Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu : Kiến thức: HS nhận biết được: - Cuộc Duy Tân Minh Trị trình Nhật Bản trở thành nước đế quốc - Chính sách xâm lược giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản Nhật cuối TK XIX - đầu XX Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò ý nghĩa tiến cải cách phát triển XH Kĩ năng: HS có kĩ sử dụng lược đồ, giải thích khái niệm II Những lực phát triển học sinh - Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác, tự học - Năng lực riêng: sử dụng lược đồ, khai thác hình ảnh So sánh tình hình Nhật Bản trước sau cải cách III Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Thuyết trình, nhận xét - Làm việc nhóm IV Phương tiện dạy học - Lược đồ nước Nhật cuối TK XIX đầu XX, tranh ảnh tư liệu - Sách giáo khoa V Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: phút a Mục tiêu: GV cho HS quan sát lược đồ Châu Á cuối kỉ XIX Xác định số nước Châu Á b Phương thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát lược đồ cho biết tên nước thuộc địa Anh, Pháp, Hà Lan, … Đứng trước xâm lược CNTB phương Tây, Nhật Bản phải làm để khỏi nguy bị nước phương Tây xâm lược c Kết mong đợi: HS xác định đường mà Nhật Bản chọn cải cách để thoát khỏi xâm lược nước phương Tây HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TG 23 phút Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Cuộc Duy tân Minh Trị * Mục tiêu: - Nắm nội dung, kết Duy tân Minh Trị * Phương thức tổ chức: - GV: treo lược đồ Nhật Bản cuối kỷ XIX, Nộ dung cần đạt Cuộc Duy tân Minh Trị - Đến kỉ XIX, chế độ PK Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, nước tư phương Tây, đầu đầu TK XX, giới thiệu sơ lược nước Nhật: quốc gia đảo nằm vùng Đông Bắc Châu Á, trải dài theo hình cánh cung gồm đảo chính: HunShu ,Hơc-cai-đơ, Kiu-Si-u, Shi-cô -cư S: chừng 371.000 km2, tài nguyên nghèo nàn - GV cung cấp thông tin bối cảnh lịch sử Nhật cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX - GV nhấn mạnh: quần đảo Phù Tang, Mĩ kẻ dùng vũ lực buộc Sô-gun phải mở cửa, Mĩ không coi Nhật Bản thị trường mà có âm mưu dùng Nhật làm bàn đạp công Triều Tiên Trung Quốc - GV nêu vấn đề: trước tình hình nước Nhật tiếp tục trì chế độ PK mục nát (miếng mồi cho CN thực dân) ,hoặc tiến hành cải cách để canh tân đất nước Vậy Nhật Bản chọn đường nào? - GV cho HS quan sát h47 kể cho HS nghe Minh Trị: Thiên Hồng Minh Trị ai? Ơng có vai trò cải cách Duy Tân M Trị? (Vua Mut-su-hi-tô lên kế vị cha 11.1867 15 tuổi Ơng người thơng minh dũng cảm biết chăm lo việc nước, biết theo thời biết dùng người (1.1868) Ông lệnh truất quyền Sơgun thành lập phủ mới, lấy hiệu Mâygi tiến hành cải cách tiến theo Phương Tây để canh tân đất nước.) - Gọi HS đọc phần kênh chữ trình bày tóm tắt nội dung Duy tân Mnh Trị - HS trả lời GV nhận xét kết luận - GV minh họa h48, giới thiệu vài nét phát triển ngành đường sắt Nhật Bản - GV cho HS thảo luận nhóm (3p): Vì nói Duy tân Minh Trị thực chất cách mạng tư sản? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm lại nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Là CM TS vì: chấm dứt chế độ phong kiến Thiết lập quyền quý tộc TS hóa Đứng đầu Mây-gi Cải cách tồn diện mang tính chất tư sản rõ rệt, góp phần xóa bỏ chia cắt, thống thị trường dân tộc, 1871 xóa bỏ sử hữu ruộng đất PK, thành Mĩ sức tìm cách xâm nhập vào nước - Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành loạt cải cách tiến bộ: + Về trị: xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống + Về quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Về giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước tư công nghiệp lập quân đội thường trực theo nghĩa vụ quân sự.) - Liên hệ Việt Nam Duy Tân theo Nhật Bản diễn đầu TK XX sỹ phu khởi xướng tiêu biểu Phan Bội Châu * Sản phẩm mong đợi: - Về kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa - Về trị: xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản - Về quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây - Về giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc 12 phút *Hoạt động 2: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa * Mục tiêu: - Quá trình hình thành công ty độc quyền - Nhật Bản tiến hành xâm lược nước * Phương thức tổ chức hoạt động: - GV cho HS quan sát biểu đồ so sánh tốc độ phát triển công nghiệp nước đế quốc bảng thống kê công ti độc quyền Nhật Bản Em nhận xét tình hình kinh tế Nhật Bản? Vì kinh tế Nhật Bản phát triển? GV mở rộng nói cơng ti Mít-xưi: lúc đầu hãng buôn đời vào đầu kỉ XVII, ngày phát triển cho vay lãi, tích cực ủng hộ cho Nhật Hồng nên nhiều độc quyền Đầu kỉ XX nắm nhiều ngành kinh tế quan trọng khai mỏ, điện, dệt chi phối đời sống xh Nhật đến mức nhà báo kể lại: "anh đến Nhật tàu thủy hãng Mít-xưi, tàu chạy than đá Mít-xưi, cập bến Mítxưi, sau tàu điện Mít-xưi đóng, đọc sách Mít-xưi xuất bản, ánh sáng điện Mítxưi chế tạo " - GV: Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tình hình trị Nhật có bật? - GV treo lược đồ trình bày bành trướng mở rộng thuộc địa Nhật Bản - HS lên bảng lược đồ mở rộng thuộc Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản dẫn tới đời công ti độc quyền Mít-xưi, Mít-subi-si lũng đoạn chi phối tồn kinh tế, trị Nhật Bản - Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh quân sự, trị Nhật Bản Giới cầm quyền thi hành sách xâm lược hiếu chiến việc phát động hàng loạt chiến tranh: Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Triều Tiên Nhật Bản trở thành nước “đế quốc phong kiến quân phiệt” địa Nhật - GV nêu câu hỏi: Vì ĐQ Nhật mệnh danh CNĐQ quân phiệt hiếu chiến? ( Quân phiệt: nói phe quân nhân lâu ngày tổ chức thành phái ,thành đảng lực mạnh hết nước Quân phiệt hiếu chiến Nhật: liên minh q tộc hóa nắm quyền;thi hành sách đối ngoại XL hiếu chiến) * Sản phẩm mong đợi: - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản dẫn tới đời công ti độc quyền - Giới cầm quyền thi hành sách xâm lược hiếu chiến việc phát động hàng loạt chiến tranh xâm lược HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: phút a Mục tiêu: Nhằm củng cố lại nội dung cải cách Duy tân Minh Trị trình Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ b Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm tự luận Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực nào? Cuộc Duy tân Minh Trị diễn vào thời gian? A – 1867 B – 1868 C – 1869 D – 1870 Sau Duy tân Minh Trị Nhật Bản theo chế độ? A Phong kiến B Cộng hòa C Quân chủ lập hiến D Cộng hòa liên bang Dựa vào dấu hiệu để biết Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ? A Thương nghiệp phát triển B Xã hội ổn định C Bãi bỏ chế độ nông nô D Xuất công ty độc quyền c Gợi ý sản phẩm: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, giáo dục 2.C; 3.C; 4.D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: phút a Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn: + Qua cải cách giúp Nhật Bản vượt qua khó khăn tránh khỏi xâm lược tư phương Tây + Ảnh hưởng Duy tân Minh Trị đến nước Châu Á có Việt Nam - HS sưu tầm số hình ảnh mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản b Phương thức: GV giao tập nhà cho HS Qua Duy tân Minh Trị Nhật Bản em rút học kinh nghiệm công xây dựng đất nước ta nay? Bản thân em cần làm góp phần vào công xây dựng đất nước? c Sản phẩm mong đợi: Ổn định trị, tập trung phát triển kinh tế nông thôn, đổi giáo dục, xây dựng quốc phòng tồn dân Học tập tốt, rèn luyện đạo đức, tham gia hoạt động phong trào nhà trường xã hội ... phương Tây - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước tư công nghiệp lập quân đội thường trực theo nghĩa vụ quân sự.) - Liên hệ Việt Nam Duy Tân theo Nhật Bản diễn đầu TK XX sỹ phu khởi xướng... nước đế quốc bảng thống kê công ti độc quyền Nhật Bản Em nhận xét tình hình kinh tế Nhật Bản? Vì kinh tế Nhật Bản phát triển? GV mở rộng nói cơng ti Mít-xưi: lúc đầu hãng bn đời vào đầu kỉ XVII,... bối cảnh lịch sử Nhật cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX - GV nhấn mạnh: quần đảo Phù Tang, Mĩ kẻ dùng vũ lực buộc Sô-gun phải mở cửa, Mĩ không coi Nhật Bản thị trường mà có âm mưu dùng Nhật làm bàn đạp công