1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hiện chính sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố đà nẵng

74 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TUÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành : CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số : 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRƯỜNG THẮNG Hà Nội, năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 tích hợp cao độ hệ thống siêu kết nối số, vật lý, ảo thực Công nghệ thông tin có khả làm thay đổi sản xuất giới, mở hội cho cá nhân, tổ chức dân tộc Trong thập kỷ qua, trình bùng nổ ứng dụng CNTT mặt đời sống xã hội toàn giới tác động mạnh mẽ đến hoạt động tổ chức, quản lý nhà nước quốc gia hình thành nên xu hướng rõ rệt Xây dựng phủ điện tử, xây dựng thành phố, đô thị thông minh xu hướng mà Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng phải hướng đến Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý nhà nước giúp hiệu hơn, phục vụ nhân dân tốt Triển khai Chính phủ điện tử xu hướng tất yếu, nâng cao tính minh bạch hoạt động Chính phủ, đẩy lùi nạn tham nhũng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh, suất lao động đường để tạo lập phồn vinh cho dân tộc Đà Nẵng địa phương đầu xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, ngày 22/7/2014, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức khánh thành đưa vào sử dụng Hệ thống thông tin quyền điện tử thành phố gồm: hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông; hệ thống ứng dụng; sách lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Đà Nẵng Việc đưa vào sử dụng Hệ thống thơng tin quyền điện tử hỗ trợ đắc lực cho việc vận hành tồn bộ máy Chính quyền Thành phố Đà Nẵng cách đồng bộ, nâng cao hiệu Đây cơng cụ để gắn kết người dân tổ chức, doanh nghiệp với hệ thống quyền thành phố; tạo môi trường thuận lợi cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp giao tiếp với quyền, hưởng lợi từ dịch vụ cơng quyền cung cấp để người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực nghĩa vụ, trách nhiệm Bên cạnh đó, Hệ thống thúc đẩy cải cách hành nhằm phục vụ tốt nhu cầu lợi ích người dân, tổ chức, doanh nghiệp; giúp lãnh đạo cấp nắm bắt, xử lý thông tin nhanh xác; hỗ trợ tích cực cơng tác quản lý điều hành công việc, giảm thiểu thời gian, tiết kiệm chi phí, minh bạch hóa quy trình thủ tục hành quan quản lý nhà nước… Bên cạnh kết đạt có số hạn chế số quan, người đứng đầu chưa trực tiếp đạo, điều hành hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử cơng tác đạo thiếu liệt, chưa gương mẫu Bên cạnh đó, cán bộ, cơng chức số nơi có thói quen làm việc dựa giấy, ngại dùng công nghệ sợ quyền kiểm sốt, vai trò công khai, minh bạch bị giám sát Bộ phận kỹ thuật có tâm lý cục bộ, khơng liên thông, chia sẻ thông tin, liệu, muốn tự làm hết từ mua máy tính đến phần mềm Để thấy hạn chế việc ứng dụng công nghệ thơng tin nói chung việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý nhà nước nói riêng, đề tài học viên việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước, cụ thể xây dựng quyền điện tử, phủ điện tử hướng đến thành phố thơng minh lý học viên chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nước - Đề tài 2: “Xây dựng phủ điện tử Việt Nam” sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương Đề tài xây dựng mơ hình giao dịch quản lý nhà nước, mơ hình tập trung vào đối tượng khách hàng chính: Người dân, tổ chức doanh nghiệp tổ chức xã hội, công chức - viên chức phủ quan phủ Đề tài dừng lại mức độ nghiên cứu chưa thể xây dựng hệ thống hoàn chỉnh - Tập giảng: “ H ọc phần Chính phủ điện tử” Khoa Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương mại Hà Nội Tập giảng đề cập toàn diện vấn đề lý luận CPĐT (Các vấn đề lý luận chung CPĐT, Ứng dụng CPĐT lĩnh vực quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ cơng, mua sắm phủ, vấn đề dân chủ số vấn đề khác CPĐT, chiến lược triển khai CPĐT) Các cơng trình ngồi nước Các cơng trình nước giới Sau số cơng trình số đó: - UNPAN, Global e-Government Readiness