1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo vi sinh abcxyz

50 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn : Cô TRẦN THỊ NGỌC YÊN Sinh viên thực : NGUYỄN CÔNG VIÊN Lớp : HC16TP – Nhóm MSSV : 1614085 Năm học 2018 – 2019 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN MỤC LỤC BÀI 1: QUAN SÁT TẾ BÀO VI SINH VẬT BẰNG KÍNH HIỂN VI MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu vi sinh vật 2.2 Giới thiệu kính hiển vi quang học 2.3 Làm tiêu để quan sát CÁCH TIẾN HÀNH KẾT QUẢ NHẬN XÉT ỨNG DỤNG BÀI 2: QUAN SÁT NẤM MEN MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát nấm men 2.2 Phƣơng pháp đếm số tế bào vi sinh vật buồng đếm: CÁCH TIẾN HÀNH 10 3.1 Quan sát nấm men sống chết 10 3.2 Quan sát lƣợng nấm men nảy chồi: 10 ỨNG DỤNG 12 BÀI 3: QUAN SÁT VI KHUẨN 14 SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 14 2.1 Giới thiệu vi khuẩn 14 2.2 Chuẩn bị tiêu cố định vi khuẩn phiến kính: 15 2.3 Phƣơng pháp nhuộm Gram 15 Cách tiến hành 16 3.1 Quan sát vi khuẩn 16 3.2 Nhuộm Gram quan sát 16 ỨNG DỤNG 21 5.1 Streptococus thermophillus 22 5.2 Bacillus subtilis 22 5.3 E.Coli 22 5.4 Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus casein 22 Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN BÀI 4: QUAN SÁT NẤM MỐC 24 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 24 CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 24 KẾT QUẢ, NHẬN XÉT 24 BÀI 5: ĐỊNH LƢỢNG VI SINH VẬT 29 SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 29 2.1 Phƣơng pháp đếm khuẩn lạc 29 2.2 Phƣơng pháp vi lọc 30 2.3 Phƣơng pháp MPN 30 2.4 Phƣơng pháp đếm trực tiếp buồng đếm hồng cầu 30 2.5 Phƣơng pháp đo độ đục 30 2.6 Phƣơng pháp đo hoạt độ trao đổi chất (ATP) 31 2.7 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng khô 31 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 32 ỨNG DỤNG 33 BÀI 6: LÀM MÔI TRƢỜNG GIEO CẤY VI SINH VẬT 34 MỤC ĐÍCH BÀI THÍ NGHIỆM 34 SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 34 2.1 Tiệt trùng bề mặt môi trƣờng làm việc 34 2.2 Môi trƣờng nuôi cấy 34 CÁCH TIẾN HÀNH 34 3.1 Tiệt trùng môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật: 34 3.2 Tiệt trùng dụng cụ thí nghiệm 35 3.3 Chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật 35 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 36 ỨNG DỤNG 36 BÀI 7: GIEO CẤY VÀ PHÂN LẬP VI SINH VẬT 37 MỤC ĐÍCH BÀI THÍ NGHIỆM 37 SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 37 2.1 Nuôi cấy vi sinh vật 37 2.2 Phân lập vi sinh vật 37 2.3 Các phƣơng pháp giữ giống vi sinh vật 38 CÁCH TIẾN HÀNH 39 3.1 Nuôi cấy vi sinh vật 39 Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN 3.2 Phân lập vi sinh vật 41 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 41 4.1 Nuôi cấy vi sinh vật 41 4.2 Phân lập vi sinh vật 42 ỨNG DỤNG 42 BÀI 8: QUAN SÁT KHẢ NĂNG DỊ HÓA CARBOHYDRATE 43 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 43 SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 43 CÁCH TIẾN HÀNH 44 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 45 ỨNG DỤNG 46 BÀI 9: QUAN SÁT KHẢ NĂNG LÊN MEN CÁC LOẠI ĐƢỜNG 47 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 47 SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 47 CÁCH TIẾN HÀNH 47 KẾT QUẢ VÀ NHẪN XÉT 48 ỨNG DỤNG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN MỤC LỤC HÌNH Hình Kính hiển vi quang học Hình Nấm men Hình Nấm sợi Penicillium Hình Quan sát nấm men nảy chồi 10 Hình Quan sát tế bào nấm men sống chết 11 Hình Nấm men nguyên liệu sản xuất viên bổ sung 13 Hình Staphiloccocus aureus 18 Hình Streptococus thermoffillus 18 Hình Bacillus cereus 19 Hình 10 E.Coli 19 Hình 11 E.Coli nhuộm màu 20 Hình 12 Bacillus subtilis 20 Hình 13 Lactic casein 21 Hình 14 Lactobacillus acidophilus 21 Hình 15 Nấm mốc Mocus quan sát kính hiển vi 25 Hình 16 Nấm mốc Rhizopus quan sát kính hiển vi độ phóng đại 10x 25 Hình 17 Nấm mốc Rhizopus quan sát kính hiển vi độ phóng đại 40x 26 Hình 18 Nấm mốc Aspergillus quan sát kính hiển vi độ phóng đại 10x 26 Hình 19 Nấm mốc Aspergillus quan sát kính hiển vi độ phóng đại 40x 27 Hình 20 Nấm mốc Penicillium 27 Hình 21 Định lượng vi sinh vật 32 Hình 22 Thạch môi trường nghiêng thạch môi trường đứng 36 Hình 23 Một số kiểu nuôi