Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Chƣơng 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM ĐÃ HỌC Ở PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (7 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức: Sinh viên nắm đặc điểm thành tựu văn học Việt Nam qua thời kì phát triển Phân tích đặc điểm thành tựu văn học viết Việt Nam Kỹ năng: Sinh viên cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn học, sử dụng kiến thức văn học để thiết kế giảng Tiểu học theo tinh thần tích hợp; khái qt hóa hệ thơng hóa tượng văn học; nhận qui luật phát triển văn học Việt Nam Thái độ: Có tinh thần chủ động sáng tạo việc sử dụng kiến thức kĩ văn học vào hoạt động dạy học Tiếng Việt Tiểu học; Có ý thức trau dồi khả cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương vận dụng vào dạy học Tiếng Việt Tiểu học B CHUẨN BỊ Giảng viên Giáo trình bắt buộc [1] Cao Đức Tiến, Dương Thị Thu Hương (2007), Văn học, Nxb GD Nxb ĐHSP HN Tài liệu tham khảo [2] Nguyễn Đình Chú (2002), Văn học - tập 1- Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP SP 12+ 2, Nxb GD, Hà Nội [3] Lưu Đức Trung (1999), Văn học nước ngồi - Giáo trình ĐT GVTH hệ CĐSP&SP 12+ -Nxb GD, Hà Nội [4] Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử, Văn học (1998), Nxb GD, HN [5].Trần Đình Sử (cb), (2004), Lí luận văn học, tập 1, 2, Nxb GD, Hà Nội [6] Sách giáo khoa THPT Lớp 10 -12, (2004), Văn học , Nxb GD, Hà Nội [7] Thơ Trần Đăng Khoa (2001), Nxb GD, Hà Nội - Giáo án Sinh viên: - Nghiên cứu tài liệu tài liệu tham khảo trước học C PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, trao đổi ; - Phương tiện dạy học: thuyết trình ngơn ngữ, tài liệu học tập; Hoạt động GV ngƣời học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung khái I/ Khái quát đặc điểm thành quát đặc điểm thành tựu tựu văn học viết Việt Nam văn học Viết Việt Nam Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX - GV: yêu cầu SV đọc GT trả lời 1.1 Những điểm bật môi trường lịch câu hỏi sử, xã hội, văn hoá giai đoạn văn học - GV: Hãy nêu đặc điểm bật mơi trường lịch sử, xã hội, văn hóa gđ văn học VN từ kỉ X đến kỉ XIX? viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX a Về môi trường lịch sử, xã hội + Văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX tồn điều kiện xã hội phong kiến trung đại Nền văn học trải qua nhiều triều đại phong kiến với giai đoạn khác nhau, song nét chung mơi trường xã hội, văn hố mang đậm tính chất xã hội phong kiến trung đại đặc điểm lịch sử thời kì Đại Việt + Về môi trường lịch sử, xã hội + SV: trả lời + GV: nhận xét + Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, đến kỉ thứ X, dân tộc ta tiến hành đấu tranh giành độc lập Chiến thắng quân Nam Hán Ngô Quyền sông Bạch Đằng (Năm 938) thắng lợi có tính định Tiếp việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân, thống đất nước, lên ngơi hồng đế mở thời kì nước Đại Việt + Các triều đại phong kiến tiếp nối sau có hướng chung sức củng cố độc lập xây dựng nhà nước theo hướng tập quyền Cụ thể là: - Triều Lí (từ 1010 đến 1225) triều Trần (từ 1225 đến 1400) tích cực xây dựng phát triển nhà nước phong kiến độc lập, hùng mạnh, đủ sức đánh bại xâm lăng nhà Tống nhà Nguyên - Triều Hậu Lê kỉ XV, kháng chiến chống nhà Minh thắng lợi, đạt tới đỉnh cao cực thịnh nhà nước phong kiến Việt Nam với trỗi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc + Tuy nhiên, từ kỉ thứ XVI trở đi, nhà nước phong kiến bộc lộ mâu thuẫn gay gắt Quyền lợi giai cấp phong kiến tầng lớp nhân dân không thống mục tiêu chung dân tộc trước nữa, mà dần tới khủng hoảng Những mâu thuẫn tập đồn phong kiến nơng dân với địa chủ trở nên gay gắt hơn, hậu là: - Tình trạng cát cứ, phân tranh kéo dài suốt trăm năm từ Lê – Mạc đến Trịnh – Nguyễn, chia cắt đất nước thành vương triều Đàng vương triều Đàng - Các khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn lật đổ tất vương triều Đàng Đàng ngoài, thu giang sơn mối đánh tan xâm lăng phía Bắc phía Nam - Triều Nguyễn thay nhà Tây Sơn, cố gắng củng cố chế độ phong kiến tập quyền, không trụ trước xâm lăng chủ nghĩa thực dân phương Tây Cuối cùng, đến thất bại đầu hàng - Vào cuối kỉ XIX, nước ta trở thành thuộc địa Pháp xã hội nước ta chuyển sang chế độ thực dân nửa phong kiến -> Như vậy, chế độ phong kiến Việt Nam tồn suốt mười kỉ, trải qua giai đoạn khác không vượt khỏi xã hội phong kiến trung đại phương Đơng + Về mơi trường văn hóa + SV: trả lời + GV: nhận xét b Về mơi trƣờng văn hố Nền văn học xã hội phong kiến trung đại coi phận đời sống văn hoá tinh thần thời ấy, chịu chi phối văn hố, tư tưởng tín ngưỡng dân tộc chế độ Văn hoá Việt Nam giai đoạn hệ thống đa dạng, bao gồm yếu tố nội sinh ngoại nhập, thể phương diện: Con người quan niệm đạo đức, nhân sinh; tơn giáo tín ngưỡng; quan niệm thẩm mĩ; sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán, - GV: Các giai đoạn phát triển văn 1.2 Các giai đoạn phát triển học Việt Nam? - Yêu cầu: SV đọc giáo trình thảo luận nhóm - GV: chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu giai đoạn (thời gian: phút) Sau cử đại diện trình Có bốn giai đoạn phát triển a Giai đoạn thứ nhất: từ kỉ X đến kỉ XV + Về lịch sử: Nước ta khỏi nghìn năm Bắc thuộc, bước vào thời kì độc lập, tự chủ chế độ phong kiến bày * Nhóm 1: Trình bày giai đoạn thứ từ kỉ X đến kỉ XV + Về văn học: Nền văn học viết đời bước ngoặt lớn tiến trình lịch sử văn học dân tộc Chữ Hán sử dụng - Các nhóm lại nghe, ghi chép cho sáng tác văn học viết thời kì đầu, đến nhận xét cuối kỉ XIII có thêm chữ Nơm Những - GV: nhận xét, khái quát người sáng tác văn chương vua, quan, nhà nho, nhà sư Ban đầu, thể loại văn học viết tiếp thu từ văn học Trung Quốc, sau có thêm số thể loại mang nguồn gốc dân tộc thơ lục bát, song thất lục bát, Các tác giả, tác phẩm tiểu biểu giai đoạn là: Vận nước (Quốc Tộ) nhà sư Đỗ Pháp Thuận (915-990), Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) viết năm 1010 vua Lí Thái Tổ, Sơng núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) tương truyền Lí Thường Kiệt Đến thời Trần, dòng thơ yêu nước tiếp tục phát triển Tác phẩm tiêu biểu có Hịch tướng sĩ văn Trần Hưng Đạo, Phò giá kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Trần Quang Khải, Sang kỉ XV, văn học viết tiếp tục phát triển có thành tựu đáng kể là: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông Hội Tao đàn Thơ văn Nguyễn Trãi chữ Hán lẫn chữ Nôm, coi tiêu biểu kỉ XV * Nhóm 2: Trình bày giai đoạn thứ hai b Giai đoạn thứ hai: từ kỉ XVI đến nửa từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ đầu kỉ XVIII XVIII + Về lịch sử: Giai đoạn hai kỉ - Các nhóm lại nghe, ghi chép đất nước khơng bị ngoại xâm đe doạ, nhận xét tranh giành quyền lực - GV: nhận xét, khái quát chiến tranh tập đoàn phong kiến Lê - Mạc sau Trịnh – Nguyễn làm cho đất nước bị phân xẻ làm suy yếu dần chế độ phong kiến tập quyền + Về văn học: Thời kì tiếp tục phát triển với cảm hứng yêu nước thiên khai thác lịch sử dân tộc Tác phẩm tiêu biểu kể đến Thiên Nam ngữ lục - diễn ca lịch sử đất nước thơ lục bát; Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn truyện lạ lưu truyền) Nguyễn Dữ Tác giả tiêu biểu giai đoạn phải kể đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông coi “cây cao bóng cả” kỉ XVI với tổng hợp cao Nho giáo, Đạo giáo văn hoá dân tộc sáng tác văn học c Giai đoạn thứ ba: từ kỉ XVIII đến * Nhóm 3: Trình bày giai đoạn thứ ba kỉ XIX từ kỉ XVIII đến kỉ XIX + Về lịch sử: Đây giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng - Các nhóm lại nghe, ghi chép nhận xét - GV: nhận xét, khái quát khủng hoảng trầm trọng nhà Tây Sơn nhanh chóng thất bại Nhà Nguyễn lên nắm quyền thiết lập chế độ phong kiến bảo thủ + Về văn học: Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ mười kỉ văn học trung đại nước ta Thơ văn viết chữ Hán, viết chữ Nôm phát triển đạt thành tựu to lớn Nội dung văn học phong phú, đa dạng Cảm hứng đất nước, dân tộc đặc biệt cảm hứng nhân đạo trọng khai thác Hình tượng người phụ nữ bật nhiều tác phẩm Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Cơn Tóm lại, kỉ có nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu, có nhiều tài phong cách độc đáo có nhiều sáng tạo đặc biệt cho văn học nước nhà * Nhóm 4: Trình bày giai đoạn thứ tư nửa sau kỉ XIX - Các nhóm lại nghe, ghi chép nhận xét - GV: nhận xét, khái quát d Giai đoạn thứ tư: Nửa sau kỉ XIX + Về lịch sử: Ngày 31-6-1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, thức xâm lược nước ta Nhà Nguyễn bạc nhược, không tập hợp lực lượng toàn dân để chống ngoại xâm, nhanh chóng thoả hiệp đến đầu hàng Các nhà nho yêu nước dấy lên phong trào chống Pháp xâm lược khắp đất nước nhân dân hưởng ứng sôi + Về văn học: Những biến động lịch sử tác động mạnh mẽ tới văn học Đã xuất văn học viết chữ quốc ngữ Nam kì, nhìn chung nước văn học viết chữ Hán chữ Nôm chiếm phần lớn theo thể loại, thi pháp vốn có Cảm hứng yêu nước, chống ngoại xâm khơi dậy mạnh mẽ thoát dần khỏi ý thức trung quân Văn học lúc có ba thái độ người sáng tác trước vấn đề số phận dân tộc - Văn học người yêu nước - Văn học người khơng có thái độ đáng kể trước vận mệnh dân tộc - Văn học người nhiều có quan hệ với đường lối văn hố thực dân Pháp Tóm lại, văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX có ba tác giả tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Văn chương tác giả dấu son đậm nét lịch sử văn học nước nhà - Gv: Chỉ số đặc điểm lớn 1.3 Một số đặc điểm lớn nội dung nội dung hình thức văn học VN hình thức từ kỉ X đến kỉ XIX? - SV: Trả lời a) Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo nội dung bật, sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam b) Về thể loại văn học: Văn học trung đại Việt Nam có hệ thống thể loại phong phú, bao gồm thể có nguồn gốc từ Trung Quốc thể tuý dân tộc c) Về tính qui phạm phá vỡ tính qui phạm nội dung hình thức văn học trung đại - GV: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến XX đến cách mạng tháng năm 1945 cách mạng Tháng Tám 1945 Có đặc điểm bật về: 2.1 Về hoàn cảnh cảnh lịch sử, xã hội “ Những vật tốt đẹp soi vào nom chẳng Những phong cảnh đẹp vào gương trơng mớ rau muống luộc; người tốt nhìn vào lại trở thành đáng ghét, đầu lộn xuống đất, có bụng, mặt méo mó khơng nhận Ngồi ra, thân xấu, ác Chính xấu soi vào gương làm cho người ta khiếp sợ: trái lại vật xấu xí lại rõ nét bật hẳn lên, trông lại xấu xí Nếu mặt có vết tàn nhangthì nhìn vào gương, vết tàn nhang lại thấy loang khắp mặt, mũi mồm tàn nhang Thật nguy hiểm khi, gương bị vỡ thành triệu triệu mảnh nhỏ, có mặt xung quanh, sẵn sàng bắn vào mắt tim người: mảnh gương có phép ma gương lớn, có mảnh gương gương Vô tai hại! - Cái xấu, ác làm cho người tha hóa: Mảnh vụn gương bắn trúng vào đôi mắt ai, người có nhìn sai lệch thứ xung quanh - >Truyện này, có quyền mơ ước xã hội lí tưởng mà lương tri tiến tình cảm người tơn trọng tơn vinh Đó vùng "bất khả xâm phạm" ác, xấu Tác giả thể niềm tin qua chi tiết cuối truyện này: Chúng đến đâu gió tắt mặt trời lấp lánh” - Thiên đình, nơi quỷ mang gương kì lạ lên định chế nhạo bị nát vụn Đó tượng trưng cho xã hội lý tưởng Ở xã hội đó, khơng xấu thực hiện, khơng thế, xấu bị trừng trị thích đáng (gương quỷ bị vỡ vụn) Như thế, xấu, ác, điều bất công ngang trái bị đẩy lùi, lương tri tình cảm người trân trọng đề cao - Hình ảnh bé Giéc đa tìm người bạn tượng trưng cho việc người dám đối mặt với thực tìm lẽ phải, tìm thật Bằng tình yêu thương bạn mình, Giéc đa nđã vượt qua khó khăn, thử thách Tình yêu niềm tin ánh sáng soi đường, dẫn lối sức mạnh để em vượt qua gian nan hành trình tìm bạn -> Kết quả: Giéc đa tìm bạn lòng tốt giọt nước mắt nóng hổi em biến mảnh gương ác đọc tan biến, làm cho trái tim băng giá Kay nóng lại Kay trở lại với cảm xúc người, biết yêu thương, xúc động trước tình cảm người khác, biết suy ghĩ hành động →Truyện cổ Anđécxen mang giá trị nhân đạo sâu sắc.thể ước mơ xã hội cơng bằng, nghĩa 2.Hecto malo tác phẩm Khơng gia đình - Hecto malo (1830 – 1907) nhà văn - GV: Những nét đời tiếng người Pháp Ông sinh năm 1830 nghiệp tác giả Hecto malo? La Bouille, miền Bắc nước Pháp Trong - SV: Trình bày - GV: Nhận xét nghiệp ơng đă viết 70 tác phẩm - Khơng gia đình tiểu thuyết tiếng Hector Malo, xuất năm 1878 Tác phẩm giải thưởng Viện Hàn lâm Văn học Pháp Nhiều nước giới dịch lại tác phẩm xuất nhiều lần Qua câu chuyện phiêu lưu hấp dẫn bé Rêmi, tác phẩm ca ngợi lao động, ca ngợi tin thần tự lập tự tin tuổi trẻ, phánôngt huy ý thức chịu đựng gian khổ tập quán xoay xở tháo vát, đề cao nghệ thuật, khuyến khích tình bạn chân Nó phản ánh cảnh lao động sinh hoạt bấp bênh, nguy hiểm, đầy đe dọa người thợ mỏ nhân dân lao động thành phố xã hội tư sản Đồng thời thể thực tế tình thương người, lòng biết ơn, tình hữu giai cấp phía người lao động Quyển sách lại diễn tả nhiều cảnh nông thôn thành thị, giúp bạn đọc thêm phần hứng thú tr, ong theo dõi câu chuyện, lại mở rộng tầm hiểu biết *Phân tích tác phẩm Khơng gia đình a Giá trị thực tác phẩm Tác phẩm Khơng gia đình dựng lên - GV: Hướng dẫn Sv tìm hiểu phân tích nội dung tác phẩm Khơng gia đình tranh thực xã hội Pháp đương thời đầy rấy bất công, ngang trái Tác giả thể cảnh sống khác nhiều tầng lớp người xã hội - SV: đọc tóm tắt tác phẩm, giá trị tác phẩm + Giá trị thực tác phẩm + Giá trị nhân đạo tác phẩm - GV: Nhận xét - Cuộc sống bấp bênh bị đe dọa đói chết kẻ hát rong, người nông dân, người thợ mỏ…VD: Gáng xiếc cụ Viali, gia đình bác Acanh, người thợ mỏ… - Cuộc sống giàu có hoang phí gia đình quý tộc gia đình Miligơn… - Cuộc sống lưu manh tên trộm cắp, lừa gạt, sống tiền Chúng sẵn sàng bán rẻ tình cảm, lương tâm cho lợi ích cá nhân làm nơ lê tiền bạc Ví dụ: Đơricxcơn, Giêm Mili đồng lõa với đánh cắp be Rêmi vứt đường phố Pari biến cậu bé sống nhung lụa thành kẻ khơng cha mạ, khơng gia đình, khơng q hương Vì tiền mà chúng bắt cóc, mua bán bóc lột sức lao động trẻ em nhiều thủ đoạn lưu manh đến mức trở thành kĩ nghệ *Giá trị nhân đạo - Sự nhìn nhận phản ánh thực xã hội tác giả Tác giả cảm thông với số phận, kiếp người gặp bất hạnh xã hội - Tác giả trân trọng, nâng niu người có lòng nhân ái, bao dung VD: bác Babơranh nhận nuôi bé Rêmi mình, Trong tâm trí Rêmi bác người mẹ ân cầnchu đáo, cụ Vitali giúp đỡ cháu nhỏ dạy bé học đường, thân nghị lực vượt hoàn cảnh, anh Bốp tốt bụng, hiền lành, giúp đỡ người khác… - Tác giả trân trọng người phụ nữ quý tộc người hoàn hảo nhan sắc đức độ Đây niềm mơ ước tác giả người phụ nữ nhân hậu.Mỗi việc làm, cử nhân vật Miligon toát lên dịu dàng, thánh thiện Macxim Gorki tác phẩm thời thơ ấu a Vài nét đời sáng tác - M.Gorki “người đại diện lớn - GV: Những nét đời nghệ thuật vô sản”(Lê nin) nghiệp tác giả Macxim Gorki? M.Gorki tên thật Alexei Macximovich Peskov, sinh ngày 28.3.1868 thành phố - SV: Trình bày Nigiơni Novogod (nay thành phố Gorki) - GV: Nhận xét - Năm Aliôsa sớm mồ côi cha mẹ Aliôsa trải qua thời thơ ấu đầy nước mắt roi đòn nhà ông ngoại Vaxili Kasirin Căn nhà môi trường tiểu thị dân lạc hậu, hủ lậu Ơng ngoại người keo kiệt, nóng tính Nhưng bà ngoại lại mực nhân hiền từ, độ lượng Qua truyện cổ tích truyền thuyết dân gian, bà sớm khơi dậy tâm hồn thơ dại Aliơsa niềm u q nghĩa, anh hùng, cao thượng nỗi căm ghét phi nghĩa, thấp hèn Chính người đàn bà đơn hậu sớm ni dưỡng tâm hồn sáng tạo nhà văn vĩ đại tương lai nguồn sữa lành mạnh sáng tác dân gian Chẳng bao lâu, xưởng nhỏ bé ông ngoại bị phá sản Aliôsa 10 tuổi đầu bị ơng ngoại ném ngồi đời, cậu phải tự lực kiếm sống vất vả gian khổ Cậu ở, bới rác, bẫy chim, vẽ tượng thánh, phụ bếp tàu thủy, khuân vác… - Aliôsa sớm say mê văn học Trong thời niên thiếu đầy cay đắng, cậu tìm đến văn học nghệ thuật với tinh thần sơi nổi, nhiệt tình tìm đến niềm vui lớn, sức mạnh lớn GorKi đọc tác phẩm Puskin, Lermentov, Gơgơn, Shakespeare, HuyGơ, Balzac…Chính sách thiên tài nghệ thuật đó, sau ơng nói: “rửa tâm hồn mình”, giúp “vượt cao đầm lầy rữa thối” sống tư hữu, trưởng giả đương thời - Sống môi trường lao động vất vả, Aliôsa không ngừng học tập trải qua trường đại học đời Sư gặp gỡ nhà hoạt động cách mạng thuộc phái dân túySau đó, Pêskơp bắt đầu hành trình dài vạn dặm để tìm hiểu nước Nga Trải qua nhiều thăng trầm, nhà văn cho đời nhiểu tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc -> Ông sáng tác nhiều thể loại: kịch, truyện ngắn, thơ… thể loại ơng có tác phẩm xuất sắc Truyện ngắn: Những mẩu chuyện nước Ý (19121916) gồm 27 truyện ngắn, bút kí truyền thuyết tập hợp thành Tập truyện Trên nước Nga (1912-1916) gồm 29 truyện ngắn Tiểu thuyết Người mẹ (1906), tiểu thuyết Thời thơ ấu, tiểu thuyết Kiếm sống (tập 1,2 tự truyện GorKi) Kịch:Những đứa mặt trời (1905), Bọn dã man (1905), Những kẻ kì quặc (1910), Những kẻ cuối (1908), Gia đình… b.Tác phẩm Thời thơ ấu - Với toàn tác phẩm Macxim Gorki , văn học Nga trở thành cờ đầu văn học giới đương đại công thức tỉnh đấu tranh giải phóng nhân loại cần lao khỏi ách áp thống trị chủ nghĩa tư Ông người tạo - GV: Hướng dẫn Sv tìm hiểu phân bước ngoặt tiến trình văn tích nội dung tác học giới đại Bút pháp Gorki phẩm Thời thơ ấu độc đáo, đặc biệt truyện ngắn, có tác