Pháp luật về quảng cáo trên truyền hình (tt)

14 236 0
Pháp luật về quảng cáo trên truyền hình (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Về tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁOQUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢNG CÁO 1.1.1 Khái niệm quảng cáo 1.1.2 Vai trò quảng cáo 1.1.3 Phân loại quảng cáo 10 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 13 1.2.1 Khái niệm quảng cáo truyền hình 13 1.2.2 Hình thức quảng cáo truyền hình 17 1.2.3 Chức quảng cáo truyền hình 20 1.2.4 So sánh dịch vụ quảng cáo truyền hình với số hoạt động thương mại khác 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 26 2.1 CHỦ THỂ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 26 2.2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 29 2.2.1 Quy định pháp luật điều kiện quảng cáo truyền hình 29 2.2.2 Quy định hợp đồng quảng cáo truyền hình 31 2.2.3 Quy định thời lượng quảng cáo truyền hình 33 2.2.4 Quy định thời điểm quảng cáo truyền hình 36 iii 2.2.5 Quy định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khơng quảng cáo truyền hình 38 2.2.6 Quy định thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo truyền hình 40 2.2.7 Quy định xử phạt hành hoạt động quảng cáo truyền hình 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 48 3.1 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 48 3.1.1 Nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo truyền hình 48 3.1.2 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật quảng cáo truyền hình 53 3.2 KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 59 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân DN: Doanh nghiệp ĐTH: Đài truyền hình LQC: Luật quảng cáo QC: Quảng cáo TT-TT: Thông tin truyền thông VH-TT-DL: Văn hóa, thể thao du lịch v PHẦN MỞ ĐẦU VỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Không nước Mỹ mà khắp nơi giới, có Việt Nam, với tư cách ngành cơng nghiệp khơng khói, quảng cáo truyền hình khẳng định quyền lực góp phần làm tăng hiệu kinh tế ngành công nghiệp khác Với ưu hẳn loại hình quảng cáo khác, quảng cáo truyền hình không thực tốt việc thông tin đến người tiêu dùng thơng điệp quảng cáo mà đáp ứng nhu cầu giải trí, tinh thần người xem, thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc ảnh hưởng sâu rộng quảng cáo truyền hình tiềm ẩn ảnh hưởng tiêc cực đến việc mua sắm, đến suy nghĩ, hành động người tiếp nhận thông tin khơng quản lý chặt chẽ Chính hồn thiện quy định pháp luật quảng cáo truyền hình việc cần thiết Trong chương trình phát sóng Đài truyền hình nay, khán giả xem Đài thường quen thuộc với chương trình quảng cáo cho sản phẩm hàng hố, dịch vụ thương nhân Có nhiều sản phẩm mới, chất lượng tốt giới thiệu đến người tiêu dùng Sự phát triển quảng cáo truyền hình tất yếu thời đại khoa học kĩ thuật phát triển cao, bùng nổ thông tin tác động to lớn tạo nên tính tất yếu mà khơng thể khơng kể đến việc thực chế kinh tế thị trường nhiều thành phần Một kinh tế mà thành phần tham gia cạnh tranh sở bình đẳng, tự phản ứng người tiêu thụ yếu tố định thành bại doanh nghiệp Chính xúc tiến thương mại, có hoạt động quảng cáo truyền hình “trợ lực” để giúp thương nhân cạnh tranh, tồn phát triển thương trường khốc liệt Quảng cáo thành phần trình tiếp thị, giúp tạo nhu cầu, thúc đẩy hệ thống tiếp thị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Quảng cáo phương tiện thông tin tác động đến công chúng mua sản phẩm hay dịch vụ qua hình ảnh truyền tải thông điệp Một sản phẩm hay dịch vụ quảng cáo để gây quan tâm, ý nhận thức tâm trí khách hàng khách hàng tiềm Các thay đổi xu hướng xã hội ngành công nghiệp quảng cáo cho thấy phát triển nhanh chóng Một số phương tiện truyền thơng sử dụng phổ biến cho quảng cáo quảng cáo truyền hình, Đài phát thanh, trang web, báo chí, tạp chí, bảng hiệu, pano quảng cáo Thực trạng văn hóa quảng cáo truyền hình Việt Nam nhiều bất cập, hạn chế xuất phát từ nhiều lý khác Trước Luật quảng cáo ban hành năm 2012, tồn nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh hoạt động quảng cáo Pháp lệnh Quảng cáo 2001, Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng 1999, Luật Thương mại 1997 2005 văn hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh Sự trùng lặp chồng chéo nội dung văn ngang cấp gây khó khăn cho việc tổ chức thực thi pháp luật thống thực tế Các Nghị định Thông tư Luật quảng cáo chiếm số lượng lớn, văn chủ yếu tập trung hướng dẫn số lĩnh vực có nhiều sai phạm quảng cáo ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng như: Quảng cáo thuốc lá, quảng cáo sữa cho trẻ nhỏ, quảng cáo mỹ phẩm, sản phẩm y tế… Mặc dù có quy định hướng dẫn cụ thể can thiệp quan nhà nước việc quản lý hoạt động quảng cáo chưa rõ nét, chế tài xử phạt lỏng lẻo đặc biệt chưa có quan chuyên trách để thẩm định xử lý vi phạm Trong nhiều trường hợp, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ bên có liên quan đến quảng cáo chưa quy định rõ ràng Từ thực tế này, học viên chọn đề tài “Pháp luật quảng cáo truyền hình” làm luận văn thạc sỹ học, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật quảng cáo có xu hướng phát triển Do kinh nghiệm nghiên cứu chế, có sơ xuất mong q thầy góp ý để thân rút kinh nghiệm có thêm kiến thức học hỏi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục tiêu chung Mục đích nghiên cứu luận văn, nhằm làm rõ sở lý luận, thực trạng, tình hình hoạt động quảng cáo Để tạo sở pháp lý cho hoạt động quảng cáo truyền hình, pháp luật hành có điều chỉnh thích hợp đảm bảo cho hoạt động quảng cáo sóng truyền hình phát huy hiệu quả, mang lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên, quy định Pháp lệnh quảng cáo 2001 văn liên quan, văn hành điều chỉnh hoạt động chưa có quy định cụ thể riêng biệt điều chỉnh vấn đề quảng cáo truyền hình, bên cạnh quảng cáo truyền hình có thay đổi mà pháp luật chưa điều chỉnh đến Chính tạo lỗ hỏng lớn cho pháp luật, tạo điều kiện cho thương nhân “lách luật”, xâm phạm đến số lợi ích tổ chức khác mà pháp luật bảo vệ 2.2 Mục tiêu cụ thể Từ thực tế cho thấy, bất cập quy định pháp luật quảng cáo truyền hình phản ánh có tính đơn lẻ từ người dân báo chí Đó lên tiếng người bị ảnh hưởng trực tiếp từ quảng cáo truyền quảng cáo sai thật, quảng cáo không thời lượng, thời điểm… Mặt khác, người dân hiểu rõ quy định pháp luật, chế pháp luật lại nhiều thiếu sót nên lợi ích bị xâm phạm họ không biết, không bảo vệ lợi ích đáng Do đó, với mục đích nghiên cứu chuyên sâu vấn đề mong muốn giải cách tồn diện thiếu sót lĩnh vực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tập trung nghiên cứu pháp luật quy định lĩnh vực quảng cáo truyền hình Chế tài xử phạt cụ thể loại vi phạm kiến nghị để hoàn thiện pháp luật TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN Trong phạm vi phương pháp vận dụng để nghiên cứu nói trên, thân mong muốn làm bật lên điểm phù hợp mà pháp luật quảng cáo truyền hình đạt được, đồng thời làm sáng tỏ điểm hạn chế chưa đáp ứng với thực tiễn yêu cầu Từ đó, tác giả nghiên cứu luật pháp – mạnh dạn đề phương hướng, biện pháp để góp phần đồng bộ, hồn thiện pháp luật quảng cáo truyền hình nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu tác giả sau: - Luận án tiến sĩ năm 2016 “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” tác giả Hồ Thị Duyên Qua tác giả nêu lên thực trạng cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo thương nhân Tuy nhiên, việc cạnh tranh không lành mạnh gây nhiều khó khăn cho thương nhân khác Qua tác giả nêu lên thực trạng việc quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh đồng thời kiến nghị đề xuất mặt pháp luật để xử lý hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh - Luận văn thạc sĩ học “Pháp luật dịch vụ quảng cáo truyền hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung Tác giả bất cập khó khăn quảng cáo nay, đồng thời đưa kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quảng cáo truyền hình - Luận văn thạc sĩ học năm 2009 “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng “ tác giả Đào Tuyết Vân - Luận văn thạc sĩ học năm 2004, “Pháp luật quảng cáo Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả Hà Thu Trang - Luận văn thạc sĩ học năm 2011, “Thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo – Thực trạng hướng hoàn thiện”, tác giả Nguyễn Thạch Toàn - Luận văn thạc sĩ học năm 2010 “Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam” tác giả Trịnh Thị Liên Hương - Luận văn thạc sĩ học năm 2011 “Quảng cáo truyền hình – Thực trạng chế hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung - Luận văn thạc sĩ học năm 2015 “Pháp luật quảng cáo Việt Nam trạng phương hướng hoàn thiện” tác giả Đinh Văn Nhiên Tác giả nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo tính đồng nhất, khắc phục mâu thuẫn chồng chéo không phù hợp với xã hội Hiện nay, Việt Nam quảng cáo hiểu hoạt động vừa có mục đích sinh lợi, vừa khơng có mục đích sinh lợi Nói cách khác, hoạt động quảng cáo “hoạt động thương mại” “hoạt động phi thương mại” Quảng cáo truyền hình loại hình quảng cáo nên có tính chất Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả xét đến quảng cáo truyền hình mang tính thương mại, qua làm rõ chất pháp lý dịch vụ quảng cáo truyền hình với tư cách dịch vụ thương mại Tiếp theo, tác giả phân tích làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành loại hình quảng cáo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Như nhiều cơng trình khoa học pháp lý khác, đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin quán triệt quan điểm đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước nhằm khái quát hóa số vấn đề lý luận pháp luật quảng cáo truyền hình Ngồi ra, Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, bình luận quy định pháp luật áp dụng quảng cáo cụ thể nhằm phát bất cập vướng mắc quy định pháp luật văn liên quan đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hành Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu những đặc trưng pháp luật quảng cáo truyền hình Kết cấu luận văn chia thành chương: Chương 1: Lý luận chung quảng cáo quảng cáo truyền hình Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật quảng cáo truyền hình kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁOQUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢNG CÁO 1.1.1 Khái niệm quảng cáo Trong sống đại ngày nay, quảng cáo trở thành cụm từ thông dụng, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Quảng cáo phần hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy mở rộng thị phần doanh nghiệp Đây chiến lược marketing hữu ích giúp quảnghình ảnh thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp tới người tiêu dùng cách nhanh chóng hiệu Hiện có nhiều tài liệu nói khái niệm quảng cáo Ở Mỹ, đất nước hùng mạnh đứng đầu giới kinh tế, nơi quảng cáo trở thành ngành công nghiệp Theo Hiệp hội quảng cáo Mỹ cho quảng cáo hoạt động truyền bá thơng tin, nói rõ mục đích chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hoá, dịch vụ chủ quảng cáo sở có thu phí quảng cáo, khơng trực tiếp nhằm cơng kích người khác Tác giả Philip Kotler Giáo sư Marketing tiếng giới "cha đẻ" marketing đại, xem huyền thoại marketing, ông tổ tiếp thị đại giới, bốn "Nhà quản trị vĩ đại thời đại" với Peter Drucker, Fack Welch Bill Gates Trong sách “Marketing bản” ông định nghĩa quảng cáo sau: “Quảng cáo hình thức truyền thông không trực tiếp, thực thông qua phương tiện truyền tin phải trả tiền xác định rõ nguồn kinh phí Tuy nhiên, sách khác Philip Kotler lại đưa khái niệm khác quảng cáo “quảng cáo hình thức trình bày gián tiếp khuyếch trương ý tưởng, hàng hoá hay dịch vụ người bảo trợ định trả tiền”3 Trong giáo trình “Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị” Ths Trần Ngọc Nam có định nghĩa quảng cáo sau: “Quảng cáo dịch vụ kinh doanh thơng tin mang tính phi cá nhân sản phẩm (hàng hoá hay dịch vụ) hay ý tưởng bên thuê mua thông báo qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm thuyết phục hay ảnh hưởng tới hành vi số đối tượng đó”4 Lê Thị Đơng Mai (2005), Chiristian Michen marketing bản, NXB Thanh niên Philip Kotler (1998), Marketing bản, NXB thống kê, tr 376 Philip Kotler (1998), Quản trị Marketing, NXB thống kê, tr 678 Trần Ngọc Nam (2008), Giáo trình Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị, NXB khoa học kĩ thuật, tr Trong từ điển tiếng