Đàm thoại “Trong thực tế các bạn đã làm quen với chương tình nào trên máy tính giúp có thể tính toán?” Giáo viên nhận xét và liệt kê một số chương trình bảng tính đã có từ trước tới nay.
Trang 1- Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.
- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việcExcel
2 Kỹ năng:
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính
3 Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, tập trung cao độ
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :1 Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.
Giảng giải qua các ví dụ thực tế: sổ
đầu bài, số điểm cá nhân…
? Dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về
bài mẫu “Bảng điểm lớp 7A” (cấu
trúc của bảng tính), đàm thoại nêu
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát, lắng nghe, tưduy và trả lời theo ý hiểu
1 Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.
- Các thông tin được biểu diễndưới dạng bảng để tiện theodõi, so sánh, sắp xếp, tính toán
Bài 1 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
Trang 2vấn đề: “bảng tính này giúp ta
những gì?”
Tổng hợp các ý kiến
VD1: Bảng điểm lớp 7A
? Dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về
bài mẫu “Bảng theo dõi kết quả học
(cấu trúc của bảng tính kèm theo
biểu đồ minh hoạ), đàm thoại nêu
+ Nhập dữ liệu
+ Thực hiện các tính toán
+ Sử dụng dữ liệu có sẵn đểtạo biểu đồ minh họa trựcquan, cô đọng
- Một số chương trình bảngtính:
+ Quatro Pro + Lotus
Hoạt động 2: tìm hiểu chương trình bảng tính
? Đàm thoại “Trong thực tế các bạn
đã làm quen với chương tình nào
trên máy tính giúp có thể tính
toán?”
Giáo viên nhận xét và liệt kê một số
chương trình bảng tính đã có từ
trước tới nay
? Đàm thoại gợi nhớ: “Trong phần
cấu tạo của từng kiểu dữ liệu
- Lắng nghe câu hỏi, tưduy, nhớ lại trong kinhnghiệm của mình và trả lờicâu hỏi
Trang 3- Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính
- Xem trước phần 3, 4 Nêu các thành phần của màn hình làm việc bảng tính Excel
- Định nghĩa trang tính, các hàng, các cột, địa chỉ ô, khối ô Nêu cách nhập và sữa dữ liệu
- Di chuyển trên trang tính có mấy cách? Đó là những cách nào Điều kiện gõ chữ Việc trên trang tính
IV Rút kinh nghiệm bổ sung:
Trang 4- Hiểu được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính
- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc
Học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Giáo án lý thuyết, SGK.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: ?1: Chương trình bảng tính là gì? Lấy một số ví dụ về bảng mà chúng ta
thường hay sử dụng
?2: Em hãy nêu các đặc trưng cơ bản của CTBT Excel?
2 Bài mới
Hoạt động 1: Màn hình làm việc của CTBT
? Đàm thoại gợi nhớ
kiến thức vừa học nêu
trên, gọi học sinh nhắc
lại một số thành phần cơ
bản của CTBT
Màn hình làm việc của CTBT Excel gồm:
- Thanh tiêu đề (Title bar)
- Thanh bảng chọn (Menu bar)Bảng chọn Data: Dùng để xử lý dữ liệu
Bài 1 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)
Trang 5? Gợi ý cho học sinh tự
nêu khái niệm về dòng
cột qua việc quan sát
trực tiếp màn hình làm
việc của Excel
+ Khái quát lại
+ Giảng giải, lấy ví dụ
trực tiếp trên máy tính.
- Quan sát trên máy chiếu,nhận biết các thành phần
cơ bản của CTBT Excel,ghi chép
- Quan sát, tư duy, đưa rakhái niệm về dòng, cột, ô
- Thanh công cụ chuẩn (Standard)
- Thanh công cụ định dạng (Formatting)
- Ô chứa địa chỉ (Hộp tên)
- Thanh công thức (Formular): dùng đểnhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong
Giảng giải, lấy ví dụ
trực tiếp trên máy tính
- Chỉnh sửa dữ liệu
Giảng giải, lấy ví dụ
trực tiếp trên máy tính
- Di chuyển trong bảng
tính
Giảng giải, lấy ví dụ
trực tiếp trên máy tính
- Gõ chữ tiếng việt trên
Khái quát lại
- Quan sát, lắng nghe, ghichép
- Quan sát, lắng nghe, ghichép
- Quan sát, lắng nghe, ghichép
- Nhớ lại kiến thức cũ vàtrả lời câu hỏi
- C3: Chọn ô cần chỉnh sửa, rồi nhấn phímF2
c Di chuyển trong bảng tính
+ Tab: Tới ô kế tiếp
+ Shift + tab: Về ô trước đó
+ Các phím mũi tên
d Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính.
- Sử dụng chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt:
Vietkey, ABC
- Các cách gõ phổ biến hiện nay:
+ TELEX + VNI
3 Củng cố - luyện tập:
- Một số tác dụng của bảng
Trang 6- Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính.
- Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính
4 Hướng dẫn bài về nhà:
a Bài vừa học:
- Học thuộc bài ghi trong vở
- Làm bài tập 4, 5 trong SGK/9
b Bài sắp học: “Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel”.
- Xem trước nội dung bài thực hành
- Nêu cách khởi động Excel
- Nêu cách lưu và thoát khỏi Excel
V Rút kinh nghiệm bổ sung:
Trang 7- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel.
- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu
2 Kỹ năng:
- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính
- Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản.
3 Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Giáo án thực hành, máy chiếu, máy tính, phòng máy tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kết hợp trong giờ thực hành.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
Trang 8“Cách khởi động Word,
một têp, lưu tệp, thoát
khỏi trong Word?”
- Nhắc lại
- Trình diễn mẫu trực
tiếp trên máy tính, hướng
dẫn các bước làm cụ thể
- Phân công theo nhóm
- Nhớ lại, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Quan sát, ghi nhớ cácbước cụ thể
- Ghi bài
- Ngồi vị trí các máytheo các nhóm
Program/Microsoft Office/ Microsoft Office Excel
- Cách 2: Nháy đúp chuột lên biểu tượng
Microsoft Office Excel trên
- Mở trang tính và quan sát hàng, cột, ôtrong trang tính
- Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu
- Di chuyển trong trang tính bằng chuột vàbàn phím, quan sát sự thay đổi các nút têncột và tên hàng
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
- Vệ sinh phòng máytheo sự hướng dẫn củagiáo viên
- Đánh giá kết quả buổi thực hành
- Vệ sinh phòng máy
4 Củng cố - luyện tập:
- GV quan sát, nhắc nhở kiểm tra HS làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp
* Câu 1: Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho một ô thì sử dụng phím gì? Đáp án: Phím Enter.
* Câu 2: Để sửa chữa nội dung thì có mấy cách tiến hành? Đó là những cách nào?
Đáp án: - Có 2 cách: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa Nháy vào ô cần sửa và nhấn phím F2.
5 Hướng dẫn bài về nhà:
a Bài vừa học: Nắm cách nhập và sửa dữ liệu trong ô tính Thực hành ở nhà (nếu có điều
kiện)
- Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
b Bài sắp học: Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Trang 9- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel.
- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu
2 Kỹ năng:
- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính
- Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản.
3 Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Giáo án thực hành, máy chiếu, máy tính, phòng máy tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kết hợp trong giờ thực hành.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu
- Nhắc lại kiến thức, yêu - Chú ý lắng nghe, nhớ 1 Bài tập 2:- Nhập dữ liệu tùy ý vào ô tính
Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (TT)
Trang 10cầu học sinh thực hiện
ngay thao tác trên máy
- Nghiêm túc thực hànhtheo sự hướng dẫn củagiáo viên
nội dung mới
- Thoát khỏi Excel
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
- Vệ sinh phòng máytheo sự hướng dẫn củagiáo viên
- Đánh giá kết quả buổi thực hành
- Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
b Bài sắp học: “Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính”.
- Trang tính đang được kích hoạt là trang tính như thế nào? Muốn kích hoạt trang tính em
cần làm gì?
- Hãy kể tên các thành phần chính trên trang tính
IV RÚT KINH NGHIẸM BỔ SUNG:
NGÀY SOẠN: 16 – 9 – 2018
Trang 11THỨ NGÀY DẠY TIẾT LỚP TÊN HỌC SINH VẮNG GHI CHÚ
- Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính
- Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính
2 Kỹ năng: Biết và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính, các thành phần chính
trên một trang bảng tính
3 Thái độ: Có thái độ động cơ học tập đúng đắn, nghiêm túc.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, SGK.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
1? Em hãy nêu một số thành phần cơ bản trong màn hình làm việc của CTBT?
?2 Em hãy cho biết một vài cách để chỉnh sửa dữ liệu trên trang tính?
* Đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã được thực hành và làm quen với CTBT vậy CTBT có
những thành phần nào chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài học hôm nay
1 Bảng tính:
- Một bảng tính gồm nhiều trang tính(sheet)
- Khi mở một bảng tính mới thường chỉ
Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU
TRÊN TRANG TÍNH
Trang 12học sinh.
- Đàm thoại nêu vấn đề:
“Qua quan sát hình vẽ, cho
biết trang tính nào đang
được lựa chọn và có đặc
điểm gì khác so với các
trang tính khác?”
- Nhận xét và khái quát
biệt và trả lời câu hỏi
- Quan sát, lắng nghe câuhỏi, trả lời câu hỏi
+ Có tên chữ đậm
+ Nhãn trang màu trắng + Cho phép nhập dữ liệu
Để kích hoạt một trang tính, ta cầnnháy chuột vào nhãn trang tương ứng
Hoạt động 2 Các thành phần chính trên trang tính
- Đàm thoại gợi nhớ: “Bài
trước đã học về cấu tạo cơ
bản của trang tính gồm
những bộ phận nào?”
- Nhận xét
- Giới thiệu, giảng giải trực
tiếp trên máy tính và máy
chiếu
- Lắng nghe câu hỏi, tưduy, nhớ lại và trả lời câuhỏi
- Lắng nghe, quan sát,ghi nhớ và ghi chép
2 Các thành phần chính trên trang tính.
- Hộp tên: Hiển thị, chỉnh sửa và lựachọn vị trí ô tính
- Thanh công thức: Dùng để nhập, hiểnthị dữ liệu hoặc công thức của ô tínhđang được chọn
4 Củng cố - luyện tập: Nhắc lại nhanh các thành phần chính trên trang tính.
*Bài 1: Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường có máy trang tính:
*Bài 2: Ngoài các thành phần cột, hàng và ô tính, trang tính còn có:
5 Hướng dẫn bài về nhà: (2 phút)
a Bài vừa học:
- Học thuộc bài ghi trong vở
- Làm bài tập 1, 2 trong SGK/18
b Bài sắp học: “Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (tt)”.
- Xem trước nội dung bài thực hành
IV RÚT KINH NGHI M B SUNG: ỆM BỔ SUNG: Ổ SUNG:
NGÀY SOẠN: 18 – 9 – 2018
Trang 13THỨ NGÀY DẠY TIẾT LỚP TÊN HỌC SINH VẮNG GHI CHÚ
- Biết được khái niệm bảng tính, trang tính
- Biết được các thành phần chính trên một trang tính
2 Kỹ năng:Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
- Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính
- Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính
- Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính
3 Thái độ: học tập nghiêm túc, đúng đắn.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Giáo án lý thuyết, sách giáo khoa
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
?1 Em hãy nêu các thành phần chính trên trang tính?
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động
- Giảng giải, đàm thoại gợi
nhớ kiến thức vừa nêu về tác
dụng của hộp tên và thanh
Trang 14+ C1: Nhấn giữ và kéo thả chuột từ ô
góc trên bên trái đến ô góc dưới bênphải
+ C2: Nhấn tổ hợp phím Shift và phím mũi tên
+ C3: Sử dụng hộp tên
- Chọn nhiều khối ô:
Sử dụng phím Ctrl và dùng chuột chọn
các khối khác nhau
Hoạt động 2: Dữ liệu trên bảng tính
- Đàm thoại gợi nhớ về kiểu dữ
liệu cơ bản trong CTBT
- Nhận xét và bổ sung thêm
các đặc điểm cơ bản của kiều
số, giảng giải, lấy ví dụ, phân
tích ví dụ trực tiếp trên máy
- Dữ liệu được căn lề phải
- Dấu (.): phân cách phần thập phân
- Dấu (,): Phân cách hàng nghìn vàhàng trăm, …
- Dữ liệu nhập vào bắt đầu bởi dấu “=”
- Kiểu dữ liệu của công thức tuỳ thuộcvào dữ liệu gốc nhập vào sau dấu bằng
4 Củng cố - luyện tập:
- Nhắc lại nhanh cách chọn các đối tượng trên trang tính
- Cho học sinh nêu lại các kiểu dữ liệu trên bảng tính
5 Hướng dẫn bài tập về nhà:
a Bài vừa học:
- Học thuộc bài ghi trong vở
- Làm bài tập 3, 4 trong SGK/18
b Bài sắp học: “Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính”
Xem trước nội dung bài thực hành
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
NGÀY SOẠN: 21 – 9 – 2018
Trang 15THỨ NGÀY DẠY TIẾT LỚP TÊN HỌC SINH VẮNG GHI CHÚ
- Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính
- Mở và lưu bảng tính trên máy tính
- Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính
2 Kỹ năng: Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
- Mở và lưu trữ trang tính
- Xác định đâu là bảng tính - trang tính
3 Thái độ: Thực hành nghiêm túc.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
?1 Hãy nêu cách chọn các đối tượng trong chương trình bảng tính?
?2 Có những kiểu dữ liệu nào được sử dụng trong CTBT?
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 Hướng dẫn mở đầu
- Hướng dẫn bài thực
hành:
Giáo viên giới thiệu các
kiến thức liên quan
Giáo viên đàm thoại gợi
Bài thực hành 2.
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
Trang 16+ Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau trongtrang tính
- Làm mẫu:
Giáo viên trình diễn mẫu trực tiếp trên máy tính, hướng dẫn các bước làm cụ thể.
Mở bảng tính “bảng điểm lớp em” và nhập dữliệu cho bảng
Hoạt động 2 Hướng dẫn thường xuyên
- Giáo viên phân công
- Làm việc theo sựhướng dẫn và nhắcnhỡ của giáo viên
1 Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.
- Khởi động Excel, nhận biết các thành phầntrên trang tính: ô, hàng, cột, hộp tên, thanh côngthức,
- Quan sát sự thay đổi trong ô Hộp tên khi kíchhoạt các ô khác nhau
- Nhập dữ liệu tùy ý vào các ô khác nhau vàquan sát sự thay đổi nội dung trên thanh côngthức
- Nhập dữ liệu = 5+7 vào một ô tính và nhấnEnter để kết thúc Chọn lại ô đó và so sánh nộidung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức?
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc
- Tổng hợp, đánh giá kết
quả tiết TH
- Nhắc nhở học sinh thực
hiện thao tác chưa tốt,
chưa nghiêm túc; tuyên
dương học sinh có tinh
thần học tập
- Hướng dẫn học sinh vệ
sinh phòng máy
- Lắng nghe và rútkinh nghiệm trongtiết thực hành
- Nghiêm túc vệ sinhphòng máy
- Đánh giá kết quả buổi thực hành
- Nắm các cách mở một bảng tính mới, bảng tính đã có trên máy tính
- Nắm cách lưu bảng tính với một tên khác
- Thực hành ở nhà (nếu có điều kiện)
b Bài sắp học: Bài thực hành 2 LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN
TRANG TÍNH (TT)
- Đọc và xem nội dung.Hoàn thành bài tập
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 17- Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính.