phẩm lãng mạn, lãng mạn; có tác phẩm thực, thực; có tác phẩm có yếu tố vừa lãng mạn vừa - SV: đọc tóm tắt tác phẩm, giá trị tác phẩm + Nội dung + Nghệ thuật - GV: Nhận xét thực - Tác phẩm Thời thơ ấu Macxim Gorki giúp ta hiểu năm tháng tuổi thơ nhà văn tiếng không nước Nga mà giới - "Thời thơ ấu" trang hồi kí cậu bé Alêchxây khứ đau buồn sóng gió Mở đầu câu chuyện đời Liônga( tên thân mật Alêchxây) chết bố cậu: " Gần cửa sổ, gian phòng chật hẹp tranh tối tranh sáng, bố tơi mặc quần áo trắng tốt nằm sàn Thân hình bố tơi dài lạ thường, ngón chân xòe nom kì quái Hai bàn tay dịu dàng đặt n ngực, ngón tay co quắp Hai đồng xu đen tròn đồng che kín cặp mắt tươi vui bố tôi: khuôn mặt hiền từ tối sẫm lại Hai hàm nhe làm sợ hãi" Cái chết người thân yêu để lại nhiều ám ảnh tâm trí non nớt cậu bé suốt đời - Sau biến cố đau buồn đó, cậu quê với bà mẹ Nhưng sống nơi thơn q có n bình cậu nghĩ Những cãi vã, trận đòn, chết xảy thường nhật Cậu bé Liơnga chuyển nhà ơng bà người mẹ u dấu cậu biệt tăm Khơng có mẹ bên, sống với ông bà, cậu ngày tự lập Và ngày, mẹ trở người chồng Mẹ có với người mà Liơnga ghét Nikơlai- cậu bé sinh yếu ớt và, chẳng hiểu sao, Kơlya Alêchxây có cảm tình với Liơnga có trách nhiệm trơng em Chẳng bao lâu, mẹ kiệt sức Mất mẹ điểm tựa tinh thần nhất, Alêchxây ông bà buồn Kết thúc truyện kết mở: “Sau chôn cất mẹ vài ngày, ông bảo tôi: - Này, Lêchxây mày mề đay, mày lủng lẳng cổ tao, mày vào đời mà kiếm sống Và bước vào đời.” Cậu bé Alêchxây bước vào đời mình, đơn độc Nhưng hành trang mà cậu mang theo kí ức gia đình, đau buồn ấm áp tình cảm bà, cha, mẹ, người ơng bề ngồi dằn dạy cho cậu tính tự lập Đó sách, câu chuyện người bà hiền hậu dạy cậu biết điều tình yêu, ước mơ, khát vọng, lòng nhân chiến thắng xấu, ác, bất công Cậu bé Alêchxây " mang theo tất để lên đường- từ năm niên thiếu dịu dàng bước vào tuổi trưởng thành khắc khổ" Để nước Nga nhân loại có Macxim Gorki- nhà văn thực nhân đạo vĩ đại.Tác phẩm mở trước mắt người đọc giới tuổi thơ dội bé Alêchxây, để bước chân vào giới ấy, người đọc dường tìm thấy phần tuổi thơ *Nghệ thuật: +Kết cấu đơn giản, việc diễn theo trục thời gian xếp theo trình tự từ phạm vi nhỏ gia đình đến phạm vi rộng lớn xã hội + Cách kể chuyện hấp dẫn Sự việc kể lại ngắn gọn, người đọc bị vào truyện cách kể Các kiện gắn với cảm xúc người kể làm cho người đọc cảm nhận nội dung cách sâu sắc + Cách tả người, tả cảnh ,sự diễn tả tâm trạng nhân vật có nhiều đặc sắc, hấp dẫn, sinh động Tóm lại, Tác phẩm Thời thơ ấu - GV: Nêu hiểu biết em truyện cổ Grim? Macxim Gorki tự truyện nói thiện, ác chiến thắng thiện Tác phẩm đnahs giá cao giá trị nội - SV: Trình bày dung nghệ thuật - GV: Nhận xét 4.Truyện cổ Grim tác phẩm Nàng Bạch Tuyết bảy lùn a Vài nét truyện cổ Grim - Truyện cổ Grim tên gọi tuyển tập tác phẩm sưu tầm chất liệu dân gian anh em người Đức: Grim Tác phẩm dịch sang nhiều thứ tiếng, phổ biến rộng rãi dân tộc, môi trường tư tưởng tôn giáo, tầng lớp nhân dân khác nhau, lứa tuổi ưa thích; phổ nhạc, đưa lên sân khấu - Tập Truyện cổ Grim xuất tên Truyện kể cho trẻ nhỏ nhà Tuyển tập bổ sung dần đến lần xuất cuối (1857) gồm 216 truyện Anh em Grim bỏ nhiều công sức thu tập truyện Trước tiên, họ dựa vào kỉ niệm thời thơ ấu Họ lại tìm hỏi cụ già tầng lớp nông dân thợ thủ công, đồng thời miệt mài tra cứu nguồn - GV: Hướng dẫn Sv tìm hiểu phân tài liệu có Các truyện dù tích nội dung tác lưu truyền anh em Grim phẩm Nàng Bạch Tuyết bảy giữ nguyên vẹn hình thức, từ ngữ lùn hồn truyện dân gian - SV: đọc tóm tắt tác phẩm, b Tác phẩm Nàng Bạch Tuyết bảy giá trị tác phẩm lùn + Nội dung - Chủ đề: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” + Nghệ thuật - GV: Nhận xét chủ đè chung truyện cổ dân gian giới Nàng Bạch Tuyết bảy lùn khơng nằm ngồi chủ đề -Truyện xoay quanh sắc đẹp nàng công chúa Bạch Tuyết kị mụ hồng hậu + Nàng Bạch Tuyết xinh đẹp: da trắng tuyết, tóc gỗ mun Bạch Tuyết dễ tin người hay quên.Vì thế, bốn lần nàng mắc mưu mụ hoàng hậu.Tuy nhiên, Nàng nhân hậu nhiều người giúp đỡ, chở che cứu sống: Người thợ săn, bảy lùn, chàng hồng tử đến chim mng rừng + Hoàng hậu: độc ác, ghen ghét với vẻ đẹp Bạch Tuyết nên tìm cách giết chết nàng Bạch Tuyết Đã lần mụ tìm cách hãm hại Bạch Tuyết: Lần 1: Sai người mang Bạch Tuyết vào rừng giết Lần 2: Giả trang làm bà hàng xén vào rừng nơi Bạch Tuyết sống bảy lùn để dụ Bach Tuyết mua áo để buộc chặt Bạch Tuyết đến chết Lần 3:Giả làm bà lão đến chỗ Bạch Tuyết để dụ Bạch Tuyết mua lược tẩm thuốc độc chải đầu cho Bạch Tuyết khiến nàng chết Lần 4:tẩm thuốc độc vào táo cho Bạch Tuyết ăn →Hoàng hậu nham hiểm, độc ác, sảo quyệt cộng với lòng ghen ghét, thói ích kỉ giết chết mụ - Yếu tố kì ảo: Khi nhân vật nàng Bạch Tuyết gặp hồn cảnh khó khăn, đe dọa đến tính mạng xuất yếu tố kì ảo để giải mâu thuẫn cứu sống Bạch Tuyết Tác phẩm để lại thơng điệp cho trẻ em nói riêng bạc đọc nói chung; sống lương thiện làm việc tốt thói xấu ác bị trừng trị E Củng cố: - GV yêu cầu SV hệ thống lại kiến thức bài, GV bổ sung, chia sẻ - SV tìm đọc tư liệu tham khảo - SV hệ thống lại toàn nội dung chương trình học để chuẩn bị cho thi hết học phần ... việc làm thay đổi đời sống văn hoá tinh thần phát triển văn học thời kì 2.2 Về đổi văn học theo hƣớng + Về đổi văn học theo đại hoá hướng đại hoá Kể từ đầu kỉ XX, văn học nước + SV: Trả lời ta... chủ nghĩa xã hội c) Nền văn học hướng đại chúng, chủ yếu công – nơng – binh mang đậm tính nhân dân Văn học Việt Nam từ 1975 đến - Gv: Những đặc điểm văn a) Giai đoạn 1975 – 1985: Giai đoạn khởi... ý thích đáng đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội ) địa phương đất nước ta - Lớp 2: Nhận biết văn xuôi, văn vần,Nhận biết nhân vật truyện, Nhận biết đoạn văn, khổ