Việt tác giả Hoàng Phê nhà từ điển học, chuyên gia tả tiếng Việt ơng có nêu rõ “quảng cáo để trình bày giới thiệu rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ nhiều khách hàng”5 Pháp luật quy định cụ thể Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 quy định hoạt động quảng cáo, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo, quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Luật quảng cáo 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 sau gọi tắt Luật Quảng cáo 2012 Luật định nghĩa quảng cáo sau: “Quảng cáo việc sử dụng phương tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi, sản phẩm, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi, tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự, sách xã hội, thơng tin cá nhân”6 Như vậy, hiểu đối tượng hoạt động quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có khả mang lại lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân dịch vụ, thông tin nhằm thực mục tiêu trị, văn hóa, xã hội cụ thể Trong đó, quảng cáo hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích sinh lời thương nhân, hoạt động quảng cáo cho thương nhân khác để thu phí dịch vụ hoạt động quảng cáo thương mại Trong pháp luật hành quảng cáo thương mại phận hoạt động quảng cáo nói chung7 Theo Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 sau gọi tắt Luật Thương mại năm 2005 có định nghĩa: “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mình”8 Từ khái niệm trên, thấy luật pháp nhiều nước giới xem quảng cáo hoạt động thông tin đơn mà hoạt động thơng tin mang tính thương mại Bản thân khái niệm “quảng cáo” sử dụng pháp luật nước có ý nghĩa “quảng cáo thương mại”, thực thương nhân có nội dung quảng cáo hàng hóa, dịch vụ thương nhân Các điều Hoàng Phê (2000), từ điển tiếngViệt -Viện Ngôn Ngữ Học, NXB Đà Nẵng Luật quảng cáo 2012 (Luật số: 16/2012/QH13) ngày 21/06/2012, Khoản Điều Luật Dương Gia, https://luatduonggia.vn/khai-niem-dac-diem-cua-quang-cao-thuong-mai, truy cập ngày 28/12/2017 Luật thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005, Điều 102 ước quốc tế song phương đa phương ghi nhận quảng cáo hoạt động thương mại đưa vào nội dung đàm phán Như vậy, hiểu đối tượng hoạt động quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có khả mang lại lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân dịch vụ, thơng tin nhằm thực mục tiêu trị, văn hóa, xã hội Trong đó, hoạt động quảng cáo kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lời thương nhân, hoạt động quảng cáo cho thương nhân khác để thu phí dịch vụ hoạt động quảng cáo thương mại9 1.1.2 Vai trò quảng cáo Trong mơi trường canh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp ln cố gắng làm cho sản phẩm có tính khác so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh thông qua hoạt động quảng cáo Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo khơng nhằm lơi ý, thích thú khách hàng khách hàng tiềm sản phẩm đặc trưng hố mà nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp Đặc trưng hoá sản phẩm dẫn đến đặc trưng hoá nhãn hiệu, tên tuổi doanh nghiệp thương trường chức hoạt động quảng cáo Quảng cáo giúp cho doanh nghiệp tạo dựng lòng tin từ phía khách hàng, thực mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hoá doanh thu bán hàng, đồng thời đạt mức lợi nhuận cao Trên thị trường nay, thấy hoạt động quảng cáo công cụ hiệu mà doanh nghiệp sử dụng để thực chức thông tin sản phẩm Đối với sản phẩm mới, việc cung cấp thơng tin xác sản phẩm vô cần thiết Mặt khác, không công cụ hỗ trợ, xúc tiến kinh doanh lại tác động mạnh lúc đến đông đảo khách hàng đạt hiệu hoạt động quảng cáo Bên cạnh đó, việc tun truyền thơng tin sản phẩm, thơng qua hoạt động quảng cáo có tác dụng thu hút lượng lớn khách hàng tiềm chưa sử dụng sản phẩm hay khách hàng sử dụng sản phẩm đối thủ cạnh tranh chuyển sang sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, quảng cáo thương mại ngày giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 33-37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật quảng cáo 2012 (Luật số: 16/2012/QH13) ngày 