cấy thạch nghiêng 40 Hình 24 Phương pháp cấy ria 40 Hình 25 Ni cấy vi sinh vật hộp petri 42 Hình 26 Kết khảo sát khả dị hóa carbohydrate mơi trường OF – glucose 45 Hình 27 Quan sát nấm mốc môi trường tinh bột 46 Hình 28 Quan sát khả thủy phân tinh bột nấm mốc (ssau thêm dung dịch Lugol) 46 Hình 29 Khảo sát lên men loại đường 48 Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN BÀI 1: QUAN SÁT TẾ BÀO VI SINH VẬT BẰNG KÍNH HIỂN VI MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM  Quan sát đặc điểm hình thái vi sinh vật: nấm men, vi khuẩn, nấm mốc  Làm quen biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát vi sinh vật  Biết làm tiêu vi sinh vật để quan sát dƣới kính hiển vi SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu vi sinh vật Vi sinh vật sinh vật đơn bào đa bào nhân sơ nhân thực có kích thƣớc nhỏ, khơng quan sát đƣợc mắt thƣờng mà phải sử dụng kính hiển vi Kích thƣớc vi sinh vật thƣờng đƣợc đo micromet Thuật ngữ vi sinh vật không tƣơng đƣơng với đơn vị phân loại phân loại khoa học Nó bao gồm virus, vi khuẩn (bao gồm cổ khuẩn), nấm, tảo, nguyên sinh động vật 2.2 Giới thiệu kính hiển vi quang học Kính hiển vi quang học loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh vật thể nhỏ đƣợc phóng đại nhờ hệ thống thấu kính thủy tinh Kính hiển vi quang học dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời phổ biến Hình Kính hiển vi quang học – Cấu tạo kính hiển vi quang học: Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC N (1) Thị kính: Có thể từ đến thấu kính thủy tinh cho phép tạo ảnh cuối vật qua hệ quang học Độ phóng đại thị kính nhỏ, thƣờng dƣới 10x, đƣợc lắp đặt ống trụ, cho phép thay đổi dễ dàng (2) Giá điều chỉnh vật kính (3) Vật kính: thấu kính quan trọng hệ tạo ảnh nhờ thấu kính, (hoặc hệ nhiều thấu kính) có tiêu cự ngắn, cho phép phóng đại vật với độ phóng đại lớn Nhờ có giá điều chỉnh, vật kính khác xoay để thay đổi trị số phóng đại Trên vật kính ghi trị số phóng đại 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x hay 100x Trong số vật kính đặc biệt, ngƣời ta sử dụng dầu nhằm tăng độ phân giải hệ thống (4),(5) Giá vi chỉnh, cho phép điều chỉnh độ cao mẫu vật để lấy nét trình tạo ảnh (6) Giá đặt mẫu vật (7) Hệ thống đèn, gƣơng tạo ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật (8) Hệ thống độ, thấu kính hội tụ để hội tụ tạo chùm sáng song song chiếu qua mẫu vật (9) Vi chỉnh cho phép dịch chuyển mẫu vật theo chiều ngang để quan sát phần khác theo ý muốn  Cách sử dụng kính hiển vi – Điều chỉnh ánh sáng gƣơng phản chiếu – Đặt tiêu lên bàn kính cho vật mẫu nằm trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gƣơng, làm nhƣ dễ bị hỏng mắt – Mắt nhìn vật kính từ phía kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) vật kính gần sát kính tiêu – Mắt nhìn vào thấu kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngƣợc lại (vặn lên) nhìn thấy vật cần quan sát – Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ 2.3 Làm tiêu để quan sát – Làm tiêu giọt ép: phƣơng pháp đơn giản nhất, quan sát trực tiếp chuyển động vi khuẩn – Làm tiêu giọt treo: quan sát vi khuẩn thời gian lâu hơn, vi khuẩn đƣợc treo dƣới lam kính đặt phiến kính lõm CÁCH TIẾN HÀNH + Ngâm phiến kính lam kính petri chứa cồn 70° + Lấy phiến kính ra, lau khơ giấy, hơ lửa đèn cồn + Dùng đũa thủy tinh lấy giọt nƣớc vơ khuẩn nhỏ lên phiến kính + Hơ đỏ que cấy, làm nguội, sau lấy phần nhỏ sinh khối vi sinh vật lên que cấy + Trộn vi sinh vật que cấy vào giọt nƣớc dàn mỏng giọt nƣớc phiến kính + Lấy lam kính lau khơ giấy hơ nhẹ lƣớt qua lửa đèn cồn, sau đậy lên phiến kính để cố định vi sinh vật quan sát + Dùng giấy thấm xung quanh, đảm bảo xung quanh lam kính khơ + Quan sát hình thái nấm men, vi khuẩn, nấm mốc dƣới kính hiển vi Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN KẾT QUẢ NHẬN XÉT Hình Nấm men Hình Nấm sợi Penicillium  Nhận xét: - Quan sát đƣợc đặc điểm nấm men qua kính hiển vi: hình cầu Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN - Đặc điểm nấm mốc Penicillium: chuỗi đính bào tử, phân nhánh, có vách ngăn Thời gian điều chỉnh kính hiển vi để quan sát rõ nét lâu ỨNG DỤNG – Sử dụng kính hiển vi quan sát vi sinh vật – Nhận định có mặt vi sinh vật mẫu cần khảo sát: có hay khơng – Quan