Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cơ giáo: ThS ĐỖ
THỊ TĨ NHƯ - Người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hồn thành khĩa luận của mình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong tổ phương pháp, các thầy cơ trong khoa Sinh — Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và ban chủ nhiệm khoa Sinh đã tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khĩa luận này
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo dạy bộ mơn Sinh học tại trường THPT Tống Văn Trân - Ý Yên - Nam Định đã đĩng gĩp ý kiến để em hồn thành tốt luận văn này
Và cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trong trường đã giúp tơi hồn thành khĩa luận của mình
Hà Nội, Tháng 5 năm 2013 Sinh viên
Trịnh Thị Nga
Trang 2
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khố luận này là kết quả nghiên cứu của riêng bản
thân tơi đưới sự hướng dẫn trực tiếp của cơ giáo ThS Đỗ Thị Tố Như giảng
viên khoa Sinh — KTNN Mọi kết quả nghiên cứu trong đề tài đều trung thực, khơng trùng với kết quả của tác giá nào, để tài chưa từng được cơng bố tại bất kỳ một cơng trình nghiên cứu khoa học nào hoặc của ai khác
Hà Nội, Tháng 5 năm 2013 Sinh viên
Trịnh Thị Nga
Trang 3
Khĩa luận tt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
QUY ƯỚC VIẾT TẮT
CNH-HĐH Cơng nghiệp hĩa — hiện đại hĩa
CTC Chương trình chuân
DHSH Dạy học sinh học
THPT Trung học phổ thơng
BGDĐT Bộ giáo duc dao tao
KTDG Kiểm tra đánh giá
GV Giáo viên HS Học sinh SHII Sinh học II KTKN Kiến thức kĩ năng NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học TNKQ Trắc nghiệm khách quan
Trang 4Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
MỤC LỤC
J7) 800057 (0m -£Ÿ(äAAậH.HHH 1
009 919:(962)0 0018 -.‹£AäAạH Ơ 1 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2-©22¿22+2222+t2EE2EEEtSEEErrrrrerrrcrk 3
3 GIẢ THUYÉT KHOA HỌC -22¿22222222222t222E2221E222AErtrrkrrrex 3
4 KHÁCH THẺ, ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -2-©22©+++22+++EE+tEExrerrxerrkrerrree 3 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .2:22¿©222222+222+v2zxersrcrrez 4 7 DỰ KIỀN NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI . -5<+: 4
LN©98:7)190/.0007) A25 11 4
Phần II: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU .2:2222¿2252zv2cx+vztzvzrcsres 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐÈ TÀI 5 lo.) 06767 a- Ơ 5 1.1.1 Chuẩn và chuân KTKN của CTGDPT .2- 2 ©+z22x++2zszscsseee 5
DLL Khai nh ố ố 5
1.1.1.2 Những yêu cầu cơ bản của chuẩn 2-©-2-©22+2s+22z+2EEzExrzrxrrcee 5
1.1.1.3 Chuân KTKN của chương trình GDPT . 2-22 52222z222z+czz2 5
1.1.2 Kiểm tra đánh giá . -22<+s+2E2E122122127121271211212211 21121121212 xe 6
1.1.2.1 Khái niệm kiểm tra
1.1.2.2 Khái niệm đánh giá wT
1.1.2.3 Quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá -¿- +©5zcxzczxcczxercee 8 1.1.2.4 Vai trị của kiểm tra dam gid eee ecceecseeceesssesseessesseessecssessseeees 9
1.1.2.5 Các phương pháp kiêm tra đánh giá 2 522 xe+zxesz+ 11
1.1.3 DG KiGM tra eeecceeecccssseescessseeeecsnssececssneceessnnsceessnnecessnneceesnnsesessnnseeensnees 13
1.1.3.1 Hình thức đề kiểm tra -c252cccccccerrrrrrrtrirrrrrrre 13
1.1.3.2 Thang nhận thức Bloom và các mức yêu cầu của đề kiểm tra 13 1.1.3.2 Thang nhận thức Bloom và các mức yêu cầu của đề kiểm tra 13
Trang 5
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
1.1.3.3 Khái niệm ma trận đề kiỂm tra -.2-©2¿©:+z222x+e£zezrzxecrrs 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIẾN -2-©222-2222222222212221222212271122211221.221 re 18 1.2.1 Mục tiêu điều tra . .2-2+22x22221222122271122122221E211E 211211 re 18 1.2.2 Nội dung điều tra . 22: 2sSz+EEES2EE2EE2212212112211211271211 112 xe 18
No 0 hố 18
1.2.4 Kết quả điều tra 22-22 z222E9211221222122112112211212211211 21222 xe 18 Chuwong 2: BIEN SOAN DE KIEM TRA THEO CHUAN KIÊN THỨC KĨ NĂNG THUỘC NỘI DUNG HỌC KÌ I SINH HỌC 11-THPT 20 2.1 KHAI QUAT VE CAU TRUC, NOI DUNG, CHUAN KTKN CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I SINH HỌC I1 (CTC) .-2- 2¿©22+s22s22£2222zzzzerx 20 2.2 KHUNG PHAN PHOI CHUONG TRINH HOC KÌ ISINH HỌC I1 (CTC) 21
2.3 BIEN SOAN DE KIEM TRA ccsscssssesssssseessseeesssecssseceesseesssieesssecesssiess 24
2.3.1 Quy trình biên soạn đề kiểm tra 22-22 22+2222EE+zzeczseee 24
2.3.2 Những yêu cầu của đề kiểm tra 2-2 22+ +22 EeEExerxerrrree 33 ĐI ST 40(ì06ii 1a aỶ^ 34
Chuwong 3: KET QUA BIEN SOAN CAC DE KIEM TRA 82 3.1.CÁC DE KIỀM TRA ĐÃ BIÊN SOẠN -2¿-©cccccccvccrrrscee 82 3.1.1 Các đề kiểm tra 15” ¿- 222222222 S2A22221122112271E2211 221211 .1.ecrk 82 k5 an 145 90
3.1.3 DS thi in ‹‹+1 95
3.2 ĐÁNH GIA CAC DE KIEM TRA woccecscsssssssseessseesssscsseesseccscessessseesses 102
3.2.1 Mục đích đánh giá .-. c2 3213212211111 1 1111111111 111 xrrkre 102
3.2.2 Nội dung đánh giá 2-22¿22++22+2222EE2212222122EEcErkrrrrrerrvee 102
Phần II: KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ, scs<cssseseezssess 104
đ‹5 Sẽ +äB ,H, H, ,.,.H,HĂHẠHẬHH , 104
2 Đề ngÌị 5-5 c1 St S3 211111 2121121121121111.11 211011115 110111111111111111211 111 e2 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .2- 2-5-2552 Ss2S2eS2eSse2s2s2 e2sezz 106
Trang 6
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phan I: MO DAU
1 Li DO CHON DE TAI
Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra từ nay đến năm 2020 chúng ta phải phấn đấu đưa đất nước ta cơ bản trở thành nước CNH-HĐH Để thực hện được mục tiêu đĩ thì địi hỏi đất nước phải cĩ nguồn nhân lực cĩ trình độ học vẫn rộng, người lao động sáng tạo, cĩ kiến thức và kĩ năng mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Trước tình hình đĩ thì Đáng và Nhà nước ta luơn luơn quan tâm đến giáo dục phơ thơng Điều này được thể hiện rõ trong các chỉ thị của mỗi năm học mới như: Chỉ thị số 2737/CT - BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học
2012 — 2013, Quyết định số 1866/QĐÐ-BGDĐT ngày 15/7/2012 về việc ban
hành khung kế họach thời gian năm học 2012-2013 của Giáo dục; Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục “Tập trung vào việc đổi mới phương pháp dạy học, đơi mới phương pháp kiểm tra đánh giá tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức họat động dạy học ở các trường trung học”
Như vậy việc đơi mới phương pháp dạy học trong những năm gần đây là vơ cùng quan trọng Đổi mới phương pháp dạy học phải được tiến hành đồng bộ trên ba khâu đĩ là: khâu nghiên cứu tài liệu mới, củng cố hồn thiện tri thức và khâu kiểm tra đánh giá chất lượng lĩnh hội tri thức của học sinh