21/06/2012 Luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật cạnh tranh 2004 (Luât số: 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TT&TT Bộ TT&TT Nghị định 194/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa – thơng tin 10 Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL Quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủquy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo 11 Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT/BVHTT-BYT ngày 12/01/2004 Bộ Văn hố- Thơng tin Bộ Y tế Tiếng Việt 12 Bộ Văn hóa thơng tin, Cục Văn hóa- thơng tin sở (2005), Các quy định Pháp luật hoạt động quảng cáo, Hà Nội 13 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh theo pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, (12), tr 33-37 15 Đại học ngoại thương, Giáo trình nguyên lý Marketing 69 16 Trịnh Thị Liên Hương (2010), Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam, luận văn thạc sĩ học, Viện Đại học mở Hà Nội 17 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, NXB Khoa học xã hội 18 Lê Thị Đông Mai (2005), Chiristian Michen marketing bản, NXB Thanh niên 19 Trần Ngọc Nam (2008), Giáo trình Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị, NXB khoa học kĩ thuật 20 Đinh Văn Nhiên (2015), Pháp luật quảng cáo Việt Nam trạng phương hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ học, Viện Đại học mở Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Quảng cáo truyền hình – Thực trạng chế hồn thiện, Luận văn thạc sĩ học, Viện Đại học mở Hà Nội 22 Philip Kotler (1997), Giáo trình quản trị Marketing, NXB thống kê, Hà Nội 23 Philip Kotler (1998), Marketing bản, NXB thống kê 24 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt -Viện Ngôn Ngữ Học, NXB Đà Nẵng 25 Hà Thu Trang (2004), Pháp luật quảng cáo Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học mở Hà Nội 26 Nguyễn Thạch Toàn (2011), Thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo – Thực trạng hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Hà Nội 27 Đào Tuyết Vân (2009), Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học mở Hà Nội Tài liệu điện tử 28 Đà Nẵng dịch vụ trường hình, www.pcworldcom.vn/articles/tin-tuc/tintrongnuoc/2011/04/1224654/da-dangdich-vu-truyen-hinh/, truy cập ngày: 26/3/2017 29 VTC – VCTV2 vi phạm quảng cáo bán hàng qua truyền hình, http://giaoduc.net.vn/NTD-thong-thai/Phat-VTC-VCTV2-vi-pham-quangcaoban-hang-qua-truyen-hinh/59669.gd, truy cập ngày: 17/9/2017 30 Các hình thức quảng cáo paytv, http://trangtin.vctv.vn/home/2008 1024045923921p180c206/cac-hinh-thucquang-cao-tren-paytv.htm, truy cập ngày: 18/12/2017 70 31 Cố cấm kiểu quảng cáo mập mờ, http://vietbao.vn/An-ninh-Phapluat/Co-cam-duoc-nhung-kieu-quang-cao-mapmo/40116519/218/ truy cập ngày: 28/12/2017 32 Khái niệm đặc điểm quảng cáo thương mại, https://luatduonggia.vn/khainiem-dac-diem-cua-quang-cao-thuong-mai, truy cập ngày: 28/12/2017 33 Quy định hợp động dịch vụ quảng cáo thương mại, https://luatduonggia.vn/quydinh-ve-hop-dong-dich-vu-quang-cao-thuong-mai, truy cập ngày: 28/12/2017 34 Dương Vân Anh, Phim quảng cáo “dụ” trẻ con, “dụ” người lớn”, thethaovanhoa.vn, truy cập ngày: 28/12/2017 35 Minh Chi (2011), 10 quảng cáo video thành công đạo diễn hàng đầu”, thegioidienanh.vn, truy cập ngày: 28/12/2017 71 ... THIỆN PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 48 3.1 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 48 3.1.1 Nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo truyền. .. cáo quảng cáo truyền hình Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật quảng cáo truyền hình kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO VÀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢNG... luật quảng cáo truyền hình 48 3.1.2 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật quảng cáo truyền hình 53 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 59 KẾT

Ngày đăng: 23/11/2018, 12:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Về tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO VÀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan