1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án giao tiếp hệ đại học

59 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 665,71 KB

Nội dung

Bài dạy: Phần thứ Khái niệm chung giao tiếp, ứng xử CHƢƠNG 1: GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ (TS: 04 LT; 01 TH) A Mục tiêu Kiến thức - Qua giảng, sinh viên nắm hiểu biết lý luận giao tiếp ứng xử - Nắm đặc trưng người hình thành trình ứng xử cha mẹ cái, trẻ với người xung quanh Kỹ - Sinh viên có kỹ giao tiếp ứng xử sống hàng ngày - Rèn luyện cho sinh viên kỹ phân tích, tổng hợp, kỹ thảo luận nhóm Thái độ - Sinh viên có ý thức học tập cách nghiêm túc, tích cực phát biểu, trao đổi, thảo luận vấn đề có liên quan đến nội dung học - Có ý thức tu dưỡng thân để có kỹ giao tiếp ứng xử B Chuẩn bị Giảng viên - Giáo trình, giáo án, sổ kế hoạch - Tài liệu chính: Ngơ Cơng Hồn (1997), Giao tiếp ứng xử sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội - Tài liệu tham khảo: + Nguyễn Thị Hòa (2013), Giáo dục học mầm non, NXB đại học sư phạm Hà Nội + Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Ngƣời học - Tài liệu: + Giáo trình (bắt buộc) + Giáo trình, tài liệu tham khảo (Nếu có) - Đồ dùng học tập: Bút, ghi C Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học * Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại, trao đổi - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu * Phương tiện dạy học: Giáo án, sổ kế hoạch, bảng phấn, máy chiếu D Nội dung giảng Hoạt động GV Ngƣời Nội Dung học Phần thứ 1: Khái niệm chung giao - GV thuyết trình vai trò tiếp, ứng xử giao tiếp, ứng xử dẵn dắt vào nội Chƣơng Giao tiếp ứng xử dung chương - SV lắng nghe lĩnh hội GV: Chia lớp thành tổ cho sinh viên thảo luận nhóm: Nội dung thảo luận: Tìm hiểu định nghĩa giao hướng nghiên cứu khác Tìm hiểu dấu hiệu định nghĩa giao quan điểm tâm lý học nói chung SV thảo luận cử đại diện lên trình bày ý kiến, nhóm bổ sung GV nhận xét kết luận I Giao tiếp ứng xử Các định nghĩa giao tiếp * Các hướng nghiên cứu định nghĩa giao tiếp - Góc độ nghiên cứu tâm lý đại cương TS Phạm Minh Hạc “giao lưu” hoạt động xác lập vận hành quan hệ người – người để thực hóa quan hệ xã hội người ta với - Góc độ nghiên cứu tâm lý trị liệu B.S Nguyễn Khắc Viện định nghĩa giao tiếp trao đổi người người thơng qua ngơn ngữ nói, viết, cử - B ph lomov nhà tâm lý học người nga, coi giao tiếp phạm trù tâm lý học đại, mối quan hệ tác động qua lại người với tư cách chủ thể - V.N Miaxixev xét giao tiếp góc độ nhân cách bệnh cho rằng: giao tiếp trình quan hệ tác động qua lại lẫn nhân cách cụ thể - B Parughin nhà tâm lý học xã hội nga: Giao tiếp trình quan hệ tác động cá thể, q trình thơng tin quan hệ người với người, trình hiểu biết lẫn ảnh hưởng lẫn trao đổi cảm xúc lẫn - Georgen Thiner cộng sự: giao tiếp coi truyền đạt thông tin, - J P Gruere (1982) nêu định nghĩa có tính chất vật lý “sự giao tiếp trình chuẩn thơng điệp chuyển tải từ phát tới thu, thông qua chuỗi yếu tố coi nguồn, kênh, địa * Những dấu hiệu định nghĩa giao quan điểm tâm lý học nói chung Giao tiếp cá nhân thực Giao tiếp thiết thực quan hệ xã hội định mẹ - con, chồng- vợ, thủ trưởng- nhân viên, thầy- trò Giao tiếp người với người có mục đích nội dung, GV: Cho biết thành phần giao tiếp? SV: Suy nghĩ trả lời Gv: Em đưa dấu hiệu đặc trưng khái niệm ứng xử.Từ rút khái niệm ứng xử Sv: Suy nghĩ trả lời giao tiếp diễn biến nào? hai bên nhận thức, tư tưởng, tình cảm, nhu cầu, giới quan nhân sinh quan Giao tiếp người với người xảy điều kiện lịch sử phát triển xã hội định Khi sử dụng khái niệm giao tiếp, có ý nghĩa chủ thể thực quan hệ xã hội Kết luận: Khái niệm “giao tiếp” dùng tâm lý hiểu là: trình tiếp xúc người với người, quan hệ xã hội định nhằm nhận thức, trao đổi tư tưởng tình cảm, vốn sống kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp * Các thành phần giao tiếp: + Thành phần vật lý (GT tr 9,10) + Thành phần sinh lý + Thành phần tâm lý Đối với thành phần tâm lý: trật tự tham gia vào trình giao tiếp: cảm giác tri giác xúc cảm trí nhớ tư Kết luận: thành phần tác động qua lại lẫn nhau, tình đối tượng, hồn cảnh khác thành phần nguyên nhân, thành phần hậu ngược lại Ứng xử * Dấu hiệu đặc trưng khái niệm ứng xử + Ứng xử thực cá nhân cụ thể + Ứng xử thực quan hệ xã hội định Ứng xử điều tiết bởi: - Chuẩn mực xã hội quy định cho vị trí xã hội mà người đảm nhận - Trình độ nhận thức chung, tri thức cần thiết phục vụ cho mục đích nội dung giao tiếp - Thái độ chủ thể đối tượng giao tiếp + Ứng xử giao thoa có tính nghệ thuật tự nhiên xã hội chất người + Trong ứng xử, người ta ý đến nội GV: Cho sv thảo luận nhóm Nội dung thảo luận: trình bày đặc trưng người hình thành trình ứng xử cha mẹ cái, trẻ với người xung quanh Sv: Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Gv: Nhận xét, chốt lại vấn đề dung tâm lý nội dung công việc + Trong ứng xử người ta quan tâm ý thức vơ thức + Ứng xử thường mang tính chất tình Do Ứng xử tình thông minh xuất chúng, dại khờ trình giao tiếp Kết luận: Ứng xử phản ứng, hành vi người nảy sinh trình giao tiếp, rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội truyền đạt tri thức, vốn sống kinh nghiệm cá nhân, xã hội tình định II Ứng xử hình thành đặc trƣng ngƣời * Điều kiện vật chất để đứa trẻ nói được: + Hệ thống, khoang miệng toàn vẹn Các phải hoạt động hôn, liếm, ngậm, thổi làm hoạt hóa hệ thống này, theo cách vận động người + Có thính giác hoạt động tốt, nghĩa cấu tạo chức hoạt động tai bình thường, phải kích thích âm ngơn ngữ tác động * Ngoài trẻ phải tiếp xúc, ứng xử với người lớn nhóm xã hội khác Những đặc trưng người hình thành trình ứng xử cha mẹ cái, trẻ với người xung quanh: ( có đặc trưng) Họ tên đứa trẻ + Đây dấu hiệu điều kiện người người lớn, cha mẹ đặt cho trẻ + Chỉ có người có họ tên gọi riêng cho người + Họ tên bao hàm nhiều ý nghĩa: tâm lý xã hội nguồn gốc xã hội đời đứa trẻ; tâm lý cá nhân khác biệt cá nhân tâm lý + Họ tên người việt có chức năng: chức phân biệt (người với người khác), chức biệt giới (nam, nữ), chức thẩm mỹ, chức bảo vệ (sức khỏe an toàn), chức xã hội (phân biệt sang hèn) Những cảm xúc người - Những sắc thái xúc cảm người tinh tế, hình thành ứng xử với mẹ, người lớn xung quanh - Việc thỏa mãn nhu cầu sinh học tạo rung cảm dễ chịu, không thỏa mãn chúng, rung cảm khó chịu xuất Sự vận động tư người - Nhờ có ứng xử tiếp xúc với me, người lớn xung quanh tư định hướng tới dáng thẳng theo dáng người Những thao tác vận động tinh khéo người đời - Trẻ biết kiểm soát cử động mắt tới cử động ngón tay, biết điều khiển thăng đầu đến toàn thể; trẻ biết nắm bàn tay biết cầm thìa, đũa ngón tay, biết đập mạnh sau đẩy nhẹ biết tháo lắp đồ chơi Ngơn ngữ nói - Khơng tiếp xúc ứng xử với người lớn thính giác trẻ khơng phát triển theo định hướng thính giác người Ban đầu trr chưa làm chủ âm mình, nhiều lần phát âm, cha mẹ khuyến khích động viên khoảng 15 tháng trẻ biết sử dụng âm ứng xử với người lớn Nhiều chức tâm lý bậc cao xuất - Ý thức- lực làm chủ hành vi cử động trẻ từ vui chơi tiếp xúc ứng xử với người lớn xung quanh trẻ nhận thức nhiều vật, tượng tự nhiên, xã hội - Ý thức đời phát triển mới, hướng trẻ chủ động vào quan hệ người tiếp thu lĩnh hội kiểu hành vi người tình khác mà mẫu hình kiểu hành vi người lớn thể ứng xử với trẻ Do vậy: xây dựng ý thức cho trẻ xây dựng thói quen hành vi ổn định cho trẻ Đây đặc trưng người nhờ mà tư duy, trí tuệ người hình thành phát triển Tư ngôn ngư, tư trừu tượng Từ hoạt động vui chơi với đồ vật hướng dẫn người lớn đến cách ứng xử quan hệ người Cách phản ứng trẻ khuôn theo cách ứng xử người Trong ứng xử trẻ đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu => Đây đặc trưng quan trọng có người, phải thông qua ứng xử với người lớn xung quanh, tư ngôn ngữ phát triển hồn thiện Lao động hình thành - Nhờ việc lĩnh hội sử dụng công cụ lao động đơn giản biểu tượng chúng thiết lập không qua giác quan mà đặc biệt thông qua vui chơi trẻ tập sử dụng chúng - Qua ứng xử người học kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp định - Lao động thước đo để đánh giá phát triển thể, đời sống tâm lý người mà thước đo hình thành tiếp xúc, ứng xử với người Kết luận: - Những đặc trưng người hình thành phát triển tiếp xúc người với người quan hệ xã hội Tách người khỏi quan hệ người, quan hệ xã hội, đặc trưng khơng hình thành, phát triển hồn thiện - Các đặc trưng có liên hệ với chặt chẽ, đặc trưng tiền đề cho đặc trưng phát triển, có lúc phát triển, thúc đẩy lẫn tác động qua lại lẫn tạo thành hoạt động chỉnh thể nhân cách phát triển III Các chức ứng xử giao tiếp GV: Cho biết để xác Khi xét chức giao tiếp, ứng xử định chức ứng xử giao người với người, người ta có tiếp? thể xây dựng khoa học khác GV: Căn vào mục đích hoạt động có chức nào? Trình bày nội dung chức định hướng hoạt động? SV: Suy nghĩ trả lời Gv: cho biết nội dung chức điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động? Sv: suy nghĩ trả lời nhau: Căn vào mục đích hoạt động - Có chức a Chức định hướng hoạt động - Đây chức bao quát - Bất tiếp xúc cần phải biết mục đích giao tiếp - Cần phải ý đến thay đổi nhỏ biểu hành vi, cử chỉ, thái độ chủ thể đối tượng giao tiếp để có phản ứng hành vi đáp lại phù hợp - Nhờ có chức định hướng hoạt động mà giáo viên phân loại cháu nội dung bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ, phân loại sức khỏe, trình độ nhận thức b Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động - Chức thường xuyên sử dụng ứng xử với trẻ, biểu linh loạt, mềm mại, nhẹ nhàng, chỉnh chuẩn hành vi cô tiếp xúc với trẻ * Ngoài nhà trẻ mẫu giáo mục đích giao tiếp ứng xử bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ Do phân chia sau: - Đối với tập thể lớp: + Giao tiếp thực chức năng: tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi, thông báo, giáo dục thông qua tập thể + Cô giáo phân công vai chơi, tổ chức nhóm chơi + Tổ chức tiết học + Xây dựng nếp sống cho trẻ - Đối với cá nhân trẻ + Ứng xử thỏa mãn nhu cầu trẻ + Thực chức chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh, tạo cho trẻ cảm giác an toàn đời sống + Thực chức giáo dục tình cảm + Xây dựng thói hành vi cho trẻ + Chức xây dựng đặc trưng người nhân cách Gv: Căn vào tính chất hoạt động có chức ứng xử giao tiếp Trình bày nội dung chức năng? Sv: suy nghĩ trả lời Gv: chia lớp thành tổ thảo luận nhóm Nội dung thảo luận: Tìm hiểu loại giao tiếp Tổ 1+2 Tìm hiểu cách phân loại thứ nhất: Căn vào phương tiện giao tiếp Tổ 3+4 Căn vào khoảng cách đối tượng chủ thể giao tiếp Căn vào tính chất hoạt động a Chức truyền tin - Thông qua tiếp xúc có thơng tin phía chủ thể đối tượng giao tiếp - Đây chức bản, đời sớm trình phát triển chủng loại b Chức liên kết (nối mạch, tiếp xúc) - Bản chất chức người hợp lại với để làm việc hay có khía cạnh khác tránh đơn, tạo cảm giác an toàn c Chức đồng - Con người ln có nhu cầu đối lập là: nhu cầu tự khẳng định nhu cầu đồng - Nhu cầu đồng với người nhóm xã hội, muốn hòa nhập vào nhóm xã hội - Giao tiếp đề thể mình, khẳng định tơi, lĩnh Nhưng đồng thời chứng minh thành viên, phận, phần nhóm xã hội Kết luận: Việc phân chia chức giao tiếp ứng xử tùy thuộc vào lý luận, mục đích nghiên cứu Song chức có quan hệ tác động qua lại lẫn trình giao tiếp Tùy theo đối tượng, mục đích giao tiếp chức chức khác chiếm ưu IV Các loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp, cách phân loại chung vào phương tiện giao tiếp khoảng cách giao tiếp Căn vào phương tiện giao tiếp - Giao tiếp phương tiện vật chất + Thông qua giá trị vật chất mà người tiếp xúc với nhau, gửi gắm niềm tin nỗi nhớ vào giá trị vật chất + Thơng qua sản phẩm lao động (tác phẩm văn học, hội họa, nghệ thuật ) mà hiểu nhau, nhận thức + Quần áo, tư trang, vật dụng mà người sử dụng sống, lao động mà có cách ứng xử phù hợp - Giao tiếp phương tiện ngôn ngữ + Phương tiện có người đến thời điểm định đứa trẻ xuất ngơn ngữ nói sử dụng để giao tiếp với người xung quanh Đến – tuổi trẻ sử dụng ngôn ngữ viết giao tiếp + Giao tiếp ngôn ngữ quan tâm đến nội dung