sát, nhận biết đƣợc khác loại vi sinh vật Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN BÀI 2: QUAN SÁT NẤM MEN MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM  Đánh giá canh trƣờng nấm men, tỷ lệ nảy chồi tỷ lệ sống chết  Quan sát số lƣợng chất lƣợng nấm men SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát nấm men Nấm men nhóm vi sinh vật đƣợc dùng nhiều cơng nghiệp, hầu hết nấm men đơn bào, không chuyển động Hình dạng kích thƣớc chúng thay đổi tùy điều kiện mơi trƣờng Nói chung nấm men có dạng hình cầu, hình trứng, hình bầu dục,…có kích thƣớc tƣơng đối lớn, chiều dài từ – 10μm có 12 - 18μm, có chiều ngang từ - μm Về cấu tạo tế bào, gồm thành tế bào tế bào chất Trong tế bào chất có nhiều quan khác nhau, không bào chất chứa đựng khác nhƣ: glycogen, granuloza, chất béo, volutin,… Nấm men sinh sản theo lối nảy chồi, phân chia tạo thành bào tử hữu tính Trong trình phát triển, hình thái nấm men thay đổi nhƣ sau: + Ở nấm men trẻ (qua 12 – 16 nuôi cấy): màng mỏng, tế bào chất đồng nhất, khơng bào chƣa có bắt đầu xuất hiện, tế bào sinh sản chiếm tỷ lệ cao + Ở nấm men trƣởng thành (24 – 48 giờ): kích thƣớc điển hình, khơng bào lớn, số khơng bào đến hai, lƣợng glycogen tăng, tế bào sinh sản chiếm tỷ lệ cao + Ở nấm men già (đã nuôi cấy từ 72 trở lên): màng dày nhẵn, tế bào chất không đồng nhất, không bào lớn, lƣợng chất béo tăng, tế bào hầu nhƣ không sinh sản nữa, khơng có glycogen, tế bào chết chiếm tỷ lệ lớn  Nguyên tắc quan sát nấm men sống chết:  Tế bào chất chết dễ bắt màu  Thuốc nhuộm qua màng tế bào chết dễ dàng qua màng tế bào sống  ta dùng xanh methylene để nhuộm phân biệt sống chết  Quan sát lƣợng nấm men nảy chồi:  Đây việc làm quan trọng đánh giá chất lƣợng canh trƣờng nấm men vào thùng lên men  Trong canh trƣờng nấm men cho vào thùng lên men, lƣợng tế bào nảy chồi phải chiếm từ 10-15%  Nếu canh trƣờng giai đoạn sinh sản mạnh, số tế bào nảy chồi đạt đến 7080% 2.2 Phƣơng pháp đếm số tế bào vi sinh vật buồng đếm:  Phạm vi áp dụng: đếm số lồi nấm men vi khuẩn  Mục đích: theo dõi sinh trƣởng vi sinh vật q trình lên men thực mơi trƣờng lỏng  Cấu tạo buồng đếm: + Buồng đếm phiến kính dày, với bề mặt hình chữ nhật Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN  Đối với thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng nhạy cảm với nhiệt độ cao sử dụng phƣơng pháp tiệt trùng nhiệt nồi autoclave Trong trƣờng hợp cần sử dụng màng lọc vi khuẩn để tiệt trùng 3.2 Tiệt trùng dụng cụ thí nghiệm  Dụng cụ thủy tinh kim loại: Chuẩn bị trƣớc tiệt trùng: - Trƣớc tiệt trùng, dụng cụ thủy tinh cần đƣợc làm sấy khô - Sau đó, gói kín sấy, giấy bạc hay để hộp đậy kín để đảm bảo sau tiệt trùng, dụng cụ khơng bị nhiễm lại vi sinh vật từ mơi trƣờng ngồi - Ống nghiệm thủy tinh cần đƣợc đậy nút không thấm nƣớc, sau gói kín phần đầu ống nghiệm có nút vào giấy đem tiệt trùng - Hộp petri cần đƣợc gói kín giấy - Petri thủy tinh cần đƣợc gắn nút nhỏ phần cuối pipet, sau bọc kín giấy - Que trang, đũa thủy tinh cần tiệt trùng cần phải đƣợc gói kín vào giấy 3.3 Chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật + Cân, đong thật xác thành phần mơi trƣờng pha chế theo trình tự: 12.5g glucose, 2.5g peptone, 0.75g KH2PO4, 0.75g MgSO4, 250ml nƣớc cất Hòa tan hồn tan hỗn hợp erlen 500ml Đậy nút + Sau cho 6.25g agar vào hỗn hợp sau hòa tan lắc để agar tan hết vào hỗn hợp + Tiếp theo, cho bình erlen đồng hóa mơi trƣờng để tan + Trong thời gian đợi mơi trƣờng đƣợc đồng hóa, tiến hành làm nút cho ống nghiệm + Sau mơi trƣờng hóa lỏng, đổ becher rót vào ống nghiệm: ống ¼ thể tích, ống ½ thể tích  Tay trái cầm ống nghiệm  Tay phải kẹp nút bơng ngón tay út ngón áp út, kéo  Nhanh chóng rót mơi trƣờng vào ống nghiệm đậy nút lại ** Chú ý: Các thao tác phân phối phải nhanh, gọn, khéo léo để mơi trƣờng khơng dính lên miệng dụng cụ nút việc phân phối cần thực xong trƣớc môi trƣờng bị đơng đặc + Đối với ống ¼ (làm thạch nghiêng): sau đó, mơi trƣờng chƣa đơng đặc, cần tiến hành đặt ống nằm ngang cho môi trƣờng không chạm vào nút bông, để nguội đông đặc + Đối với ống ½ (làm thạch đứng): đặt ống nghiệm vào giá để yên môi trƣờng nguội đông đặc  Bảo quản kiểm tra môi trƣờng + Môi trƣờng chƣa dùng cần đƣợc bảo quản chỗ mát, hạn chế tác dụng ánh sáng, nhiệt độ từ - 5°C không để môi trƣờng bị khô + Trƣớc sử dụng, để kiểm tra độ vô khuẩn môi trƣờng, ngƣời ta thƣờng đặt chúng vào tủ ấm 37ºC, 48 - 72h Sau lấy quan sát, loại bỏ ống có vi sinh vật phát triển sử dụng ống nghiệm, đĩa pêtri có mơi trƣờng đạt u cầu Trang 35 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT  Dụng cụ + Tất dụng cụ cần cho thí nghiệm đƣợc tiệt trùng + Các ống nghiệm chứa môi trƣờng đạt chuẩn, không nhiễm khuẩn + Tất dụng cụ đƣợc khử trùng môi trƣờng không bị nhiễm khuẩn + Dụng cụ bao gói đảm bảo khơ + Đầu nút bơng tròn, độ chặt vừa phải + Lấy nút hay đóng vào dễ dàng + Phần giấy bao gói chặt kín  Mơi trƣờng: + Mơi trƣờng định hình tốt, mặt thạch nhẵn, khơng bị dính môi trƣờng lên miệng ống nghiệm nút + Chuẩn bị đƣợc môi trƣờng dùng cho việc gieo cấy, phân lập, định lƣợng quan sát vi sinh vật Hình 22 Thạch mơi trường nghiêng thạch mơi trường đứng ỨNG DỤNG  Tiệt trùng bảo quản dụng cụ thí nghiệm mơi trƣờng ni cấy, sử dụng cho thí nghiệm với vi sinh vật  Tạo môi trƣờng nuôi cấy cho vi sinh vật, tạo điều kiện thích hợp cho q trình nhân giống, lên men, nghiên cứu đặc tính vi sinh vật, nhƣ để phân lập vi sinh vật  Tạo môi trƣờng cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng cần thiết cho phát triển vi sinh vật Trang 36 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN BÀI 7: GIEO CẤY VÀ PHÂN LẬP VI SINH VẬT MỤC ĐÍCH BÀI THÍ NGHIỆM  Nắm đƣợc bƣớc q trình phân lập vi sinh vật thao tác cấy chuyền nuôi cấy vi sinh vật  Rèn luyện kỹ phân lập nuôi cấy vi sinh vật  Hiểu nắm vững ý nghĩa việc phân lập, nuôi cấy bảo quản vi sinh vật SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT Mục đích gieo cấy là: để nuôi cấy vi sinh vật, cần phải thƣờng xuyên cấy vi sinh vật từ môi trƣờng sang môi trƣờng khác đảm bảo cấy chuyền không làm nhiễm vi sinh vật sử dụng với vi sinh vật không mong muốn từ môi trƣờng xung quanh 2.1 Ni cấy vi sinh vật Q trình nuôi cấy vi sinh vật gồm khâu: nuôi cấy Hai khâu gắn bó với trình nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật  Ni: q trình đẩm bảo trì điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển vi sinh vật  Cấy: thao tác chuyển vi sinh vật từ môi trƣờng sống sang môi trƣờng thuận lợi cho phát triển chúng  Mục đích:  Phát có mặt vi sinh vật nguyên liệu vật phẩm cần nghiên cứu  Tiến hành nhân giống vi sinh vật cách nhanh chóng  Bảo tồn giống khiết  Nghiên cứu đặc tính sinh học hệ thống sinh học chúng  Nguyên tắc:  Mọi thao tác nuôi cấy phải thực điều kiện vô trùng để tránh nhiễm khuẩn  Môi trƣờng dụng cụ nuôi cấy phải đƣợc khử trùng  Duy trì điều kiện thuận lợi để vi sinh vật phát triển  Các kỹ thuật nuôi cấy vi sinh vật 2.2 Phân lập vi sinh vật Trong thiên nhiên hay vật phẩm nghiên cứu, VSV thƣờng tồn dạng hỗn hợp gồm nhiều lồi khác Muốn nghiên cứu hình thái, sinh lý, sinh hóa sử dụng vào thực tiễn lồi cần phải đƣa chúng dạng khiết Phân lập VSV trình tách riêng loài VSV từ quần thể ban đầu đƣa dạng khiết VSV dạng khiết giống VSV đƣợc tạo từ tế bào ban đầu Đây khâu có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng VSV  Nguyên tắc:  Tách rời tế bào vi sinh vật  Nuối cấy tế bào môi trƣờng dinh dƣỡng để tạo khuẩn lạc riêng rẽ Quá trình phân lập vi sinh vật dạng khiết gồm bƣớc:  Tạo khuẩn lạc riêng rẽ từ quần thể vi sinh vật ban đầu Trang 37 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN  Phân lập vi sinh vật khiết  Kiểm tra độ tinh khiết vi sinh vật  Các kỹ thuật phân lập vi sinh vật: - Phƣơng pháp đồ đĩa - Phƣơng pháp dàn - Phƣơng pháp cấy ria 2.3 Các phƣơng pháp giữ giống vi sinh vật  Nguyên tắc: Các chủng vi sinh vật khiết sau phân lập đƣợc cần đƣợc phải bảo quản điều kiện tối ƣu cho sau thời gian bảo quản chúng trạng thái hoạt động giữ đƣợc hoạt tính không bị thay đổi Đảm bảo tốt điều kiện q trình bảo quản để khơng làm thay đổi phẩm chất ban đầu giống Làm chậm trình trao đổi chất hô hấp vi sinh vật đồng thời ngăn cản trình sinh sản chúng  Các phƣơng pháp: - Các phương pháp cấy chuyền: + Cấy chuyền định kỳ: Phƣơng pháp áp dụng để bảo quản tất loại vi sinh vật Với nấm men, vi khuẩn cấy chuyền sau 1-2 tháng, với nấm mốc cấy chuyền sau 3-6 tháng Thời gian lần cấy kéo dài sau cấy vi sinh vật bảo quản nhiệt độ thấp (3-5ºC) Ưu điểm: phƣơng pháp đơn giản, dễ làm Nhược