1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 31

44 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

TUẦN 31 Thứ hai ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện . -Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 3. GDHS lòng yêu nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 5’ -Kiểm tra 3 em. H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? H: Đọc nội dung. -Nhận xét ghi điểm. -Đọc bài: Tà áo dài Việt Nam,trả lời câu hỏi. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ -Bài Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết về một phụ nữ VN nổi tiếng-bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ VN đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư Lệnh Quân Giải phóng. Bài đọc là trích đoạn hồi kí-kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu tiên làm việc cho Cách mạng. -HS lắng nghe. 2. Luyện đọc 11-12’ H.Đ 1: HS đọc toàn bài. -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK. H.Đ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp Đoạn 1: Từ đầu đến…không biết giấy gì. Đoạn 2: …chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. H.Đ 3: Luyện đọc trong nhóm H.Đ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài văn -Giọng đọc diễn tả đúng tâm -2 HS đọc hết toàn bài . -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lượt. -Lượt 1: Luyện đọc từtruyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li -Lượt 2: Hiểu nghĩa từ(SGK). -Các nhóm luyện đọc nối tiếp (2 lần) trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng. -Chú ý phân biệt lời của nhân vật: +Lời anh Ba-ân cần khi nhắc nhở Út. Lời Út-mừng rỡ khi lần đầu được giao việc. 3. Tìm hiểu bài 10- 11’ Đoạn 1: H: Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho Út là gì? -Rải truyền đơn. Đoạn 2: H: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? H:Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? -Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn. -Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận .Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưmg quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Đoạn 3: H: Vì sao Út muốn được thoát li? -Vì Út yêu nước, ham hoạt động muốn làm được nhiều việc cho Cách mạng. H: Nội dung của bài văn nói lên điều gì? -Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 4. Đọc diễn cảm 5 - 6’ -Đính bảng phụ. -Đoạn phân vai: Anh lấy… không biết giấy gì. -Nhận xét khen những em đọc hay. HS nối tiếp đọc diễn cảm . -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò 4 – 5’ H: Em hãy nêu nội dung của bài? -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài: TOÁN PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành: -Phép trừ các số tự nhiên. -Các số thập phân, phân số. -Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. -Giải toán có lời văn. -GDHS tính cẩn thận. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Bảng phụ viết sẳn tính chất của phép trừ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 5’ -Kiểm tra 3 em. H: Phép cộng có những tính chất nào? H: Tính bằng cách thuận tiện ta sử dụng những tính chất gì? -GV nhận xét ghi điểm. -HS trả lời. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ -Từ bài cũ phép cộng chuyển sang bài mới phép trừ. -HS lắng nghe. 2. Luyện tập 22-25’ 1. Củng cố kiến thức: -GV hướng dẫn HS ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ. H: Nêu tên gọi thành phần của phép trừ? H: Kết quả phép trừ gọi là gì? H: Phép trừ gồm có những tính chất gì? -GV đính bảng phụ. -Số đứng trước dấu trừ gọi là số bị trừ, số đứng sau dấu trừ gọi là số trừ. -Kết quả phép trừ gọi là hiệu. -Hiệu bằng 0 khi số trừ và số bị trừ bằng nhau. -Hiệu và số bị trừ bằng nhau khi số trừ bằng 0 (Số nào trừ đi 0 cũng chính bằng số đó). 2. Luyện tập Bài 1: Tính rồi thử lại (Theo mẫu): -Củng cố cách tính. +Số tự nhiên. 8 923 – 4 157 Thử lại: 8 923 4 157 - 4 157 + 4 766 47 66 8 923 +Phân số. +Số thập phân. 27 069 – 9537 Thử lại 27 069 9 537 – 9 537 + 17 532 17 532 27 069 15 8 - 15 2 = 15 28 − = 15 6 Thử lại: … 12 7 - 6 1 = 12 7 - 12 2 = 12 5 Thử lại: … 7,284 – 5,596 0,863-0,298 7,284 0,863 – 5,596 – 0,298 1,68 8 0,5 6 5 Bài 2: Tìm x: H:Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ? x + 5,84 = 9,16 x - 0,35=2,55 x = 9,16-5,84 x = 2,55+0,35 x = 3, 32 x = 2,90 Bài 3: -GV tóm tắt . -Phân tích giúp HS giải bài toán. -HS tự giải vào vở. -1 em làm bảng phụ. -Lớp đối chiếu kết quả nhận xét. Giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8-385,5=155,3(ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8+155,3= 696,1(ha) Đ/S:696,1 ha 3. Củng cố 3 – 5’ -Cho HS nhắc lại tính chất của phép trừ. Nhận xét tiết học. -HS nêu. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể về một việc làm tôt của bạn em. I/MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: -HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của 1 bạn. -Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật… 2. Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. GDHS thường xuyên làm việc tốt. II/ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: -Chuẩn bị câu chuyện mình sẽ kể. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 4’ -Kiểm tra 2 em. -GV nhận xét ghi điểm. -2 HS lần lượt kể lại câu chuyện về nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ -Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ tự kể và được nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những người bạn xung quanh em. -HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài 3 – 5’ HĐ 1: Hướng dẫn phân tích đề -GV ghi đề bài và gạch chân những từ quan trọng. -HS đọc đề bài. H: Em chọn người bạn nào đã làm việc tốt để kể, em kể về việc làm tốt nào của bạn? H: Bạn em đã làm việc tốt đó ntn? H: Trao đổi cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn? -HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Cho HS tiếp nối nói nhân vật về việc làm tốt mình sẽ kể. -HS nêu. -HS viết trên giấy nháp về dàn ý mình sẽ kể. 3. Học sinh kể chuyện 20 -25’ HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. HĐ 2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp -Từng cặp kể chuyện + thống nhất ý nghĩa của câu chuyện. -Đại điện các nhóm lên kể. -Đối thoại cùng bạn về câu chuyện. -Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tiến bộ nhất. 4. Củng cố dặn dò 3’-5’ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết kể chuyện: Nhà vô địch -HS tự phát biếu. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài học này HS biết: -Tài nguyên thiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. -Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. -Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh minh hoạ về tài nguyên. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 5’ -Kiểm tra 2 em. H: Nêu những điều em đã biết về Liên Hiệp Quốc? H: Đọc ghi nhớ. HS trả lời. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ Từ tiết 1 chuyển qua tiết 2. HS lắng nghe. 2. Tìm hiểu bài 20-25’ H.Đ 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên. -Cho HS làm bài tập 2. GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm,hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Giới thiệu một số tranh. -HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà em biết. -1 em trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. H.Đ 2: Làm bài tập 4 SGK: -HS thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. GV kết luận: -(a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -(b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Con người cần biết sử dụnh hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống,không làm tổn hại đến thiên nhiên. H.Đ 3: : Làm bài tập 5 SGK: H:Em hãy đưa ra các giải pháp,ý kiến để tiết kiêm tài nguyên thiên nhiên(tiết kiệm điện ,nước,chất đốt,giấy viết…)? GV kết luận:Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Các em cần thực hiện các biện pjáp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình . -HS thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. H.Đ 3: Liên hệ thực tế -GV kết luận: -Trao đổi theo nhóm đôi. -HS trình bày trước lớp. 3. Củng cố 4 - 5’ -GDHS -Chuẩn bị bài: Tiết 2 -Vẽ. -Hát. Thứ ba ngày tháng năm 200 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I/MỤC TIÊU: Ôn tập tâng cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích . -Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động . II/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Kẻ sân chơi. III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu 6-10’ -Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc. -Đi thường hít thở sâu. Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. -Trò chơi khởi động. -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản 18-20’ a. Môn thể thao tự chọn. -Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: -Tập theo đội hình hàng ngang, do tổ trưởng điều khiển. Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân: -Cử HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu được. -Kiểm tra theo đợt, mỗi đợt 3-5 em. -HS đến lượt đứng vào vị trí quy định thực hiện động tác theo lệnh thống nhất của GV,khi để cầu rơi thì dừng lại. Đánh giá: Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 lần liên tục trở lên. Hoàn thành: Thực hiện đúng động tác tâng được liên tục 3 lần trở lên. Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác. b.Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” -HS thực hiện theo tổ đã chia theo quy định. 3. Phần kết thúc 4-6’ -Nhận xét công bố kết quả. -Giao bài về nhà: Tập đá cầu. -Đi thường theo hàng dọc hát. -Trò chơi hồi tĩnh. [...]... của thuyền máy khi xuôi -Hướng dẫn HS phân tích bài dòng là: toán 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ) Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ15 phút hay 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31( km) Đ/S: 31 km 3 -HS nêu lại cách tính vận tốc? Củng cố -Chuẩn bị bài phép nhân 3 – 5’ KĨ THUẬT LẮP MẠCH ĐIỆN SONG SONG( tiết 1) I/MỤC TIÊU ,YÊU CẦU: HS cần phải: -Ghép được sơ đồ và lắp được mạch điện song... vệ động, thực vật II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Hình trang 124, 125, 126 SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Bài cũ -Kiểm tra 3 em 5’ H: Hổ thường sinh sản vào mùa -HS trả lời nào, vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh? H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy con tập chạy? -GV nhận xét ghi điểm Bài mới 1 -Các loài... Bài 1: Tính -Tự giải vào vở Luyện tập H: Thực hiện phép cộng, trừ khác -1 em lên bảng 22-25’ mẫu số ta làm thế nào? -Lớp đối chiếu kết quả nhận xét -Chốt kết quả đúng a 19 ; 15 b 860,47; 8 ; 21 3 17 631, 63 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện -HS tự làm rồi chữa bài a 7 11 3 4 + + 4 11 7 1 4 3 1 + 4 4 + 4 )+( 11 11 4 = 11 + 4 = 2 72 28 14 72 b 99 - 99 - 99 = 99 14 ) 99 72 42 30 10 = 99 - 99 = 99 = 33 =... nhất, - Thị trấn Phú Túc: 9 976 ít nhất huyện ta? người -Xã Krông Năng: 2 859 người H: Em hãy cho biết huyện ta dân tộc nào đông nhất, chiếm khoảng - Năm 2005: bao nhiêu phần trăm? + Gia Rai: 68 % + Kinh: 31% + Dân tộc khác:0,03 % H: Ở huyện ta cây trồng nào được trồng nhiều nhất? - Chủ yếu cây nông nghiệp: Lúa, mì, ngô - Ngoài ra có thuốc lá, mè, H: Ở huyện mình có nhà máy điều… nào? - Nhà máy mì, nhà . TUẦN 31 Thứ hai ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I/ MỤC TIÊU, YÊU. mẫu số ta làm thế nào? -Chốt kết quả đúng. a. 15 19 ; 21 8 ; 17 3 b. 860,47; 631, 63 -Tự giải vào vở. -1 em lên bảng. -Lớp đối chiếu kết quả nhận xét. Bài

Ngày đăng: 17/08/2013, 08:42

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Địa hình - TUẦN 31
2. Địa hình (Trang 43)
w