ngôn ngữ Đây phương tiện giao tiếp chủ yếu người quan hệ người xã hội Đây giao tiếp tín hiệu tín hiệu, tín hiệu thứ * Để ứng xử với trẻ chuẩn cách phát âm, ngữ pháp văn phạm cô giáo cần mẫu mực ngôn ngữ giao tiếp với trẻ - Giao tiếp phương tiện phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, tư ) + Đây phương tiện giao tiếp chủ yếu trẻ từ – tuổi, phương tiện giao tiếp người câm điếc + Hành vi phi ngôn ngữ dùng ứng xử giao tiếp gọi phương tiện giao tiếp tín hiệu Căn vào khoảng cách đối tượng chủ thể giao tiếp a Giao tiếp trực tiếp + Là trình giao tiếp hai hay nhiều người có mặt thời gian tiếp xúc + Giao tiếp trực tiếp mạnh sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười để bổ sung, làm cho tiến trình giao tiếp sinh động + Giao tiếp trực tiếp có đặc trưng linh hoạt mềm dẻo tùy hồn cảnh điều kiện mà ứng xử phù hợp với đối tượng giao tiếp b Giao tiếp gián tiếp - Là trình giao tiếp mà đối tượng giao tiếp vắng mặt thời gian cần tiếp xúc thực thông qua trung gian - Giao tiếp thường khó khăn khơng mạnh - Đối với người lớn, khoảng cách khơng gian có ý nghĩa lớn ứng xử * Ngoài cách phân loại tâm lý học có để phân loại giao tiếp - Căn vào loại tổ chức nhóm xã hội có: + Giao tiếp thức + Giao tiếp khơng thức - Căn vào nội dung giao tiếp mà chủ thể giao tiếp thực + Giao tiếp định hướng xã hội + Giao tiếp định hướng nhóm + Giao tiếp định hướng cá nhân BÀI TẬP THỰC HÀNH THẢO LUẬN Chứng minh đặc trưng người thúc SV trao đổi thảo luận trình bày đẩy phát triển theo nhóm phát triển GV nhận xét, kết luận Chứng minh giao tiếpgiáo trẻ thuộc loại giao tiếp người thân yêu ruột thịt E Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Phân biệt khái niệm giao tiếp ứng xử Phân tích chức giao tiếp Rút KLSP cần thiết Đọc trước nội dung Phần thứ 2, chương 2: Q trình xã hội hóa trẻ em đặc điểm phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ lứa tuổi mầm non đầu óc trẻ bị biến dạng không đối tượng cụ thể Phát triển nhiều khái niệm trìu tượng thuộc phạm trù đạo đức Những yếu tồ tham gia vào Gv: đưa yếu tố tham gia vào trình phát triển cảm xúc trẻ trình phát triển cảm xúc trẻ? - Yếu tố định: Sự giao tiếp ứng Sv: suy nghĩ trả lời xử dịu dàng thân thương mẹ, người thân, người lớn, cô giáo mầm non…phù hợp với chuẩn ứng xử vai trò XH đối vởi trẻ em - Bản chất kích thích gây phản ứng xúc cảm + Sự phản ứng xúc cảm phụ thuộc vào kinh nghiệm trải qua người + Kích thích gây cảm xúc ngày có ý nghĩa trẻ Khi nhận kích thích liên quan đến thỏa mãn hay khơng TM nhu cầu đe dọa đến an toàn - Yếu tố phát triển thể: + Mỗi thời kỳ phát triển lứa tuổi cấu tạo chức thể phát triển, chúng tạo nét hành vi phản ứng người + Khi lứa tuổi phát triển thị lực tăng lên, vốn sống kinh nghiệm cá thể nhiều hơn, tri giác SV với đầy đủ ý nghĩa - Yếu tố vốn kinh nghiệm trải qua - Sự xuất khả biệt hóa xúc cảm trẻ Sự hưng phấn lan tỏa giúp trẻ biết hóa thành xúc cảm dễ chịu khó chịu + Từ xúc cảm khó chịu đến tháng biệt hóa thành giận giữ, sợ hãi, ghê tởm ghen tuông .) Phản ứng sợ hãi lúc trẻ tháng tuổi .) Phản ứng ghen tuông xuất 15 tháng – 19 tháng ->Cứ biệt hóa xúc cảm trẻ tăng dần theo phát triển lứa tuổi từ cực khó chịu cảm xúc + Cảm xúc dễ chịu: Mỉm cười -> cười thành tiếng “hớn hở” -> vui mừng hưng phấn -> xuất dấu hiệu tình yêu, yêu thương Sơ đồ: Hưng phấn -> Khó chịu ->Đau buồn -> Lo âu, sợ hãi, hổ thẹn… Dễ chịu ->Khoái cảm->Vui vẻ, hưng phấn… - Khả kìm chế phản ứng cảm xúc + Khả kiềm chế cảm xúc + Khả kiềm chế phản ứng cảm xúc xuất mạnh mẽ trẻ khoảng 24-36 tháng, trẻ hiểu biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp người thân XQ - Cảm xúc chi phối mạnh vào trình nhận thức + Nhận thức trẻ chủ yếu mang tính chất cảm tình, hưng phấn mạnh ức chế + Vốn kinh nghiệm sống ỏi, nhận thức mang tình cảm tính chủ quan, ký - Quá trình hình thành, phát triển cảm xúc trẻ không ổn định, dễ giao động + Sự di chuyển hai trình thần kinh hưng phấn ức chế linh hoạt, dễ dàng di chuyển mà hưng phấn mạnh ức chế + Tiếp nhận nhiều thông tin chưa đủ vốn sống kinh nghiệm để nhận thức đối lập, mâu thuẫn -> thoát khóc, cười + Những nhu cầu trẻ dễ dàng xuất hiện, dễ TM, dễ không thỏa mãn việc dễ dàng xuất xúc cảm đối lập + Chưa đạt khả kiềm chế phản ứng xúc cảm mức độ cần thiết theo yêu cầu đòi hỏi người lớn, tình cụ thể III.Vai trò giao tiếp, ứng xử phát triển xúc cảm tình cảm trẻ Gv: ý nghĩa tiếp xúc trực tiếp xúc giác người mẹ trẻ? Sv: suy nghĩ trả lời 1.Ý nghĩa tiếp xúc trực tiếp xúc giác ngƣời mẹ trẻ - Giao tiếp khởi nguồn xúc giác da kề da hình thức giao tiếp sơ đẳng, nguyên thủy + Đối với trẻ em, độ nhảy cảm xúc giác cao qua vùng mơi miệng có độ nhạy cảm cao người lớn lớp da mỏng + Tiếp xúc người mẹ với tháng đầu đời chủ yếu bế, ẵm, xoa, nắn Khi ôm ấp trẻ, người mẹ truyền cho trẻ cảm xúc thông qua: ) Áp lực bề mặt da (Mạnh, yếu, nhẹ nhàng, mơn man, thoải mái) .) Nhiệt độ: ấm áp, lạnh lùng .) Những thao tác hành vi ôm ấp trẻ: Khéo léo, nhẹ nhàng, mạnh mẽ .) Những cử hít, xoa nắn vị trí khác thể trẻ =>Người mẹ truyền tâm trạng cho đứa trẻ: Buồn, vui, giận hờn, thờ ơ, lãnh đạm… + Sự TM người mẹ với đứa biểu qua cách tiếp xúc như: ) Áp lực nhẹ nhành, hít, cộng thêm ngôn ngữ âm êm nhẹ .) Nhiệt độ: Nồng ấm .) Thao tác hành vi: Nhẹ nhàng, êm .) Ngơn ngữ nói: Nhẹ nhàng, dịu dàng + Sự không TM người mẹ ( Thông số ngược lại) => Đứa trẻ cảm nhận sắc thái, xúc cảm để hình thành xúc cảm đầu đời Như từ xúc giác da đứa trẻ “di truyền” tình thương, tình cảm người từ mẹ - Trong tiếp xúc người mẹ với con, thời điểm mạnh mẽ nhất, ấn tượng thời điểm mẹ cho bú Thơng qua bú mút đứa trẻ không bú sữa mẹ có tính học mà trẻ uống cho sắc thái rung cảm, xúc cảm giận hờn…của mẹ Xúc cảm, tình cảm bắt nguồn từ - Sau ý thức hình thành trẻ nhận tốc độ, nhịp điệu, áp lực, thao tác hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ người lớn tiếp xúc trực tiếp với trẻ phản ứng Gv: Nêu phương thức giao tiếp, Phƣơng thức giao tiếp, ứng xử ứng xử điệu bộ, ánh mắt, nụ điệu bộ, ánh mắt, nụ cƣời cười? Trong tiếp xúc với trẻ mẹ, người thân Sv: Suy nghĩ trả lời cô giáo MN thường biểu cảm qua điệu bộ, ánh mắt, nụ cười GV: nội dung phương thức giao *Điệu bộ: tiếp điệu Sự phát triển tâm lý vận động theo Sv: suy nghĩ trả lời hướng từ đầu đến chân, từ ngoài, từ vai đến bàn tay Điệu - vận động phận thể, theo định hướng định - Đầu cổ: Trán, lông mày, lông mi, hai mắt, môi miệng mắt + Thai nhi tháng có phản ứng nhăn trán + Tuần thứ sau sinh trẻ chủ động đưa mắt trao đổi với mẹ qua vận động đôi mắt + Mỗi vận động mắt chứa đựng thái độ, rung cảm định Cách vận động người lớn tiếp xúc giao tiếp với trẻ, trẻ nhập tâm, bắt chước…dần dần tạo thành thói quen - Mơi miệng: Lưỡi, + Vận động phận bẩm sinh + Khi tiếp xúc với mẹ qua bú đứa trẻ tiếp nhận rung cảm dễ chịu khó chịu mẹ, để phấn khởi, vui buồn mẹ .) Giận giữ: Nghiến răng, mím chặt mơi, nghiêm nét mặt .) Sung sướng, TM, dễ chịu mỉm cười, cười thành tiếng - Sự kết hợp vận động: Trán, mắt, môi miệng, mũi, tai, cổ, vận động mặt + Sự vận động tổng hợp phận tạo thành nét mặt + Tất điệu trẻ nhập tâm, bắt chước phản ứng theo người lớn, tùy thuộc vào cách ứng xử mẹ, cha, người thân, cô giáo MN - Thân chân tay: + Các tư phát triển trình XHH + Khi nhập tâm, bắt chước, học tập người lớn, trẻ phản ứng điệu cho cha mẹ, người thân… vào tình huống, đối tượng phù hợp người lớn đồng tình trẻ phản ứng nhiều lần thành thói quen trở thành chất cá nhân - Tồn đầu mình, chân tay, mặt…kết hợp vận động để tạo thành điệu hoàn chỉnh theo định hướng có ý thức người giao tiếp ứng xử với người khác bao hàm ý nghĩa rõ ràng *Đặc điểm điệu bộ: Gv: cho biết đặc điểm phương thức - Tính chân thực giao tiếp điệu bộ? - Tính chất tình huống: phản ứng Sv: suy nghĩ trả lời điệu mang tính tức thời, dễ thay đổi + Điệu vận động phận thể, việc phản ứng nhiều phận tham gia - Điệu mang ND xúc cảm định kể im lặng - Điệu hình thành phát triển quan hệ giao tiếp, ứng xử với người XQ =>Kết luận: Điệu phương tiện biểu cảm quan trọng người, hình thành phát triển trình giao tiếp ứng xử với người lớn xung quanh Phƣơng thức giao tiếp ứng xử Gv: Trình bày đặc điểm giao ngơn ngữ nói tiếp, ứng xử ngơn ngữ nói - Ngơn ngữ nói có ý nghĩa đặc biệt Sv: Suy nghĩ trả lời giao tiếp ứng xử người có người có ngơn ngữ giao tiếp bậc tiến hóa VC - Ở ngơn ngữ nói, nhận thấy rằng: điệu, ngữ điệu, giọng nói…có ý nghĩa biểu cảm lớn trẻ chưa hiểu ND ngôn ngữ Âm ngơn ngữ có nhiều cung bậc (âm vực) Mỗi cung bậc có sắc thái xúc cảm tương ứng người ta sử dụng chúng để giao tiếp, ứng xử với - Giọng nói thể tâm trạng người giao tiếp, ứng xử tùy theo giọng điệu phát âm cha, mẹ, người lớn XQ mà trẻ nhập tâm, bắt chước - Trẻ tập bắt chước, tích lũy qua Gv: Trình bày giai đoạn phát triển giai đoạn ngơn ngữ nói? + GĐ 1: Phát âm từ Sv: suy nghĩ trả lời môi miệng (khoảng tháng tuổi) Biểu hiện: ) Bật cười thành tiếng .) Nhoẻn miệng cười nói chuyện .) Phát âm “gừ, gừ”, “a, a”, “ơ, ơ” ->trẻ phản ứng với âm .) Giọng nói êm dịu nhẹ nhàng thường âm với nhịp điệu nhẹ nhàng u, .) Với âm dận dữ, tháo thường phản ứng mếu, khóc + GĐ 2: Sự phát triển âm thanh, ngữ điệu “Sự bập bẹ” Biểu hiện: ) Bập bẹ từ đơn, 1âm tiết, trẻ trạng thái hưng phấn trẻ bật âm ->Tín hiệu âm biểu cảm dễ chịu khó chịu trẻ giao tiếp, với mẹ, người XQ +GĐ 3: Phát triển ngơn ngữ nói – phát âm từ đơn Biểu hiện: ) Ban đầu nhòe âm, lệch âm song biểu cảm với đối tượng cụ thể .) Nhờ phát âm theo người lớn mà trẻ nhanh chóng phát triển từ đơn âm đến âm tiết ->Khi ghép nhiều âm từ từ thành câu ý nghĩa tín hiệu rung cảm phong phú vào tình cụ thể, đối tượng cụ thể + GĐ 4: Biểu hiện: ) Cùng với việc hiểu ngôn ngữ người lớn trẻ nói ngơn ngữ người lớn .) 18-24 tháng trẻ nhắc lại câu 2,3,4 từ ->+ Lời nói trẻ khơng dừng lại tín hiệu biểu cảm mà có ND nhận thức ( ý thức tham gia vào hành vi ngôn ngữ) phát triển mạnh 3-4 tuổi + Khi ý thức xâm nhập vào hành vi ngôn ngữ -> trẻ hiểu sử dụng ngơn ngữ nói tình phù hợp Về BC âm phát tín hiệu xúc cảm trẻ nghĩa rung cảm người phải tính đến việc sử dụng ND ngôn ngữ từ, câu đến diễn đạt xúc cảm trẻ =>Kết luận: - Như giai đoạn phát triển ngơn ngữ nói ta nhận thấy âm ngơn ngữ nói trẻ mang ND biểu cảm rõ rệt, qua cường độ âm phản ánh sắc thái xúc cảm đơn giản biệt hóa đến mức độ phải nhờ có diễn đạt ngơn ngữ nói mà người lớn dạy cho trẻ - Sử dụng ngơn ngữ nói giao tiếp với người XQ làm cho cảm xúc nâng dần trở thành tình cảm nghĩa xúc cảm mang ND nhận thức rõ ràng Tuy nhiên sắc thái xúc cảm dễ dàng thay đổi với tốc độ nhanh với đối tượng kích thích - Ngơn ngữ khơng phản ánh nhận thức mà phản ánh trạng thái xúc cảm người - Ngơn ngữ nói phát triển muộn so với xúc cảm trình phát triển cá thể trẻ Nhưng phát triển tảng, sở quan trọng để phát triển đặc trưng tâm lý người, để trẻ hình thành phát triển nhân cách IV Vai trò giao tiếp, ứng xử hình thành phát triển nhân cách trẻ Gv: Trình bày số quan niệm Một số quan niệm nhân cách nhân cách? trẻ SV: Suy nghĩ trả lời * Quan niệm nhà tâm lý học Nga trước NC trẻ em phận nhân cách người nói chung, có đặc trưng thời kỳ hình thành phát triển đặc trưng nhân cách Có tiếp cận - Xét cấu trúc nhân cách: + Quan điểm coi nhân cách gồm thành phần: Nhận thức, cảm xúc – tình cảm, ý chí =>Để hình thành phát triển thành phần thiết phải có giao tiếp, ứng xử, làm mẫu trực tiếp học người lớn trẻ + Quan điểm coi nhân cách gồm tiểu cấu trúc: Xu hướng: (Nhu cầu, động cơ, hứng thú, niềm tin, lý tưởng) Kinh nghiệm cá nhân: (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) Đặc điểm q trình tâm lý Đặc điểm thuộc tính sinh học quan trọng =>4 tiểu cấu trúc trình hình thành phát triển đến người lớn xung quanh hướng dẫn, tổ chức, giáo dục Gv: vai trò giao tiếp, ứng xử trình hình thành nhân cách? Sv: suy nghĩ trả lời + Quan niệm giáo dục xây dựng nhân cách theo tâm lý học truyền thống qua trình tâm lý dành cho trường sư phạm =>Những lực phải hình thành phát triển giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, giúp người nhận thức giá trị đích thực lực qua sản phẩm trẻ người lớn