điểm: tốn môi trƣờng, công sức, thời gian, thời gian bảo quản không lâu Phẩm chất ban đầu giống bị thay đổi nhiều ngun nhân khó xác định cụ thể q trình cấy chuyền + Bảo quản dƣới dầu: paraffin phủ lớp thạch nghiêng giúp ngăn cản bay nƣớc môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật làm chậm tốc độ phát triển vi sinh vật nhờ hạn chế O2 + Bảo quản nƣớc: Cắt khối agar 6mm từ rìa khuẩn lạc Đặt khối agar vào ống nghiệm có chứa nƣớc cất vô khuẩn, đậy chặt nắp ống nghiệm bảo quản 25ºC - Phương pháp đông khô: Phƣơng pháp làm cho tế bào nƣớc trạng thái tự Đồng thời làm giảm, chí ngừng hẳn q trình phân chia vi sinh vật Nhờ chúng chịu đƣợc nhiều tác động ngoại cảnh Phƣơng pháp dùng nhiều sản xuất, thời gian bảo quản lên tới vài chục năm - Phương pháp sấy khô Sấy khô làm giảm trao đổi chất vi sinh vật Tế bào hay bào tử vi sinh vật đƣợc sấy khơ cách thổi khơng khí, chất hút ẩm nhƣ silica gel hay đất hay phƣơng Trang 38 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC N pháp đơng Thƣờng bào tử có hàm lƣợng nƣớc thấp so với tế bào dinh dƣỡng chịu đƣợc điều kiện khô tốt - Phương pháp bảo quản nhiệt độ lạnh đông Hạ thấp nhiệt độ môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật làm giảm q trình trao đổi chất dừng hẳn toàn nƣớc tế bào vi sinh vật bị đóng băng Dƣới -70ºC, hầu nhƣ khơng có trao đổi chất vi sinh vật Tuy nhiên thay đổi cấu trúc tinh thể đá xảy nhiệt độ -135ºC Bởi vậy, bảo quản vi sinh vật nhiệt độ nito lỏng (-196ºC) phƣơng pháp bảo quản an toàn đƣợc sử dụng + Chuẩn bị hỗn hợp vi sinh vật 10% glycerol vô khuẩn **Dung dịch glycerol có độ nhớt cao, tránh tượng co cụm tế bào với nhau, nhiệt độ đông đặc thấp, nhiệt độ thấp, tế bào vi sinh vật tách rời ⟹ bảo quản lâu + Cho 0.5 ml hỗn hợp vào ống nghiệm nhựa vô khuẩn + Làm lạnh ống nghiệm xuống -50 ºC với vận tốc làm lạnh thích hợp cho lồi vi sinh vật + Khi nhiệt độ hỗn hợp hạ thấp xuống -50ºC, đặt ống nghiệm vào nito lỏng, Ngoài nito lỏng, vi sinh vật đƣợc bảo quản nhiệt độ cao nhƣ -20ºC, -40ºC, -70ºC, nhiên nhiệt độ cao thời gian bảo quản ngắn vi sinh vật dễ hoạt tính CÁCH TIẾN HÀNH 3.1 Nuôi cấy vi sinh vật  Đối với ống nghiệm thạch nghiêng + Dán nhãn ghi: Tên giống vi sinh vật, Ngày cấy vào thành ống nghiệm, dƣới nút chút +Tay trái cầm ống nghiệm: ống giống, ống môi trƣờng + Tay phải cầm que cấy khử trùng đèn cồn nóng đỏ dây cấy + Dùng ngón út ngón áp út kẹp nút bơng vào lòng bàn tay xoay nhẹ, kéo nút ống giống + Hơ nóng để khử trùng khơng khí miệng ống nghiệm ** Chú ý: không làm cháy nút nhƣ không làm rơi nút xuống bàn cấy hay để nút chạm vào vật xung quanh Ln giữ miệng ống nghiệm mở vị trí nằm nghiêng gần lửa đèn cồn + Đợi que cấy vừa nguội, khéo léo đƣa que cấy tiếp xúc với khuẩn lạc ống giống + Rút que cấy ra, không để que cấy chạm vào thành ống nghiệm đƣa ống vào môi trƣờng để thực thao tác cấy truyền + Di que cấy có chứa canh trƣờng vi sinh vật lên bề mặt thạch agar ống môi trƣờng theo hình chữ chi vạch song song Trang 39 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN Hình 23 Một số kiểu nuôi cấy thạch nghiêng + Rút que cấy ra, hơ đỏ lửa đèn cồn để vô khuẩn sau đặt que cấy lên giá đỡ ống nghiệm + Khử trùng lại phần khơng khí nơi miệng ống nghiệm đậy nút ** Chú ý: Nút bơng ống nghiệm đậy ống nghiệm  Đối với hộp petri  Để đĩa petri lên bàn  Dùng que cấy (que cấy tròn) lấy canh trƣờng VSV theo thứ tự yêu cầu phƣơng pháp chung: hơ que cấy, làm nguội lấy vòng que cấy đầy hỗn hợp vi sinh vật  Tay trái mở nắp đĩa petri vừa đủ que cấy vào  Nhẹ nhàng nhanh chóng lƣớt que cấy lên mặt thạch theo kiểu sau: + Theo hình chữ chi tồn mặt thạch + Theo đƣờng cong song song + Theo hình chữ chi góc **Chú ý: Mỗi lần vạch xong đường cần hơ đỏ que cấy, làm nguội, vạch đường Hình 24 Phương pháp cấy ria  Lật ngƣợc hộp petri, bao bín màng bọc thực phẩm, để vào tủ ấm 35ºC 48h Trang 40 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN 3.2 Phân lập vi sinh vật  Pha loãng mẫu: công đoạn nhƣng quan trọng q trình phân tích vi sinh vật Việc pha lỗng nồng độ thích hợp giúp ích nhiều q trình định lƣợng nhƣ phân tích vi sinh vật *Phương pháp: Đối với mẫu lỏng, dùng pipet man hút ml mẫu cho vào ống nghiệm chứa ml dung dịch nƣớc cất tiệt trùng, lắc trộn, ta có nồng độ pha loãng 10-1 + Tiếp tục