Report (2010), Leveraging e- Government at a Time of Financial and Economic Crisis UNPAN - Kuno Schedler, Lukas Summermatter, Bernhard Schmidt (2004), Managing the Electronic Government: From Vision to Practice, Information Age Publishing Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ sở nghiên cứu lý luận quyền điện tử, số báo, cơng trình khoa học số nước tiên tiến giới, số công trình nghiên cứu Việt Nam Cũng việc triển khai CPĐT số địa phương, từ có nhìn tổng quát đánh giá thực trạng mà CQĐT thành phố Đà Nẵng triển khai Nhằm giúp cải thiện tìm giải pháp hồn thiện xây dựng sách ứng dụng CNTT quản lý nhà nước Tiến tới phủ/ quyền điện tử minh bạch, hoàn thiện, giúp cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận nhiều thông tin, hướng đến Đề án phát triển hệ tri thức Việt số hóa phủ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên vấn đề lý luận thực sách Việt Nam, vấn đề xây dựng, thực sách Các vấn đề để phát triển sách ứng dụng CNTT quản lý nhà nước Cụ thể phát triển phủ điện tử cấp độ từ Trung ương đến địa phương Hai là, tổng quan tình hình phát triển phủ điện tử Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CQĐT thành phố Đà Nẵng dựa cấp độ giai đoạn phát triển CQĐT địa phương Ba là, phân tích xu hướng phát triển CPĐT giới Việt Nam Đưa giải pháp hồn thiện sách ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng CQĐT từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng đánh giá sách Vấn đề xây dựng phủ điện tử hiệu quả, minh bạch công khai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: nghiên cứu tiến hành khảo sát Sở, ban, ngành thành phố Đà Nẵng - Về mặt thời gian: tổng hợp, phân tích số liệu từ năm 2015 đến 2017 4.3 Khách thể nghiên cứu - Các Sở, ban, ngành đóng vai trò việc nghiên cứu xây dựng phát triển phủ điện tử quyền điện tử thành phố Từ quy trình làm việc để làm cho việc đưa nhiệm vụ cụ thể, nhiệm vụ tổng quát để hoàn thiện quyền điện tử thành phố - Thể chế sách với sở pháp lý cụ thể hóa đảm bảo cơng cho tất chủ thể tham gia vào trình phát triển CPĐT CQĐT địa phương - Người dân doanh nghiệp điện tử yếu tố tác động đến q trình hồn thiện sách xây dựng CQĐT địa phương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu việc thực sách cơng Đó chu trình sách từ hoạch định đến xây dựng, thực đánh giá sách cơng có tham gia chủ thể sách Lý thuyết sách cơng vận hành thực tiễn giúp hình thành lý luận sách chuyên ngành 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: sử dụng dựa việc thu thập văn liên quan đến chủ trương sách phát triển CPĐT Việt Nam Các văn UBND thành phố Đà Nẵng ban hành trình xây dựng hình thành nên khung kiến trúc CQĐT thành phố Đà Nẵng Đây văn làm sở cho việc đánh giá tình hình phát triển xây dựng CQĐT thành phố Đà Nẵng, từ đưa giải pháp hồn thiện sách xây dựng CQĐT từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng - Phương pháp chuyên gia phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định chất đối tượng, tìm giải pháp tối ưu Đội ngũ chuyên gia tham vấn lãnh đạo Sở Thông tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng, phòng Cơng nghệ thơng tin thuộc Sở Thơng tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng Đội ngũ chuyên gia lựa chọn vấn dựa tiêu chí tham gia vào Tổ triển khai đề án xây dựng CQĐT thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2015 Các nội dung vấn liên quan đến số liệu sở hạ tầng CNTT, ứng dụng nhân lực CNTT đạt trình xây dựng khung kiến trúc CQĐT thành phố Đà Nẵng; việc triển khai thực Nghị Quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử thành phố Đà Nẵng - Phương pháp phân tích tổng hợp: nghiên cứu, phân tích số liệu từ văn sách xây dựng quyền điện tử Trung ương thành phố Đà Nẵng Tổng hợp phân tích nội dung thơng tin có hệ thống đầy đủ, chuyên sâu đối tượng sách xây dựng quyền điện tử Đà Nẵng Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, luận văn góp phần hồn thiện v ề v i ệ c t h ự c h i ệ n sách cơng sách ứng dụng CNTT nhà nước Đồng thời luận văn tiếp tục xác định làm rõ vấn đề cốt lõi sách ứng dụng CNTT