- Mở và lưu bảng tính trên máy tính
- Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính
2 Kỹ năng: Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
- Mở và lưu trữ trang tính
- Xác định đâu là bảng tính - trang tính
3 Thái độ: Thực hành nghiêm túc.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
- Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 B i m i: ài mới: ới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 Hướng dẫn mở đầu
+ Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau trong
Bài thực hành 2.
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (TT)
Trang 18Hoạt động 2 Hướng dẫn thường xuyên
- Giáo viên phân
công học sinh theo
- Làm việc theo sựhướng dẫn và nhắcnhỡ của giáo viên
2 Bài tập 2: Chọn các đối trượng trên trang tính.
- Thực hiện thao tác chọn 1 ô, 1 hàng, 1 cột, 1khối và quan sát sự thay đổi nội dung của Hộptên trong quá trình chọn
- Thực hiện thao tác chọn cả ba cột A, B và C
Thực hiện và cho nhận xét?
- Chọn các đối tượng trên trang tính không liền
kề nhau (Nhấn phím Ctrl và chọn Thực hiệnthao tác và cho nhận xét?
- Nháy chuột vào Hộp tên và nhập các dãy sau:
4 Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính
- Nhập tiếp tục dữ liệu vào bảng tính “Bảng điểmlớp em” tương tự như hình 21 trang 21 SGK và
lưu lại với tên khác Sổ theo dõi thể lực”.
- Nghiêm túc vệ sinhphòng máy
- Đánh giá kết quả buổi thực hành
Trang 19- Nắm cách lưu bảng tính với một tên khác.
- Nắm các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính, chọn nhiều đối tượng
- Thực hành ở nhà (nếu có điều kiện)
b Bài sắp học: Bài 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG
Trang 20- Biết cách nhập công thức cho các ô tính.
- Thực hiện tính toán một cách nhanh chóng, thuận lợi
2 Kỹ năng: Học xong bài này, học sinh có khả năng sau:
- Áp dụng để thực hiện một số phép tính toán đơn giản
3 Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Ga lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:.
Bài 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
Trang 213 Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: Bảng tính điện tử nhằm mục đích giúp chúng ta tính toán dữ liệu
trên trang tính một cách đơn giản, nhanh chóng và chính xác
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Sử dụng công thức để tính toán
- Giảng giải, phân
- Trong bảng tính thường tính toán các công thức
Ký hiệu các phép toán trong công thức:
- Trình tự tính toán: Cũng tương tự như với cácphép toán số học thông thường; ưu tiên phép toántrong cặp ngoặc đơn “( )”, phép nâng lũy thừa,phép nhân, phép chia, cuối cùng là phép cộng vàphép trừ
- Lắng nghe, ghi chép
- Quan sát trực tiếptrên sách và trả lời
- Lắng nghe, ghi chépbài
- B3: Gõ nội dung của công thức
- B4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột sang ô khác đểthực hiện tính toán
* Chú ý:
? Khi chọn một ô không chứa công thức và chọn một ô có công thức, quan sát ô được chọn và thanh công thức có gì khác?
- Chọn ô tính không chứa công thức, quan sát sẽthấy nội dung trên thanh công thức và ô tính làgiống nhau
- Chọn ô chứa công thức, công thức hiển thị trênthanh công thức còn ô sẽ chứa kết quả tính toáncủa công thức
4 Củng cố bài học: Hệ thống lại kiến thức:
- Địa chỉ ô Cách nhập và thực hiện tính toán trên ô tính
- Nêu lại các bước nhập công thức
- Phân biệt dữ liệu công thức và dữ liệu cố định
5 Hướng dẫn tự học:
a Bài vừa học:
Trang 22- Học thuộc bài ghi trong vở.
- Làm bài tập 1, 2 trong SGK/24
b Bài sắp học: “Thực hiện tính toán trên trang tính (tt)”.
- Đọc nội dung phần 3 trong SGK/23, 24
- Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 23- Biết cách nhập công thức cho các ô tính.
- Thực hiện tính toán một cách nhanh chóng, thuận lợi
2 Kỹ năng:
Áp dụng để thực hiện một số phép tính toán đơn giản
3 Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc, biết cách làm việc theo tác phong công nghiệp
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Giáo án lý thuyết, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
1? Em hãy nêu các phép toán cơ bản sử dụng trong Excel?
2? Em hãy nêu các bước nhập công thức vào ô tính?
3 Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: Bảng tính ĐT nhằm mục đích tính toán dữ liệu một cách đơn giản,
nhanh chóng và chính xác
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức
3 Sử dụng địa chỉ trong công thức.
Bài 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt)
Trang 24- Đàm thoại gợi nhớ: “địa
- Đưa ra câu hỏi để học
sinh thấy được lợi ích của
việc sử dụng địa chỉ của ô
trong tính toán dữ liệu
- Lắng nghe, tư duy, vàtrả lời câu hỏi
- Lắng nghe, quan sát vàghi chép
- Địa chỉ ô tính là cặp tên cột và tên hàng
- Các công thức tính toán với dữ liệu cótrong ô, dữ liệu đó có thể được thay bởi địachỉ của ô chứa dữ liệu trong công thức tínhtoán
- VD: Tại ô A1 nhập giá trị 12
B1 nhập giá trị 10
Để tính trung bình cộng của 2 ô A1 và B1tại ô C1 ta nhập công thức theo hai cáchsau:
+ C1: Nhập bình thường =(12+10)/2 + C2: Nhập địa chỉ và ô tính:
C1 = (A1+ B1)/2
- Ưu và nhược điểm của 2 cách:
+ C1: Khi có sự thay đổi dữ liệu, kết quảkhông tự động tính toán lại mà mình phảisửa trực tiếp vào công thức
+ C2: Khi có sự thay đổi dữ liệu ở các ôA1, B1 kết quả được tự động cập nhật,không phải tính toán lại
- Phân loại địa chỉ:
+ Địa chỉ tương đối: Thay đổi khi copycông thức
VD: A1, B4 + Địa chỉ tuyệt đối: Không thay đổi khicopy công thức
VD: $A$1, $B$4
4 Củng cố bài học:
- Địa chỉ ô tính
- Cách nhập và thực hiện tính toán trên ô tính
* Bài tập: Nhập vào bảng tính ô A1 giá trị 15, ô B2 giá trị 20 Thực hiện nhập công thức
=(15+20)/2 vào ô C3, nhập công thức =(A1+B2)/2 vào ô C4 Nhận xét hai kết quả Sau đó đổi giá
trị ô A1 bằng 12 So sánh kết quả hai ô C3 và C4 Giải thích tại sao
Đáp án:
- Lúc đầu: kết quả hai ô C3 và C4 bằng nhau (17.5)
- Lúc sau: kết quả ô C4 thay đổi là 16, còn ô C3 giữ nguyên
Giải thích: Vì ô C4 sử dụng công thức chứa địa chỉ nên nội dung thay đổi theo ô trong công
b Bài sắp học: “Bài thực hành 3: Bảng điểm của em”.
- Đọc nội dung bài thực hành
- Bài 1 và bài 2
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 25- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
- Áp dụng các phép toán số học cơ bản vào tính toán
2 Kỹ năng: Học xong bài này, học sinh có khả năng sau:
- Rèn tính cẩn thận và tư duy tính toán
- Nhập được công thức và tính toán đúng giá trị trong công thức
- Áp dụng các phép toán số học cơ bản vào tính toán
3 Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ thực hành
- Đảm bảo đúng thời gian quy định cho bài thực hành
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Giáo án thực hành, tài liệu tham khảo, máy chiếu, phòng máy vi tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: Trong khi thực hành
Bài thực hành 3 BẢNG ĐIỂM CỦA EM
Trang 263 B i m i: ài mới: ới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu
- Nhắc lại: Thao tác khởi
động một tệp đã tồn tại,
lưu tệp với một tên khác
trong Excel?
- Trình diễn mẫu trực tiếp
trên máy tính, hướng dẫn
các bước làm cụ thể
- Lắng nghe
- Quan sát, ghi nhớ cácbước cụ thể
+ Các kiểu dữ liệu trong bảng tính
+ Một số phép toán cơ bản
- Làm mẫu:
+ Thực hiện một số phép toán sốhọc đơn giản
+ Tính điểm trung bình môn cánhân
Hoạt động 2 Hướng dẫn thường xuyên (25 phút)
- Phân công theo nhóm
- Giao bài tập trong sách
- Tập trung làm bài dưới
sự hướng dẫn của giáoviên
- Chú ý lắng nghe
- Tập trung làm bài dưới
sự hướng dẫn của giáoviên
- Tập trung lắng nghe vàtrả lời câu hỏi của giáoviên
- Thực hành trên máytính
1 Hướng dẫn thường xuyên.
- Làm bài tập thực hành trên máy + Bài tập 3 SGK 26
+ Số tiền trong sổ từ tháng 2 đến tháng 12 được tính bằng:
E4=E3*$B$3+E3 E5=E4*$B$3+E4 E6=E5*$B$3+E5 E7=E6*$B$3+E6
Trang 27E8=E7*$B$3+E7 E9=E8*$B$3+E8 E10=E9*$B$3+E9 E11=E10*$B$3+E10 E12=E11*$B$3+E11 E13=E12*$B$3+E12 E14=E13*$B$3+E13
d, Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức
- Làm bài tập thực hành trên máy + Bài tập 4 SGK 27
- Tạo bảng điểm cá nhân theo mẫu
+ Tính Điểm tổng kết là trung bìnhcộng các điểm kiểm tra có nhân hệ
số Với:
15’ hệ số 1
1 tiết hệ số 2
KT học kỳ hệ số 3+ Công thức tính:
hiện thao tác chưa tốt,
chưa nghiêm túc; tuyên
dương học sinh có tinh
thần học tập
- Hướng dẫn học sinh vệ
sinh phòng máy
- Lắng nghe và rút kinhnghiệm trong tiết thựchành
- Nghiêm túc vệ sinhphòng máy
- Đánh giá kết quả buổi thực hành
- Vệ sinh phòng máy
4 Củng cố - luyện tập:
- Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp
- Cách nhập công thức tính toán vào ô tính
5 Hướng dẫn bài về nhà:
a Bài vừa học:
- Ôn lại kiến thức lý thuyết và bài thực hành
- Xem trước nội dung bài tập 3 và 4 SGK trang 26, 27
- Nắm cách nhập và sử dụng công thức trên trang tính Thực hành ở nhà (nếu có điều kiện)
- Chuẩn bị trước nội dung bài 4
- Đọc và xem trước bài tập 3, 4 trong SGK/26, 27
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 28I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Thấy được lợi ích của việc sử dụng hàm trong tính toán.
2 Kỹ năng: Biết cách nhập hàm để tính toán.
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong lựa chọn, xác định địa chỉ ô trong tính toán.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy vi tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
1? Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán?
2? Một địa chỉ ô tính không thay đổi trong quá trình thực hiện tính toán thì địa chỉ đó được gọi là gì? Cách lấy địa chỉ đó như thế nào?
3 Bài mới:
Đặt vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã biết cách tính toán với công thức trên trang tính Có
những công thức đơn giản nhưng có những công thức phức tạp Việc lập các công thức phức tạp và
nhập vào ô tính không phải dễ dàng
Có một công cụ trong các chương trình bảng tính giúp giải quyết khó khăn trên đó là hàm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính
- Dùng bảng tính có sẵn và gọi HS trả
lời câu hỏi:
bảng tính:
Bài 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Trang 29- Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Giáo viên đưa kết quả dựa trên bảng
tính sau:
Cũng bảng tính đó giáo viên đưa ra
- Cách sử dụng hàmngắn gọn và nhanhchóng hơn
+ Hàm là công thức được địnhnghĩa từ trước Hàm được sửdụng để thực hiện tính toán theocông thức với các giá trị dữ liệu
cụ thể
+ Sử dụng hàm có sẵn trongchương trình bảng tính sẽ giúpviệc tính toán dễ dàng hơn vànhanh chóng hơn
+ Trong hàm địa chỉ ô cũng được
+ Chọn ô cần nhập + Gõ dấu “=”
+ Gõ hàm đúng cúpháp và nhấn Enter
- Lắng nghe và quansát
- Học thuộc bài ghi trong vở
- Ôn lại khái niệm và cách nhập hàm trong CTBT
b Bài sắp học: “Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (tt)”.
- Xem trước nội dung phần 3 SGK/29, 30 Xem trước bài tập 3 SGK/31
- Nêu chức năng và cú pháp của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, xác ddingj giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 30- Hiểu việc sử dụng một số hàm cơ bản trong Excel.
- Biết được một số hàm thông dụng
2 Kỹ năng: Viết đúng quy cách nhập, cú pháp các hàm tính toán cơ bản.
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
1? Em hãy cho biết việc sử dụng hàm trong chương trình bảng tính có ưu điểm như thế nào?
2? Em hãy cho biết cách nhập hàm?
- Lên bảng làm ví dụtheo hướng dẫn của
3 Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a, Hàm tính tổng:
- Cú pháp: =SUM(a, b, c, )
* Các biến a, b, c, thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,); có thể là giá trị số, địa chỉ
Bài 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
Trang 31ô tính hay khối ô tính Số lượng các biến là không hạn chế.
- Sử dụng bài mẫu soạn trước,
dùng máy chiếu, làm trực tiếp trên
máy tính, giảng giải cho học sinh
+ Có thể tính: = (8+
9+ 7+ )/11 + Có thể tính: = (C3+
D3+ D4+ ….)/11
- Sử dụng hàmAVERAGE để tínhđiểm trung bình
= AVERAGE(C3:F3)
- Lên bảng làm ví dụ theo yêu cầu của GV
b, Hàm tính trung bình cộng:
- Cú pháp:
=AVERAGE(a, b, c )
* Các biến a, b, c, thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,); có thể là giá trị số, địa chỉ
ô tính hay khối ô tính Số lượng các biến là không hạn chế.
- Lên bảng làm ví dụ theo yêu cầu của GV
c, Hàm xác định giá trị lớn nhất:
- Cú pháp: =MAX(a, b, c, )
* Các biến a, b, c, thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,); có thể là giá trị số, địa chỉ
ô tính hay khối ô tính Số lượng các biến là không hạn chế.
- Lên bảng làm ví dụ theo yêu cầu của GV
d, Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
- Cú pháp: =MIN(a, b, c, )
* Các biến a, b, c, thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,); có thể là giá trị số, địa chỉ
ô tính hay khối ô tính Số lượng các biến là không hạn chế.
4 Củng cố - luyện tập: Gọi học sinh lên nhắc lại hàm tính tổng cộng, hàm tính trung bình
cộng, hàm xác định giá trị lớn nhất và hàm xác định giá trị nhỏ nhất
5 Hướng dẫn bài về nhà:
a Bài vừa học:
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 31.
b Bài sắp học: Bài thực hành 4 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
- Nêu chức năng và cú pháp của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, xác ddingj giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
- Xem trước bài tập 3 SGK/31
Trang 32IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
- Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
2 Kỹ năng: Áp dụng linh hoạt các hàm cơ bản.
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm bài.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài thực hành.