Khâu nghiên cứu tài liệu mới là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng
lĩnh hội tri thức của học sinh, khâu củng cố hồn thiện tri thức giúp học sinh
hệ thống hĩa kiến thức, vậy cịn khâu kiểm tra đánh giá thì sao? Khâu kiểm
tra đánh giá sẽ làm sáng tỏ tình trạng năm kiến thức, phát triển kĩ năng, thái độ của học sinh đưới yêu cầu của chương trình, từ đĩ giúp học sinh tự đánh giá được mình để cĩ động lực phấn đấu vươn lên trong học tập, đồng thời giúp giáo viên năm được trình độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học
Trang 7Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
sinh trên cơ sở đĩ tự điều chỉnh họat động dạy của mình sao cho phù hợp Hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá phụ thuộc rất nhiều vào qui trình biên soan dé kiém tra Người giáo viên cần nắm vững được chuẩn kiến thức kĩ năng của từng mơn học ở từng lớp học, mục tiêu của để kiểm tra, ưu nhược
điểm của từng loại hình kiểm tra đánh giá để cĩ thể đưa ra được những đề
kiểm tra cĩ chất lượng
Trong thực tế DH SHTHPT thì việc KTĐG khơng phải là một vẫn đề
mới đối với giáo viên nhưng vẫn cịn một số giáo viên trong dạy học hiện nay chưa thực sự quan tâm đến vấn đề nảy và chưa thực sự đầu tư thời gian đề biên sọan các đề kiểm tra đánh giá nên việc kiểm tra đánh giá cịn mang tính chiếu lệ, hời hợt, khơng kích thích học tập tích cực của học sinh Điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy học
Dé khắc phục những nhược điểm trên thì chúng ta nên tăng cường đổi
mới khâu kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì, đảm bảo chất lượng kiểm
tra, đánh giá một cách chính xác, khách quan, cơng bằng, khơng hình thức đối phĩ nhưng cũng khơng gây áp lực nặng nề Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì theo hướng vừa đánh giá được chuân KTKN, vừa cĩ khả năng phân hĩa cao, vừa cĩ kiến thức kĩ năng cơ bản, năng lực vận dụng của người học thay vì chỉ kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy mĩc kiến thức Chúng ta nên áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại dé tăng cường tính tương đương của các đề kiểm tra kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm làm hạn chế lỗi học tủ, học vẹt, phát huy ưu điểm của mỗi hình thức
SH I1 cĩ khối lượng kiến thức lớn, quan trọng trong chương trình SH THPT cũng như trong các đề thi tuyên sinh vào các trường Đại học và chuyên nghiệp Việc năm được trình độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh thơng qua khâu KTĐG cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cả giáo viên và học sinh
Trang 8
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chính vì những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài “ Biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN thuộc nội dung học kì I Sinh học II (CTC)”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thiết kế các đề kiểm tra thuộc hoc ki I Sinh hoc 11 (CTC) theo dung
quy trình biên soạn đề kiểm tra theo cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTTH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GDĐT
3 GIA THUYET KHOA HỌC
Néu van dụng được quy trình biên soạn để kiểm tra theo chuẩn KTKN
và vận dụng vào thiết kế các đề kiểm tra thuộc nội dung kiến thức học kì I
Sinh học 11 sẽ đánh giá được kết quả học tập của người học gĩp phần nâng cao chất lượng day hoc SH 11
4 KHÁCH THẺ, ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thé: HS lớp I1 ở các trường THPT
Đối tượng: Các dé kiểm tra thuộc học kì I Sinh học 11 Phạm vi: Nội dung kiến thức học kì I SH 11 cơ bản
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc kiểm tra đánh giá
5.2.Tìm hiểu thực trạng ra đề kiểm tra mơn sinh học ở một số trường THPT
5.3 Tìm hiểu quy trình biên soạn dé kiểm tra
5.4 Van dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra để biên soạn một số đề kiểm tra thuộc nội dung hoc ki I SH 11 để kiểm tra kiến thức của học sinh
5.5 Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của GV Sinh học cĩ kinh nghiệm
trong giáng dạy ở trường THPT về các đề kiểm tra đã biên soạn
Trang 9
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các tài liệu cĩ liên quan đến đề tài, các tài liệu về lí luận
dạy học, kĩ thuật dạy học, đánh giá trong dạy học, để rút ra những cơ sở lí luận của việc KTĐG
Phân tích kế hoạch giảng dạy, mục tiêu nội dung, trọng tâm của từng bài, từng chương đề xây dựng các đề kiểm tra sao cho phù hợp với nội dung
của bài và với đối tượng học sinh
6.2 Phương pháp điều tra
Điều tra thực trạng của việc kiểm tra hiện nay để tìm ra hướng khắc phục và đổi mới trong kiểm tra
6.3 Phương pháp chuyên gia
Thơng qua phiếu nhận xét, đánh giá, xin ý kiến nhận xét, đánh giá của
các GVSH cĩ kinh nghiệm ở trường THPT về các đề kiểm tra đã biên soạn
7 DỰ KIÊN NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐÈ TÀI
7.1 B6 sung cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN
7.2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN 7.3 Biên soạn được một số đề kiểm tra theo chuẩn KTKN
8 GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN
Trong khuơn khổ của luận văn, chúng tơi giới hạn đề tài nghiên cứu trong chương trình học kì I— SH I1 — Cơ bản Việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN trong chương trình học kì I— SH 11- Cơ bản như là tình huống mẫu để nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn qua đĩ giúp đánh giá được kết quả học tập của học sinh từ đĩ gĩp phần điều chỉnh phương pháp dạy học cho hiệu quả
Trang 10
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phần II: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1 Chuẩn và chuẩn KTKN của CTGDPT 1.1.1.1 Khái niệm chuẩn
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân theo những nguyên tắc nhất định, được đùng đề làm thước đo đánh giá hoạt động, cơng việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đĩ Đạt được những yêu cầu của chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm đĩ
Yêu cầu là sự cụ thé hố, chỉ tiết hố, trờng minh hố những nội dung,
những căn cứ để đánh giá chất lượng Yêu cầu cĩ thê được đo thơng qua chỉ số thực hiện Yêu cầu được xem như những "chốt kiểm sốt" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình thực hiện
1.1.1.2 Những yêu cầu cơ bán của chuẩn
- Cé tính khách quan, Chuẩn khơng lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ
chủ quan của người sử đụng Chuẩn
- Cĩ tính ơn định, nghĩa là cĩ hiệu lực cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng - Cĩ tính khả thi, nghĩa là Chuẩn cĩ thé thực hiện được (Chuân phù hợp
với trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra)
- Cĩ tính cu thé, tường minh và cĩ chức năng định lượng
- Đảm bảo khơng mâu thuẫn với các chuân khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực cĩ liên quan [5]
1.1.1.3 Chuẩn KTKN của chương trình GDPT
Chuan KTKN của chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) được thể hiện cụ thé trong các chương trình mơn học và các chương trình cấp học
Trang 11
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nĩ được thể hiện rõ như sau:
s* Chuân KTKN của chương trình mơn học
Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của mơn học mà
học sinh cần phái và cĩ thể đạt được sơu mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ
đề, chủ điểm, mơ đun)
s* Chuẩn KTKN của chương trình cấp học
Là các yêu cầu cơ bán, tối thiêu về kiến thức, kĩ năng của các mơn học mà học sinh cần phải và cĩ thé đạt duoc sau từng giai đoạn học tập trong cấp học
Như vậy chuẩn KTKN là thành phần của chương trình GDPT nên việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra đánh giá (KTĐG) theo chuẩn KTKN sẽ tạo nên sự thống nhất; hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn KTKN vào dạy học KTĐG
1.1.2 Kiểm tra đánh giá 1.1.2.1 Khái niệm kiểm tra
“ Kiểm tra là một bộ phận hữu cơ của bài học nhằm củng cố bổ sung,
chính xác hĩa kiến thức đồng thời phục vụ trực tiếp cho việc tiếp thu bài
mới [6]
Trong dạy học cịn cĩ các hình thức kiểm tra như sau:
- Kiểm tra thường xuyên: được thực hiện qua quan sát một cách cĩ hệ thống hoạt động của lớp học nĩi chung, của mỗi HS nĩi riêng qua khâu ơn
tập, củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, nĩ cịn giúp cho thay tự điều chỉnh cách dạy, trị tự điều chỉnh cách học
- Kiểm tra định kỳ: được thực hiện sau khi học xong một chương lớn, một phần của chương trình hay của một học kỳ, giúp giáo viên (GV) và HS nhìn lại kết qua day và học sau những kỳ hạn nhất định
Trang 12
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Kiểm tra tổng kết: được thực hiện ở cuối mỗi giáo trình, cuối năm học nhằm đánh giá kết quả chung, củng cố, mở rộng chương trình tồn năm học của mơn học, chuẩn bị điều kiện để tiếp tục học chương trình năm sau
Như vậy qua khái niệm trên ta thấy kiểm tra cĩ vai trị quan trọng trong
quá trình đạy học Nĩ khơng chỉ giúp giáo viên biết được tình hình, tiếp thu
tri thức của học sinh (HS) như: xem HS đã nắm chắc đầy đủ, chính xác hĩa bài chưa để từ đĩ giáo viên cĩ thê bé sung, hồn thiện kiến thức cho HS, cịn
phục vụ đắc lực cho việc tiếp thu bài mới của HS vì kiểm tra thì cĩ sự tái hiện, hệ thống hĩa kiến thức Tuy nhiên để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao
thì bên cạnh việc kiểm tra cũng cần cĩ sự đánh giá khách quan 1.1.2.2 Khái niệm đánh giá
Cĩ nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau và dưới đây là một vài khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh:
“Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, cĩ hệ thống thơng tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sĩt”
Trong Giáo dục học: "Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả cơng việc, dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp đề cải thiện thực trang, điều chỉnh, nâng cao
chat lượng và hiệu quả cơng tác giáo duc”
Đánh giá, thực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thơng tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa gĩp phần điều chỉnh hoạt động đánh giá và dạy học [Š]
Trong dạy học người ta phân biệt các loại hình đánh giá sau:
Trang 13
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Đánh giá định hình và đánh giá tổng kết
+ Đánh giá định hình: Được tiến hành trong quá trình dạy học và học một nội dung nào đĩ nhằm thu nhận thơng tin phản hồi về kết quả học tập của HS về nội dung đĩ, dùng làm cơ sở định hướng hoạt động dạy và học tiếp theo nhằm làm cho những hoạt động này cĩ hiệu quả hơn
+ Đánh giá tổng kết: Được tiến hành khi kết thúc năm học, khĩa học bằng những kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết quả học tập đối chiếu với mục tiêu đề ra
- Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí:
+ Đánh giá theo chuẩn: Nhằm so sánh kết quả học tập của một HS với các HS khác được học cùng một chương trình giáo dục.Nĩ cho phép sắp xếp kết quả học tập của HS theo thứ tự và phân loại HS theo thứ tự
+ Đánh giá theo tiêu chí: nhằm xác định kết quả học tập của mỗi HS theo mục tiêu giáo dục Kết quả học tập của HS được so sánh với các mục tiêu đã được xác định trong các chương trình giáo dục của các mơn học, trong đĩ nêu rõ những kiến thức, kỹ năng và thái độ HS phải đạt được sau khi học tập
1.1.2.3 Quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá
Trong nhà trường việc đánh giá kết quả học tập của HS được thực hiện
chủ yếu qua việc tổ chức kiểm tra, thi một cách cĩ hệ thống theo quy định
chặt chẽ Nĩi cách khác kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá.Vì
vậy kiểm tra và đánh giá thường đi liền với nhau
Quá trình kiểm tra cho phép làm rõ các đặc trưng về số lượng, chất lượng của thực trạng dạy học Kiểm tra luơn gắn liền với đánh giá, chúng cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau Kiểm tra và đánh giá là hai cơng việc cĩ thứ tự và đan xen nhằm miêu tả và tập hợp những bằng chứng về kết quả của quá trình dạy học, nhằm đối chiếu với mục tiêu Trên thực tế, cĩ thé thu thập thơng tin nhưng khơng đánh giá, tuy nhiên, để đánh giá được thì cần phải tiễn hành thu thập thơng tin - trong đĩ cĩ thu thập thơng tin qua kiểm tra
Trang 14
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết sức phức tạp luơn luơn chứa đựng những nguy cơ sai lầm, khơng chính xác Do đĩ người ta thường nĩi: "Kiểm tra - đánh giá" hoặc đánh giá thơng qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ và thúc đây lẫn nhau giữa hai cơng việc nay
Thơng thường kết quả làm bài kiểm tra kiến thức kĩ năng, kĩ xảo của học sinh đều được ghi nhận bằng điểm số Điểm số là kí hiệu gián tiếp phản
ánh trình độ của mỗi học sinh về mặt định tính (giỏi, khá, trung bình) và định lượng (thứ, bậc cao thấp của mỗi HS trong học tập) Nhưng điểm số khơng thể nĩi lên khả năng nhận thức của HS được chính xác, khơng thúc đây HS bủ đắp lượng kiến thức cịn thiếu và phát huy kết quả đạt được nếu khơng cĩ sự đánh giá của GV Chỉ cĩ thơng qua phương pháp kiểm tra của GV mới đánh giá được thực chất trình độ nhận thức của HS Nĩi cách khác kiểm tra và đánh giá là hai khâu trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học vì vậy mà nĩ khơng thể tách rời nhau
1.1.2.4 Vai trị của kiểm tra đánh giá
Trong quá trình dạy học, đối với từng lớp, từng chương, từng bài đều cĩ những mục tiêu cụ thể đề ra cho HS đạt tới Nhưng làm sao dé biết HS đạt được hay chưa đạt dược mục tiêu? Thì cơng tác KTĐG đã làm sáng tỏ mức độ
nắm kiến thức, phát triển kĩ năng và thái độ của HS đối với yêu cầu của quá
trình dạy học Qua KTĐG, HS sẽ phát hiện ra những lệch lạc sai sĩt, những lỗ hồng đối với những kiến thức cần nắm được.Từ đĩ, HS tự điều chỉnh cách học của mình cho hợp lí và đạt hiệu quả cao hơn
Bên cạnh đĩ việc KTĐG trên cơ sở giáo viên cơng khai hĩa các nhận xét đánh giá của mình trước tập thể lớp, những nhận xét đánh giá mang tính chất khách quan và chính xác đã giúp HS rút ra kinh nghiệm học tập, tự đánh giá tự nhận ra sự tiến bộ của mình nên đã tạo động lực thúc đây việc rèn luyện học tập
Đĩ là các mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của HS Ngồi ra việc KTĐG cịn nhằm mục đích nhận định thực trạng và
Trang 15Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên.Trên cơ sở thực tế thu được từ KTĐG giáo viên nhận ra những điểm mạnh điểm yếu của mình trong hoạt động đạy Từ đĩ giáo viên cĩ hướng điều chỉnh và tự hồn thiện hoạt động dạy của mình
dé dat hiệu quả cao hơn
Như vậy việc KTĐG HS trong quả trình dạy học khơng chỉ cĩ vai trị đối với HS mà nĩ cịn cĩ vai trị to lớn đối với người giáo viên Cụ thể:
* Đối với HS
Việc KTĐG HS cĩ hệ thống và thường xuyên cung cấp thơng tin ngược giúp cho người học tự điều chỉnh hoạt động học của mình HS thấy được
những ưu khuyết điểm của mình đo đĩ cĩ phương pháp học hợp lí Đồng thời
qua KTĐG HS cịn tự rèn luyện các hoạt động tư duy như: tái hiện, ghi nhớ, phân tích, tổng hợp, chính xác hĩa, khái quát hĩa, phát triển tư duy sáng tạo
Mặt khác KTĐG kết quả học tập của HS cịn mang ý nghĩa giáo dục
sâu sắc: Nĩ giúp hình thành nhu cầu thĩi quen tự đánh giá, tự kiểm tra của
mỗi HS và tự đánh giá lẫn nhau trong HS KTĐG giúp nâng cao tỉnh thần trách nhiệm và ý thức vươn lên trong học tập Hơn hết nĩ tạo ra khơng khí thi đua lành mạnh trong tập thé, nâng cao ý thức kỷ luật, tự giác
* Đối với giáo viên
KTĐG cung cấp cho giáo viên những thơng tin ngược ngồi, giúp người dạy điều chỉnh cách dạy Qua đĩ giáo viên xem xét hiệu quả của sự cải tiễn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đồng thời cịn cho giáo viên biết trình độ và năng lực của mỗi học sinh trong lớp, thấy được xu hướng tiến bộ hay giảm sút của HS, từ đĩ giáo viên cĩ những giúp đỡ cần thiết
* Đối với cán bộ quản lý giáo dục
KTĐG HS cung cấp cho cán bộ quản lý các cấp những thơng tin cơ bản về dạy và học trong một đơn vị giảng dạy để cĩ những chỉ đạo kịp thời,
Trang 16Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
uốn nắn những lệch lạc, khuyến khích hỗ trợ những sáng kiến hay, đảm bảo
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục
Tĩm lại: Việc KTĐG kĩ năng, kĩ xảo của HS khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của HS mà cịn là cơ sở để giáo viên nhận định thực trạng và cĩ hướng điều chỉnh cách dạy cho phù hợp
1.1.2.5 Các phương pháp kiểm tra đánh giá
- Xét về mục đích kiểm tra cĩ thé chia làm 3 dạng KT đĩ là: KT bài cũ, KT củng cơ và KT tổng kết
+ “KT bài cũ thường được tiến hành vào đầu giờ khi cần chuẩn bị kiến thức cho việc tiếp thu những kiến thức mới, làm cầu nối để bước vào bài
giảng” [6]
Như vậy KT bài cũ được dùng để KT những kiến thức cũ HS đã được học trước đĩ Việc KT bài cũ nĩ cĩ nhiều mặt: cĩ thể chỉ địi hỏi HS tái hiện lại kiến thức đã học, nhưng cũng cĩ khi cần phải buộc HS vận dụng được kiến thức đề giải quyết một vấn đề về lý thuyết hay thực tiễn
+ “KT củng cố là KT ngay trong quá tình nghiên cứu bài mới nhằm tìm
hiểu tình trạng tiếp thu kiến thức mới đồng thời cĩ tác dụng củng cố bài” [6] KT củng cố thường được sử dụng đề KT những kiến thức giáo viên vừa trình bày nên nĩ cĩ thé được tiền hành sau mỗi phần nhỏ của bài hay cuối bài học
+ “KT tổng kết nhằm tìm hiểu mức độ nắm vững các kiến thức mẫu chốt trong từng chương hay một số chương” [6]
- Xét về hình thức thì lại phân biệt thành các phương pháp KT như: KT vấn đáp và KT viết ( trong nhĩm phương pháp dùng lời )
KT bằng phương tiện trực quan (trong nhĩm phương pháp trực quan) Thực hành KT (trong nhĩm phương pháp thực hành)
Trang 17
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
* KT vấn đáp
Là hình thức KT mà GV đưa ra câu hỏi và tùy theo yêu cầu của GV
mà một hoặc hai HS lần lượt trực tiếp trả lời câu hỏi đĩ
Hình thức vấn đáp được thực hiện trước, trong và sau khi học bài cũng như cuối kì và kết thúc năm học Trong hình thức này GV hết sức lưu ý kĩ thuật sư phạm từ khâu chuẩn bị câu hỏi, cơng bố câu hỏi và đánh giá câu hỏi trả lời của HS
Ưu điểm: tập cho HS cách diễn đạt, cách phát biểu vấn đề và cĩ thể đi
sâu vào khía cạnh
Nhược điểm: số HS được KT ít, mắt thời gian khơng chủ động được kế hoạch dự kiến nêú HS khơng trả lời được hoặc trả lời khơng theo ý hỏi
* KT viết
Là hình thức KT mà GV đưa ra câu hỏi hay một hệ thống câu hỏi gọi
là đề KT để một tập thể HS làm ra giấy trong một thời gian nhất định và được GV thu lại chấm điểm và đánh giá
KT viết thường được tiến hành sau một số bài hoặc cuối mỗi chương Trong KT viết cĩ hai loại chính: TNKQ và TL
+ Loại tự luận: Là loại câu hỏi mà HS viết câu trả lời theo cách diễn đạt riêng gồm nhiều dịng
+ Loại TNKQ: là loại câu hỏi chứa đựng sẵn các phương án trả lời Gồm bốn loại chính: Câu hỏi nhiều lựa chọn, câu đúng sai, câu điền
khuyết, ghép đơi
Tĩm lại: Cĩ thể phân biệt thành nhiều phương pháp như trên xong mỗi phương pháp đều cĩ những ưu nhược điểm riêng nên để dạy học đạt được kết quả cao thì cần phối hợp nhiều phương pháp Tuy nhiên trên thực tế thì để đánh giá chất lượng nắm vững kĩ năng kĩ xảo của HS thường chỉ sử dụng một số phương pháp phổ biến như KT viết và KT vấn đáp
Trang 18
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
1.1.3 Dé kiểm tra
1.1.3.1 Hình thức đề kiỗm tra
Đề kiểm tra viết cĩ các hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: cĩ cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
Mỗi hình thức đều cĩ ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng mơn học để nâng cao hiệu qua, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm
phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm [1] 1.1.3.2 Thang nhận thức Bloom và các mức yêu câu của đề kiếm tra
Nam 1956, Benjamin Bloom, m6t gido su cua trường Đại hoc Chicago, đã cơng bố kết quả nồi tiếng của 6ng “Sy phân loại các mục tiêu giáo dục."
Bloom néu ra sáu mức độ nhận thức - kết quả của ơng đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao
Trang 19
Khĩa luận tốt n ghiép Trường ĐHSP Hà Nội 2
Cac ky nang †ư duy
e Biết
- Biết là cần thiết cho tất cả các mức độ tư duy
- Biết ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy
mĩc và nhắc lại
- Những hoạt động tương ứng với mức độ biết cĩ thể là xác định, đặt
tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên
* Các hoạt động phù hợp mức tr duy Biết: Vẫn đáp tái hiện, phiếu học tập, các trị chơi câu đồ cĩ hướng dẫn trước, tra cứu thơng tin, thực hành hay luyện tập, tìm các định nghĩa
Trang 20
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
e Hiểu
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn (Dự đốn được kết quả hoặc hậu qua )
- Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây người học phải cĩ khả
năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức
- Hiểu khơng đơn thuần là nhắc lại cái gì đĩ Người học phải cĩ khả
năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ
- Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu cĩ thê là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình
* Các hoạt động phù hợp mức tư duy HIỂU: Sắm vai tranh luận, đạy học chéo, dự đốn, đưa ra những dự đốn hay ước lượng, cho ví dụ, diễn
giải
e Van dung
Năng lực sử dụng thơng tin và chuyển đổi kiến thức từ đạng này sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hồn cảnh mới)
- Vận dụng là bắt đầu của mức tư đuy sáng tạo Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới
- Vận dụng cĩ thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thé hay tinh huéng mdi
- Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng cĩ thê là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một cơng thức nấu ăn
* Các hoạt động phù hợp mức tư duy VẬN DỤNG: các hoạt động mơ phỏng (sắm vai và đảo vai trị), xây đựng mơ hình, phỏng vấn, trình bày theo nhĩm hoặc theo lớp, tiễn hành các thí nghiệm, xây dựng các phân loại
e Phân tích
Là khả năng nhận biết chỉ tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu
thành của thơng tin hay tình huống
Trang 21
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
-Ở mức độ này địi hỏi khả năng phân loại
- Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu
thành đề hiểu rõ hơn cấu trúc của nĩ
- Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích cĩ thé là vẽ biểu dé,
lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần
* Các hoạt động phù hợp mức tw duy PHAN TICH: tao tiêu chí cho đánh giá, liệt kê chất lượng đặc trưng, xác định vấn đề, đưa ra các suy
° Tổng hợp
Là khả năng hợp nhất các thành phan dé tạo thành một tổng thể/sự vật lớn * Các hoạt động phù hợp mức tư duy TƠNG HỢP: Xác định vẫn đề, mục đích, mục tiêu, tổ chức và thực hiện một sản phẩm độc đáo, tìm ra những sự kết hợp mới
e Đánh giá
Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thơng tin theo các tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận)
- Đánh giá là khá năng phán xét giá trị của đối tượng
- Để sử dụng đúng mức độ này, học viên phải cĩ khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm
- Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá cĩ thé 1a: biện minh,
phê bình hoặc rút ra kết luận
* Các hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH GIÁ: đưa ra những đánh
giá về bài trình bày và dự án của người khác, đánh giá ý tưởng và sản phẩm
của ai đĩ.[12]
=> Các cấp độ được cụ thể hĩa bới các động từ minh họa được liệt kê ở bảng sau :
Trang 22
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Cấp độ Các động từ minh họa
Nhận biết Gọi tên, tìm tương ứng, liệt kê, chọn lựa, kê lại, trình bày, xêp loại, làm lại
nek Giải thích, chuyển đổi, diễn giải, đốn trước, ước tinh,
Thơng hiêu sap xép lai, nĩi lại cho rõ nghĩa, tĩm lược go Ok Tay ~ ae Vận dụng Thay đơi, trình diễn, bơ sung, điều chỉnh dàn dựng, giải
quyết, câu trúc, áp dụng, sử dụng, chỉ ra Phân tích Phân biệt, so sánh, phân nhỏ, lập sơ đơ, liên hệ, phân
loại, phân hạng
Chứng minh là đúng, phê phán, quyết định, đánh giá, xét Đánh giá đốn, tranh luận, kêt luận, ủng hộ, bảo vệ, xác minh,
khăng định
Sáng tạo Tao ra, két hợp, cầu trúc, lắp rap, thiệt lập, dự đốn, lập
(tơng hợp) đồ án, đê xuât, hợp nhật
1.1.3.3 Khái niệm ma trận đề kiểm tra
Xây dựng bộ cơng cụ kiểm tra đánh giá hiệu quả cĩ tác động lớn đến việc đối mới dạy và học trong các nhà trường phổ thơng Trong đĩ, ma trận dé chi phối trực tiếp đến việc xây dựng đề kiểm tra, một cơng việc rất thường xuyên của giáo viên
Vậy ma trận đề kiểm tra là gì? “Là bảng mơ tả tiêu chí hai chiều của đề
kiểm tra, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là mức độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thơng hiểu và
vận dụng Trong mỗi ma trận là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần
đánh giá, tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn, mỗi cấp độ tư duy, số lượng câu hỏi
và tổng số điểm cho các câu hỏi“
À»
Ma trận đề sẽ là “bản đồ” cho các đề kiểm tra Trên đĩ, các câu hỏi ở các đề kiểm tra sẽ cĩ “toạ độ” tương ứng - tức là mức độ khĩ tương đương Mỗi ma trận quy định một phạm vi kiến thức theo mục đích kiểm tra, đánh giá Chúng ta cĩ thể xây dựng một ma trận cho nhiều đề kiểm tra khi mục đích kiểm tra, đánh giá khơng khác nhau (ví dụ: kiểm tra cuối chương, cuối
Trang 23
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
kì ) Như vậy, các đề bài sẽ thé hiện tính chất cơng bằng trong kiểm tra, đánh
giá vì mức độ khĩ của các đề tương ứng với một ma trận sẽ cĩ độ khĩ tương đương nhau.[ I3]
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỀN 1.2.1 Mục tiêu điều tra
Điều tra thực trạng biên soạn đề KT trong dạy học sinh học ở các trường THPT hiện nay
1.2.2 Nội dung điều tra
Vai trị của khâu KTĐG trong quá trình DH và hình thức ra đề KT chủ yếu trong dạy học hiện nay
Khi biên soạn đề KT cĩ lập ma trận đề hay khơng và việc biên soạn đề KT thường qua mấy bước
Những khĩ khăn thường gặp trong quá trình biên soạn đề KT nĩi chung và trong biên soạn đề KT thuộc nội dung học kì I sinh học I1 nĩi riêng
1.2.3 Cách tiễn hành
Chúng tơi đã tiến hành điều tra bằng phiếu điều tra với các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi mở (phiếu điều tra số 1- phụ lục) kết hợp dự giờ, phỏng vẫn GV giảng dạy sinh học ở trường THPT
- Đối tượng điều tra: Tiến hành điều tra GV giảng dạy bộ mơn SH và HS một số lớp II tại các trường THPT
1.2.4 Kết quá điều tra
Sau một thời gian trao đơi và dự giờ một số GV giảng dạy bộ mơn sinh học, chúng tơi đã thu được một số kết quả sau:
+ Đa số các giáo viên cho rằng việc KTĐG trong quá trình DH là quan trọng và một số GV cho là rất quan trọng Như vậy các GV đã cĩ ý thức cao về vai trị của KTĐG trong quá trình dạy học Và cũng chính ý thức được vai trị của KTĐG nên các giáo viên cho rằng cần KT HS ở các mặt đĩ là các kiến
Trang 24
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
thức, kĩ năng, thái độ, và trong I đề KT nên sử dụng các câu hỏi từ đễ đến
khĩ, từ tái hiện đến phân tích, so sánh, giải thích, vận dụng tạo sự phân biệt
trình độ HS trong kiến thức
+ Hầu hết các giáo viên cho rằng khi biên soạn đề KT đều phải lập ma trận dé Tuy nhiên thì các giáo viên vẫn chưa nắm được các bước biên soạn đề KT theo ma trận mà chỉ làm một cách hời hợt và phần lớn là chưa cĩ sự đầu tư và tìm hiểu về quy trình biên soạn đề KT
+ Trong khi biên soạn đề KT phần lớn các GV gặp khĩ khăn trong việc
dao dé trắc nghiệm; do GV chưa cĩ điều kiện được tập huấn, bồi dưỡng nhiều
về kĩ năng thiết kế đề KT theo ma trận
Tĩm lại thơng qua quá trình điều tra chúng tơi thấy rằng một số giáo viên đã khơng cĩ sự chuẩn bị đề KT mà nếu cĩ thì cũng chỉ là copy một đề KT trên mạng về và cho HS làm Thực trạng này xảy ra do bản thân mỗi giáo viên chưa thấy được sự chủ quan của bản thân mình và cho rằng việc chuẩn bị
đề KT là một việc làm đơn gián, khơng cần thiết phải mắt thời gian suy nghĩ
Cũng chính vì sự chủ quan này mà làm cho chất lượng giáo dục ngày càng giảm sút
Bên cạnh cơng tác ra đề KT thì việc đánh giá HS sau khi KT vẫn chưa
được quan tâm, chú ý Một số giáo viên chỉ thu bài KT của HS đề chấm điểm
và trả bài, mà rất it khi chữa, nhận xét, đánh giá bài làm của HS.Vì vậy sau
mỗi bài KT, HS vẫn khơng nhận ra được những thiếu xĩt, yếu kém của mình
để khắc phục và sửa chữa Nguyên nhân dẫn tới điều này là do GV chưa ý thức để cao vai trị của KTĐG và việc biên soạn đề KT theo ma trận trong dạy học
Trang 25
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chuong 2: BIEN SOAN DE KIEM TRA
THEO CHUAN KIEN THUC KI NANG THUQC NOI DUNG
HOC ki I SINH HỌC 11-THPT
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRUC, NOI DUNG, CHUAN KTKN
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ ISINH HỌC 11 (CTC)
Chương trình học ki I sinh hoc 11 giới thiệu về các chức năng sống cơ ban ở cấp độ cơ thê đĩ là chuyển hĩa vật chat và năng lượng, cảm ứng ở thực
vật và động vật dựa trên các kiến thức ở cấp độ tế bảo
Các quá trình hoạt động sống được nghiên cứu ở cấp độ cơ thể trong mối liên hệ giữa cấu trúc và chức năng, giữa các chức năng khác nhau trong cơ thể và giữa cơ thê với mơi trường
Mỗi chức năng sống được trình bày thành mỗi chương với cấu trúc:
Phần A - Ở thực vật; Phần B - Ở động vật (theo chiều đọc )
Chương trình học kì I gồm 2 chương cụ thể là: Chương I: Chuyển hĩa vật chất và năng lượng
- Phần A : Chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở thực vật: Gồm 14 bài (1-14) giới thiệu về sự chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở cơ thể thực vật như: trao đổi nước, trao đơi khống, quang hợp, hơ hấp
- Phần B : Chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở động vật: Gồm 7 bài (15-21) giới thiệu về sự chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật như tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn và cân bằng nội mơi
Chương II: Cảm ứng (II bài )
- Phần A: cảm ứng ở thực vật gồm 3 bài (23-25) giới thiệu về hướng động và ứng động
- Phần B: Cảm ứng ở động vật gồm 8 bài ( 26-33) giới thiệu về cảm
ứng ở động vật, điện thế nghỉ, điện thế hoạt động
Trang 26
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nội dung và chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình học kì I sinh học 11 được thể hiện ở những nội dung sau:
- Trao đơi nước ở thực vật
- Trao đổi khống và nito ở thực vật - Quá trình quang hợp và hơ hấp ở thực vật
- Tiêu hĩa, hơ hấp ở các nhĩm động vật khác nhau
- Vận chuyên các chất trong cơ thể, các cơ chế đảm bảo sự cân bằng nội mơi
- Cảm ứng ở thực vật và các nhĩm động vật
2⁄2 KHUNG PHAN PHĨI CHƯƠNG TRINH HOC Ki I SINH HỌC 11
(CTC)
PHAN PHĨI CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC LOP 11 CHUAN -—_ HỌOCKÌT: 19muần, 27tiết - ;
(9 tuan dau: | tiét/tuan + 9 tuan sau: 2tiét/tuan = 27 tiét)
Tuân | Tiết | Bài Nội dung Ghi chú (Giảm tải)
CHƯƠNG I
CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LƯỢNG
(21T: I5LT +4TH + IBT + IKT)
A Chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở thực vật
- Khơng dạy: Mục J trang 6, muc Sự hấp thụ nước và mudi | ZZ trang 9
khống ở rễ - Mục II: thêm ý cơ quan hấp thụ
nước chủ yếu ở cây là rễ
-Mục I: Khơng mơ tả sâu câu tạo
của mạch gỗ, chỉ tập trung dạy
đường đi của dịch mạch gỗ
Mục II: - Khơng mơ ta sau cau tạo của mạch rây, chỉ dạy sự dẫn truyền của địch mạch rây
- Khơng dùng hình 2.4b Vận chuyên các chất trong cây
Trang 27Khĩa luận tt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Thốt hơi nước
- Mục II.1 Lá là cơ quan thốt hơi nước: Khơng trình bày và giải thích thí nghiệm của Garơ và hình 3.3 mà chỉ giới thiệu cơ quan thốt hơi nước chủ yếu của cây là lá - Mục IV Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng:
*Lưu ý: Cây cĩ cơ chế tự điều hồ về nhu cầu nước, cơ chế này điều hồ việc hút vào và thải ra Khi cơ
chế điều hồ khơng thực hiện được cây khơng phát triển bình
thường
- Câu 2*: Khơng yêu cầu HS trả lời
Vai trị của các nguyên tơ khống
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
(TT)
Thực hành: Thí nghiệm thốt hơi nước và thí nghiệm về vai trị phân bĩn
Khơng dạy: mục lÏ_ trang 26 của
bài 5
Quang hợp ở thực vật
Mục II.I: Khơng giải thích câu
lệnh hình 8.2, bỏ nội dung cấu tạo
trong của lá
Quang hợp ở nhĩm thực vật C3, C4 và CAM
- Chỉ giới thiệu C3,C4 và CAM theo kênh chữ là đủ Tuy nhiên chỉ so sánh như chuân đã mơ tả: Điều
kiện sống, cĩ tế bào bao bĩ mạch
hay khơng, hiệu suất quang hợp cao hay thấp
- Bỏ hình 9.3 và 9.4 (Khơng yêu cầu so sánh dựa trên sơ đồ)
Trang 28
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
10 | 10, | Ảnh hưởng của nhân tố
11 | ngoại cảnh đến quang hợp sec
Quang hợp và năng suât cây trồng
11 | 12 | Hơ hâp ở thực vật Mục II,trang 52: Khơng ổi sâu vào
6 cơ chế
12 | 13 | Thực hành: Phát hiện diệp luc va car6tendit
7 13 | 14 Thực hành: Phát hiện hơ
hâp ở thực vật
B Chuyên hĩa vật chát và năng lượng ở động vật 7 14 | 15 | Tiêu hĩa ở động vật
15 | 16 | Tiêu hĩa ở động vật (tiêp
8 theo)
16 | 17 | Hơ hâp ở động vật 9 17 | 18 | Tuan hoan mau
18 | 19 | Tuan hoan mau (tiép theo) 10 19 | 20 Cân băng nội mơi
11 20 | 21 Thye hành: Đo một số chỉ
tiêu sinh lý ở người
12 21 Kiêm tra 1 tiệt
CHUGONG II CAM ỨNG(13T: 9LT + 2TH + IƠT + IKT)
A Cảm ứng ở thực vật
13 22 | 23 Hướng động
14 23 124 Ứng động
15 24 | 25 | Thực hành: Hướng động
B Cảm ứng ở động vật
16 25 | 26 Cảm ứng ở động vật Mục II trang 108: Khơng dạy
Ơn tập (Sử dụng bài 22 và 17 | 26 một phần bài 48 SGK
SHII)
18 | 27 Kiểm tra học kì I
19 Dự phịng (để đạy bù, sửa bài kiểm tra học ki, .)
Trang 29
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Qua bang trén ta thấy ở học kì I lớp 11 thi 9 tuần đầu mỗi tuần một tiết, 9 tuần sau mỗi tuần 2 tiết Do đĩ về điểm KT 15 phút cần phải cĩ ít nhất 2 điểm của 2 bài KT 15 phút; về điểm KT I1 tiết cĩ 1 điểm của bài kiểm tra 1 tiết (theo phân phối chương trình được KT vào tiết thứ 21) và điểm của một
bài KT học kì I( được tiến hành sau khi học xong tồn bộ chương trính học kì 1) Từ quy định trên chúng tơi xác đỉnh số lượng và vị trí các đề KT như sau:
-_ Đề KT I5 phút gồm 2 bài vào tiết 6 và tiết 20
-_ Đề KT I tiết được bố trí vào tiết 21
-_ Đề KT học kì được bồ trí vào tiết 27
2.3 BIEN SOAN DE KIEM TRA
2.3.1 Quy trinh bién soan dé kiém tra trong học kì I- Sinh học II(CTC) Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1 Xác định mục đích cúa đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một cơng cụ dùng đề đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ để, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh đề xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp
Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) cĩ các hình thức sau:
- Đề kiểm tra tự luận
- Để kiểm tra trắc nghiệm khách quan
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: cĩ cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí của đề
kiểm tra)
Trang 30
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Lập một bảng cĩ hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ
năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thơng hiểu và vận dụng (gồm cĩ vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao)
Trong mỗi ơ là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi
Số lượng câu hỏi của từng ơ phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức
Trang 31
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
KHUNG MA TRAN DE KIEM TRA
(Dùng cho loại đê kiêm tra TL hoặc TNKQ)
Cap độ Nhận biêt Thơng hiệu ‘Van dung Cong
Tén |
chú đề
(nội dung,chương ) Cấp độ thấp Cấp độ cao Chi dé I - `
Chuân KT, KN cân
kiệm tra(Ch) _ (Ch) (Ch) po Cy
Số câu Số câu Số cầu Số cáu Số cầu Số câu
Số điểm — Tỉ lệ % Số điềm Số điềm Số điểm Số điểm diém= %
Chủ đề 2 (Ch)
(Ch) (Ch) (Ch)
SỐ cầu SỐ câu SỐ cầu SỐ cầu SỐ câu Số điêm — Tỉ lệ % Số điềm Số điềm Số điểm - diém= %
Chi dén (Ch)
(Ch) (Ch)
SỐ
Tí lệ 3 S6 diém
Tong sộ câu Số câu
Tơng sơ điểm Số điêm
Tỉ lệ % %
Trang 32Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Các bước cơ bán thiết lập ma trận đề kiểm tra:
MI Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra
M2 Viết các chuân cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn cĩ vai trị quan trọng trong chương trình mơn học Đĩ là chuẩn cĩ thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuân khác
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) nên cĩ những chuẩn đại diện được chọn đề đánh giá
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đĩ Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn địi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn
M3 Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định
phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); Tính thành
điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương ) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình dé phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng
chu dé
M4 Quyết định tỉ lệ % phân phối cho mỗi hàng với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ơ của bậc tư duy cần đánh giá ( khơng nhất thiết phải đủ tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ơ
của bậc tư duy cần đánh giá
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra dé phân phối tỉ lệ % số điểm cho
mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết,
Trang 33
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
thơng hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung
và trình độ, năng lực của học sinh
Mã Tính tổng số điểm và tơng số câu hỏi cho mỗi cột; Tính tỉ lệ %
tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở M4 đề quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đĩ mỗi câu hỏi đạng TNKQ phải cĩ số điểm bằng nhau
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cá hai hình thức trắc nghiệm khách quan và
tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho
thích hợp
M6 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu
hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi đo ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi
TNKQ chỉ kiểm tra một chuân hoặc một vấn để, khái niệm
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trinh bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra)
* Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thé;
4) Khơng nên trích dẫn nguyên văn những câu cĩ sẵn trong sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh khơng nắm vững kiến thức;
Trang 34
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các
câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phái thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ cĩ một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Khơng đưa ra phương án “Tát cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “khơng cĩ phương án nào đúng”
* Các yêu cầu đối với câu hĩi tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng:
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tỉnh
huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đĩ;
6)Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là phi nhớ những khái niệm, thơng tin; 8) Ngơn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài
luận; Các tiêu chí cần đạt
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đĩ đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ khơng chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đĩ
Trang 35
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài
kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác Cách trình bày: cụ thé, chỉ tiết nhưng ngắn gọn và đễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra
Cần hướng tới xây dựng bảng mơ tá các mức độ đạt được đề học sinh cĩ thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric)
Cách tính điểm
* Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cach 1: Lay diém tồn bài là 10 điểm và chia đều cho tơng số câu hỏi
Vĩ dụ: Nêu đề kiêm tra cĩ 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 diém
Cách 2: Tơng số điêm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm
Sau đĩ qui điềm của học sinh vê thang diém 10 theo cơng thức: 10X „ trong đĩ + X là số điểm đạt được của HS;
max + Xnax la tong s6 diém cua dé
Vi dụ: Nêu đề kiểm tra cĩ 40 câu hỏi, mỗi câu tra loi ding duge 1 diém,
một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: _ điểm * Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
Cách I: Điểm tồn bài là 10 điểm Phân phối điểm cho mỗi phần TL,
TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hồn thành từng phần và mỗi câu TNKQ cĩ số điểm bằng nhau
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm Nếu cĩ 12 câu
TNKQ thì mỗi câu tra loi đúng sẽ được = =0,25 điểm
Cách 2: Điểm tồn bài bằng tổng điểm của hai phần Phân phối điểm
cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự
Trang 36
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
kiến học sinh hồn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được l
điểm, sai được 0 điểm
Khi đĩ cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo cơng thức sau:
+ Xx„ là điểm của phần TNKQ;
X.T + Xz„ là điểm của phần TL;
X„=P-—1-, trong đĩ
° T, TN + Tr là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL
+ Ty là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyên đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo cơng thức:
10X „ + X là số điểm đạt được của HS;
T” trong đĩ
max + Xnax la tổng số điểm của đề
Ví dụ: Nêu ma trận đề đành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và cĩ 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của
phần tự luận là: X„ -_ 18 Điểm của tồn bài là: 12 + 18 = 30 Nếu một
10.27
học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là: =9 điểm
* Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B2 đến B5 phần Thiết lập
ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong
việc tính điểm và chấm bài tự luận
Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sĩt hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội
dung nếu thay cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận để, xem xét câu hỏi cĩ phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Cĩ phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm cĩ thích hợp khơng? Thời gian dự kiến cĩ phù hợp khơng?
Trang 37
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
(giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian đự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp)
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu cĩ điều kiện, hiện nay đã cĩ một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên cĩ thể tham khảo)
4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm
2.3.2 Những yêu cầu của đề kiểm tra
* Những yêu cầu đối với việc KT ÐG trình độ nhận thức của HS
- Dam bảo tính khách quan: là sự phù hợp giữa kết quả KT-ĐG với trình độ năng lực nhận thức thực tế của HS Do đĩ đánh giá kết quả học tập của HS phải hết sức chính xác và khách quan và tạo điều kiện để mỗi HS bộc lộ khả năng và trình độ của mình
- Đảm bảo tính tồn diện: Thể hiện ở việc nhận xét đánh giá của mỗi giáo viên phản ánh đầy đủ các mặt hoạt động nhận thức của HS bao gồm: số lượng, chất lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tư duy Trong đĩ quan trọng
nhất là chất lượng tri thức của HS đĩ là độ bền và chiều sâu của tri thức Nĩ là
cơ sở, là điều kiện để HS phát triển trí tuệ, năng lực hoạt động, là nguồn gốc của động cơ học tập và hình thành hứng thú học tập
- Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống: Phải kết hợp theo dõi
thường xuyên với KTĐG định kì và đánh giá tổng kết cuối năm học cuối khĩa học mới đánh giá thực chất sự phát triển tri thứ, kĩ năng, kĩ xảo của HS
- Đảm bảo tính cơng khai: Việc tiến hành KTĐG phải tiến hành cơng khai, kết quả cũng được cơng bố cơng khai và kịp thời đến HS, đến tập thé lớp giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên HS học tập phát triển năng lực tự đánh giá của HS
- Đảm bảo tính phát triển: KT-ĐG nhằm xác định thực trạng, chất
lượng HS cho đến thời điểm hiện tại xong quá trình nhận thức luơn vận động
và phát triên nên việc KT-ĐG cũng mang tính chất động Do vậy trong
Trang 38
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
KTĐG cần tránh định kiến, bảo thủ, khuyến khích nhưng phải cơng khai
trước lớp những ý tưởng mới của HS
- Đảm bảo tính cá biệt hĩa: Việc học tập mang tỉnh cá biệt, phát triển nhận thức cá nhân nên việc KT-ÐG phải đảm bảo tính cá biệt hĩa
* Những yêu cầu sư phạm của đề KT
Từ những yêu cầu của việc KT thì đề KT cũng cần cĩ những yêu cầu sau: - Thứ nhất: Câu hỏi, bài tập phải rõ ràng chính xác tránh dẫn tới hiểu
lam 6 HS
- Thir hai: Dam bao mục tiêu: Đối với mỗi bài học mỗi chương mỗi
phần mỗi lớp đều cĩ mục tiêu cụ thể Vì vậy KT phải hướng tới mục tiêu cụ
thé của từng bài, chương, phần, lớp
- Thứ ba: Đảm bảo tính vừa sức: đề khơng quá dễ cũng khơng quá khĩ - Thứ tư: Đảm bảo tính phân hĩa: Đề đánh giá chính xác trình độ của mỗi HS thì đề KT phải cĩ sự phân hĩa Trong đề KT phải cĩ các yêu cầu ở
các mức độ khác nhau ( biết, hiéu,van dung)
- Thứ năm: Đảm bảo thời gian: Đề KT phái chú ý đến thời gian làm
bài của HS, tránh quá thừa hoặc thiếu thời gian làm bài
Tĩm lại Năm yêu cầu trên là yêu cầu tối thiểu khi ra một đề KT Năm yêu cầu này liên kết chặt chẽ, liên quan đến nhau Do vậy khi ra đề GV phối hợp hợp lý
Trang 39
Khĩa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
2.3.3 Ví dụ mình họa
* Biên soạn đề kiểm tra 15 phút cúa học kì I—Sinh học 11
Đề kiểm tra 15 phút (lần 1) học kì I SHII
Bước 1 Xác định mục tiêu cúa đề kiểm tra
- Đánh giá mức độ đạt được kiến thức về phần trao đổi nước ở thực
vật; trao đơi khống và nito ở thực vật
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào trong trồng trọt - Đề kiểm tra đùng cho lớp trung bình khá
Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan
Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Trang 40
Khĩa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2 MI : Liệt kê tên các chủ để (nội dung ,chương
cua ) cần kiêm tra
Tên Chú đề An Pek A aa Van dung
(nội dung, chương ) Nhận biệt Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Trao đỗi nước ở
thực vật
03 tiết
Số câu Số câu Số câu 4
SỐ điểm % Số điểm % SỐ điểm % Số câu Số điển % | Q„„.; SỐ cầu SỐ điêm 5 %
ĩ
2 Trao đối khống
và nitơ ở thực vật
03 tiết
Số câu Số câu Số cầu Số câu Số câu
So diém So diém So diém So diém Số điển %
% % % %
Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu
Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm
Tỉ lệ % % % % %
Trinh Thi Nga 35