từ xây dựng sở đánh giá hồn thiện sách phát triển ứng dụng CNTT quản lý nhà nước 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, sở nghiên cứu thực trạng phát triển ứng dụng CNTT quản lý nhà nước thành phố Đà Nẵng, tìm nguyên nhân ưu điểm hạn chế, luận văn đưa đề xuất, khuyến nghị giải pháp nhằm thực có hiệu sách xây dựng phát triển sách ứng dụng CNTT quản lý nhà nước địa bàn thành phố thời gian tới 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần lý luận, đánh giá, phương hướng, giải pháp danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng quyền điện tử, hướng đến thành phố thông minh Chương 2: Đánh giá thực trạng việc thực sách ứng dụng cơng nghệ thông tin Đà Nẵng việc triển khai Chính quyền điện tử, hướng đến thành phố thơng minh Chương 3: Các phương hướng giải pháp nâng cao hiệu việc thực xây dựng quyền điện tử Đà Nẵng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ, HƯỚNG ĐẾN THÀNH PHỐ THÔNG MINH 1.1 Các cứ, mục tiêu sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin 1.1.1 Một số sách 1.1.1.1 Các văn Trung ương Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Trung ương Cụ thể, sau: - Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Công nghệ Thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006; - Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014; - Nghị định số 136/2015/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công; - Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; - Nghị số 13-NQ/T.Ư ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Quyết định số 260-QĐ/TW ngày 01/10/2014 Ban chấp hành Trung ương việc ban hành chương trình ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2015 – 2020; - Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước; - Nghị định số 102/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 06/11/2009 Quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Nghị định số 43/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 13/06/2011 việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước; - Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình Tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020; - Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/06/2012 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/T.Ư ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; - Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế tiếp tục giao nhiệm vụ xây dựng, tổ chức triển khai chiến lược, kế hoạch bảo đảm an tồn thơng tin quốc gia; - Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT; Chương trình phát triển công nghiệp CNTT theo Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg, 51/2007/QĐTTg, 56/2007/QĐ-TTg, 75/2007/QĐ-TTg; - Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển an tồn thơng tin số quốc gia đến năm 2020; - Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020; - Thông tư số 39/2017/TT-BTTTT ngày 15/12/2017 Bộ Thông tin Truyền thông công bố Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước; - Thông tư số 03/2013/TT-BTTTT ngày 22/01/2013 Bộ Thông tin truyền 10 sở liệu CBCC, quản lý văn bản, thủ tục hành dịch vụ công trực tuyến Ưu điểm: -Nâng cao lực quản lý điều hành UBND thành phố, Sở, Ban, ngành, quận, huyện, phường việc trao đổi văn điện tử, thu thập thơng tin xác kịp thời định, giao ban điện tử, khiếu nại, tố cáo, phản ánh thông tin -Cung cấp cho người dân tổ chức, doanh nghiệp dịch vụ công tạo điều kiện cho nguời dân dễ dàng truy nhập khắp nơi -Người dân tham gia xây dựng sách, đóng góp vào trình xây dựng giải pháp, trình điều hành Cơ quan nhà nước cách tích cực -Giảm thời gian chi phí cho máy - Mọi thông tin kinh tế mà Cơ quan nhà nước có cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu -Thực quyền đại, hiệu minh bạch - Cung cấp cho quan quản lý số liệu, báo cáo xác hiệu Hạn chế: - Bất cập từ dự án CNTT chưa triển khai - Cơ sở hạ tầng CNTT – TT yếu kém, chưa thực nâng cấp - Kinh phí cho hoạt động đầu tư, mua sắm dịch vụ, sản phẩm, thuê dịch vụ CNTT hạn hẹp - Trình độ người dân có kiến thức Internet thấp - Trình độ nhận thức kỹ cán công chức, viên chức bị hạn chế - Quy trình nghiệp vụ chưa ổn định (đang trình cải cách) Kết luận chương Từ phân tích nêu thấy tầm quan trọng chiến lược công nghệ thông tin ngày khẳng định việc sử dụng công nghệ vô tuyến, di động, Internet ảnh hưởng ngày mạnh đến việc tổ chức cung cấp dịch vụ cơng khu vực Cơ quan hành nhà nước Trong giai đoạn thay đổi cấu kinh tế, CPĐT cần phải cung cấp dịch vụ công tốt với nguồn lực tiết kiệm Sự sẵn sàng công nghệ di động 60 – với nhiều đặc tính mở cho phép chia sẻ, tái sử dụng liên kết nhiều xu hướng phát triển tất yếu – tăng cường vai trò dịch vụ di động nỗ lực cung cấp dịch vụ công hệ CPĐT 61 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI ĐÀ NẴNG 3.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao hiệu thực triển khai quyền điện tử, thành phố thông minh Đà Nẵng 3.1.1 Phương hướng CNTT Đảng Nhà nước xác định công cụ hữu hiệu để thực đột phá chiến lược phát triển đất nước, chìa khóa mở cánh cửa để dân tộc ta bước vào giai đoạn Trong Nghị 36, Bộ Chính trị khẳng định quan điểm chính: Thứ nhất, CNTT công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững đất nước Thứ hai, ứng dụng, phát triển CNTT yếu tố quan cần trọng, ưu tiên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, ứng dụng, phát triển CNTT tất lĩnh vực song có trọng tâm, trọng điểm Ưu tiên ứng dụng CNTT quản lý nhà nước, kinh doanh, xuất nhập khẩu, an ninh quốc phòng, truyền thơng Thứ tư, đầu tư cho CNTT đầu tư cho phát triển bảo vệ chủ quyền đất nước Trên sở quan điểm trên, Nghị 36 rõ mục tiêu phải đạt thời gian tới Đến năm 2030, đưa lực nghiên cứu, ứng dụng, phát triển, sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ CNTT đạt trình độ tiên tiến giới; Việt Nam trở thành quốc gia mạnh CNTT CNTT 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng triển khai quyền điện tử, thành phố thơng minh việc ứng dụng CNTT trình đại hóa hình thành yếu tố hướng đến kinh tế 62 trí thức Cơng nghệ thơng tin trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế Xây dựng triển khai quyền điện tử, thành phố thơng minh phải lấy người dân làm trung tâm, ứng dụng CNTT phải cải thiện nâng cao tính tiện lợi cho người dân Việc xây dựng quyền điện tử kết hợp với xây dựng Thành phố thông minh để giúp cho quan quyền điều hành quản trị xã hội tốt hơn, từ làm cho mặt đời sống an sinh xã hội cải thiện tốt Quá trình xây dựng triển khai quyền điện tử, thành phố thơng minh phải có kế thừa phát huy thành ứng dụng CNTT thời gian trước đó, ứng dụng CNTT đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt ứng dụng CNTT xây dựng quyền điện tử Việc xây dựng Thành phố thông minh phải kế thừa phát huy thành đạt được, tránh đầu tư trùng lặp gây lãng phí xã hội 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng móng cho sở hạ tầng cho Chính quyền điện tử, thành phố thông minh với trung tâm điều hành, tảng tích hợp đảm bảo kết nối với thành phần TPTM; tạo công cụ để cung cấp thông tin trực quan vấn đề liên quan để hỗ trợ cho người lãnh đạo định; Ứng dụng CNTT phép người lãnh đạo nắm bắt thông tin trường, trực tiếp đạo đơn vị; Hình thành CSDL tích hợp tiến đến CSDL mở Phát triển mở rộng hạ tầng kỹ thuật có theo hướng kết hợp viễn thông công nghệ thông tin, đáp ứng tốt việc triển khai ứng dụng Chính quyền điện tử, thành phố thông minh nhiều tảng mobile, phân tích liệu lớn (BigData), vạn vật kết nối, bảo đảm hạ tầng kỹ thuật hướng tới thành phố thơng minh Tiếp tục bảo đảm trì hạ tầng cơng nghệ thơng tin có để Cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước tiếp xúc với trang thiết bị để phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ công thành phố cho người dân Đảm bảo tất quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, phường, xã cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ công hạ tầng công nghệ thông tin thành phố : Mạng đô thị, mạng không dây, sở liệu văn bản, trung tâm dịch vụ cơng Đầu tư, bổ sung kinh phí để mua sắm trang thiết bị, phần mềm phục vụ việc đảm 63 bảo vận hành, an tồn thơng tin cho sở liệu, hệ thống thông tin thành phố Sử dụng hệ thống quản lý văn dùng chung thành phố để trao đổi quan hành nhà nước dạng văn điện tử, trừ văn mật, văn phát hành giấy theo quy định Ứng dụng chữ ký số trao đổi văn điện tử Chữ ký số phải tuân theo quy định nhà nước pháp luật Đưa vào sử dụng sở liệu bao gồm : sở liệu quy văn quy phạm pháp luật, sở liệu đất đai, sở liệu kinh tế tập trung, sở liệu dân cư Đạt 100% quan nhà nước phải có trang thơng tin điện tử chun ngành, để phục vụ cung cấp thông tin dịch vụ công Triển khai đẩy mạnh ứng dụng hệ thống thông tin cửa điện tử, dịch vụ công trực tuyến áp dụng doanh nghiệp nhà nước, quan ban ngành thành phố, quan ban ngành Trung ương đóng Đà Nẵng Đầu tư hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin tự động, công nghệ thông minh phục vụ người dân, doanh nghiệp tổ chức, ưu tiên triển khai lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông vận tải, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, an ninh an toàn, Xây dựng số ứng dụng thông minh trọng điểm (tài nguyên môi trường, y tế, giáo dục, giao thơng vận tải, an ninh an tồn, du lịch, xây dựng) Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho CQĐT, TPTM Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá để nâng cao nhận thức cộng đồng lợi ích thành phố thơng minh tích cực tham gia vào q trình xây dựng, vận hành CQĐT, TPTM 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực xây dựng quyền điện tử, thành phố thông minh Đà Nẵng Để thực mục tiêu sách cần có giải pháp cụ thể : 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh quản lý, triển khai thực quyền điện tử, thành phố thông minh Đây nhiệm vụ trung tâm từ kết triển khai thành cơng dự án xây dựng quyền điện tử, thành phố thông minh Đà Nẵng phát sinh hàng loạt hội 64 điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ khác Do vậy, cần triển khai công việc sau: - Tăng cường hoạt động Ban Chỉ đạo Công nghệ thông tin tỉnh nhằm tham mưu thực công tác đôn đốc,chỉ đạo thực nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn,đặc biệt ứng dụng CNTT xây dựng Thành phố thơng minh Nâng cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo cấp ứng dụng CNTT xây dựng Thành phố thông minh; - Triển khai hoạt động tìm hiểu thực tế mơ hình thành phố thông minh số nước để học tập kinh nghiệm - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức cho quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, người dân kế hoạch triển khai thực xây dựng TPTM tạo đồng thuận cấp quyền nhân dân tỉnh để triển khai cách đồng bộ, hiệu địa bàn Thành phố - Hoàn thiện xây dựng hạ tầng CNTT-TT thống quy mô toàn thành phố; - Xây dựng hệ thống CSDL quản lý tập trung thống quy mơ tồn thành phố; - Tăng cường quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT xây dựng Thành phố thông minh; tăng cường quản lý tạo điều kiện thúc đẩy công tác hợp tác khu vực quốc tế xây dựng Thành phố thông minh - Về bản, xây dựng khung pháp lý cho hoạt động phối hợp thông qua hạ tầng CNTT-TT (mạng đô thị - MAN) thành phố - Xây dựng nhân lực công nghệ thơng tin chun mơn cao 3.2.3 Phát triển hồn thiện hạ tầng CNTT-TT toàn thành phố - Hoàn thiện hệ thống cáp quang thành phố nhiệm vụ tiên quan trọng cần thực Nâng cấp băng thơng, đường truyền, kết hợp với tích hợp liệu để phát triển kết nối, phục vụ khai thác liệu số lượng lớn Tăng cường bảo mật toàn thành phố Đảm bảo an tồn thơng tin, triển khai hệ 65 thống hỗ trợ mạng khơng dây, hướng tới phát triển điện tốn đám mây 3.2.4 Xây dựng chế sách Trước tiên xây dựng ban hành sách có quy chế, quy định, quy trình việc q trình triển khai quyền điện tử, thành phố thông minh Xây dựng chế quản lý rủi ro, giám sát dự án phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ứng dụng CNTT xây dựng Thành phố thông minh địa bàn Thành phố nhằm quy định mức kiểm tra, đánh giá dự án công nghệ thông tin, đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, giảm thiểu rủi ro thực dự án Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ thông tin ứng dụng CNTT khai thác cung cấp dịch vụ Thành phố thông minh nhằm đổi quản lý, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh doanh nghiệp Xây dựng chế sách đẩy mạnh áp dụng đầu tư đồng theo hình thức th, mua dịch vụ cơng nghệ thông tin, đối tác công tư (PPP, thực sở hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công), bao gồm hình thức xây dựng - chuyển giao - thuê dịch vụ (BTL); hình thức xây dựng - thuê dịch vụ - chuyển giao (BLT)); hình thức kinh doanh – quản lý (O&M) nhằm tạo thị trường cạnh tranh, khuyến khích doanh nghiệp phát triển, cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin, giảm đầu tư hạ tầng ngân sách nhà nước nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin 3.2.5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT Đây xem giải pháp trọng tâm cho phát triển lâu dài bền vững với việc xây dựng quyền điện tử, thành phố thông minh Để thực tốt cần tiến hành nội dung sau: - Thu hút tuyển dụng nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao, kết hợp với đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức cho nhân lực có Tạo thị trường cho nhóm đối tượng xã hội thực đào tạo theo hướng đổi nội dung chương trình, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ 66 thông tin đáp ứng yêu cầu thị trường - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến cho người dân tầng lớp vai trò CNTT đời sống xã hội Đưa kỹ bắt buộc CNTT vào trường học, sở đào tạo Đào tạo chuyên sâu kỹ cho cán chuyên trách - Tập trung đào tạo kỹ hay chuyên ngành ứng dụng CNTTTT cho tất đối tượng cán bộ, công chức máy nhà nước, tiếp đến doanh nghiệp, trường học, bệnh viện cộng đồng người dân tùy theo nhóm đối tượng; - Thực đào tạo cho lãnh đạo Sở, ban, ngành, quận, huyện, xã, phường, lãnh đạo doanh nghiệp, trường học, bệnh viện,… khóa quản lý điều hành dự án CNTT, tổ chức tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực CNTT nước nước có CNTT phát triển tùy theo điều kiện đối tượng - Đào tạo cán phụ trách công nghệ thông tin: Triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, quản lý giám sát dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin, an tồn, an ninh thơng tin cho cán phụ trách công nghệ thông tin; đào tạo chuyên sâu theo chuyên đề cho cán phụ trách công nghệ thông tin nhằm thực tốt vai trò tham mưu liên quan đến ứng dụng phát triển công nghệ thông tin 3.2.6 Tăng cường ứng dụng CNTT hướng đến thành phố thông minh Tập trung triển khai ứng dụng công nghệ thông tin lớn với mục tiêu thành phố thông minh, nhằm cải tiến quy trình quản lý điều hành, cung cấp nhiều dịch vụ công cho người dân, tạo quyền minh bạch, mơi trường thuận lợi cho người dân doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin Thành phố thông minh không đơn giản tập hợp mơ hình tổ chức điện tử (chính quyền, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, cộng đồng điện tử) mà tổng thể vận động môi trường thông tin điện tử thống với hiệu suất cao Mơi trường ngành CNTT-TT Đà Nẵng tạo Với nhiệm vụ này, Đà Nẵng có lợi so với nhiều địa phương khác nước ngành CNTT-TT trọng phát triển từ nhiều năm trước hình thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh toàn diện nghiên cứu, phát triển lẫn sản xuất, chế tạo, phần cứng lẫn phần mềm với hạt nhân Công viên 67 phần mềm Đà Nẵng, hệ thống đào tạo CNTT-TT trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp CNTT-TT tới Khu công nghiệp CNTT tập trung tập đoàn Rocky Lai Associates, Hoa Kỳ đầu tư, trung tâm liệu trung tâm giao dịch CNTT-TT - sản phẩm dự án sử dụng vốn vay ODA Ngân hàng Thế giới Nhiệm vụ đặt cho ngành CNTT-TT Đà Nẵng kế hoạch xây dựng thành phố thông minh tập trung vào điểm sau: - Chú trọng ứng dụng cơng nghệ thông tin theo hướng TPTM tất ngành, lĩnh vực, đặc biệt giáo dục, y tế, giao thông, du lịch… - Tăng cường ứng dụng CNTT công tác quan trắc giám sát môi trường Đẩy mạnh Xây dựng trường, lớp học thông minh, sử dụng đào tạo từ xa (elearning), học liệu điện tử (e-library) để tạo môi trường học tập cho người dân; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin du lịch, hình thành nhiều kênh thơng tin, liệu đáp ứng nhu cầu tìm kiếm, khai thác, liên kết dịch vụ, toán tiện lợi góp phần đa dạng hóa loại hình dịch vụ, thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giao thơng, hình thành hệ thống giao thơng thơng minh, đồng bộ, theo tiêu chuẩn chung để phục vụ công tác quản lý nhà nước khai thác hiệu hạ tầng giao thông; - Phát triển CNTT-TT nhằm tạo trì mơi trường sinh thái CNTT-TT (ICT Eco System) bền vững 3.2.7 An toàn, an ninh thông tin Quản lý chặt chẽ việc sử dụng thiết bị, phương tiện kỹ thuật số có tính lưu trữ, trao đổi thơng tin để phòng ngừa lộ, lọt thông tin qua mạng Kiểm tra an ninh an tồn thơng tin thiết bị, phần mềm hệ thống, công cụ, phần mềm ứng dụng trước đưa vào sử dụng Tập trung xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn phù hợp để quản lý, vận hành, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hệ thống thơng tin mạng quan, đơn vị địa bàn tỉnh Quan tâm đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật; tăng cường sử dụng phần mềm diệt virút thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng nội bộ, máy tính quan đơn vị Kịp thời ngăn chặn, phòng chống khắc phục 68 nhanh công vào hệ thống Công an Thành phố chủ động nắm, kiểm sốt thơng tin, dự báo tình hình yếu tố tác động lớn phát sinh việc phức tạp xảy Trên sở đó, chủ động xây dựng kế hoạch, phương án, bố trí lực lượng, phương tiện đảm bảo yêu cầu giải trường hợp cụ thể, đảm bảo giữ vững an ninh trật tự địa bàn tỉnh, làm tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh kháo XII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 năm 3.3 Một số kiến nghị việc xây dựng quyền điện tử, thành phố thông minh Đà Nẵng 3.3.1 Đối với UBND Thành phố Đà Nẵng - Tiếp tục triển khai Nghị 36a/NQ-CP CPĐT Quyết định 1819/QĐTTg ngày 26/10/2015: + Cần tập trung nguồn lực để xây dựng triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử, Kiến trúc thành phố thông minh (cấp Tỉnh) quan Nhà nước thành phố; + Cung cấp DVC trực tuyến mức độ 3, mức độ theo danh mục Thủ tướng Chính phủ ban hành; + Đẩy nhanh triển khai Cơ sở liệu dùng chung dựa hạ tầng CNTT cơng nghệ điện tốn đám mây + Tăng tỷ lệ trao đổi văn dạng điện tử CQNN, tăng số lượng hồ sơ xử lý trực tuyến,… - Tập trung ứng dụng CNTT triển khai mục tiêu Chính phủ đề Nghị Quyết 19-2017/NQ-CP cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh; - Tăng cường gắn kết ứng dụng CNTT với cải cách hành xây dựng hành đại theo tiêu chí Quyết định số 4361/QĐ-BNV ngày 28/12/2016 Bộ Nội vụ Phê duyệt Đề án “Xác định Chỉ số CCHC bộ, quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW” Bao gồm tiêu ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT: 1) Mức độ hoàn thành kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm; 2) Xây dựng triển khai kiến trúc CPĐT (đối với Bộ); Kiến trúc CQĐT 69 (đối với tỉnh) 3) Tỷ lệ văn trao đổi quan hành nhà nước dạng điện tử 4) Thực kết nối, liên thông phần mềm quản lý văn điều hành từ cấp tỉnh đến cấp xã ( tính cho cấp tỉnh) 5) Tỷ lệ Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc sử dụng phần mềm quản lý văn điều hành tác nghiệp xử lý cơng việc (chỉ tính cho cấp Bộ) 6) Áp dụng hình thức thi máy tính kỳ thi tuyển dụng, thi nâng ngạch cơng chức thi thăng hạng viên chức (chỉ tính cho cấp Bộ) 7) Tỷ lệ hồ sơ TTHC giải trực tuyến mức độ 8) Tỷ lệ hồ sơ TTHC giải trực tuyến mức độ 9) Thực tiếp nhận hồ sơ, trả kết giải TTHC qua dịch vụ bưu theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính phủ - Cần có chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, truyền thông tập huấn Chính quyền điện tử, thành phố thơng minh cho người dân, doanh nghiệp Tỉnh thực đầu tư xây dựng, sớm cung cấp dịch vụ hành cơng điện tử trực tuyến mức độ cao Cổng thơng tin điện tử; - Có đầu tư thích đáng phù hợp quan chức năng; - Xây dựng triển khai mơ hình Thành phố thơng minh tích hợp với Chính quyền điện tử, thành phố thông minh Thành phố xây dựng triển khai để phục vụ công tác điều hành, giám sát, phục vụ người dân, doanh nghiệp,… - Nâng cao nhận thức vai trò động lực TPTM