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Mục đích - yêu cầu
- Giới thiệu mục đích, yêu
cầu bài thực hành
- Kiến thức liên quan:
Gợi nhớ cho học sinh các
- Chú ý lắng nghe
- Nhớ lại kiến thức cũ, trảlời các câu hỏi giáo viên
+ Cách khởi động chương trìnhExcel
+ Cách nhập dữ liệu
+ Các phép toán cơ bản
Bài thực hành 4 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
Trang 33kiến thức đã học: đưa ra + Cú pháp một số hàm cở bản.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
điểm trung bình cộng theo
yêu cầu của bài toán
- Gợi nhớ cho HS kiến
- Ngồi thực hành theonhóm được phân chia
- Học sinh nhận bài tập,đọc đề bài đưa ra các câuhỏi (nếu cần)
- Làm bài tập theo hướngdẫn của giáo viên
- Nhớ lại cú pháp hàmtính trung bình cộng
- Tiến hành thực hành trênmáy tính
- Mở một tệp tin đã đượclưu sẵn trên đĩa
- Thao tác theo yêu cầucủa bài tập
- Lưu tệp tin
- Dùng hàm AVERAGE
để tính lại điểm trung bìnhcộng theo yêu cầu của bàitoán
- Nhớ lại cú pháp hàmMAX và MIN
- Mở bảng tính mới và nhập vào bảngtính bảng điểm của lớp em theo mẫusau:
- Sử dụng công thức để tính điểm trung
bình từng bạn trong cột Điểm trung bình.
- Tính điểm trung bình cả lớp và ghi
vào ô dưới cùng của cột Điểm trung bình.
- Lưu bảng tính với tên: Bảng điểm của lớp em.
b, Bài tập 2:
- Mở bảng tính “Sổ theo dõi thể lực”
đã lưu ở Bài thực hành 2 Tính chiềucao trung bình và cân nặng trung bìnhcủa các bạn trong lớp
- Lưu bảng tính với tên cũ
c, Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN
- Sử dụng hàm AVERAGE để tính lại
điểm trung bình từng bạn trong cột
Điểm trung bình và tính lại điểm trung
bình cả lớp và ghi vào ô dưới cùng của
cột Điểm trung bình So sánh kết quả,
thời gian thực hiện với cách tính bằngcông thức?
- Sử dụng hàm AVERAGE để tính
điểm trung bình từng môn học của cả
lớp trong hàng Điểm trung bình môn
Trang 34- Lập bảng tính như hình sau:
- Sử dụng hàm thích hợp để tính tổnggiá trị sản suất của từng năm
- Sử dụng hàm thích hợp để tính giá trịsản xuất trung bình trong sáu năm theotừng ngành sản xuất
- Lưu bảng tính với tên Giá trị sản xuất.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc
- Tổng hợp, đánh giá kết
quả buổi thực hành
- Nhắc nhở HS thực hiện
thao tác chưa tốt, chưa
nghiêm túc; tuyên dương
HS có tinh thần học tập
- Hướng dẫn học sinh vệ
- Lắng nghe và rút kinhnghiệm trong tiết thựchành
- Nghiêm túc vệ sinh
- Đánh giá kết quả buổi thực hành
- Vệ sinh phòng máy
Trang 35sinh phòng máy phòng máy.
4 Củng cố - luyện tập:
- Kiểm tra, đánh giá các nhóm học sinh thực hiện
- Chấm một số bài tập hoàn thành tốt và đưa lên làm mẫu
5 Hướng dẫn bài về nhà:
a Bài vừa học:
- Xem lại nội dung bài thực hành
- Thực hành ở nhà (nếu có điều kiện)
b Bài sắp học: “Bài tập”.
- Xem lại kiến thức các bài đã học từ đầu năm tới giờ
- Chuẩn bị nội dung bài học từ bài 1 đến bài 4 để ôn tập kiểm tra 1 tiết lý thuyết
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 36I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4.
2 Kỹ năng: Nhớ lại các thao tác cơ bản trên trang tính
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm việc với chương trình bảng tính.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: Giáo án ôn tập, máy chiếu, máy tính.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
?1 Khái niệm về hàm và cách nhập hàm trong ô tính? Cho ví dụ?
?2 Nêu cấu trúc hàm tính tổng, tính trung bình, giải thích cú pháp Cho ví dụ?
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Một số khái niệm cơ bản về trang tính?
- Đàm thoại gợi nhớ cùng
học sinh, đưa ra bài tập về
các khái niệm dưới dạng
câu hỏi tự luận và yêu cầu
học sinh trả lời
- Sau mỗi câu trả lời của
học sinh, nhận xét câu trả
lời và giải đáp câu hỏi
- Ghi chép nội dungcâu hỏi vào vở ghi
- Tư duy và suy nghĩtrả lời các câu hỏi giáoviên đặt ra
- Học sinh chú ý lắngnghe và ghi nhớ
1 Câu hỏi ôn tập:
- Câu hỏi 1: Nêu một số ví dụ về bảng có
thực hiện tính toán và cho biết các bảngthực hiện tính toán bằng tay có ưu, nhượcđiểm gì?
- Câu hỏi 2: Em hãy nêu tác dụng của
chương trình bảng tính?
- Câu hỏi 3: Em hãy nêu các đạc trưng cơ
bản của CTBT Excel?
- Câu hỏi 4: Hãy liệt kê một số thành phần
chính trên màn hình làm việc của CTBTExcel?
ÔN TẬP
Trang 37- Câu hỏi 5: Hãy liệt kê các thành phần
chính trên trang tính của CTBT Excel?
- Câu hỏi 6: Các kiểu dữ liệu trên bảng
tính?
- Câu hỏi 7: Tên các trò chơi trong phần
mềm luyện gõ phím nhanh bằng Typingtest
- Câu hỏi 8: Cách nhập công thức và hàm
vào ô tính
- Câu hỏi 9: Ưu điểm khi sử dụng địa chỉ
trong công thức để tính toán
- Câu hỏi 10: Hàm trong chương trình
bảng tính có nghĩa gì? Nêu các hàm tínhtoán cơ bản?
Hoạt động 2: Một số bài tập cơ bản
- Đưa ra bài tập về các
thao tác thực hiện tính
toán trên trang tính và yêu
cầu học sinh trả lời
- Giao bài tập theo nhóm
và yêu cầu các nhóm lên
làm bài trực tiếp trên máy
- Giải đáp thắc mắc của
học sinh trong quá trình
làm bài tập
- Chú ý lắng nghe câuhỏi, tư duy và làm bài
- Các nhóm cử đạidiện lên làm bài trựctiếp trên máy
- Chú ý lắng nghe vàghi nhớ
- Bài tập 1: Tính Điểm tổng cho từng học
- Ôn lại các nội dung ta ôn tập trong tiết học hôm nay
- Nắm lại những nội dung đã học từ đầu năm tới nay
b Bài sắp học: KIỂM TRA 1 TIẾT (LÝ THUYẾT)
- Chuẩn bị nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lý thuyết
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 38I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Đánh giá kiến thức học sinh nhận thức được qua hai chương.
2 Kỹ năng: Tổng kết và cho điểm học sinh
3 Thái độ: Làm bài kiểm tra nghiêm túc.
4 Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Năng lực hợp tác
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra phát tay.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: Không.
3 Bài mới.
- Hình thức kiểm tra: Viết (100 % trắc nghiệm)
- Nội dung kiến thức kiểm tra: Nội dung kiến thức về các thao tác trên bảng tính
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ
Trang 39- Đề kiểm tra có 3 trang.
- Đánh dấu X vào ô thích hợp.Thí sinh không được sử dụng bút xóa
- Có 40 câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu 1: Giả sử trong các ô A1, A2 lần lược chứa các số -6, 10 Em hãy cho biết kết quả của công
thức sau: =AVERAGE(A1,A2,8) là:
Câu 2: Giả sử cần tính tổng các giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2.
Công thức nào sau đây là đúng?
Câu 5: Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là?
A Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi
B Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số
C Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số
D Nhập sai dữ liệu
Câu 6: Để lưu một bảng tính ta chọn nút lệnh:
Câu 7: Trong Excel ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng:
A bên phải ô tính B bên trái ô tính C phía trên ô tính D chính giữa ô tính
Câu 8: Để nhập công thức vào một ô tính Em phải thức hiện bao nhiêu bước?
Câu 9: Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?
C Tính tổng từ ô A5 đến ô A10 D Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô A10
Câu 10:Phép tính lũy thừa trong Excel có kí hiệu là gì?
Câu 11: Hãy chọn câu đúng.
A Mỗi ô có thể có nhiều địa chỉ khác nhau
B Dấu = là dấu cuối cùng cần gõ khi nhập công thức vào ô
C Thanh công thức và ô tính bao giở cũng giống nhau
D Tất cả đều sai
Trang 40Câu 12: Để chỉnh độ rộng của cột vừa khích với dữ liệu đã có trong cột cần thực hiện thao tác nào:
A Nháy chuột trên vạch phân cách cột B Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột
C Nháy chuột trên vạch phân cách dòng D Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13:Thành phần nào trên trang tính sẽ hiển thị địa chỉ của ô tính?
Câu 14: Câu nào sau đây đúng?
A Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí của các hàng với nhau
B Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí của các cột với nhau
C Sắp xếp dữ liệu là chỉ chọn và hiển thị những hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào
đó
D Sắp xếp dữ liệu là chỉ chọn và hiển thị những cột thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào
đó
Câu 15: Chương trình bảng tính có thể có bao nhiêu trang tính?
Câu 16: Để thoát khỏi chương trình bảng tính em nháy vào nút lệnh nào sau đây?
Câu 17: Chương trình bảng tính là phần mềm nào sau đây:
Câu 18:Để lưu kết quả làm việc trên chương trình bảng tính Em nháy vào nút lệnh nào sau đây?
Câu 19: Trong chương trình bảng tính thanh công thức dùng để nhập công thức và hiển thị
A Dữ liệu và công thức trong ô tính B Hiển thị kết quả
Câu 20: Hàm=Average(4,10,16) sẽ cho kết quả là bao nhiêu?
Câu 21: Để chỉnh sửa dữ liệu của một ô ta cần phải:
Câu 22: Trong chương trình bảng tính hộp tên nằm ở góc trên bên trái trang tính, hiện thị
Câu 23: Chương trình bảng tính nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau ta cần nhấn phím
Câu 24: Để định dạng kiểu chữ đậm sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
Câu 25:Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính.
A MicroSoft Word B MicroSoft Excel C MicroSoft Power Point D MicroSoft Access
Câu 26: Chọn câu đúng
A Thanh công thức sử dụng để nhâp dữ liệu; B Thanh công thức sử dụng để hiện thị dữ
liệu;
C Thanh công thức sử dụng để nhập công thức trong ô tính; D Cả ba đều đúng
Câu 27: Chọn câu sai: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp: