1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược pt đại học bách khoa về tự chủ tài chính

24 911 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

  • I. Tổng quan

    • 1. Tầm nhìn

    • 2. Sứ mệnh

    • 3. Giá trị cốt lõi

  • II. TÓM LƯỢC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2025

    • 1. Mục tiêu

    • 2. Định hướng phát triển

    • 3. Nhiệm vụ

  • PHẦN 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU MỚI

  • I. Phân tích môi trường

    • 1. Môi trường vĩ mô

      • I.1. Môi trường chính trị-pháp lý

      • I.2. Môi trường kinh tế.

      • I.3. Môi trường văn hóa-xã hội.

      • I.4. Khoa học kĩ thuật

      • I.5. Môi trường thiên nhiên.

    • 2. Phân tích môi trường ngành

      • 2.1 Các đối thủ cạnh tranh ( Các trường đại học về lĩnh vực kĩ thuật khác)

      • 2.2 Khách hàng ( Sinh viên)

      • 2.3 Nhà cung cấp

      • 2.4. Các đối thủ tiềm ẩn

      • 2.5. Các sản phẩm thay thế( các khóa học online, các trường trung cấp đào tạo nghề)

    • 3. Phân tích môi trường nội tại.

      • 3.1. Danh tiếng

      • 3.2. Cơ cấu tổ chức

      • 3.3. Lực lượng lao động

      • 3.4. Dịch vụ

      • 3.5. Chuỗi giá trị.

  • II. Xây dựng và xác định phương án chiến lược

    • 1. Mô hình SWOT

    • 2. Bản đồ chiến lược

    • 1. Đánh giá các phương án chiến lược

    • 2. Lựa chọn phương án chiến lược

  • IV. Tổ chức thực hiện

    • 1. Thiết lập mục tiêu hành động.

      • 1.1 Soát xét các mục tiêu chiến lược.

      • 1.2 Thiết lập các mục tiêu hàng năm của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

    • 2. Đảm bảo nguồn lực cho thực hiện chiến lược

      • 2.1 Tuyển thêm cán bộ mới có năng lực và sức bật để gửi ra nước ngoài đào tạo

      • 2.2 Thực hiện các dự án tăng cường năng lực, tăng cường trang thiết bị thí nghiệm đồng bộ

      • 2.3 Tiến hành các dự án hợp tác quốc tế, mở rộng các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài

      • 2.4 Củng cố các chương trình đào tạo tiên tiến

    • 3. Xây dựng cơ cấu tổ chức gắn với thực hiện chiến lược

    • 4. Triển khai thực hiện chiến lược và các hoạt động điều chỉnh

    • 5. Đánh giá việc thực hiện chiến lược

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI I Tổng quan 1 Tầm nhìn Sứ mệnh Giá trị cốt lõi II TÓM LƯỢC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2025 1 Mục tiêu Định hướng phát triển Nhiệm vụ PHẦN 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU MỚI I Phân tích mơi trường Môi trường vĩ mô 1.1 Môi trường trị-pháp lý 1.2 Môi trường kinh tế 1.3 Môi trường văn hóa-xã hội 1.4 Khoa học kĩ thuật 1.5 Môi trường thiên nhiên Phân tích mơi trường ngành 2.1 Các đối thủ cạnh tranh ( Các trường đại học lĩnh vực kĩ thuật khác) 2.2 Khách hàng ( Sinh viên) 2.3 Nhà cung cấp 2.4 Các đối thủ tiềm ẩn 2.5 Các sản phẩm thay thế( khóa học online, trường trung cấp đào tạo nghề) Phân tích mơi trường nội 3.1 Danh tiếng 3.2 Cơ cấu tổ chức 3.3 Lực lượng lao động 3.4 Dịch vụ 3.5 Chuỗi giá trị 11 II Xây dựng xác định phương án chiến lược 12 Mơ hình SWOT 12 Bản đồ chiến lược 13 Đánh giá phương án chiến lược 14 Lựa chọn phương án chiến lược 17 IV Tổ chức thực 18 Thiết lập mục tiêu hành động 18 1.1 Soát xét mục tiêu chiến lược 18 1.2 Thiết lập mục tiêu hàng năm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 19 Đảm bảo nguồn lực cho thực chiến lược 20 2.1 Tuyển thêm cán có lực sức bật để gửi nước đào tạo 20 2.2 Thực dự án tăng cường lực, tăng cường trang thiết bị thí nghiệm đồng .21 2.3 Tiến hành dự án hợp tác quốc tế, mở rộng chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi 21 2.4 Củng cố chương trình đào tạo tiên tiến 21 Xây dựng cấu tổ chức gắn với thực chiến lược .21 Triển khai thực chiến lược hoạt động điều chỉnh .22 Đánh giá việc thực chiến lược 23 PHẦN GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI I Tổng quan Tầm nhìn Trở thành đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực với nòng cốt kỹ thuật công nghệ, tác động quan trọng vào phát triển kinh tế tri thức góp phần gìn giữ an ninh, hịa bình đất nước, tiên phong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Sứ mệnh Phát triển người, đào tạo nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ chuyển giao tri thức, phục vụ xã hội đất nước Giá trị cốt lõi Chất lượng - hiệu quả: Yếu tố cốt lõi làm nên thương hiệu Đại học Bách khoa Hà Nội chất lượng xuất sắc gắn liền với hiệu tối ưu hoạt động phương diện Tận tụy - cống hiến: Sự tận tụy đam mê chìa khóa cho thành cơng; tận tâm cống hiến làm nên giá trị cao quý hệ cán sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chính trực - tơn trọng: Sự trực chun mơn, nghiệp vụ lối sống, với tôn trọng nhân phẩm, tôn trọng luật pháp quy định, tôn trọng đa dạng khác biệt chuẩn mực đạo đức cốt lõi môi trường đại học Tài cá nhân - trí tuệ tập thể: Mọi thành cơng đột phá bắt nguồn từ sáng tạo tài cá nhân, chìa khóa đảm bảo thành cơng bền vững đồn kết trí tuệ tập thể Kế thừa - sáng tạo: Động lực cho phát triển bền vững đổi sáng tạo dựa tiếp thu tinh hoa tri thức nhân loại, kế thừa thành đạt phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp II TÓM LƯỢC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2025 Mục tiêu Thứ nhất, phát triển thành đại học nghiên cứu đa lĩnh vực với nịng cốt kỹ thuật cơng nghệ, đơn vị chun mơn tổ chức thành số trường khoa; viện trung tâm nghiên cứu trực thuộc Thứ hai, xây dựng hình mẫu thành công, phát triển bền vững đại học tự chủ tồn diện với mơ hình quản trị tiên tiến, hệ thống tài vững mạnh, hạ tầng khuôn viên sở vật chất đại ngang tầm khu vực Thứ ba, xây dựng môi trường học thuật sáng tạo, cởi mở quốc tế hóa; thu hút sinh viên ưu tú, học giả xuất sắc nước quốc tế đến học tập, nghiên cứu làm việc Thứ tư, nâng chất lượng tất chương trình đào tạo đạt mức cao theo tiêu chuẩn kiểm định khu vực quốc tế; đưa Trường lên nhóm đầu khu vực theo xếp hạng khả việc làm người tốt nghiệp Thứ năm, hình thành trung tâm sáng tạo công nghệ xuất sắc khu vực, thu hút mạnh tài trợ đầu tư Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước; đưa Trường lên nhóm đầu khu vực theo xếp hạng lực sáng tạo Định hướng phát triển Thứ nhất, đổi quản trị đại học theo mơ hình doanh nghiệp, thực tự chủ đơi với trách nhiệm xã hội, coi người học chủ thể, trung tâm hoạt động Đào tạo nghiên cứu trước hết phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước, đồng thời tạo sản phẩm có khả cạnh tranh tồn cầu; tơn trọng chế thị trường không phát triển theo hướng thương mại hóa Thứ hai, phát triển theo định hướng hội nhập quốc tế, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng khu vực quốc tế, tiếp thu chọn lọc mơ hình kinh nghiệm thành cơng trường đại học danh tiếng giới; trọng nâng cao lực thực chất đồng thời định hướng theo tiêu chí xếp hạng quốc tế Thứ ba, phát triển trọng chất lượng, không tăng tổng quy mô đào tạo; tập trung khai thác phát huy mạnh cốt lõi đào tạo chất lượng cao, đào tạo trình độ cao nghiên cứu mũi nhọn, ưu tiên số lĩnh vực khoa học cơng nghệ có vai trị then chốt kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ tư, phát triển chương trình đào tạo theo ngành rộng với định hướng sau đại học theo lĩnh vực ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu, trang bị kiến thức tảng vững đồng thời trọng phát triển lực thực hành nghề nghiệp khả thích ứng mơi trường quốc tế Đổi mạnh mẽ phương thức tổ chức đào tạo, ứng dụng công nghệ giáo dục mới, thúc đẩy trình tự học qua nghiên cứu, sáng tạo trải nghiệm Thứ năm, phát triển hài hòa gắn kết chặt chẽ nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu triển khai; gắn kết nghiên cứu với đào tạo, sáng tạo khởi nghiệp, thúc đẩy chuyển giao tri thức thương mại hóa sản phẩm; trọng đồng thời nâng cao thành tích phát triển tiềm lực nghiên cứu Nhiệm vụ Cải tổ máy tổ chức xây dựng mơ hình quản trị tiên tiến Phát huy lực nâng cao chất lượng đội ngũ cán Xây dựng hệ thống tài vững mạnh Xây dựng hạ tầng khn viên sở vật chất đại Mở rộng đào tạo chất lượng cao theo định hướng quốc tế hóa Tập trung phát triển số lĩnh vực khoa học công nghệ then chốt Xây dựng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Tăng cường hợp tác doanh nghiệp hợp tác quốc tế Tăng cường truyền thông phát triển thương hiệu Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hỗ trợ người học - PHẦN 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHÙ HỢP VỚI U CẦU MỚI I Phân tích mơi trường Mơi trường vĩ mơ I.1 Mơi trường trị-pháp lý Sự ổn định trị đất nước đại học Bách Khoa: Việt Nam đất nước có mơi trường trị ổn định tạo điều kiện cho phát triển, định hướng trường Ngày 28/3/2011, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 1211/QĐBGDĐT giao Trường ĐHBK Hà Nội thí điểm thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm số nội dung hoạt động đào tạo, tổ chức máy, biên chế tài Thực chế tự chủ, Trường cam kết nâng cao chất lượng đào tạo, dịch vụ với người học xã hội Khi Nhà nước khơng tiếp tục bao cấp kinh phí chi thường xuyên chi đầu tư, Trường phải xây dựng lộ trình tăng học phí hợp lý, đồng thời cam kết sử dụng tồn phần kinh phí gia tăng hàng năm để đầu tư tăng cường sở vật chất điều kiện nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Cùng với hoạt động đó, Trường tiếp tục thực sách miễn giảm học phí, đổi sách cấp học bổng gia tăng quỹ hỗ trợ để bảo đảm cho sinh viên thuộc diện sách, sinh viên nghèo, sinh viên có hồn cảnh khó khăn khơng giảm hội học tập, nghiên cứu Trường I.2 Môi trường kinh tế Sự ảnh hưởng kinh tế khu vực: Đại học Bách Khoa Hà Nội nằm số1 Đại Cồ Việt, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội Hà Nội trung tâm kinh tế nước ta với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2017 đạt 8,5-9%, có mức thu nhập bình qn đầu người 86-88 triệu đồng/ năm Việc nằm trung tâm thủ Hà Nội có tác động định đại học Bách Khoa Về tích cực, vị trí địa lí thuận lợi giúp cho sinh viên Bách Khoa dễ dàng tiếp cận, làm quen với phát triển nơi đây, tạo tiền đề cho phát triển tư duy, tích lũy kinh nghiệm, thực tập tập đồn tư nhân lớn, cơng ty đa quốc gia, giúp ích nhiều cho nghiệp sinh viên sau nà trường Yếu tố mộ điều kiện thu hút số lượng sinh viên đăng kí vào trường năm Vị trí địa lí huận lợi đồng thời gây trở ngại với sinh viên nơi đây, chi phí ăn ở, nhà trọ, điện nước có chenh lệch so với nơi khác Nền kinh tế quốc gia: Việt Nam nước phát triển có mức thu nhập binh quân đầu người thấp, gặp nhiều khó khăn kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến số lượng sinh viên mong muốn vào trường năm gia đình Việt Nam ln có xu hướng cố gắng cho ăn học đầỳ đủ, cho dù có vay mượn Đặc biệt, Bách Khoa trường hàng đầu Việt Nam nên bậc cha mẹ cố gắng để học ngơi trường Đồng thời, sách hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn học bổng cho sinh viên giỏi tạo động lực lớn để bạn học sinh heo đuổi ước mơ học tập trường I.3 Mơi trường văn hóa-xã hội Lực lượng lao động: Trường ĐHBK Hà Nội có đội ngũ, viên chức trình độ chun mơn cao, có bề dày kinh nghiệm, tâm huyết hoạt động đào tạo nghiệp vụ quản lý, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Tính đến tháng 01/2017, đội ngũ cán Trường có 1.935 cán bộ, với 1.172 cán giảng dạy, 763 cán phục vụ hành Phần lớn giảng viên Trường đào tạo từ trường đại học danh tiếng giới (Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Nhật Bản…), 60% giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên (đạt tỷ lệ cao sở đào tạo Việt Nam), trường có: Giáo sư: 23 người; Phó Giáo sư: 221 người; Tiến sĩ: 740 người Dịch vụ: Là trường đứng đầu đào tạo khối ngành kĩ thuật, đồng thời, trường đạo tạo đa ngành Trường có 25 khoa, viện sinh viên có nhiều lựa chọn cho ngành nghề mà muốn theo học Trường có 42 ngành đào tạo hệ thường 10 chương trình đào tạo quốc tế.Bách Khoa đào tạo từ kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân, thạc sỹ đến tiến sỹ ngành kỹ thuật, công nghệ quản trị kinh doanh với quy mơ lớn Văn hóa: Sinh viên Bách Khoa khơng tham gia tiết học khóa bổ ích giảng đường, mà cịn có hội tham gia vào câu lạc học thuật để thỏa mãn đam mê học tập nghiên cứu Ở Viện có câu lạc học thuật đặc trưng như: CLB xe mơ hình, CLB Nghiên cứu khoa học Viện Điện tử Viễn thông I.4 Khoa học kĩ thuật - Các giảng viên giảng qua máy chiếu, gửi tập nhà qua mail thay viết phấn bảng trước - Các sinh viên tự đăng kí tín nhà thơng qua trang quản lí đào tạo trường - Các thơng báo trường đăng trang web để dễ dàng tiếp cận với sinh viên - Sinh viên ngành kĩ thuật có hội thực hành trực tiếp, giúp nâng cao tay nghề trình độ so với trước đây, học lí thuyết => nâng cao trình độ đầu I.5 Mơi trường thiên nhiên Hà Nội có khí hậu với dặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Mặc dù năm có vài đợt rét đậm vài bão lớn Nhưng bản, thời tiết rât thuận lợi cho hoạt động dạy học, tổ chức chương trinhg nhà trường Phân tích mơi trường ngành 2.1 Các đối thủ cạnh tranh ( Các trường đại học lĩnh vực kĩ thuật khác) Cạnh tranh với đại học Bách Khoa Hà Nội trường thuộc khối ngành kĩ thuật, công nghệ Học viện Kĩ thuật Quân sự, Học viện Kĩ thuật mật mã, Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh… Sự hiểu biết trường đại học lĩnh vực quan trọng cho Bách Khoa với nhiều lý khác Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Đại học Bách Khoa Hà Nội cần thiết phải ý tới yếu tố như: + Mục tiêu tương lai trường gì? + Nhận định đối thủ cạnh tranh ngành, nghề + Chiến lược cạnh tranh tiềm đối thủ ( mạnh-yếu) Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp hướng đến đối tượng khách hàng sinh viên ngồi nước Vì vậy, hiểu đối thủ có ý nghĩa vơ quan trọng chiến lược 2.2 Khách hàng ( Sinh viên) Sinh viên phần thiếu trường đại học, khách hàng trung thành lợi lớn trường Sự trung thành sinh viên tạo dựng độ thỏa mãn nhu cầu mà nhà trường đem cho họ tốt Các sịnh viên đấu tranh với trường cách đòi hỏi chất lượng giảng dạy tốt học phí lại thấp Tất làm giảm mức lợi nhuận trường Thông thường trường đại học hay thành lập ngân hàng “ lý lịch” sinh viên nhằm thu thập thông tin định hướng tiêu thụ Các sinh viên mạnh nhiều họ có điều kiện sau: + Việc chuyển sang trường khác lĩnh vực không gây tốn + Nhóm sinh viên đe dọa liên kết nội + Đầu trường không quan trọng với chất lượng giảng dậy sinh viên + Sinh viên có đầy đủ thơng tin Chính vậy, để thay đổi quyền lực sinh viên, nhà trường cải thiện đứng chiến lược cách tìm kiếm, lựa chọn sinh viên có quyền lực họ 2.3 Nhà cung cấp Nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào bao gồm sinh viên (tự trang trải chi phí học), gia đình (cung cấp nguồn tài trợ), tổ chức phủ tư nhân (cung cấp học bổng), nguồn cung cấp sinh viên (các trường phổ thông, trung cấp, cao đẳng trường đại học khác), nhà cung cấp vật tư trang thiết bị giảng dạy, nhà cung cấp dự án liên quan Đối tượng cung cấp dịch vụ trường đại học Bách Khoa Hà Nội Các nhà cung cấp gây áp lực tới việc trì hoạt động nhà trường, nhà trường cần có chiến lược, mục tiêu đắn để không làm tổn hại đến lợi ích mong muốn nhà cung cấp, đảm bảo mục đích cung cấp dịch vụ 2.4 Các đối thủ tiềm ẩn Đối thủ tiềm ẩn tham gia lĩnh vực giáo dục ví dụ tập đồn VinGroup có kế hoạch lấn sang lĩnh vực giáo dục với trường đại học quốc tế Vin University ( VinUni) Đại học VinUni tập trung phát triển chuyên ngành giáo dục đào tạo lĩnh vực trọng điểm: kinh doanh, công nghệ khoa học sức khỏe Đây đối thủ nặng kí Đại học Bách Khoa nói riêng trường đại học khác nói chung Khi VinUni đưa vào hoạt động yếu tố làm giảm lợi nhuận trường họ đưa vào chương trình giảng dạy mới, mơi trường học tập động, sở hạ tầng tiên tiến với mong muốn thu hút đông đảo số lượng sinh viên xuất sắc Mặc dù trường đại học gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới, song nguy đối thủ hội nhập vào lĩnh vực nhà trường có ảnh hưởng định đến chiến lược trường đại học Các trường đại học bảo vệ vị trí việc trì khẳng định thương hiệu khu vực giới, tận dụng ưu mức học phí mà đối thủ cạnh tranh khơng tạo được, đa dạng ngành nghề với xu hướng công nghệ 4.0,… 2.5 Các sản phẩm thay thế( khóa học online, trường trung cấp đào tạo nghề) Hiện số lượng khóa học online có cấp chứng chứng nhận số lượng trường trung cấp đào tạo nghề ngày nhiều Điều làm hạn chế tiềm lợi nhuận trường mức giá cao bị khống chế Nếu không ý đến sản phẩm thay tiềm ẩn, Đại học Bách Khoa Hà Nội bị tụt lùi với trường khác giới Vì vậy, nhà trường phải không ngừng nâng cao, kiểm tra các mặt hàng thay tiềm ẩn Phần lớn sản phẩm thay kết bùng nổ khoa học công nghệ Hiện nay, công nghệ 4.0 đời thách thức lớn trường đại học Mặt khác, muốn đạt thành cơng