1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ĐẾN MỘT SỐ CÂY LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

61 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kì đổi mới và phát triển kinh tế của nước ta hiện nay, nhà nước ta và Đảng ta luôn tạo những điều kiện thuận lợi cho kinh tế tăng trưởng và phát triển. Việc đầu tư phát triển kinh tế không những được chú trọng ở vùng đồng bằng mà còn cả vùng núi, nơi những điều kiện tự nhiên không thuận lợi bằng vùng đồng bằng. Để nắm bắt được những điều kiện thuận lợi hay khó khăn của tự nhiên để nghiên cứu biện pháp phát triển kinh tế phù hợp với từng địa phương miền núi. Trong giai đoạn hiện nay, công nghiệp chưa vươn mạnh tới vùng xâu vùng xa, nên việc phát triển kinh tế nông nghiệp đặc biệt là sản xuất các loại cây lâm nghiệp lâu năm là hướng xóa đói giảm nghèo bền vững ở vùng núi. Từ đó cần nghiên cứu tác động của tự nhiên đến sự phát triển cây lâm nghiệp lâu năm là rất quan trọng. Tân Sơn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, được thành lập theo quyêt định 612007NĐCP ngày 09042007 của chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Thanh Sơn thành lập 2 huyện: huyện Thanh Sơn mới và huyện Tân Sơn. Huyện Tân Sơn nằm ở phía tây nam của tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 75 km . Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 68.984 ha. Với 17 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã: Tân Phú, Kiệt Sơn, Minh Đài, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Lai Đồng , Đồng Sơn, Tân Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng, Xuân Sơn, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Vinh Tiền. Địa hình Tân Sơn tương đối phức tạp. Đây là vùng có địa hình cao nhất trong tỉnh, tại đây có những dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, dốc thoải dần về phía sông Hồng. Sự phân hóa lãnh thổ tương đối phức tạp, chủ yếu là các dãy núi cao và hiểm trở bên cạnh những thung lũng sông bị chia cắt. Sự chênh lệch địa hình giữa các vùng trong huyện khá lớn đỉnh cao nhất là núi xuân sơn cao 1384 m . Huyện Tân Sơn là một huyện miền núi và là địa bàn sinh sống chủ yếu của các đòng bào dân tộc thiểu số của huyện (chiếm gần tới 83% dân số toàn huyện). Do tình hình khai thác và sử dụng lãnh thổ còn mang tính tự phát, thiếu cơ sở khoa học vững trắc và chưa được nghiên cứu định hướng một cách khoa học nên đời sống nhân dân còn thiếu ổn định, kinh tế còn khó khăn. Bên cạnh đó, về lâu về dài không có chiến lược phát triển hợp lí sẽ có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Hiện nay, vấn đề nghên cứu để đánh giá đúng tiềm năng về điêu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế xã hội vẫn chưa có cơ sở khoa học vững vàng để đảm bảo hát triểm nông lâm nghiệp bền vững. Quy hoạch hát triển kinh tế xã hội huyện tân Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, trong đó có những quy hoạch cho việc phát triển nông lâm nghiệp, trong đó ứng dụng ứng dụng cây công nghiệp lâu năm mà đã được triển khai .Trên cơ sở đó chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến sự phân bố một số cây lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Củng cố lại những kiến thức đã được học về các hợp phần tự nhiên trên lí thuyết, các yếu tố ảnh hưởng của tự nhiên đến đời sống sinh vật, từ đo nắm vững kiến thức địa lí tự nhiên Việt Nam. Cùng với đó là quá trình tiếp cận thực địa từ những bài học thực hành trên trường lớp, có thêm cơ hội kiểm chứng những lí thuyết học trong thực tế tại địa điểm nghiên cứu đúng theo phương châm học đi đôi với hành. Bên cạnh đó, quá trình học tập nghiên cứu đề tài tại Tân Sơn, chúng tôi đã tích lũy thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong điều tra, đánh giá. Đây sẽ là những kiến thức rất cần thiết cho quá trình nghiên cứu, học tập và làm việc của chúng tôi sau này. 2.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần tìm hiểu được một số nhân tố tự nhiên của Tân Sơn ảnh hưởng đến sinh trưởng của các loại cây lâm nghiệp từ đó đưa ra những biện pháp để một số cây lâm nghiệp có sức sinh trưởng tốt nhất, phù hợp với điều kiện lập địa tại khu vực nghiên cứu huyện Tân Sơn, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả trồng rừng. Đồng thời đưa ra những định hướng trong kinh doanh rừng hiệu quả góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu cơ sở lí luận. Nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên về khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, địa hình... Nghiên cứu những đặc điểm phát triển của một số cây lâm nghiệp trong điều kiện tự nhiên của huyện Tân Sơn. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Phân tích cơ sở lí luận của các nhân tố tự nhiên. Phân tích đặc điểm cơ bản của các nhân tố tự nhiên của huyện Tân Sơn.. Phân tích những ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên đến sự sinh trưởng phát triển của một số cây lâm nghiệp chính của huyện Tân Sơn.   PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Lịch sử nghên cứu Trong quá khứ đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phát triển cây trồng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hầu hết các đề tài đã nói lên điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu,..) có nhiều đề tài đã nghiên cứu về cây trồng và năng xuất hiệu quả của chúng như: 2.1.1. Trên thế giới 2.1.1.1.Cây keo Keo lai là tên gọi viết tắt của giống giống lai tự nhiên giữa loài keo tai tượng và keo lá tràm. Giống lai này được Mesrs Hepbum và Shim phát hiện năm 1972 trong nhũng hàng cây trồng ven đường. Năm 1978 khi xem xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vật ở Queensland( Australia) Pedkey đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng và keo lá tràm trong tự nhiên keo lai cũng được phát hiện ở Papu New Guinea (Turm bull 1986, Grinfin,1988) nghiên cứu năm 1987 của Rurelds cho rhaays tại miền Bắc Sabah Malayxia keo lai xuất hiện ở rừng keo tai tượng 34 cây ha còn Wong thì thấy xuất hiện với tỉ lệ 1500 cây. Năm 1991 Cyrin pinso và Robert Nasi đã thấy tại khu Ulukukut cây lai tự nhiên đời f1 sinh trưởng khả năng hơn các giống xuất xứ của keo tai tượng ở Sabah. Các tác giả này cũng cho thấy rằng gỗ của keo lai là trung gian giữa kao tai tượng và keo lá tràm có phẩm chất tốt hơn keo tai tượng. 2.1.1.2. Cây Bạch đàn Bạch đàn urophylla phân bố tự nhiên chủ yếu ở trên 7 đảo (Timor, Flores, Adonara, Lembata, Panta, Alor và Wetar) thuộc quần đảo Sunda của Indonesia; nằm trong khoảng từ 8O30’ đến 10O kinh độ Đông; độ cao vùng phân bố tự nhiên từ 300 3.000 m so với mực nước biển. Theo Webb và các cộng sự tổng kết năm 1980, Eucalyptus urophylla là loài cây thích nghi với những nơi có lượng mưa từ 1.000 1.600 mm và nhiệt độ bình quân năm trên 25OC cho các vùng có độ cao từ 0 500 m; 22,0 24,5oC cho các vùng có độ cao từ 500 1.000 m và 19,5 – 22oC cho cácvùng có độ cao 1000 đến 1500 m. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng kết quả nghiên cứu ở nhiều nước khác trên thế giới đã cho thấy Eucalyptus urophylla không sinh trưởng tốt ở các vùng đất thấp thuộc vùng nhiệt đới ẩm như: New Guinea, quần đảo Solomon và miền Đông Kalimanta của Indonesia. Nguyên nhân chính là do không cạnh tranh nổi với tốc độ phát triển của cỏ dại. Người ta đã đem loài cây này đi trồng ở nhiều nơi trên thế giới. 2.1.1.3. Cây Trám đen Có nhiều dẫn liệu cho thấy người Trung Quốc đã biết ghép cây từ hàng ngàn năm trước công nguyên Aristote (384 322 TCN) đã nói về ghép trong tác phẩm của mình. Thời kỳ phục hưng (1350 1600) người ta chú ý đến ứng dụng thực tiễn của ghép. Nhiều loại cây được đưa vào Châu Âu và duy trì bằng phương pháp ghép. Vào thế kỷ thứ XVI XVII ghép được áp dụng rộng rãi ở nước Anh trong nghề làm vườn và đã nhận thấy vai trò của lớp tượng tầng tuy chưa rõ bản chất của nó. Đầu thế kỷ XVIII, Stephen Hales trong tác phẩm nghiên cứu về “Tuần hoàn của nhựa” trong cây đã nhận thấy sự tồn tại của phần giữa cây và vai trò của nó trong vận chuyển các chất từ rễ lên trên. Cũng trong khoảng thời gian này, Duhamel đã nghiên cứu sự hình thành tổ hợp ghép, sự vận chuyển của nhựa qua chỗ ghép. Năm 1821, Thourin đã mô tả 119 phương pháp ghép và những biến đổi do ghép cây gây ra. Vào năm 1840 một người Pháp tên là Marier de Boissdyver ở vùng rừng Phôngtennơblô đã ghép trên 10.000 cây Thông đen xuất xứ Korzica (Pinus nigra sp. Lariciot) lên gốc ghép Thông đen non trẻ nhằm nhân rộng xuất xứ số giá trị và để sản xuất hạt giống phục vụ trồng rừng. Ở Hà Lan nhờ có giống mớivà nhân giống bằng phương pháp ghép với các loại gốc ghép lùn và nửa lùn mà đã tăng được mật độ trồng trọt (4000 10000 câyha). Cây ghép có ưu điểm là cây sớm ra hoa kết quả. tiện cho việc chăm sóc và thu hái, sản lượng trên một đơn vị diện tích tăng lên đến 45%.. (dẫn theo Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 2000) (nguồn: Lâm Văn Sáng “Nghiên cứu lựa cây trám đen ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống và cải tạo vường tạp bằng cây ghép tại Xã Hà Châu, tỉnh Thái Nguyên” 2.1.1.4. Cây Trẩu Tái sinh tự nhiên của rừng là một quá trình rất phức tạp, tuy vậy vấn đề này cũng đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà lâm học. Khi nghiên cứu tái sinh rừng, người ta thường tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế. Khi nghiên cứu tái sinh rừng, phần lớn các nhà nghiên cứu thường hướng vào tìm hiểu sự thiếu hụt ánh sáng của cây con. Năm 1949, Kozlovxki (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng là thường xuyên đối với cây con. Khi bị che bóng, mật độ và sức sống của cây tái sinh sẽ suy giảm (Walter, 1947; Roussel, 1962, 1967). Những nhận định về vai trò của ánh sáng đối với tái sinh của cây gỗ ở rừng mưa cũng tìm thấy trong các tài liệu của Richards (1952), Banard (1954) và Baur (1961 1962). Khi nghiên cứu vai trò của những yếu tố tối thiểu đối với sinh trưởng của cây con, Karpov (1969) và Rusin (1970) cho rằng, sự cải thiện điều kiện sinh trưởng của cây con theo yếu tố đa lượng có ảnh hưởng không đáng kể đến sức sống của cây con nước (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 20022003).Theo Mazin (1969), ánh sáng sẽ trở thành yếu tố giới hạn ở những nơi mà nước và chất khoáng không ở mức giới hạn. Khi nghiên cứu về sinh thái của hạt giống và sinh trưởng của cây gỗ non, Ekta và Singh (2000) đã nhận thấy rằng, cường độ ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt tới sự nảy mầm, sự sống sót và quá trình sinh trưởng của cây con. Năm 1981, Sasaki và Mori đã tiến hành nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu bóng của một số loài như Shorea talura, Sovalis, Hopea helferei và Vatica odorata. Kết quả cho thấy sinh trưởng của cây con bị ức chế khi cường độ ánh sáng cao hơn 50% . Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh tưởng của cây đã được đề cập ở mức độ tế bào Kramer (1993), Wagt và cộng sự (1998) . Sands và Mulligan (1990 sự lớn lên của lá rất nhạy cảm với nước (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 20022003). 2.1.1.4. cây Bồ đề Những kết quả nguyên cứu về điều kiện lập địa Nguyên cứu của Laurie (1974) đã cho thấy đất đai ở vùng nhiệt đới rất khác nhau về nguồn gốc và lịch sử phát triển, điều này được thể hiện ở sự khác nhau về đặc điểm của các phấu diện đất, đó là độ dày tầng đất, cấu trúc vật lý, hàm lượng các chất dinh dưỡng khoáng, phản ứng của đất (độ pH) và nồng độ muối. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến khả năng sinh trưởng rừng trồng trên các loại đất khác nhau là khác nhau. Khi đánh giá khả năng sinh trưởng của loài Thông Pinus patula ở Swziland, Julian Eván (1992) đã chứng minh khả năng sinh trưởng về chiều cao của loài Thông này có quan hệ khá chặt (R=0,81) với các yếu tố địa hình và đất thông qua phương trình tương quan sau: Y=18,76+0.0544x30.000022x32+0.0185x4+0.0449x5+0.5346x11 Trong đó: Y chiều cao vút ngọn tại thời điểm 12 tuổi (m) ; X3 là độ cao so với mực nước biển (m) ; X4 độc cao chênh lệch giữa đỉnh đổi và chân đồi (%) ; X5 độ dốc tuyệt đối của khu trồng rừng (%) ; X11 độ phì của đất đã được xác định Kết quả nguyên cứu của Paydey D. (1983) về loài bạch đàn Eucalyptus Camaldulensis được trồng trên các lập địa khác nhau đã cho thấy : Nếu trồng ở vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 1020 năm thì năng suất chỉ đạt 510m3năm, nhưng trồng ở vùng nhiệt đới ẩm thì năng suất có thì năng suất có thể đạt 30m3năm. Kết quả này lại một lần nữa khẳng định điều kiện lập địa khác nhau thì năng suất rừng trồng cũng khác nhau. 2.1.2. Ở Việt Nam Phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh vùng Tây Bắc là chủ trương của Nhà nước ta hiện nay. Nghiên cứu này được thực hiện trong đề tài Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững vùng miền núi phía Bắc thuộc chương trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nông thôn miền núi phía Bắc. Kết quả đề tài đã xây dựng được 19 ha mô hình rừng trồng sản xuất, trong đó có 8 ha rừng trồng cung cấp gỗ lớn, 7 ha rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ và 4 ha rừng trồng cung cấp lâm sản ngoài gỗ. Các mô hình được triển khai xây dựng trong năm 2003 và 2004 tại xã Chiềng Mung huyện Mai Sơn và Chiềng Bôm huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La. Đánh giá bước đầu cho thấy cây trồng trong các mô hình đều có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng và chất lượng cây trồng tốt. Mô hình mang lại những hiệu quả rất thiết thực về mặt kinh tế và xã hội. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất giai đoạn 1998 2010, tuy nhiên cho đến năm 2005 chúng ta mới đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 chỉ đạt 34%. Chính vì vậy, tại Hội nghị sơ kết Dự án Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất. Nghiên cứu này được thực hiện từ năm 2002 đến 2005 trong đề tài “Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững vùng miền núi phía Bắc” thuộc chương trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nông thôn miền núi phía Bắc. Keo và bạch đàn là 2 loài cây nhập nội có giá trị kinh tế được trồng phổ biến trên đất trống đồi núi trọc ở nước ta. Một vấn đề được quan tâm, thảo luận nhiều tại các nước có trồng bạch đàn là ảnh hưởng bất lợi của rừng trồng bạch đàn tới môi trường đất đặc biệt là làm khô đất. Nghiên cứu về chế độ nước dưới rừng trồng bạch đàn ở nước ta đã được thực hiện bởi một số tác giả (Hoàng Xuân Tý, 1975; Bùi thị Huế, 1996). Tuy nhiên, các nghiên cứu về đặc điểm chế độ nước của cá thể và quần thể rừng trồng bạch đàn như cường độ thoát hơi nước, sức hút nước của lá, độ thiếu nước của lá, khả năng giữ nước... của rừng còn rất hạn chế. Đó là nội dung rất quan trọng liên quan tới chế độ nước của đất dưới rừng. Trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu với Trung tâm nghiên cứu Phù Ninh (1991) tác giả Đỗ Đình Sâm đã nghiên cứu sơ bộ cường độ thoát hơi nước dưới rừng trồng bạch đàn E.Camaldulensis ở Phù Ninh (Phú Thọ). Bùi Thị Huế (1996) có tiến hành nghiên cứu cường độ thoát hơi nước của loài bạch đàn E. Camaldulensis và keo tai tượng A.mangium ở ngoài Bắc. Tuy nhiên các nghiên cứu còn chưa hệ thống, thời gian ngắn và mới tập trung ở các cây non, ở các cá thể hơn là các quần thể rừng. Các nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trong 3 năm ở các điều kiện sinh thái khác nhau (Đại Lải Vĩnh Phúc, Đoan Hùng Phú Thọ, Sông Mây Đồng Nai) trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp Bộ (20012004) “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số rừng trồng cây nhập nội chủ yếu đến môi trường đất ở Việt nam”. “Đánh giá thực trạng rừng trồng keo và bạch đàn ở nước ta trong những năm qua”: Trong vòng 50 năm kể từ năm 1943, diện tích rừng tự nhiên nước ta đã bị thu hẹp đáng kể, trung bình mỗi năm bị mất hơn 100.000ha. Chất lượng rừng ngày càng giảm sút, gỗ từ rừng tự nhiên không còn đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nước, chưa nói đến xuất khẩu. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ và giấy ngày càng tăng của xã hội, ngành công nghiệp chế biến gỗ và giấy đã và đang phát triển rất mạnh trong thời gian vừa qua. Trong vòng 50 năm kể từ năm 1943, diện tích rừng tự nhiên nước ta đã bị thu hẹp đáng kể, trung bình mỗi năm bị mất hơn 100.000 ha. Ở nước ta hiện nay đã có những nghiên cứu về điều kiện gây trồng cay keo lai của Lê Đình Khả, Đỗ Đình Xâm, Phạm Thế Dũng.., nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng keo lai của Triệu Văn Hùng, Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam, nghiên cứu về biện pháp kĩ thuật lâm sinh trồng rừng keo lai của Lê Đình Khả, Đỗ Đình Xâm, Phạm Thế Dũng, Đỗ Đình Xâm,.. nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của peter core, Đỗ Đình Xâm, Đặng Hoài Nam, Đặng Văn Dung ở một số vùng sinh thái nước ta, nghiên cứu về hấp thụ cacbon của Ngô Đình Quế, Võ Đại Hải, Vũ Tấn Phương, Lương Văn Tiến,.. các nghiên cứu đã góp phần trong việc phát triển rừng keo lai. Đặc biệt là trong lĩnh vực chọn giống, các nghiên cứu đã tạo ra và khảo nghiệm nhiều giống keo lai có năng xuất cao để trồng rừng ở một số vùng sinh thái nước ta. Diện tích rừng trồng phân theo vùng ; Vùng Diện tích trồng rừng (ha) Tỷ lệ (%) : Đông Bắc 933.935 40,2; Tây Bắc 130.645 5,6; Đồng bằng sông Hồng 58.099 2,5; Bắc Trung Bộ 446.122 19,2; Nam Trung Bộ 271.896 11,7; Tây Nguyên 155.909 6,7; Đông Nam Bộ 43.814 4,0; Đồng bằng sông Cửu Long 233.206 1,0; Tổng 2.323.529 100 Nguồn: Lê Minh Cường, 2008 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu và cách thức tiếp cận vấn đề Xác định được những đặc điểm cơ bản của các nhân tố tự nhiên huyện Tân SơnTừ đó phân tích ảnh hưởng của nó đến sự sinh trưởng và phát triển của một số cây lâm nghiệp ở huyện Tân Sơn. Nắm được những kết quả bước đầu của loại cây này với sự phát triển kinh tế của huyện Tân Sơn. Cách thức tiếp cận vấn đề: Dựa trên cơ sở đổi mới của đất nước, hướng phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế đồi rừng,..cùng với quá trình gắn bó với thực tế trên địa bàn đó là sự phất triển nhanh của một số cây lâm nghiệp, nhằm nghiên cứu, tìm hiểu những ảnh hưởng của tự nhiên như thế nào? Đặc điểm tự nhiên Tân Sơn có thích hợp hay với các loại cây này không?. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa Đối tượng: trong phương pháp này chúng tôi tập chung chủ yếu nghiên cứu điều kiện tự nhiên về rừng sản xuất, các loại cây lâm nghiệp huyện Tân Sơn. Nội dung nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã đi thực tế trên địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu, chụp ảnh tư liệu của các nhân tố tự nhiên ở một số địa điểm chủ yếu dựa trên đặc điểm địa lí tự nhiên và phân hóa không gian lãnh thổ. Kết quả: số iệu cụ thể về diện tích rừng, về các nhân tố tự nhiên. 3.2.2 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý tài liệu Đối tượng: Số liệu, tài liệu thu thập từ các nguồn khác nhau. Quá trình thực hiện: Đề tài, chúng tôi đã tiến hành thu thập và chọn lọc số liệu liên quan dến khu vực nghiên cứu và sắp xếp theo thời gian. Kết quả: Số liệu đã được chọn lọc, phân tích và xử lí. 3.2.3. Phương pháp phân tích tiếp cận hệ thống Đối tượng: Mối quan hệ giữa các hợp phần tự nhiên trên địa bàn huyện. Nội dung: Dựa vào tài liệu về các hợp phần tự nhiên, phương pháp này được nghiên cứu trong mối quan hệ giữa các hợp phần tự nhiên trên địa bàn huyện, nhằm xác định tính ổn định và biến đổi của chúng. 3.2.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp Đối tượng: Các hợp phần tự nhiên. Mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế sản xuất. Nội dung: Trong nghiên cứu những phương pháp quan trọng thường được nghiên cứu tổng hợp điều các kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và xem chúng trong những mối liên hệ tương quan phụ thuộc lẫn nhau. Một thành phần biến đổi dẫn tới các thành phần khác biến đổi theo. Kết quả: Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên cho sự phát triển cây lâm nghiệp. 3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên tác động đến sự phân bố một số cây lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đặc điểm các nhân tố tự nhiên trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. 3.4. Giới thiệu cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục. Trong đó nội dung của đề tài được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của các nhân tố tự nhiên tới phát triển cây lâm nghiệp huyện Tân Sơn Chương 2: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phân bố một số cây lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số giải pháp và định hướng phát triển một sô cây lâm nghiệp PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÂY LÂM NGHIỆP HUYỆN TÂN SƠN 1.1.Cơ sở lí luận của đề tài 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khí hậu Khí hậu là một nhân tố tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với thế giới sinh vật, với đời sống, sản xuất và các lĩnh vực khác của con người thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, mưa, nắng, mây, bức xạ, ánh sáng, chất lượng, không khí... Theo nhà khí hậu học J.Hann “ Khí hậu là toàn bộ các hiện tượng khí tượng đặc trưng cho trạng thái trung bình của khí quyển ở một địa điểm nào đó trên trái đất”; W.Koppen thì cho rằng “khí hậu là trạng thái thời tiết trung bình và quá trình thời tiết nói chung ở một nơi”; L.S.Bécgơ định nghĩa “khí hậu là trạng thái trung bình của hiện tượng khí tượng có thể ảnh hưởng đến thực vật, động vật, con người và các loại hình thổ nhưỡng”. Theo B.P.Alixop: “Khí hậu của một nơi nào đó là chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, được tạo nên bởi bức xạ mặt trời, đặc tính của bề mặt đệm và hoàn lưu khí quyển”. Nguồn: Hoàng Ngọc Oanh_ Địa lí Tự nhiên đại cương 2 1.1.1.2 Sông ngòi Sông ngòi: “ Sông ngòi là những dải chũng có độ dốc 1 chiều trong đó nước chảy thường xuyên theo trọng lực”. Sau đó là: “ Sông ngòi là những dòng chảy thường xuyên”. Cuối cùng, để biểu thị cho các thành phần khác nhau của dòng chảy có thể nói: “ Sông ngòi là tổng thể của các dòng chảy thường xuyên”. Nguồn: Hoàng Ngọc Oanh_ Địa lí Tự nhiên đại cương 2 Hệ thống sông ngòi: Nước rơi từ khí quyển hay nước tuyết và băng tan sau một thòi gian chảy tràn trên mặt đất dốc sẽ tập trung lại thành dòng chảy. Các dòng chảy nhỏ chảy vào các dòng chảy lớn hơn... rồi cuối cùng đổ vào một dòng chảy lớn nhất để tiêu nước vào một đối tượng nào đó: hồ đầm, biển và đại dương... các dòng chảy trong phạm vi nào đó hợp thành một hệ thống sông ngòi bao gồm dòng chính , phụ lưu, chi lưu. Nguồn: Hoàng Ngọc Oanh _Địa lí Tự nhiên đại cương 2 1.1.1.3. Địa hình Địa hình, phần mặt đất với các yếu tố trên bề mặt của nó như dáng đất, chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông, điểm dân cư, các địa vật... Trong quân sự, địa hình được đánh giá theo đặc điểm dáng đất, khả năng cơ động, điều kiện quan sát, ngụy trang và các điều kiện tự nhiên khác. Nguồn: Nguyễn Trọng Hiếu_ Địa lí tự nhiên đại cương 1 1.1.1.4. Thổ nhưỡng Cuối thế kỉ 19, lần đầu tiên khái niệm về đất trên cơ sở phát sinh học mới được đề xuất bởi nhà thổ nhưỡng học người Nga V. V. Đôcutsaep( 18461903): “ Đất là một vật thể tự nhiên hoàn toàn độc lập, là sản phẩm của hoạt động tổng hợp của đá mẹ, khí hậu, sinh vật, tuổi và địa hình địa phương”. Sau này, nhiều nhà thổ nhưỡng học đã nêu ra các định nghĩa khác, nhưng định nghĩa của V. R. Viliam (18631930) cho ta nhận thức đầy đủ hơn về đất: “Đất là lớp tơi xốp ở bề mặt lục địa, có khả năng cho thu hoạch thực vật. Độ phì là một tính chất hết sức quan trọng của đất, là đặc trưng cơ bản của đất”. Nguồn: Nguyễn Kim Chương_ Địa lí tự nhiên đại cương 3 1.1.1.5. Sinh vật Năm 1970, viện sĩ Nga – X. V.Kalexnik đã nêu ra một định nghĩa cụ thể về sinh quyển : ‘‘ Sinh quyển là mọt bộ phận của vỏ hành tinh chứa đầy vật chất sống và ác sản phẩm do hoạt động sống của chúng sinh ra’’. Trong “ Bách khoa thư địa lí Xô viết” (1988) định nghĩa : “ Sinh quyển là một trong những quyển của lớp vỏ Trái Đất mà thành phần , cấu trúc và năng lượng của nó chủ yếu được xác định bởi hoạt động của các cơ thể sống. Khái niệm về “ sinh quyển” gần với khái niệm về “ lớp vỏ địa lí” bao gồm phần khí quyển gần bề mặt đất, thủy quyển và phần trên của thạch quyển, chúng tương tác với nhau bằng chu trình sinh hóa phức tạp của dòng vật chất và năng lượng, có giới hạn trên xâm nhập vào tầng khí quyển ở độ cao 30 km, vào sâu trong thạch quyển tới 45 km dưới mặt đất và đến đáy sâu của đại dương thế giới” Nguồn: Nguyễn Kim Chương_ Địa lí tự nhiên đại cương 3 1.1.1.6. đặc điểm tự nhiên chung của tỉnh phú thọ .Vị trí địa lý Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, có tọa độ địa lý từ 200 55’ đến 210 43’ vĩ độ Bắc, 1040 48’ đến 1050 27’ kinh độ Đông. Địa giới hành chính của tỉnh tiếp giáp với: Tỉnh Tuyên Quang về phía Bắc; Tỉnh Hòa Bình về phía Nam; Tỉnh Vĩnh Phúc về phía Đông; Thành phố Hà Nội về phía Đông Nam; Tỉnh Sơn La, Yên Bái về phía Tây. Nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và vùng Tây Bắc, Phú Thọ có vị trí địa lý mang ý nghĩa là trung tâm tiểu vùng Tây Đông Bắc; cách trung tâm Hà Nội khoảng 80km về phía Bắc, cách sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 60km. Với vị trí “ngã ba sông” điểm giao nhau của sông Hồng, sông Đà và sông Lô, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ là đầu mối trung chuyển, giao lưu kinh tế giữa các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Trung Quốc. Nằm trong vành đai của các tuyến trục giao thông quan trọng: đường bộ có Quốc lộ 2, Cao tốc Nội Bài Lào Cai, đường Hồ Chí Minh, đường sắt có tuyến đường xuyên Á, đường sông chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc đều quy tụ về Phú Thọ rồi mới tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các khu vực khác. Với vị trí địa lý này, Phú Thọ hội tụ các điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao thương với các vùng trong nước và quốc tế.

DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Tân Sơn Các yếu tố khí hậu cho phát triển keo tai tượng Các yếu tố địa hình Các yếu tố đất Sinh trưởng Trám đen cơng thức thí nghiệm Bảng 2.5 So sánh điều kiện tự nhiên Tân Sơn với điều kiện thích nghi số loại lâm nghiệp Nhận xét khả phù hợp số loại lâm nghiệp với điều kiện tự nhiên Tân Sơn Nhận xét khả phù hợp loại lâm nghiệp diều kiện kinh tế xã hội địa phương Quy hoạch rừng đặc dụng tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì đổi phát triển kinh tế nước ta nay, nhà nước ta Đảng ta tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tăng trưởng phát triển Việc đầu tư phát triển kinh tế trọng vùng đồng mà vùng núi, nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi vùng đồng Để nắm bắt điều kiện thuận lợi hay khó khăn tự nhiên để nghiên cứu biện pháp phát triển kinh tế phù hợp với địa phương miền núi Trong giai đoạn nay, công nghiệp chưa vươn mạnh tới vùng xâu vùng xa, nên việc phát triển kinh tế nông nghiệp đặc biệt sản xuất loại lâm nghiệp lâu năm hướng xóa đói giảm nghèo bền vững vùng núi Từ cần nghiên cứu tác động tự nhiên đến phát triển lâm nghiệp lâu năm quan trọng Tân Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, thành lập theo quyêt định 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 phủ sở điều chỉnh địa giới hành huyện Thanh Sơn thành lập huyện: huyện Thanh Sơn huyện Tân Sơn Huyện Tân Sơn nằm phía tây nam tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 75 km Tổng diện tích tự nhiên huyện 68.984 Với 17 đơn vị hành trực thuộc gồm xã: Tân Phú, Kiệt Sơn, Minh Đài, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Lai Đồng , Đồng Sơn, Tân Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng, Xuân Sơn, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Vinh Tiền Địa hình Tân Sơn tương đối phức tạp Đây vùng có địa hình cao tỉnh, có dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam, dốc thoải dần phía sơng Hồng Sự phân hóa lãnh thổ tương đối phức tạp, chủ yếu dãy núi cao hiểm trở bên cạnh thung lũng sông bị chia cắt Sự chênh lệch địa hình vùng huyện lớn đỉnh cao núi xuân sơn cao 1384 m Huyện Tân Sơn huyện miền núi địa bàn sinh sống chủ yếu đòng bào dân tộc thiểu số huyện (chiếm gần tới 83% dân số tồn huyện) Do tình hình khai thác sử dụng lãnh thổ mang tính tự phát, thiếu sở khoa học vững trắc chưa nghiên cứu định hướng cách khoa học nên đời sống nhân dân thiếu ổn định, kinh tế khó khăn Bên cạnh đó, lâu dài khơng có chiến lược phát triển hợp lí có nguy cạn kiệt tài nguyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Hiện nay, vấn đề nghên cứu để đánh giá tiềm điêu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế xã hội chưa có sở khoa học vững vàng để đảm bảo hát triểm nông lâm nghiệp bền vững Quy hoạch hát triển kinh tế xã hội huyện tân Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, có quy hoạch cho việc phát triển nơng lâm nghiệp, ứng dụng ứng dụng công nghiệp lâu năm mà triển khai Trên sở chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phân bố số lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Củng cố lại kiến thức học hợp phần tự nhiên lí thuyết, yếu tố ảnh hưởng tự nhiên đến đời sống sinh vật, từ đo nắm vững kiến thức địa lí tự nhiên Việt Nam Cùng với q trình tiếp cận thực địa từ học thực hành trường lớp, có thêm hội kiểm chứng lí thuyết học thực tế địa điểm nghiên cứu theo phương châm học đôi với hành Bên cạnh đó, q trình học tập nghiên cứu đề tài Tân Sơn, chúng tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế điều tra, đánh giá Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 2.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu góp phần tìm hiểu số nhân tố tự nhiên Tân Sơn ảnh hưởng đến sinh trưởng loại lâm nghiệp từ đưa biện pháp để số lâm nghiệp có sức sinh trưởng tốt nhất, phù hợp với điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu huyện Tân Sơn, góp phần nâng cao suất hiệu trồng rừng Đồng thời đưa định hướng kinh doanh rừng hiệu góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sở lí luận Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, địa hình Nghiên cứu đặc điểm phát triển số lâm nghiệp điều kiện tự nhiên huyện Tân Sơn 3.2 Nhiệm vụ đề tài Phân tích sở lí luận nhân tố tự nhiên Phân tích đặc điểm nhân tố tự nhiên huyện Tân Sơn Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến sinh trưởng phát triển số lâm nghiệp huyện Tân Sơn PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghên cứu Trong khứ có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển trồng giới Việt Nam Hầu hết đề tài nói lên điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, ) có nhiều đề tài nghiên cứu trồng xuất hiệu chúng như: 2.1.1 Trên giới 2.1.1.1.Cây keo Keo lai tên gọi viết tắt giống giống lai tự nhiên loài keo tai tượng keo tràm Giống lai Mesrs Hepbum Shim phát năm 1972 nhũng hàng trồng ven đường Năm 1978 xem xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland( Australia) Pedkey xác nhận giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm tự nhiên keo lai phát Papu New Guinea (Turm bull 1986, Grinfin,1988) nghiên cứu năm 1987 Rurelds cho rhaays miền Bắc Sabah- Malayxia keo lai xuất rừng keo tai tượng 3-4 /ha Wong thấy xuất với tỉ lệ 1/500 Năm 1991 Cyrin pinso Robert Nasi thấy khu Ulukukut lai tự nhiên đời f1 sinh trưởng khả giống xuất xứ keo tai tượng Sabah Các tác giả cho thấy gỗ keo lai trung gian kao tai tượng keo tràm có phẩm chất tốt keo tai tượng 2.1.1.2 Cây Bạch đàn Bạch đàn urophylla phân bố tự nhiên chủ yếu đảo (Timor, Flores, Adonara, Lembata, Panta, Alor Wetar) thuộc quần đảo Sunda Indonesia; nằm khoảng từ 8O30’ đến 10O kinh độ Đông; độ cao vùng phân bố tự nhiên từ 300 - 3.000 m so với mực nước biển Theo Webb cộng tổng kết năm 1980, Eucalyptus urophylla loài thích nghi với nơi có lượng mưa từ 1.000 - 1.600 mm nhiệt độ bình quân năm 25OC cho vùng có độ cao từ - 500 m; 22,0 - 24,5 oC cho vùng có độ cao từ 500 1.000 m 19,5 – 22oC cho cácvùng có độ cao 1000 đến 1500 m Tuy nhiên, cần lưu ý kết nghiên cứu nhiều nước khác giới cho thấy Eucalyptus urophylla không sinh trưởng tốt vùng đất thấp thuộc vùng nhiệt đới ẩm như: New Guinea, quần đảo Solomon miền Đông Kalimanta Indonesia Ngun nhân khơng cạnh tranh với tốc độ phát triển cỏ dại Người ta đem loài trồng nhiều nơi giới 2.1.1.3 Cây Trám đen Có nhiều dẫn liệu cho thấy người Trung Quốc biết ghép từ hàng ngàn năm trước công nguyên Aristote (384 - 322 TCN) nói ghép tác phẩm Thời kỳ phục hưng (1350 - 1600) người ta ý đến ứng dụng thực tiễn ghép Nhiều loại đưa vào Châu Âu trì phương pháp ghép Vào kỷ thứ XVI - XVII ghép áp dụng rộng rãi nước Anh nghề làm vườn nhận thấy vai trò lớp tượng tầng chưa rõ chất Đầu kỷ XVIII, Stephen Hales tác phẩm nghiên cứu “Tuần hoàn nhựa” nhận thấy tồn phần vai trò vận chuyển chất từ rễ lên Cũng khoảng thời gian này, Duhamel nghiên cứu hình thành tổ hợp ghép, vận chuyển nhựa qua chỗ ghép Năm 1821, Thourin mô tả 119 phương pháp ghép biến đổi ghép gây Vào năm 1840 người Pháp tên Marier de Boissdyver vùng rừng Phôngtennơblô ghép 10.000 Thông đen xuất xứ Korzica (Pinus nigra sp Lariciot) lên gốc ghép Thông đen non trẻ nhằm nhân rộng xuất xứ số giá trị để sản xuất hạt giống phục vụ trồng rừng Ở Hà Lan nhờ có giống mớivà nhân giống phương pháp ghép với loại gốc ghép lùn nửa lùn mà tăng mật độ trồng trọt (4000- 10000 cây/ha) Cây ghép có ưu điểm sớm hoa kết tiện cho việc chăm sóc thu hái, sản lượng đơn vị diện tích tăng lên đến 45% (dẫn theo Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 2000) (nguồn: Lâm Văn Sáng “Nghiên cứu lựa trám đen ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống cải tạo vường tạp ghép Xã Hà Châu, tỉnh Thái Nguyên” 2.1.1.4 Cây Trẩu Tái sinh tự nhiên rừng trình phức tạp, vấn đề thu hút ý nhiều nhà lâm học Khi nghiên cứu tái sinh rừng, người ta thường tập trung vào số lồi có giá trị kinh tế Khi nghiên cứu tái sinh rừng, phần lớn nhà nghiên cứu thường hướng vào tìm hiểu thiếu hụt ánh sáng Năm 1949, Kozlovxki (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) cho rằng, thiếu hụt ánh sáng thường xuyên Khi bị che bóng, mật độ sức sống tái sinh suy giảm (Walter, 1947; Roussel, 1962, 1967) Những nhận định vai trò ánh sáng tái sinh gỗ rừng mưa tìm thấy tài liệu Richards (1952), Banard (1954) Baur (1961 - 1962) Khi nghiên cứu vai trò yếu tố tối thiểu sinh trưởng con, Karpov (1969) Rusin (1970) cho rằng, cải thiện điều kiện sinh trưởng theo yếu tố đa lượng có ảnh hưởng không đáng kể đến sức sống nước (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002-2003).Theo Mazin (1969), ánh sáng trở thành yếu tố giới hạn nơi mà nước chất khống khơng mức giới hạn Khi nghiên cứu sinh thái hạt giống sinh trưởng gỗ non, Ekta Singh (2000) nhận thấy rằng, cường độ ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt tới nảy mầm, sống sót trình sinh trưởng Năm 1981, Sasaki Mori tiến hành nghiên cứu đánh giá khả chịu bóng số lồi Shorea talura, Sovalis, Hopea helferei Vatica odorata Kết cho thấy sinh trưởng bị ức chế cường độ ánh sáng cao 50% Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh tưởng đề cập mức độ tế bào Kramer (1993), Wagt cộng (1998) Sands Mulligan (1990 lớn lên nhạy cảm với nước (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002-2003) 2.1.1.4 Bồ đề Những kết nguyên cứu điều kiện lập địa Nguyên cứu Laurie (1974) cho thấy đất đai vùng nhiệt đới khác nguồn gốc lịch sử phát triển, điều thể khác đặc điểm phấu diện đất, độ dày tầng đất, cấu trúc vật lý, hàm lượng chất dinh dưỡng khoáng, phản ứng đất (độ pH) nồng độ muối Đây nguyên nhân dẫn đến khả sinh trưởng rừng trồng loại đất khác khác Khi đánh giá khả sinh trưởng lồi Thơng Pinus patula Swziland, Julian Eván (1992) chứng minh khả sinh trưởng chiều cao lồi Thơng có quan hệ chặt (R=0,81) với yếu tố địa hình đất thơng qua phương trình tương quan sau: Y=-18,76+0.0544x3-0.000022x32+0.0185x4+0.0449x5+0.5346x11 Trong đó: - Y chiều cao vút thời điểm 12 tuổi (m) ; - X3 độ cao so với mực nước biển (m) ; - X4 độc cao chênh lệch đỉnh đổi chân đồi (%) ; - X5 độ dốc tuyệt đối khu trồng rừng (%) ; - X11 độ phì đất xác định Kết nguyên cứu Paydey D (1983) loài bạch đàn Eucalyptus Camaldulensis trồng lập địa khác cho thấy : Nếu trồng vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10-20 năm suất đạt 5-10m3/năm, trồng vùng nhiệt đới ẩm suất có suất đạt 30m3/năm Kết lại lần khẳng định điều kiện lập địa khác suất rừng trồng khác 2.1.2 Ở Việt Nam Phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh vùng Tây Bắc chủ trương Nhà nước ta Nghiên cứu thực đề tài Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững vùng miền núi phía Bắc thuộc chương trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nơng thơn miền núi phía Bắc Kết đề tài xây dựng 19 mô hình rừng trồng sản xuất, có rừng trồng cung cấp gỗ lớn, rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ rừng trồng cung cấp lâm sản ngồi gỗ Các mơ hình triển khai xây dựng năm 2003 2004 xã Chiềng Mung huyện Mai Sơn Chiềng Bôm huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La Đánh giá bước đầu cho thấy trồng mơ hình có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng chất lượng trồng tốt Mơ hình mang lại hiệu thiết thực mặt kinh tế xã hội Dự án trồng triệu rừng đặt nhiệm vụ phải trồng triệu rừng sản xuất giai đoạn 1998- 2010, nhiên năm 2005 đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 đạt 34% Chính vậy, Hội nghị sơ kết Dự án Chính phủ đạo thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất Nghiên cứu thực từ năm 2002 đến 2005 đề tài “Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững vùng miền núi phía Bắc” thuộc chương trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nơng thơn miền núi phía Bắc Keo bạch đàn lồi nhập nội có giá trị kinh tế trồng phổ biến đất trống đồi núi trọc nước ta Một vấn đề quan tâm, thảo luận nhiều nước có trồng bạch đàn ảnh hưởng bất lợi rừng trồng bạch đàn tới môi trường đất đặc biệt làm khô đất Nghiên cứu chế độ nước rừng trồng bạch đàn nước ta thực số tác giả (Hoàng Xuân Tý, 1975; Bùi thị Huế, 1996) Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm chế độ nước cá thể quần thể rừng trồng bạch đàn cường độ thoát nước, sức hút nước lá, độ thiếu nước lá, khả giữ nước rừng hạn chế Đó nội dung quan trọng liên quan tới chế độ nước đất rừng Trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu với Trung tâm nghiên cứu Phù Ninh (1991) tác giả Đỗ Đình Sâm nghiên cứu sơ cường độ thoát nước rừng trồng bạch đàn E.Camaldulensis Phù Ninh (Phú Thọ) Bùi Thị Huế (1996) có tiến hành nghiên cứu cường độ nước loài bạch đàn E Camaldulensis keo tai tượng A.mangium Bắc Tuy nhiên nghiên cứu chưa hệ thống, thời gian ngắn tập trung non, cá thể quần thể rừng Các nghiên cứu tiến hành năm điều kiện sinh thái khác (Đại Lải -Vĩnh Phúc, Đoan Hùng - Phú Thọ, Sông Mây - Đồng Nai) khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2001-2004) “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số rừng trồng nhập nội chủ yếu đến môi trường đất Việt nam” “Đánh giá thực trạng rừng trồng keo bạch đàn nước ta năm qua”: Trong vòng 50 năm kể từ năm 1943, diện tích rừng tự nhiên nước ta bị thu hẹp đáng kể, trung bình năm bị 100.000ha Chất lượng rừng ngày giảm sút, gỗ từ rừng tự nhiên khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước, chưa nói đến xuất Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ giấy ngày tăng xã hội, ngành công nghiệp chế biến gỗ giấy phát triển mạnh thời gian vừa qua Trong vòng 50 năm kể từ năm 1943, diện tích rừng tự nhiên nước ta bị thu hẹp đáng kể, trung bình năm bị 100.000 Ở nước ta có nghiên cứu điều kiện gây trồng cay keo lai Lê Đình Khả, Đỗ Đình Xâm, Phạm Thế Dũng , nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng keo lai Triệu Văn Hùng, Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam, nghiên cứu biện pháp kĩ thuật lâm sinh trồng rừng keo lai Lê Đình Khả, Đỗ Đình Xâm, Phạm Thế Dũng, Đỗ Đình Xâm, nghiên cứu hiệu kinh tế peter core, Đỗ Đình Xâm, Đặng Hoài Nam, Đặng Văn Dung số vùng sinh thái nước ta, nghiên cứu hấp thụ cacbon Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, Vũ Tấn Phương, Lương Văn Tiến, nghiên cứu góp phần việc phát triển rừng keo lai Đặc biệt lĩnh vực chọn giống, nghiên cứu tạo khảo nghiệm nhiều giống keo lai có xuất cao để trồng rừng số vùng sinh thái nước ta Diện tích rừng trồng phân theo vùng ; Vùng Diện tích trồng rừng (ha) Tỷ lệ (%) : Đông Bắc 933.935 40,2; Tây Bắc 130.645 5,6; Đồng sông Hồng 58.099 2,5; Bắc Trung Bộ 446.122 19,2; Nam Trung Bộ 271.896 11,7; Tây Nguyên 155.909 6,7; Đông Nam Bộ 43.814 4,0; Đồng sông Cửu Long 233.206 1,0; Tổng 2.323.529 100 10 Rừng keo tai tượng( ảnh chụp) 2.3.2.2 Cây bồ đề Quần thể bồ đề phát triển địa bàn huyện, giai đoạn đầu gieo trồng non, bồ đề cần môi trường ẩm để non phát triển, điều thay đổi lớn không cần nhiều ẩm nên thích nghi với điều kiện có gió Tây khơ nóng thổi sang vào tháng 7-8 Tuy nhiên bồ đề có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: Cây phát triển mạnh,cho thu hoạch sớm 5-6 năm Thích nhi với khí hậu Tân Sơn Trơng nhiều địa hình độ cao khác Phủ xanh đất troogns thời gian ngắn sau trồng Nhược điểm: Độ che phủ tán rộng, thay đổi theo mùa.có mùa rụng Lá rụng hạn chế phát triển cỏ nên làm tăng khả rửa trôi đât Quần thể bồ đề mang lại kinh tế cao thời gian ngắn Được nhiều người dân chọn làm trồng chủ đạo, bao phủ phần lớn rừng sản xuất huyện Và leo lên vùng cao như: Mỹ Á, Xuân Sơn, Đồng Sơn vùng khác phát triển Tuy nhiên đặc điểm hạn chế phát triển lớp cỏ bên tán, rụng nên vào mùa khô lớp cỏ phát triển khả kết hợp chăn nuôi bị hạn chế, rụng nên lớp đất khô quần thể keo 47 Hình ảnh rừng bồ đề( ảnh chụp) 2.3.2.3 Bạch đàn Quần thể bạch đàn chưa trồng nhiều địa bàn Tân Sơn, không thấy xuất khu rùng sản xuất.do thích hợp với điều kiện nên bạch đàn chưa quan tâm ứng dụng Sau số ưu nhược điểm : Ưu điểm: Cây chịu khô hạn cháy rừng Thân thẳng có giá trị kinh tế cao Nhược điểm: Lá rụng hạn chế lớp cỏ phát triển Cây khơng hích hợp với độ dốc lớn điều kiện núi cao Bạch đàn loại có đặc tính tốt, cho thu hoạch gỗ sản phẩm phụ lá, dầu bạch đàn, hạn chế đặc điểm địa hình chưa thích hợp với đại đa số khu vực Tân Sơn chịu hạn chưa đủ, Tân Sơn vùng miền núi nên có nhiều đại hình khác thấy bồn địa nhỏ thích với loại Do lớp cỏ bên hạn chế nên rừng bạch đàn có gia súc chăn thả Đồng thời thời gian cho thu hoạch lâu bồ đề, keo nên dễ hiểu bạch đàn khơng trồng nhiều địa bàn Tuy nhiên, hi vọng 48 bạch đàn trồng nơi 2.3.2.4 Cây Trẩu Trám đen khác với loại khác, hai loại có đặc tính tương đối khác với Hình ảnh bạch đàn( sưu tầm) loại trên, khơng cho thu gỗ mà cho thu hoạch hàng năm,hai loại lâu năm nên đặc tính gỗ khác với loại là: Cây trẩu: Ưu điểm: Cây cao, cho gỗ lớn Cho thu hạt có giá trị cao Phát triển rừng tự nhiên, không ảnh hưởng loại khác Tán rộng cao, độ che phủ lớn Nhược điểm: Rụng vào mùa khơ, thích nghi với đất ẩm rừng dày đặc Cây trám: Ưu điểm: Gỗ lớn thân cao, tán rộng Cho thu gỗ lớn , thu hàng năm với gia trị cao 49 Nhược điểm: Cây lâu năm có thân cao nên dễ bị loại thay keo, bồ đề Nhìn chung quần thể trám trẩu có sức phát triển mạnh khu vực này, quần thể trám trẩu trồng nhiều địa bàn từ lâu đời, thích nghi với độ ẩm , khí hậu, đặc trưng kinh tế Tuy nhiên trám phát triển trẩu thời gian sinh trưởng dài, ngược lại thời gian dài phản ánh thích nghi mạnh mẽ hai loại UBND tỉnh Quyết định cấp kinh phí thực trồng 18 rừng trồng thâm canh keo mô với tổng kinh phí 500 triệu đồng địa bàn huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Đoan Hùng, Cẩm Khê 50 Cây trẩu( ảnh chụp) Cây trám( ảnh chụp) 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Qua năm triển khai Đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt kết định, đảm bảo an ninh lương thực chỗ, tăng thu nhập cho đại phận hộ dân địa bàn từ phát triển sản phẩm hàng hóa nơng, lâm sản trâu, bò, dê, gà nhiều cựa, chè, lâm nghiệp (gỗ nguyên liệu),…giá trị tăng thêm sản xuất nông, lâm nghiệp đạt 499,8 tỷ đồng, tăng 43,3% so với năm 2010; giá trị sản phẩm bình quân đất canh tác đạt 75 triệu đồng, tăng 63% so với năm 2010; cấu lĩnh vực nơng, lâm nghiệp bắt đầu có chuyển dịch theo hướng tích cực; sản xuất bắt đầu hướng vào sản xuất hàng hóa, tạo tảng vững cho phát triển bền vững nông nghiệp - nông thôn Kết góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 44,8% năm 2010 xuống 26,38% (tính theo tiêu chí mới) năm 2016; tăng thu nhập bình quân đầu người từ 6,75 triệu đồng/ người năm 2010 lên 17 triệu đồng/người năm 2016 Đồng thời, xây dựng thành công mô hình chăn ni, trồng trọt bước thay đổi nhận thức nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp từ quảng canh, tự túc sang sản xuất gắn với thị trường theo hướng an toàn, bền vững Nguồn [2] Qua đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân nội dung phát triển cây, chủ lực Đề án giai đoạn 2011 2016, cho thấy Đề án: Phát triển sản xuất lương thực; phát triển kinh tế đồi rừng; phát triển chăn ni trâu, bò thịt - bò lai chất lượng cao nội dung phát triển chăn nuôi gà nhiều cựa, phát triển chăn nuôi dê Đề án phát triển kinh tế phục vụ du lịch, nôi dung phát triển ngô nếp vụ đông Đề án vụ đông đạt mục tiêu đề ra, khai thác tốt lợi huyện, phù hợp với điều kiện khả đầu tư phát triển kinh tế đại phận nông hộ huyện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 -2016 tiếp tục phát huy hiệu cần tập trung đạo giai đoạn 52 Từ đánh giá trên, Căn chủ chương, Nghị quyết, Kế hoạch tỉnh; Nghị Đại hội Đảng huyện Tân Sơn lần thứ III, nhiệm kỳ 2015 2020 phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản; dự báo nguồn lực đầu tư cho giai đoạn 2017 - 2020, UBND huyện Tân Sơn lựa chọn nội dung phát triển cây, sản phẩm nông, lâm sản chủ lực lợi đặc thù huyện xây dựng “Kế hoạch thực chương trình phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trọng điểm huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 - 2020” là: -Phát triển sản xuất lương thực; + Phát triển kinh tế đồi rừng (cây chè, nguyên liệu giấy, gỗ lớn, ăn có múi, dược liệu); + Phát triển chăn ni: chăn ni trâu, bò lai; chăn ni dê; gà nhiều cựa Nguồn:[1,2] 3.1 Một số giải pháp phát triển số lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn a Tình hình quản lý, sử dụng quỹ đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Huyện Tân Sơn có tổng diện tích tự nhiên 68.858 ha, đó: Đất nơng nghiệp 65.425,1 ha, chiếm 95% tổng diện tích đất tự nhiên, đó: Đất sản xuất nơng nghiệp: 10.565 ha, chiếm 15% tổng diện tích đất tự nhiên, bố trí phát triển trồng sau: Đất trồng hàng năm 3.753 ha, chủ yếu phục vụ sản xuất lương thực Trong đó: Cây lúa diện tích gieo cấy hàng năm đạt 4.400 ha, sản lượng 23 ngàn tấn; ngơ: diện tích gieo trồng 1.350 ha, sản lượng đạt 5,8 ngàn Tổng sản lượng lương thực đạt xấp xỉ 29 ngàn tấn, đảm bảo lương thực chỗ Đất trồng lâu năm: 6.860 ha, chủ yếu bố trí trồng cơng nghiệp lâu năm, ăn Trong đó: lâm nghiệp 1.114,9ha); diện tích cho sản phẩm 2.670 ha; sản lượng đạt 29 ngàn b Đất lâm nghiệp 53 Tổng diện tích 54.497 ha, đó: Đất rừng phòng hộ 9.320 ha; đất rừng đặc dụng 14.557 ha; đất rừng sản xuất 30.619 ha, diện tích trồng rừng sản xuất 29 ngàn ( 02 Công ty lâm nghiệp xấp xỉ 5,5 ngàn ha, hộ dân quản lý, sử dụng 23,5 ngàn ha) Quỹ đất chủ yếu phát triển trồng keo nguyên liệu giấy; Diện tích trồng sản xuất tập trung hàng năm đạt - 2,3 ngàn ha; khai thác rừng tập trung hàng năm ngàn ha, suất đạt bình quân 50 m /ha/ chu kỳ, sản lượng gỗ 100 ngàn m Nhìn chung hiệu sử dụng đất rừng sản xuất chưa cao, hộ dân đầu tư trồng giai đoạn 2005 - 2010 trọng thâm canh; số diện tích trồng khơng thành rừng 3.2 Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp huyện Tân Sơn ưu tiên cơng nghiệp Căn Nghị Đại hội Đảng huyện Tân Sơn lần thứ III, nhiệm kỳ 2015 - 2020; Căn kết thực Chương trình, Đề án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện giai đoạn 2011 - 2016; Căn tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội huyện Khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tư bao tiêu sản phẩm xây dựng vùng trồng ăn tập trung; dược liệu theo hướng kết hợp ăn quả, dược liệu tán rừng; bồ đề lấy nhựa kết hợp với sản xuất làm nguyên liệu giấy, ván bóc 3.2.1.Phát triển kinh tế đồi rừng Bảo vệ rừng phát triển sản xuất lâm nghiệp: Duy trì độ che phủ rừng đạt 61% trở lên (theo tiêu chí mới) Duy trì trồng rừng tập trung từ 2.200 ha/năm trở lên (sản lượng gỗ khai thác: 140 ngàn m 3/ năm) Năng suất rừng trồng đến năm 2020 bình quân đạt 70m3/ha UBND huyện Tân Sơn xây dựng “Kế hoạch thực Chương trình sản xuất nông, lâm nghiệp trọng điểm giai đoạn 2017 - 2020” với nội dung sau: Quan điểm: Tập trung phát triển loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện huyện nhằm khai thác có hiệu lợi đất đai, lao 54 động; đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật; bước hình thành vùng sản xuất với quy mô tập trung, gắn sản xuất với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm để tạo sản phẩm nơng, lâm sản có chất lượng cao, sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc huyện Tân Sơn góp phần thực thắng lợi mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ 3, nhiệm kỳ 2015- 2020 đề Mục tiêu chung: Tập trung đạo chương trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản bền vững; chuyển dịch cấu trồng vật ni có giá trị cao theo hướng sản xuất hàng hóa Cơ cấu lại ngành nông, lâm nghiệp thủy sản theo hướng tăng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất canh tác Tăng tỷ lệ diện tích trồng lúa có chất lượng giá trị cao; chuyển phần diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy sang trồng rừng đa tác dụng; cải tạo trồng thay để tăng diện tích chè xanh chất lượng cao gắn với xây dựng thương hiệu chè xanh Tân Sơn; tập trung nguồn lực tạo bước đột phá phát triển chăn ni trâu, bò thịt chất lượng cao; phát triển hàng hóa nơng sản phục vụ du lịch với sản phẩm gà nhiều cựa; đẩy mạnh xây dựng quan hệ sản xuất gắn với tái cấu ngành nông, lâm nghiệp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh bền vững, phấn đấu giá trị sản phẩm bình quân 1ha đất canh tác đạt 87 triệu đồng Phát triển loại hình kinh tế đồi rừng khác: Duy trì chăm sóc, khai thác quy trình diện tích sơn có Xây dựng vùng phát triển có múi (bưởi,cam…) quy mơ 300 Khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tư bao tiêu sản phẩm xây dựng vùng trồng ăn tập trung; dược liệu theo hướng kết hợp ăn quả, dược liệu tán rừng; bồ đề lấy nhựa kết hợp với sản xuất làm nguyên liệu giấy, ván bóc Bảng 2.8 Quy hoạch rừng đặc dụng tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Đơn vị tính: Ha Loại đất loại rừng Diện tích đầu Diện tích 55 Phân theo loại rừng đặc dụng Tăng (+) cuối kỳ Vườn quốc gia Văn hóa cảnh quan Tổng diện tích tự nhiên 17.301,7 17.301,7 15.048 1.538 A Đất nông nghiệp kỳ nghiên cứu giảm (-) khoa học 715,7 - 16.918,8 16.726,4 14.765,2 1.262,2 699 -192,4 16.578,4 16.386 14.452,8 1.234,2 699 -192,4 Đất có rừng 14.657,6 16.386 14.452,8 1.234,2 699 1.728,4 a) Rừng tự nhiên 11.353,3 12.494,3 11.639,8 791 63,5 1.141 Đất lâm nghiệp - Rừng gỗ rộng 6.148 7.289 7.161 64,5 63,5 1.141 + Rừng giầu 859,7 859,7 859,7 - - - + Rừng trung bình 1.491,3 1.491,3 1.472,6 18,7 - - + Rừng nghèo 1.339,7 1.339,7 1.293,9 45,8 - - + Rừng phục hồi 2.457,3 3.598,3 3.534,8 - 63,5 1.141 - Rừng hỗn giao 942,5 942,5 258,1 684,4 - - - Rừng tre nứa 98 98 55,9 42,1 - - - Rừng núi đá 4.164,8 4.164,8 4.164,8 - - - b) Rừng trồng 3.304,3 3.891,7 2.813 443,2 635,5 587,4 - Rừng gỗ có trữ lượng 2.412,7 2.826,3 1.976,4 244,5 605,4 413,6 - Rừng gỗ chưa có trữ lượng 861,5 1.035,3 836,6 198,7 - 173,8 - Rừng tre nứa 30,1 30,1 - - 30,1 - - Rừng đặc sản - - - - - - Đất chưa có rừng 1.920,8 - - - - -1.920,8 - Khơng có gỗ tái sinh 615,1 - - - - -615,1 56 - Có gỗ tái sinh B Đất phi nông nghiệp 1.305,7 - - - - -1.305,7 382,9 575,3 282,8 275,8 16,7 192,4 Nguồn: QUYẾT ĐỊNH:V/V DUYỆT QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 3.3 Những kết bước đầu ứng dụng số lâm nghiệp phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo 3.3.1 Kết cụ thể Đề án giai đoạn 2011-2016 Đề án phát triển kinh tế đồi rừng: Kết đạt được: Duy trì, bảo vệ tốt diện tích 16.664,7 ha, đạt 100% kế hoạch, tỷ lệ che phủ ổn định đạt 61% trở lên (theo tiêu chí mới) Trồng rừng tập trung đạt bình quân 1.892 ha/năm, đạt 105,11% so mục tiêu Trồng phân tán bình quân đạt 184 ngàn cây/ năm, đạt 85% so với mục tiêu Sản lượng gỗ khai thác đạt 104.625 m2 , tăng 69.200,7 m3 so với năm 2010 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân Năng suất rừng trồng đạt thấp hộ dân khai thác sớm, khai thác rừng đạt 5- tuổi; mặt khác số diện tích rừng bồ đề phải khai thác sớm (200 ha/ năm) bị sâu phá hại Công tác khuyến lâm chưa trọng, chưa xây dựng mơ hình kinh tế trang trại kết hợp, đặc biệt phát triển sản phẩm lâm sản gỗ Do nguồn kinh phí hạn hẹp, phải ưu tiên cho chương trình khác lương thực, chè, sản xuất vụ đông c, Cây kinh tế đồi rừng: Theo Chương trình, Đề án kinh tế đồi rừng đa tác dụng (dược liệu, ăn quả, nguyên liệu phục vụ công nghiệp ), quy hoạch trồng đất rừng sản xuất nghèo kiệt với diện tích 3.320 57 Đã tập trung đẩy mạnh phát triển ăn loại đạt diện tích 318,1 ha, trồng bưởi Diễn 100 ha, hình thành trang trại với quy mô từ trở lên vùng trồng tập trung 20 ha, lại chủ yếu trồng rừng nguyên liệu giấy Các kinh tế đồi rừng khác: Duy trì sơn tổng diện tích 145,2 (khơng mở rộng diện tích giá nhựa giảm sâu, không hiệu quả), chưa phát triển vùng trồng dược liệu, lâm nghiệp đa tác dụng khác Được Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ giao cho quản lý sử dụng 10.903ha rừng nằm địa bàn 10/17 xã vùng cao huyện Tân Sơn, công ty lâm nghiệp Tam Sơn (thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam) có nhiều nỗ lực nhằm biến diện tích đất hoang thời cánh rừng keo tai tương tươi tốt mang lại nguồn thu ổn định cho người dân địa phương.Nguồn [2] Từ năm 2003 đến nay, công ty Tam Sơn trồng hàng nghìn rừng nguyên liệu giấy, năm trồng 700ha rừng nguyên liệu, đưa diện tích rừng trồng công ty lên 6.000ha, chủ yếu keo tai tượng, đó, 60% diện tích đất cơng ty, lại diện tích đất người dân trồng theo định mức khoán đầu tư nhà nước Năm 2009, việc trồng 700ha rừng, cán nhân viên cơng ty Tam Sơn tổ chức chăm sóc 1.884ha, bảo vệ 3.276ha rừng keo khép tán, khai thác 24.230 gỗ nguyên liệu giấy Ông Nguyễn Đức Sơn, Giám đốc công ty Tam Sơn cho biết: Keo xóa đói giảm nghèo tốt cho người nông dân miền núi huyện Tân Sơn Cây keo có xuất xứ từ Úc, chuyên gia công nghiệp giấy Thụy Điển nghiên cứu đưa vào trồng địa phương từ năm 1980 Do hợp với thổ nhưỡng nên keo phát triển nhanh chóng trở thành chủ lực ngành công nghiệp giấy Tân Sơn nay.Ví dụ Thu Ngạc Gia đình ơng Nguyễn Trường Tuấn hộ điển hình làm giàu nhờ phát triển kinh tế đồi rừng Nói chuyện với chúng tơi bên vạt rừng keo năm tuổi cao vút đầu người ơng Tuấn cho biết: Gia đình ơng chuyển từ Thái Bình lên làm kinh tế, ban đầu gặp nhiều khó khăn khơng có đất Năm 1996, Nhà nước có sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình, ơng mạnh dạn nhận 20 Khi ấy, nhìn 58 vạt rừng vút tầm mắt tồn nứa với lau lách ơng có đơi chút băn khoăn, lo lắng, với ý chí nghèo, ông tâm nhận đất Ban đầu chưa có vốn gia đình trồng rừng bồ đề lồi nhanh cho thu hoạch để thu hồi vốn Ngoài ra, hình thức liên doanh với Lâm trường Tam Sơn, gia đình ơng tiếp tục trồng 11ha rừng keo Năm 2006 sau khai thác bán rừng bồ đề, keo hộ ông Nguyễn Trường Tuấn thu 280 triệu đồng; đến năm 2008 gia đình lại tiếp tục khai thác rừng keo trồng liên doanh với lâm trường, sau trừ chi phí trả sản lượng theo hợp đồng gia đình ơng thu 300 triệuđồng Sau có vốn, ơng Tuấn mạnh dạn đầu tư mua xe tải chở hàng, mở xưởng xẻ, thu mua, tiêu thụ gỗ khai thác địa bàn xã vùng lân cận Năm 2009, hỗ trợ phân bón, giống từ dự án bảo vệ phát triển rừng huyện; với vốn đầu tư gia đình tồn 20 đất giao ông phủ xanh loài keo tai tượng hạt ngoại Nhờ đầu tư hướng nên bình quân năm sau trừ chi phí gia đình ơng thu từ 80-100 triệu đồng Cũng từ nguồn thu ổn định ông xây cất nhà tầng khang trang, mua đất xây nhà cho đầu tư cho chúng học nghề.PHẦN V KẾT LUẬN 1.Kết luận Tân sơn vùng đất có điều kiện kinh tế khó khăn, huyện thành lập cách 10 năm, nên kinh tế đời sống mặt hạn chế so với vùng lân cận Đồng thời, nơi vùng tập chung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với kinh tế nâng nghiệp chủ đạo, trình độ lạc hậu Cùng với địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn Khí hậu ( nhiệt, ẩm) tương đối tốt Đất đai thuận lợi cho rừng lâm nghiệp phát triển Để phủ xanh đồi trọc bị thối hóa xói mòn, nhân dân sử dụng lâm nghiệp để trồng, vừa mang ý nghĩa lớn kinh tế, vừa mang ý nghĩa lớn bảo vệ môi trường phủ xanh đồi núi trọc, cải tạo đất, chống xói mòn rửa trơi Các loại lâm nghiệp chọn cần phải nghiên cứu chọn lọc cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, phù hợp với tập quán sống nhân dân, phù hợp với trình đổi kinh tế, phù hợp với ý nghĩa bảo vệ rừng 59 đầu nguồn Do nghiên cứu điều kiện địa lí tự nhiên đặc biệt quan trọng đề tài, xuyên xuốt q trình nghiên cứu hồn thiện Đề tài chắn nhiều sai sót Chúng tơi mong nhận góp ý q thầy Xin trân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Cáo :Tình hình quản lí ,sử dụng đất phát triển kinh tế nông lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Tài liệu báo cáo bí thư tỉnh ủy Hồng Dân Mạc chuyến thăm làm việc huyện Tân Sơn,(2016) Báo cáo : kết triển khai thực đề án phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp-thủy sản giai đoạn 2011-2016 kế hoạch nhiệm vụ thực chuong trình phát triển sản xuất nông –lâm nghiệp trọng điểm giao đoạn 2017-2020 Nguyễn Trọng Hiếu, Địa lí tự nhiên đại cương 1, NXB Đại học sư phạm Hồng Ngọc Oanh, Địa lí tự nhiên đại cương 2, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Kim Chương, Địa lí tự nhiên đại cương 3, NXB Đại học sư phạm Tổng cục thống kê Tỉnh Phú Thọ Nguyễn Quang Lâm,( 2012), Đánh giá cảnh quan phúc vụ mục đích phát triển nơng-lâm nghiệp theo định hướng phát triển kinh tế- xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.khóa luân tốt nghiệp năm 2012 Lê Bá Huy, Vũ Chí Hiếu,Vũ Đình Long,(2000) Tài ngun mơi trường phát triển bền vững, NXB khoa học kĩ thuật Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 10 Lê Thông (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, nhà xuất Đại học sư phạm 11 Tổng cục thống kê tỉnh Phú Thọ, số liệu tổng hợp phát triển nông - lâm nghiệp 12 Trang web: -http://www.tanson.gov.vn ( cổng thông tin điện tử huyện Tân Sơn) -http://www.doc.123.vn -http://www.phutho.gov.vn ( cổng thông tin diện tử tỉnh phú thọ) 60 -http://www.vafs.gov.vn ( viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam) 61 ... VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghên cứu Trong khứ có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển trồng giới Việt Nam Hầu hết đề tài nói lên điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, ) có nhiều đề tài. .. huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.4 Giới thiệu cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục Trong nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở... thực đề tài Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững vùng miền núi phía Bắc thuộc chương trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nơng thơn miền núi phía Bắc Kết đề tài

Ngày đăng: 22/11/2018, 22:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Cáo :Tình hình quản lí ,sử dụng đất phát triển kinh tế nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn. Tài liệu báo cáo bí thư tỉnh ủy Hoàng Dân Mạc trong chuyến thăm và làm việc tại huyện Tân Sơn,(2016) Khác
4. Hoàng Ngọc Oanh, Địa lí tự nhiên đại cương 2, NXB Đại học sư phạm Khác
5. Nguyễn Kim Chương, Địa lí tự nhiên đại cương 3, NXB Đại học sư phạm Khác
7. Nguyễn Quang Lâm,( 2012), Đánh giá cảnh quan phúc vụ mục đích phát triển nông-lâm nghiệp theo định hướng phát triển kinh tế- xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.khóa luân tốt nghiệp năm 2012 Khác
8. Lê Bá Huy, Vũ Chí Hiếu,Vũ Đình Long,(2000) Tài nguyên môi trường và sự phát triển bền vững, NXB khoa học và kĩ thuật Khác
9. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w