từ ống 10-1 hút tiếp ml cho vào ống nghiệm chứa ml nƣớc cất tiệt trùng khác, lắc trộn, ta đƣợc nồng độ pha lỗng 10-2 + Tiếp theo từ ống 10-2 hút tiếp ml cho vào ống nghiệm chứa ml nƣớc cất tiệt trùng khác, lắc trộn, ta đƣợc nồng độ pha loãng 10-3 + Tiếp tục nhƣ đến nồng độ pha loãng 10-5  Đổ môi trƣờng chuẩn bị sau đồng hóa thành lỏng vào hộp petri, đậy nắp để nguội đông đặc  Dùng pipet man hút 0.2 ml mẫu (2 mẫu 10-3, mẫu 10-4 , mẫu 10-5) pha loãng nhƣ vào hộp petri chứa thạch đông đặc Dùng que chan dàn *Chú ý: Phải thực môi trường xung quanh hộp petri có đèn cồn cháy để tránh nhiễm khuẩn  Bao kín hộp petri màng bọc thực phẩm, úp ngƣợc để tủ ấm nhiệt độ thích hợp vòng 48 – 72 giờ, sau lấy quan sát KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 4.1 Nuôi cấy vi sinh vật a) Trong ống nghiệm thạch nghiêng Ống nghiệm không bị nhiễm, vi khuẩn phát triển tạo nên vệt mặt thạch nghiêng, có màu trắng đục.Tuy nhiên, vệt mặt thạch chƣa đƣợc đẹp, tiến hành cấy run, vạch lên đƣờng khơng đƣợc Khi cấy truyền vi sinh vật ống thạch nghiêng, phải ria cấy ngƣợc từ đáy ống nghiệm lên phía vì:  Nếu ria từ xuống khó thao tác làm rách thạch  Ria từ dƣới lên, que cấy theo chiều từ dƣới lên khỏi ống nghiệm mà không cần di chuyển qua đƣờng cấy, nhƣ tránh đƣợc tình trạng vi sinh vật mọc lan khỏi đƣờng cấy  Khi mơi trƣờng đƣợc chuẩn bị xong có giọt nƣớc đáy ống nghiệm, thao tác thƣờng dùng que cấy hòa vào giọt nƣớc bắt đầu ria, nhƣ vi sinh vật mọc đƣờng cấy b) Trong hộp petri Hộp petri nuôi cấy vi sinh vật không bị nhiễm, vi khuẩn phát triển tạo nên vệt bề mặt thạch có màu trắng đục Tuy nhiên, thao tác thí nghiệm chƣa chuyên nghiệp, tay run cấy nên vạch đƣờng vi khuẩn không đƣợc đồng Đĩa petri sau cấy vi sinh vật nên đặt úp mặt thạch vì:  Tránh đổ vỡ sử dụng đĩa sau Trang 41 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN  Khi đặt úp mặt thạch tránh đƣợc tình trạng nhiễm vi sinh vật không mong muốn Thông thƣờng, sau cấy vi sinh vật, đĩa petri đƣợc bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng tủ ấm, điều sinh nƣớc Nếu đặt ngửa mặt thạch, nƣớc bốc lên gặp nắp đĩa petri rơi xuống trở lại môi trƣờng, điều làm ảnh hƣởng đến kết cấy, vi sinh vật mọc lan khỏi đƣờng cấy bị nhiễm Hình 25 Ni cấy vi sinh vật hộp petri 4.2 Phân lập vi sinh vật - mẫu chứa nồng độ pha lỗng 10-3: khuẩn lạc hình tròn mọc tƣơng đối mặt thạch, có màu trắng đục - Mẫu chứa nồng độ pha loãng 10-4 bị mốc mẫu 10-5 bị nhiễm nên không xuất khuẩn lạc  Khi đổ thạch vào hộp petri nhƣ cho mẫu nồng độ pha loãng vào phải khử trùng môi trƣờng xung quanh tay, đốt đèn cồn để xung quanh để tránh nhiễm vi sinh vật vào môi trƣờng thạch  Ghi nhãn môi trƣờng nồng độ pha loãng tránh gây lẫn lộn ỨNG DỤNG Phân lập để nghiên cứu tính chất ứng dụng vi sinh vật lĩnh vực đời sống Trang 42 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN BÀI 8: QUAN SÁT KHẢ NĂNG DỊ HĨA CARBOHYDRATE MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM – Quan sát, nhận xét đánh giá khả dị hóa Carbonhydrate số lồi vi sinh vật mơi trƣờng yếm khí hiếu khí – Xác định vi sinh vật dị hóa Carbonhydrate theo đƣờng hô hấp hay lên men – Xác định khả thủy phân tinh bột thông qua việc đo vòng tròn thủy phân – Biết cách pha chế số môi trƣờng dinh dƣỡng để chuẩn bị cho trình ni cấy SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT  Carbohydrate Carbohydrate nguồn cung cấp carbon lƣợng chủ yếu cho phần lớn vi sinh vật Carbohydrate đƣợc phân loại thành đƣờng đơn, đƣờng oligo đƣờng đa phân tử Tinh bột cellulose loại đƣờng đa phân tử Không phải vi sinh vật có khả sử dụng đƣờng đa phân tử Chỉ vi sinh vật có khả tiết môi trƣờng enzyme ngoại bào để thủy phân đƣờng thành đƣờng đơn có khả dị hóa chúng  Khái niệm dị hóa Dị hóa trình phân giải hợp chất hữu đƣợc tổng hợp q trình đồng hóa tạo thành hợp chất đơn giản giải phóng lƣợng Khơng có dị hóa khơng có lƣợng để cung cấp cho q trình đồng hóa hoạt động tế bào  Lên men hô hấp Đƣờng đơn đƣợc vận chuyển vào tế bào vi sinh vật đƣợc chuyển hóa theo đƣờng để cung cấp lƣợng cho tế bào Đó lên men hô hấp Sự lên men thƣờng không cần tới oxy, sản phẩm cuối tạo thành thƣờng loại acid hữu Hô hấp hiếu khí bắt buộc phải có tham gia oxy Hơ hấp cho sản ohẩm cuối khí carbonic nƣớc  Môi trƣờng OF Để xác định