nhà trường cần ý dành nguồn lực tri thức để phát triển vận dụng công nghệ vào mơ hình giảng dậy nghiên cứu Phân tích mơi trường nội 3.1 Danh tiếng Tháng 7/2017, Webometrics công bố bảng xếp hạng trường đại học giới ĐH Bách khoa Hà Nội xếp thứ Việt Nam vươn lên xếp thứ 1.099 giới Như vậy, không cải thiện vị trí so với trường nước, trường lên 665 hạng (từ 1.764 lên 1.099) bảng xếp hạng giới so với tháng năm Trường mong muốn trở thành trường đa ngành đa nghề, phát triển theo định hướng nghiên cứu (hàn lâm) Những vinh dự phần thưởng cao quý nhà trường nhận được: Trong 60 năm xây dựng phát triển, Trường ĐHBK Hà Nội Đảng Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như: Anh hùng Lao động thời kỳ đổi năm 2006, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006, Huân chương Hồ Chí Minh năm 2001, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Chiến cơng hạng Nhì, Hn chương Lao động hạng Nhất (2), hạng Nhì (2), hạng Ba (2)… Ngồi ra, có tập thể Bộ môn Thiết bị Điện, Bộ môn Hệ thống Điện, Viện Vật lý kỹ thuật đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh; cá nhân PGS Trần Tuấn Thanh, GS.TSKH.NGƯT Trần Vĩnh Diệu, GS.TSKH.NGƯT Trần Đình Long đạt danh hiệu Anh hùng Lao động Danh hiệu phần thưởng (Từ năm 2008 đến 2016) STT Danh mục Số lượng Tập thể: 02 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Cá nhân: 35 Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nhà trường: 03 Đào tạo Tập thể: 09 Cá nhân:264 Huân chương Lao động hạng Nhì Cá nhân:03 Huân chương Lao động hạng Ba Tập thể: 05 Cá nhân: 43 Cờ thi đua cấp Bộ Nhà trường: 02 Tập thể:02 Tập thể Lao động xuất sắc Nhà trường: 03 Tập thể: 163 3.2 Chiến sĩ thi đua cấp Bộ Cá nhân: 165 Kỷ niệm chương Vì nghiệp giáo dục Cá nhân: 27 Nhà giáo nhân dân Cá nhân: 16 10 Nhà giáo ưu tú Cá nhân: 80 11 Chiến sĩ thi đua cấp sở Trên 30000 Cơ cấu tổ chức 3.3 Lực lượng lao động Trường ĐHBK Hà Nội có đội ngũ, viên chức trình độ chun mơn cao, có bề dày kinh nghiệm, tâm huyết hoạt động đào tạo nghiệp vụ quản lý, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Tính đến tháng 01/2017, đội ngũ cán Trường có 1.935 cán bộ, với 1.172 cán giảng dạy, 763 cán phục vụ hành Phần lớn giảng viên Trường đào tạo từ trường đại học danh tiếng giới (Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Nhật Bản…), 60% giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên (đạt tỷ lệ cao sở đào tạo Việt Nam) Tuy nhiên, vào cuối nhiệm kỳ Hiệu trưởng trước, số lao động lại tăng nhiều (đặc biệt số ký hợp đồng chờ việc) Điều trái với tinh thần tiết kiệm người, song hợp đồng lao động tuyển theo quy trình, khơng có ý kiến phản đối Nhiều lao động không đủ lực luân chuyển, song họ làm việc nhận thu nhập => Động lực nhiều nhân viên, giáo viên giảm sút 3.4 Dịch vụ Bách khoa Hà Nội trường đứng đầu đào tạo khối ngành kĩ thuật, đồng thời, trường đạo tạo đa ngành Trường có 25 khoa, viện sinh viên có nhiều lựa chọn cho ngành nghề mà muốn theo học Trường có 42 ngành đào tạo hệ thường 10 chương trình đào tạo quốc tế Từ năm 2007, trường có 88 mơn, 15 trung tâm phịng thí nghiệm thuộc 15 khoa viện; môn, 26 trung tâm phịng thí nghiệm trọng điểm trực thuộc trường, doanh nghiệp, 21 phòng, ban nhà xuất Bách khoa Hà Nội Bách Khoa đào tạo từ kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân, thạc sỹ đến tiến sỹ ngành kỹ thuật, công nghệ quản trị kinh doanh với quy mô lớn Các khoản chi Quỹ phát triển nghiệp chủ yếu phần mua sắm thiết bị (ví dụ: trang bị máy tính, đổi bàn ghế, v.v.) – phần dành cho phát triển giáo viên Nhiều khoa, trung tâm tung khóa đào tạo ngắn hạn hay dịch vụ tư vấn nhằm tăng nguồn thu Trong trường có đơn vị nhận chế