tạo -> Kết luận: Các quan niệm dựa sở lý luận thực tiễn khác Tuy nhiên q trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non gặp khó khăn định Do vậy, xét đặc trưng phát triển trẻ theo mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mà khái quát thành thành phần hướng tới phát triển nhân cách người *Quan niệm đặc trưng hình thành nhân cách trẻ MN (từ lọt lòng -> tháng) Những đặc trưng hình thành nhân cách trẻ tuổi MN - Họ tên - Dáng thẳng đứng trẻ số tư - Một số hành vi ứng xử trẻ theo hướng phát triển nhân cách - Hành vi ngôn ngữ nói - Ý thức - Phẩm chất chí tuệ - Tình cảm Vai trò giao tiếp, ứng xử trình hình thành nhân cách *Dáng thẳng đứng người - Cùng với phát triển dáng thẳng đứng trẻ phối hợp vận động đôi mắt, đôi tay, thao tác tinh khéo xuất với hành vi người Những thao tác hành vi người lớn hướng dẫn trẻ, trẻ tích cực vận động đón nhận hướng dẫn người lớn trao cho trẻ - Các tư phát triển với dáng thẳng đứng bà mẹ , người thân hướng dẫn, tổ chức để cho phát triển thể, tâm trí tốt =>Từ dáng đi, thao tác hình thành…trẻ nhập tâm, bắt chước theo mẫu giao tiếp, ứng xử trực tiếp với người lớn xung quanh trẻ *Những hành vi trẻ theo hướng phát triển nhân cách - Mẫu ứng xử loại hành vi xem chuẩn hành vi XH quan hệ người - Ngồi khn mẫu hành vi ứng xử theo quan hệ người, có mẫu hành vi ứng xử giao tiếp với người qua đồ vật - Khuôn mẫu hành vi ứng xử theo quan hệ người tình khác - Khn mẫu hành vi đồ vật - Khuôn mẫu hành vi tự phục vụ thân… => Có nhiều khn mẫu, chuẩn mực hành vi trẻ phải giao tiếp ứng xử với người lớn, bạn bè xung quang với mức độ tích cực đến say mê trở thành ổn định, bền vững q trình tự xây dựng nhân cách gốc người *Ngôn ngữ nói: - Ngơn ngữ nói đặc trưng người giao tiếp ứng xử với mẹ người thân, gần gũi với trẻ, trẻ nhập tâm, bắt chước học tập * Ý thức: - Được hình thành giao tiếp, ứng xử với người xung quanh - Năng lực làm chủ thân hình thành quan hệ với cha mẹ, người thân xung quanh - Ý thức tín ngưỡng trẻ, sớm hình thành trẻ qua hành vi * Trí tuệ: - Năng lực phát triển nhanh dấu hiệu đối tượng hoạt động theo nhiệm vụ hoạt động Để có lực người lớn nhiều lần tổ chức, hướng dẫn trẻ vui chơi, tìm hiểu đối tượng - Nhớ nhanh, xác tính chất đặc điểm, dấu hiệu …-> GV, người lớn giao việc, tổ chức nhiều lần trẻ nhớ trở thành thao tác trí tuệ - Thiết lập mối quan hệ chi tiết thành phần vật, tượng -> Người lớn cần tổ chức giới thiệu loại đồ chơi cho trẻ - Tập trung ý cao, dễ dàng di truyển ý…-> Người lớn cần phải thay đổi đối tượng hành động cho trẻ hợp lý - Việc sử dụng thao tác nhớ tư để giải nhiệm vụ -> GV cần tạo nhiều tình hứng thú, thu hút trẻ tự nguyện tham gia, tự giải tình * Tình cảm: - Là đặc trưng nhân người, định hướng phát triển nhân cách sau này, tình cảm ln giữ vai trò chi phối hành động giao tiếp ứng xử quan hệ người - Hướng dẫn biểu sắc thái cho trẻ phương thức quan trọng xây dựng tình cảm trẻ - Khi đánh giá nhân cách người ta thường quan tâm đến tình cảm trí tuệ người Hai đặc trưng có ý nghĩa định đến tồn nhân cách người sau => Kết luận - Những đặc trưng nhân cách trẻ hình thành, phát triển biểu đầy đủ q trình chăm sóc, giáo dục trẻ - Q trình xây dựng nhân cách gốc trẻ, tùy thuộc phần lớn vào trình giao tiếp, ứng xử cha mẹ, cô giáo MN người gần gũi trẻ E Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Phân tích cách thức yếu tố tham gia vào trình phát triển cảm xúc trẻ MN Phân tích đặc điểm phát triển cảm xúc trẻ Vai trò ngơn ngữ nói trình phát triển cảm xúc trẻ Trình bày số quan điểm nhân cách đặc trưng nhân cách trẻ Vai trò giao tiếp, ứng xử giáo MN trình hình thành, phát triển nhân cách trẻ SV đọc lại toàn lý thuyết chuẩn bị cho học Thực hành: Giao tiếp ứng xử sư phạm Bài dạy: Chƣơng V (Tiếp theo) THỰC HÀNH GIAO TIẾP (TS: 05) A Mục tiêu Kiến thức - Nắm vững lý thuyết để đưa cách xử lý tình giao tiếp ứng xử - Có kiến thức thực tế giao tiếp ứng xử sư phạm giáo viên trẻ Kỹ - Rèn luyện phát triển kỹ vận dụng lý thuyết vào giải vấn đề tình giao tiếp, ứng xử sư phạm - Rèn luyện tác phong nghiệp vụ sư phạm - Phát triển khả khai thác tìm kiếm, xử lý tình Thái độ - Tích cực, chủ động giải tình sư phạm giao tiếp ứng xử sư phạm - Hăng hái, nhiệt tình, đồn kết hoạt động nhóm B Chuẩn bị Giảng viên *Đồ dùng: Giáo án, sổ kế hoạch * Tài liệu: - Giáo trình chính: Ngơ Cơng Hoàn (1997) Giao tiếp ứng xử sư phạm (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) - Tài liệu tham khảo: + Nguyễn Thị Hòa (2013) Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm + Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Đại học sư phạm Hà Nội + Lê Thu Hương (CB) (2010) Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường Mn theo chủ đề cho trẻ 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi NXB giáo dục Việt Nam *Nội dung thực hành: Một số tình giao tiếp ứng xử Ngƣời học *Đồ dùng: Bút, ghi * Tài liệu: - Giáo trình (bắt buộc) - Giáo trình, tài liệu tham khảo - Nội dung tình giao tiếp, sư phạm C Phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học * Phương pháp dạy học - Phương pháp thực hành - Phương pháp thảo luận nhóm tích cực - Phương pháp thuyết trình * Phương tiện dạy học: Giáo án, sổ kế hoạch D Nội dung giảng Hoạt động GV Ngƣời học GV đọc nội dung thực hành cho nhóm - SV ghi chép lại, thảo luận, cử đại diện trình bày - GV nhận xét, chốt lại vấn đề Nội dung Nội dung thực hành - Nội dung 1: Lựa chọn đưa cách giải phù hợp + Để tiếp xúc với bé Vân Anh (bé gái tuổi) chưa quen biết, bạn đưa cách tiếp cận với bé + Bố Quang Lâm mua cho bé bóng bé thích lắm, bé đá bóng lúc nào, nơi bé thích Một hơm khách đến nhà, bố khách ngồi nói chuyện Bỗng choang tiếng rào rào…quả bóng nằm gọn tủ ly Bạn phản ứng nào? + Tuấn Tú tuổi đến vặn nút can xăng, lóng ngóng tay chân em đánh đổ can may mà xăng chưa ọc Là mẹ bạn phản ứng nào? => Thực hiện: - Đưa cách giải - Lựa chọn cách giải thích hợp? Lý chọn không ? ND : Tạo dựng tình sư phạm Nội dung 3: Giải tình + Bé Trọng Thành tuổi lăn khóc đòi mẹ mua cho súng nhựa bạn Cường nhà bên Là mẹ bạn phản ứng nào? + Trong nhà trẻ cháu khóc nhiều cháu ị cũi, cháu khóc kẹt tay vào khe cũi, cháu mặt mũi nhem nhuốc, cháu khóc đòi ăn Bạn chọn cách xử lý Vì sao? + Lan Anh Hoa tranh búp bê Là cô giáo em xử lý nào? => Thực hiện: - Đưa cách giải mà bạn biết - Lựa chọn cách giải phù hợp Trình bày lý chọn khơng chọn cách giải này? Nội dung 4: Tạo dựng tình sư phạm Nội dung 5: + Cường Tuấn Anh đánh hăng Là cô giáo bạn lựa chọn cách giải nào? + Là cô giáo mới, phân công dạy mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Lần tiếp xúc bạn chọn cách tiếp xúc làm quen với cháu nào? + Đến ăn, Minh Thu ngồi nhìn bạn ăn mà cháu không ăn, mặt buồn xịu xuống Là cô giáo bạn xử lý tình nào? Và thường hay xảy tình kèm theo? =>Thực hiện: - Đưa cách giải - Lựa chọn cách giải tốt Giải thích lý Nội dung 6: Trong làm quen với tác phẩm văn học (dạy trẻ kể chuyện), cô say sưa kể chuyện cho trẻ nghe, bé kêu đau bụng khóc to =>Thực hiện: - Đưa cách giải - Lựa chọn cách giải tốt Giải thích lý E Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Phân tích nguyên tắc ứng xử “yêu thương trẻ con, em mình” Trình bày yếu tố tham gia vào trình phát triển xúc cảm trẻ Sinh viên chỉnh sửa thực hành theo nhận xét, góp ý giáo viên Ơn tập chương học để chuẩn bị thi học ... động + Giao tiếp trực tiếp có đặc trưng linh hoạt mềm dẻo tùy hoàn cảnh điều kiện mà ứng xử phù hợp với đối tượng giao tiếp b Giao tiếp gián tiếp - Là trình giao tiếp mà đối tượng giao tiếp vắng... loại giao tiếp - Căn vào loại tổ chức nhóm xã hội có: + Giao tiếp thức + Giao tiếp khơng thức - Căn vào nội dung giao tiếp mà chủ thể giao tiếp thực + Giao tiếp định hướng xã hội + Giao tiếp định... 36 tháng) - Mức độ tích cực giao tiếp trẻ + Không sẵn sàng giao tiếp (1) + Chuẩn bị giao tiếp (2) + Sẵn sàng giao tiếp (3) III Sự phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ từ 3-6 tuổi Đặc điểm giao tiếp

Ngày đăng: 21/11/2018, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w