vi sinh vật sử dụng q trình lên men hay hơ hấp để phân hủy đƣờng, ngƣời ta thƣờng sử dụng môi trƣờng OF Mơi trƣờng OF có chứa hàm lƣợng đƣờng cao hàm lƣợng peptone thấp Peptone tạo điều kiện cho vi sinh vật khơng có khả hô hấp lên men phát triển Môi trƣờng OF có chứa bromthymol blue, chất thị màu, có màu vàng mơi trƣờng acid màu xanh mơi trƣờng kiềm: Trang 43 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN + Nếu vi sinh vật có khả lên men, mơi trƣờng OF có màu vàng ống nghiệm + Nếu vi sinh vật có khả hơ hấp nhƣng khơng lên men, có ống nghiệm để điều kiện hiếu khí cho màu vàng + Nếu vi sinh vật khơng có khả lên men hơ hấp, hai ống có màu xanh CÁCH TIẾN HÀNH  Nguyên liệu môi trƣờng + Vi khuẩn: Bacillus substilis, Lactobacillus acidophillus + Nấm men: Sacharomyces cerevisiae + Nấm sợi: Aspergillus oryzae + Môi trƣờng tinh bột (M8) + Môi trƣờng OF (M9) + Dung dịch lugol (S3)  Chuẩn bị môi trƣờng  Môi trường tinh bột M8 + Bột chiết thịt bò 3g + Tinh bột hòa tan 10g + Thạch 12g + Nƣớc cất vừa đủ 1L + Tiệt trùng môi trƣờng 1210C thời gian 15phút  Môi trường OF + Glucose 10g + Peptone 2g + NaCl 5g + KH2PO4 0,3g + Dd bromthymol blue 1% 3ml (dung môi nƣớc) + Thạch 3g + Nƣớc cất vừa đủ 1L + pH cuối 7,1±0,2 + Tiệt trùng môi trƣờng 1210C thời gian 15 phút  Khả thủy phân tinh bột: - Chuẩn bị hộp petri có chứa mơi trƣờng tinh bột - Cấy điểm nhỏ bảo tử nấm mốc vào hộp - Ni cấy nhiệt độ phòng ngày - Ghi nhận phát triển khuẩn lạc, sau nhỏ dung dịch lugol lên bề mặt hộp petri, phần tinh bột bị thủy phân môi trƣởng suốt Phần khơng bị thủy phân có màu xanh  Môi trƣờng OF-glucose: - Cấy vi khuẩn, nấm men, nấm mốc vào cặp ống nghiệm có chứa mơi trƣờng OFglucose - Đổ dầu paraffin vào ống nghiệm cặp - Nuôi cấy vi sinh vật 350C buổi thí nghiệm sau Trang 44 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN - Quan sát ông nghiệm, ghi lại kết KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Hình 26 Kết khảo sát khả dị hóa carbohydrate môi trường OF – glucose  Nấm men Sacharomyces cerevisiae môi trƣờng OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí, hai ống nghiệm có màu vàng  Nấm men Sacharomyces cerevisiae có khả lên men  Nấm mốc Aspergillus oryzae mơi trƣờng OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí có màu vàng, nhiên màu vàng chƣa thể rõ nấm men Do nấm mốc cần thời gian lên men nấm men  Vi khuẩn Bacillus substilis môi trƣờng OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí có màu vàng, màu vàng rõ nấm mốc nhƣng chƣa nấm men  Thời gian lên men trung bình  Vi khuẩn Lactobacillus acidophillus mơi trƣờng OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí có màu xanh  Vi khuẩn khơng có khả lên men hô hấp Trang 45 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN Hình 27 Quan sát nấm mốc mơi trường tinh bột Hình 28 Quan sát khả thủy phân tinh bột nấm mốc (ssau thêm dung dịch Lugol)  Đƣờng kính lớn 8,3 cm; đƣờng kính nhỏ 7,8 cm Theo kết quả, ta thấy, chênh lệch đƣờng kính vòng tròn thấp 0,5 cm suy khả thủy phân tinh bột nấm mốc chậm ỨNG DỤNG Bacillus substilis có khả tiết enzyme cenllulase biến đổi cellulose thành đƣờng Lactobacillus acidophillus giống dùng trình lên men quy trình sản xuất acid lactic Nấm men: ứng dụng hơ hấp yếm khí vào q trình sản xuất thực phẩm nhƣ làm cơm rƣợu, muối chua,… Aspergillus oryzae: ứng dụng thuỷ phân vào việc sản xuất nƣớc tƣơng, hệ enzyme thuỷ phân bã đậu nành tạo môi trƣờng lên men axit citric tốt Trang 46 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN BÀI 9: QUAN SÁT KHẢ NĂNG LÊN MEN CÁC LOẠI ĐƯỜNG MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM  Quan sát khác khả lên men loài vi sinh vật môi trƣờng cụ thể nhƣ biết đƣợc sản phẩm tạo sau trình lên men  Tạo môi trƣờng lên men  Khảo sát khả lên men loại đƣờng SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT – Khi vi sinh vật có khả lên men, khơng phải có khả lên men tất loại đƣờng – Sản phẩm q trình lên men acid hữu cơ, loại rƣợu hay số hợp chất khác khơng có tính acid – Q trình lên men tạo khí, khơng tạo khí carbonic – Mơi trƣờng dùng để xác định khả lên men loại đƣờng khác vi sinh vật đánh giá khả tạo thành số sản phẩm trình lên men nhƣ acid khí carbonic gọi ống thử lên men + Mơi trƣờng ống thử lên men có thành