hỗ trợ công lãnh đạo, đạo quản lý quan quyền cấp Từ có đạo thực hành liệt lãnh đạo để hỗ trợ ủng hộ dự án TPTM tất cấp, ngành, đơn vị người dân Tăng cường tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách, pháp luật, chiến lược liên quan đến xây dựng TPTM thời đại CMCN 4.0; - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xây dựng phát triển dịch vụ thông minh tảng sở hạ tầng thông minh Thành phố - Xây dựng ban hành quy định, sách phát triển hạ tầng, ứng dụng 70 cơng nghệ thơng tin, đảm bảo an tồn bảo mật liệu làm sở triển khai thành phần Kiến trúc quyền điện tử, kiến trúc thành phố thơng minh 3.3.2 Đối với Chính phủ - Cần có định hướng Chính phủ, Bộ Thông tin Truyền thông công tác thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng quyền điện tử, thành phố thơng minh cấp địa phương tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương - Sớm hồn thiện kết nối, liên thơng Hệ thống quản lý văn điều hành Văn phòng Chính phủ với bộ, ngành, địa phương; xây dựng, đưa vào vận hành Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia phục vụ đạo, điều hành Chính phủ tháng 12 năm 2018; - Bộ Thơng tin Truyền thông tập trung phát triển hạ tầng băng rộng, 5G, tháo gỡ khó khăn giá cả, băng tầng kinh phí đầu tư CNTT cho địa phương Đẩy mạnh xây dựng sở liệu dùng chung Quốc gia Hướng dẫn Bộ, ngành địa phương nước ứng dụng CNTT vào quản lý nhà nước, phát triển Chính phủ điện tử hướng đến thành phố thông minh 71 KẾT LUẬN Với mục tiêu Cơng nghệ thơng tin nhiệm vụ trị, mũi nhọn trọng tâm để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành phố cần có chế, sách tháo gỡ thúc đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào tất mặt lĩnh vực đời sống Đây mục tiêu đồng thời động lực thúc đẩy vươn lên mạnh mẽ Thành phố năm tới Kinh nghiệm phát triển 20 năm qua, kể từ thành phố trực thuộc Trung ương, tăng trưởng phát triển vượt bậc kinh tế-xã hội, đặc biệt tiến không ngừng ứng dụng phát triển CNTT, tảng vững để thành phố tiếp tục phát huy nội lực, khai thác có hiệu ngoại lực, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng quyền điện tử, xây dựng mơ hình thành phố thơng minh Xây dựng triển khai quyền điện tử, thành phố thơng minh Đà Nẵng kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội dựa tảng phát triển CNTT-TT đại quy mơ tồn thành phố Đó mục tiêu Do nỗ lực chuẩn bị từ trước, thành phố Đà Nẵng hội đủ điều kiện cần đủ hạ tầng CNTT-TT, khung sách, nguồn nhân lực nguồn lực khác cho việc khởi động tiến trình phát triển mức cao hơn, hồn thiện hơn: Xây dựng mơ hình thành phố thông minh Ngày nay, giới, thước đo mức độ văn minh, phát triển thành phố mức độ điện tử hóa thành phố hay mức độ ứng dụng CNTT-TT hoạt động kinh tế-xã hội thành phố Với nhiều năm liên tục Đà Nẵng đứng đầu bảng đánh giá số sẵn sàng ứng dụng CNTT- TT (ICT index) Việt Nam vị trí giúp quảng bá hình ảnh Đà Nẵng thành phố tiên tiến Việt Nam, tạo nên sức hút mạnh nhà đầu tư nước quốc tế Khi xây dựng thành cơng quyền điện tử, việc xây dựng thành phố có tảng để phát triển hình thành hơn, tạo sức hút lớn Như vậy, với tâm lãnh đạo thành phố, thống ý chí phát triển Sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, xã, phường, đồng thuận người dân doanh nghiệp, hỗ trợ giúp đỡ bộ, ngành Trung ương 72 Chính phủ, định Đà Nẵng xây dựng thành công thành phố thông minh tương lai không xa 73 ... thống hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng; hệ thống ứng dụng; sách lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Đà Nẵng Việc đưa vào sử dụng Hệ thống... đề lý luận thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng quyền điện tử, hướng đến thành phố thông minh Chương 2: Đánh giá thực trạng việc thực sách ứng dụng công nghệ thông tin Đà Nẵng việc... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TUÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành : CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số : 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

Ngày đăng: 23/11/2018, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w