33Quy luật giảm Logarithm của biên độ chuyển vị
Trang 34Với những hệ có cản nhỏ, chấp nhận quan hệ xấp xỉ sau:
Nếu hệ có cản lớn, tức là:
Trang 35Sau m số chu kỳ, biên độ dao động có thể được tính:
Tỉ số cản của hệ được xác định:
3 Hệ có cản lớn hơn cản cực hạn
Nghiệm của phương trình đặc trưng bậc hai:
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân chuyển động:
Trang 36Đồ thị biểu diễn chuyển động của hệ một bậc tự do
với các điều kiện khác nhau của tính chất cản
Ví dụ 1.1:
Hệ khung một tầng, một nhịp được lý tưởng hóa như hình vẽ Để tính toán
các đặc trưng động lực học của hệ, một thí nghiệm dao động tự do được
thực hiện, trong thí nghiệm dầm cứng bị làm lệch sang ngang bởi kích
thủy lực và sau đó được giải phóng đột ngột Trong quá trình kích, quan
sát thấy một lực 9072 kG được yêu cầu để gây ra một chuyển vị ngang
của dầm là 0.508 cm Sau khi giải phóng đột ngột từ vị trí chuyển vị ban
đầu này, chuyển vị ngang lớn nhất sau chu kỳ đầu tiên là 0.406 cm và chu
kỳ dao động của hệ là T = 1.40 giây Yêu cầu xác định:
1 Trọng lượng của dầm ngang,
2 Tần số của hệ dao động,
3 Các tính chất cản của hệ,
4 Biên độ dao động của hệ sau 6 chu kỳ dao động
Trang 38Tần số vòng cản
của hệ
4 Biên độ dao động của hệ sau 6 chu kỳ
Ví dụ 1.2:
Một thí nghiệm dao động tự do được thực
hiện với một tháp nước như hình vẽ Một
dây cáp được gắn với bể nước để tác dụng
một lực kéo ngang 16.4 kips (7438.91 kg) và
kéo bể lệch theo phương ngang so với vị trí
ban đầu một đoạn bằng 2 in ( 5.08 cm) Sau
đó dây cáp được thả đột ngột để tháp nước
dao động tự do Tại thời điểm kết thúc chu
kỳ thứ tư, thời gian là 2 giây, và biên độ dao
Trang 391 Tỉ số cản của hệ dao động
2 Chu kỳ của hệ dao động
49981 0 0276 0 1
* 0
Trang 40Ví dụ 1.3:
Trọng nước cần để đổ đầy bể là 80 kips ( 36287.398 kg) Xác định chu kỳ
dao động và tỉ số cản của hệ khi bể chứa đầy nước
Lời giải:
Chương 2 Dao Động của Hệ Một Bậc Tự Do Dưới Tác
Động của Tải Trọng Điều Hòa
Trang 41Hệ không cản dưới tác động của tải trọng điều hòa
Nghiệm thuần nhất của phương trình vi phân:
Nghiệm riêng của phương trình vi phân:
Hằng số C được xác định:
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân chuyển động
Áp đặt điều kiện ban đầu lên phương trình vi phân:
Trang 42Phương trình chuyển động của hệ dao động:
Tỉ số phản ứng
Trang 44Hệ có cản dưới tác động của tải trọng điều hòa
Nghiệm thuần nhất của phương trình vi phân:
Nghiệm riêng của phương trình vi phân:
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân:
Phương trình chuyển động điều hòa bình ổn của hệ:
Biên độ chuyển vị của hệ:
Hệ số khuếch đại phản ứng ( hệ số động):
Trang 45Ví dụ 2.1:
Thiết bị tạo tải trọng điều hòa xách tay cung cấp một phương pháp hiệu quả
xác định các tính chất động lực học của một hệ kết cấu tại hiện trường
Bằng cách vận hành máy tại hai tần số khác nhau và đo các biên độ phản
ứng và quan hệ pha trong mỗi trường hợp, từ đó có thể xác định khối lượng
kết cấu, cản, và độ cứng kết cấu của hệ một bậc tự do Trong một thí
nghiệm kiểu này cho hệ kết cấu nhà một tầng, máy được vận hành tại các
tần số 1= 19 rad/s và 2= 25 rad/s, với biên độ lực bằng 500 lb (226.8 kg)
trong mỗi trường hợp Các biên độ phản ứng và các quan hệ pha được đo
như sau:
Trang 46Lời giải:
Dựa trên quan hệ:
Biến đổi và rút gọn, ta có:
Thay các kết quả đo vào phương trình trên, ta có:
Xác định được khối lượng và độ cứng của hệ kết cấu:
Tần số vòng của hệ kết cấu:
Hệ số cản:
Trang 48Trong các kết cấu thực hành, tỉ số cản thỏa mãn xấp xỉ:
Đối với hệ không có cản, = 0:
Trang 49Hệ không có cản
Hệ có cản
Trang 50Các hệ số khuếch đại dao động
) (
Đánh giá Tỉ số cản của hệ dao động có cản
Phương pháp dựa trên quy luật giảm logarit của biên độ dao động
Trang 51Phương pháp biên độ dao động cộng hưởng
Xây dựng đồ thị tương quan giữa biên độ dao động và các
tần số kích thích khác nhau
Trang 52Phương năng lượng một nửa
Ví dụ 2.2:
Số liệu từ một thí nghiệm dao động của hệ một bậc tự do được
biểu diễn bằng đồ thị quan hệ biên độ-tần số như trên hình vẽ
Số liệu thí nghiệm được sử dụng để tính toán tỉ số cản
Trang 531 Xác định giá trị phản ứng lớn nhất:
2 Xác định đường nằm ngang tại giá trị 1/√2 giá trị lớn nhất:
3 Xác định các giá trị tần số tương ứng với đường nằm ngang
tại giá trị 1/√2 giá trị lớn nhất:
4 Xác định tỉ số cản của hệ:
Trang 54Đo gia tốc nền và đo chuyển vị nền
Trang 56Giảm rung hệ dao động
(a) Giảm ảnh có hại của dao động lên kết cấu đỡ của các máy gây rung
(b) Ngăn ảnh hưởng có hại của dao động lên các thiết bị nhạy đối với dao động: ăng ten thu phát sóng, radar, kính viễn vọng, …
Ở đây, D được xác định theo công thức sau:
Lực đàn hồi lò xo và lực tiêu tán do cản là vuông pha nhau, nên
ta có:
Trang 57Tỉ số giữa phản lực nền và lực lớn nhất do máy rung tạo ra:
Cách chấn đáy đối với công trình chịu chuyển vị của đất nền
Trang 58Tỉ số giữa biên độ chuyển vị tổng của khối lượng m so với biên độ
chuyển vị của đất nền:
Ví dụ 2.3:
Dạng đường võng của cầu bê tông cốt thép do từ biến có thể được lý
tưởng hóa như đường cong có dạng sin Biến dạng này của cầu gây
ra kích thích điều hòa khi phương tiện di chuyển trên cầu tại một vận
tốc không đổi.Một hệ lò xo- giảm chấn được sử dụng để khử dao động
này cho người sử dụng phương tiện Trọng lượng của xe khi đầy tải là
4 kips Độ cứng của hệ lò xo là 800 lb/in., tỉ số cản của hệ được giả
thiết là 40% Yêu cầu xác định:
(a) Biên độ chuyển vị đứng khi xe di chuyển với vận tốc 40 mph, và
(b) Vận tốc mà sinh ra dao động cộng hưởng của xe
Trang 59Lời giải:
(a) Biên độ chuyển vị
(b) Xác định vận tốc cộng hưởng
Trang 60Ví dụ 2.4:
Một thiết bị nhạy rung có trọng lượng 100 lb được lắp đặt tại vị trí có
gia tốc nền là 0.1g tại tần số 10 Hz Thiết bị này được gắn trên tấm
cao su có độ cứng là 80 lb/in và tỉ số cản là 10% Yêu cầu xác định:
(a) Gia tốc được truyền đến thiết bị là bao nhiêu?
(b) Nếu thiết bị chỉ có khả năng chịu được một gia tốc 0.005g, đưa ra
giải pháp cách chấn đáy cho thiết bị, giả thiết vẫn sử dụng tấm cao su
nói trên
Lời giải:
(a) Gia tốc được truyền đến thiết bị:
(b) Giải pháp giảm gia tốc truyền đến thiết bị
Do vẫn sử dụng tấm cao su nên độ cứng của hệ cách chấn không
thay đổi Chọn giải pháp đặt thêm khối lượng để giảm tần số tự
nhiên của hệ
Trang 61Chương 3
Dao Động Hệ Một Bậc Tự Do
Do Tải Trọng Chu Kỳ
Trang 62Biểu thức chuỗi Fourier cho tải trọng chu kỳ tổng quát
Tải trọng chu kỳ tổng quát
Biểu diễn chuỗi Fourier của tải trọng
Trang 63Nếu tải trọng có dạng bất kỳ, phương pháp số phải được sử
dụng Biểu diễn chuỗi Fourier của tải trọng như sau:
Biểu diễn dạng cơ số tự nhiên
Trang 64Phản ứng của hệ dưới tác dụng của tải trọng chu kỳ Fourier
Phản ứng của hệ có cản:
Trang 65Ví dụ 3.1:
Tải trọng biểu diễn dưới dạng chuỗi Fourier:
Phản ứng của hệ:
Trang 66Phản ứng bình ổn thứ n của hệ một bậc tự do có cản
Hệ số phản ứng tần số phức
Phản ứng của hệ một bậc tự do có cản
Chương 4 Phản Ứng Của Hệ Dưới Tác Động
Của Tải Trọng Xung
Trang 67Tính chất của tải trọng xung
(a) Thời gian tác dụng ngắn, đột ngột
(b) Giá trị tải trọng tăng nhanh lên giá
trị lớn nhất trong thời gian ngắn
(c) Hiệu ứng Cản không hiệu quả đối
với tải trọng xung
(d) Ví dụ đặc trưng tải trong xung: nổ,
va chạm
Tải trọng xung dạng Sóng Sine
Trang 68Giai đoạn I: (Dao động cưỡng bức)
Giai đoạn II: (Dao động tự do)
Trang 69Giá trị phản ứng lớn nhất xuất hiện
trong giai đoạn dao động cưỡng bức:
Trang 71Tải trọng xung dạng chữ nhật
Giai đoạn I: Dao động cưỡng bức
Trang 72Giai đoạn II: Dao động tự do
Trang 73Tải trọng xung dạng Tam giác giảm
Trang 74Giai đoạn I: Dao động cưỡng bức
Giai đoạn II: Dao động tự do
Trang 75Tải trọng xung dạng Tam giác tăng
Sử dụng công thức tích phân Duhamel, chúng ta có:
Trang 76Tải trọng xung dạng dốc với thời gian tác dụng hữu hạn
Trang 77Dao động của hệ khi t > tr
Giá trị phản ứng lớn nhất trong giai đoạn lực hằng:
Trang 79Phản ứng đối với xung bất kỳ
Trang 80Tải trọng xung dạng tam giác đủ
Trang 82Phổ Phản Ứng
- Trong thực tế khi thiết kế công trình, giá trị phản ứng lớn nhất của hệ, chuyển vị lớn nhất-nội lực lớn nhất, là những đại lượng được quan tâm
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá trị phản ứng lớn nhất của hệ với tỉ số thời gian tác dụng-chu kỳ dao động tự nhiên của
hệ được gọi là phổ phản ứng của hệ
-Phương pháp phổ phản ứng là phương pháp xấp xỉ đơn giản, hiệu quả trong quá trình phân tích và thiết kế hệ kết cấu dưới tác dụng của tải trọng động
- Phương pháp phổ phản ứng được áp dụng phổ biến trong phân tích và thiết kế các công trình dưới tác động của tải trọng động đất
Trang 83Dưới tác động của chuyển động đất nền, tải trọng động
đất có thể biểu diễn:
Tỉ số phản ứng lớn nhất:
Ví dụ 4.1:
Trang 84Ví dụ 4.2:
Cho hệ như hình vẽ có hai cột thép như sau: Ix= 61.9 in4, S =
Ix/c = 15.2 in3, E = 30,000 ksi, có chù kỳ dao động riêng Tn
= 0.5s Bỏ qua cản, xác định phản ứng lớn nhất của hệ do
tải trọng xung dạng chữ nhật có p0 = 4 kips, td = 0.2
sec.Yêu cầu xác định:
a Chuyển vị ngang tại cao độ của khung,
b Ứng suất uốn lớn nhất trong các cột
Trang 85a Xác định các đặc trưng của hệ và tham số phản ứng
Trang 86Chương 5 Phản Ứng Động Lực Học
Trang 87Thiết lập phương trình vi phân chuyển động
1 Sử dụng Định luật 2 Newton
Hoặc
Dưới dạng ma trận các phương trình vi phân chuyển động:
Vector chuyển vị của hệ
Ma trận khối lượng của hệ
Vector lực cản của hệ
Vector lực đàn hồi của hệ
Trang 88Trong đó,
Vjlà lực cắt tầng,
kjlà độ cứng theo phương ngang của tầng,
Dj là chuyển vị tương đối giữa các tầng i và j
Biểu diễn lực đàn hồi
Biểu diễn lực cản