phần bao gồm: peptone, phenol red, 0,1-1% đƣờng, ống Durham + Acid tạo thành môi trƣờng làm phenol red có màu vàng + Nếu mơi trƣờng sau lên men khơng có acid, dung dịch có màu đỏ + Khí carbonic đƣợc tạo bị giữ lại ống Durham – Nếu thời gian lên men dài, vi sinh vật chuyển sang sử dụng peptone lƣợng đƣờng hết làm tăng pH môi trƣờng, chuyển thành màu đỏ CÁCH TIẾN HÀNH  Nguyên liệu  Vi khuẩn: Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum, Acetobacter xylinum  Nấm men: Sacharomyces cerevisiae  Môi trƣờng lên men với glucose, lactose, saccharose (M10)  Chuẩn bị môi trƣờng lên men (M10): Đƣờng 5g Peptone 10g Bột chiết nấm men 5g Dd chất thị 2ml Nƣớc cất vừa đủ 1L pH cuối 7,0±0,2 - Tiệt trùng môi trƣờng 1210C thời gian 15 phút - Để pha dung dịch chất thị, hòa tan 8g bromthymol blue vào hỗn hợp 250ml ethanol 90% 250ml nƣớc cất Trang 47 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN  Môi trƣờng lên men với glucose, lactose, saccharose  Chuẩn bị ống nghiệm có chứa mơi trƣờng lên men khác nhau, có đặt ống Durham  Cấy vi sinh vật vào ống  Theo dõi khả phát triển, khả tạo acid, khả tạo khí ống nghiệm  Ghi nhận đánh giá kết KẾT QUẢ VÀ NHẪN XÉT Hình 29 Khảo sát lên men loại đường  Môi trƣờng lên men với glucose – Nấm men: màu vàng, dịch đục, có bọt khí – Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum: Màu vàng, khơng bọt khí, dịch đục, ống Durham xanh – Acetobacter xylinum: Màu vàng, có bọt khí, dịch đục  Mơi trƣờng lên men với lactose – Nấm men: Màu vàng, khơng bọt khí – Lactobacillus acidophilus: màu vàng, dịch đục, khơng bọt khí – Lactobacillus plantarum: màu xanh, dịch đục, có bọt khí, có váng bề mặt – Acetobacter xylinum: Màu vàng, có bọt khí, dịch đục  Mơi trƣờng lên men với saccharose – Nấm men: Màu vàng, có bọt khí, dịch Trang 48 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN – Lactobacillus acidophilus: màu vàng xanh, khơng bọt khí, dịch đục, ống Durham xanh – Lactobacillus plantarum: màu vàng, khơng bọt khí, dịch đục – Acetobacter xylinum: màu vàng xanh, có bọt khí, dịch  Mẫu kiểm chứng, môi trƣờng lên men với glucose: màu vàng, có bọt khí, dịch đục, có váng bề mặt  Tùy điều kiện mơi trƣờng khác vi sinh vật lên men khác với màu sắc, bọt khí độ hay độ đục dịch khác Từ đó, thấy khả lên men loại đƣờng khác ỨNG DỤNG Lựa chọn loại đƣờng cho nhóm vi sinh vật, từ nâng cao hiệu suất q trình lên men Nấm men ứng dụng lên men cồn từ rỉ đƣờng, lên men đƣờng sản xuất bia, bánh mì,… Quá trình lên men đƣợc ngƣời sử dụng cho sản xuất thực phẩm nƣớc giải khát dụ, lên men đƣợc dùng để bảo quản trình lên men acid lactic (vi khuẩn Lactobacillus acidophilus) đƣợc tìm thấy thực phẩm muối chua nhƣ dƣa muối, kimchi yaua, nhƣ trình sản xuất thức uống có cồn nhƣ rƣợu bia Ngồi ra,, Lactobacillus acidophilus sinh enzyme lactase giúp phân giải đƣờng sữa Lactobacillus plantarum ứng dụng lên men nƣớc cà chua sản xuất probiotic Lactobacillus plantarum có khả giúp tiêu hóa chất xơ có lúa mì, lúa mạch đen, men bia… Do chúng cải thiện tốt vấn đề tiêu hóa nhƣ đầy hơi, chƣớng bụng Acetobacter xylinum ứng dụng lên men sản sản xuất thạch dừa Ngoài ra, vi khuẩn đối tƣợng nghiên cứu nhà khoa học đề tài ứng dụng Acetobacter xylinum vào chế tạo nên màng sinh học Bacterial Cellulose (BC) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Việt Mẫn (Chủ biên), Lại Mai Hƣơng, ‘Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm’, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM [2] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, ‘Vi sinh vật học’, Nhà xuất Giáo dục Trang 49 ... vi khuẩn, nấm mốc  Làm quen biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát vi sinh vật  Biết làm tiêu vi sinh vật để quan sát dƣới kính hiển vi SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu vi sinh vật Vi sinh. .. 48 Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN BÀI 1: QUAN SÁT TẾ BÀO VI SINH VẬT BẰNG KÍNH HIỂN VI MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM  Quan sát đặc điểm hình thái vi sinh vật:... vi sinh vật 38 CÁCH TIẾN HÀNH 39 3.1 Nuôi cấy vi sinh vật 39 Trang BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: TRẦN THỊ NGỌC YÊN 3.2 Phân lập vi

Ngày đăng: 22/11/2018, 22:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w