Trang 892 Phương pháp cân bằng động (Nguyên lý D’ Alambert)
3 Hệ khối lượng - lò xo - cản
Trang 90Ví dụ 5.1:
Biểu diễn tính chất khối lượng và độ cứng dưới dạng ma trận:
Phương trình vi phân chuyển động của hệ dưới dạng ma trận:
Trang 914 Các thành phần khối lượng, độ cứng, và cản của hệ
Phương pháp tổng quát cho hệ tuyến tính
1 Quá trình rời rạc hóa hệ kết cấu
Trang 922 Các lực đàn hồi
kij là phản lực tại bậc tự do i do bậc tự do j chuyển vị bằng
1 gây ra
Trang 93k là ma trận độ cứng của hệ
Trang 943 Lực cản
cij là phản lực tại bậc tự do i do bậc tự do j chuyển động
với vận tốc bằng 1 gây ra
c là ma trận cản của hệ
Trang 954 Lực quán tính
mij là phản lực tại bậc tự do i do bậc tự do j chuyển động
với gia tốc bằng 1 gây ra
Trang 96m là ma trận khối lượng của hệ
Phần tử kết cấu
Trang 97Mô hình khối lượng tập trung của
Trang 98Ma trận độ cứng hệ:
Ma trận khối lượng hệ:
Trang 99Phương trình vi phân chuyển động của hệ:
) ( 1
1
1 3 24
0
0
2
2 1 2
1 3
2
1
t p
t p u
u h
EI u
Hệ kết cấu có thanh tuyệt đối cứng, khối lượng m được đỡ
trên hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1và k2và chịu tải trọng
động ptvà pqnhư hình vẽ Thanh được liên kết để sao cho
chỉ tồn tại các bậc tự do theo thẳng đứng Yêu cầu: viết
phương trình chuyển động của hệ
Trang 100Xác định lực tác dụng lên các bậc tự do:
Xác định ma trận độ cứng:
Xác định ma trận khối lượng:
Trang 101Phương trình vi phân chuyển động của hệ:
Ví dụ 5.4:
Xét hệ giống ví dụ trên, với hai bậc tự do được xét là chuyển vị
thẳng đứng tại trọng tâm của thanh và chuyển vị xoay Yêu cầu
thiết lập phương trình vi phân chuyển động
Xác định ma trận độ cứng:
Trang 102Xác định ma trận khối lượng:
Phương trình vi phân chuyển động của hệ:
Trang 103Ví dụ 5.5:
Trang 104Ví dụ 5.6:
Cho hệ khung như hình vẽ, bỏ qua biến dạng dọc trục của các phần
tử khung Yêu cầu thiết lập phương trình vi phân chuyển động của
hệ
Xác định ma trận độ cứng
Trang 105Ma trận khối lượng của hệ:
Phương trình vi phân chuyển động của hệ:
Chương 6 Dao Động Tự Do của Hệ Nhiều Bậc Tự Do
Trang 106Các tần số dao động tự nhiên và các dạng dao động
1 Hệ không cản
Điều kiện ban đầu:
Vector dạng dao động của hệ hai bậc tự do
Trang 107Dao động của hệ có thể biểu diễn như sau:
Fnlà dạng dao động của hệ, không thay đổi theo thời gian
q n (t) là sự thay đổi theo thời gian của chuyển vị của hệ, biểu
diễn dưới dạng hàm điều hòa như sau:
Các hằng số A n và B nđược xác định từ điều kiện ban đầu
của hệ
Chuyển động của hệ được biểu diễn:
Trang 108Phương trình đặc trưng có N nghiệm thực, dương n.
N nghiệm thực, dương n xác định N tần số tự nhiên của hệ N
bậc tự do Sau khi các giá trị n được xác định, các vector dạng
dao động được xác định dưới dạng các tỉ số của chuyển vị jn
Ma trận dạng dao động và ma trận phổ
Tính chất trực giao của các dạng dao động
và
Trang 109Ma trận độ cứng và ma trận khối lượng của hệ có dạng chéo
Và được xác định theo công thức sau:
Tính chất trực giao của các dạng dao động được hiểu: công của
lực quán tính của dạng dao động thứ n trên chuyển vị của dạng
dao động thứ r bằng không:
Tính chất trực giao của các dạng dao động cũng ám chỉ công được
thực hiện bởi lực đàn hồi của dạng dao thứ n trên chuyển vị của
dạng dao động thứ r bằng không:
Trang 110Ví dụ 6.1:
Cho hệ như hình vẽ Yêu cầu xác định các tần số dao động riêng
và các dạng dao động tự nhiên của hệ
Lời giải:
Ma trận khối lượng và ma trận độ cứng của hệ được xác định như
trong ví dụ 5.3
Khai triển phương trình đặc trưng, ta được phương trình bậc 2
của các tần số dao động riêng, n của hệ:
Phương trình trên có các nghiệm:
Các dạng dao động riêng của hệ được xác định bằng cách thay
các tần số riêng 1và 2vào phương trình đặc trưng