tự chủ phần (các đơn vị có dấu, tài khoản riêng, tự chủ phát triển sản phẩm, chịu trách nhiệm khoản chi bản, nộp tỷ lệ doanh thu cho nhà trường) Khn viên Trường có tổng diện tích 26 (lớn trường đại học khu vực nội thành Hà Nội) Thư viện điện tử Tạ Quang Bửu với diện tích 37.000 m 2, phục vụ đồng thời 2.000 sinh viên với 600.000 sách, 130.000 đầu sách điện tử Sinh viên truy cập miễn phí CSDL từ nguồn Science Driect, Scopus… Hệ thống 400 phòng học phịng thí nghiệm, có 12 phịng thí nghiệm trọng điểm đầu tư tập trung, phục vụ hiệu cơng tác đào tạo nghiên cứu Tồn giảng đường trang bị đầy đủ điều hòa thiết bị giảng dạy với hệ thống wifi miễn phí khn viên Trường Trung tâm ký túc xá khang trang đáp ứng nhu cầu lưu trú gần 4.500 sinh viên Khu liên hợp thể thao có diện tích 20.000 m với hệ thống sở vật chất đại, bao gồm: sân bóng, bể bơi, sân tennis tiêu chuẩn quốc gia nhà thi đấu đa tiêu chuẩn Đông Nam Á Trung tâm Y tế hoạt động theo mơ hình phịng khám đa khoa chăm sóc sức khỏe thường xuyên cho cán sinh viên Trường Sản phẩm: ĐH Bách khoa Hà Nội trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm vào loại cao Với số sinh viên trường làm: 62% làm chuyển ngành, 30% làm gần ngành rộng, 8% làm trái ngành Các ngành Điện tử viễn thơng hay Cơng nghệ thơng tin có lượng sinh viên sau trường làm tập đoàn lớn Việt Nam với số lượng đông Đặc biệt ngành Điện tử viễn thông nước ta đầu tư ngày phát triển Quy mô lớp lớn, thầy hướng dẫn quan tâm, thầy giáo đổi q nhiều, v.v Ngồi ra, cơng việc mang tính đầu tư cho chất lượng đào tạo (như tập huấn cho giảng viên trẻ, sinh hoạt khoa học, v.v.) quan tâm Một nghịch lý rõ: chương trình chất lượng cao lại trường ý chi phí cao, học viên quan tâm (do yêu cầu đầu vào đầu cao) 3.5 Chuỗi giá trị 10 Cơ sở hạ tầng:-Khn viên Trường có tổng diện tích 26 (lớn trường đại học khu vực nội thành Hà Nội) -Thư viện điện tử Tạ Quang Bửu với diện tích 37.000 m 2, phục vụ đồng thời 2.000 sinh viên với 600.000 sách, 130.000 đầu sách điện tử Sinh viên truy cập miễn phí CSDL từ nguồn Science Driect, Scopus… -Hệ thống 400 phịng học phịng thí nghiệm, có 12 phịng thí nghiệm trọng điểm đầu tư tập trung, phục vụ hiệu công tác đào tạo nghiên cứu, toàn giảng đường trang bị đầy đủ điều hòa thiết bị giảng dạy với hệ thống wifi miễn phí khn viên Trường Lợi -Trung tâm ký túc xá khang trang đáp ứng nhu cầu lưu trú gần 4.500 sinh nhuận viên -Khu liên hợp thể thao có diện tích 20.000 m với hệ thống sở vật chất đại, bao gồm: sân bóng, bể bơi, sân tennis nhà thi đấu đa tiêu chuẩn Đông Nam Á -Trung tâm Y tế hoạt động theo mơ hình phịng khám đa khoa chăm sóc sức khỏe thường xuyên cho cán sinh viên Trường Quản lí nguồn nhân lực: Tuyển chọn giảng viên có nhiều kinh nghiệm thành công nghiên cứu Cán nhân viên hỗ trợ giảng dạy học tập người đào tạo Phát triển công nghệ: Sinh viên khơng khó khăn việc đăng kí ngành học Các thiết bị cập nhật mới, đại Họat động thu mua: Nhà trường tuyển sinh hàng năm với hệ quy hệ cao đẳng Đồng thời thu hút giảng viên giỏi trở thành giảng viên trường 11 Tố chức đầu vào: trường nhận đơn đăng kí học sinh sinh viên theo tiêu cụ thể, đăng kí ngành học, nhận đơn đăng kí học vă 2, II Vận hành:Tổ chức đào tạo môn học phù hợp với chuyên ngành, trang bị kiến thức chuẩn đầu cho sinh viên Đồng thời quản lí cán cơng nhân viên chức theo quy định, khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ Tổ chức đầu ra: Chuẩ n đầu Marketing bán hàng: Trường mở website, lập trang Facebook Đồng thời, vào dịp tư vấn tuyển sinh năm,,trường cử người đại diện tham gia để giải đáp thắc mắc bậc phụ huynh, học sinh trường giới thiệu điểm mạnh trường -Dịch vụ: Trường có 25 khoa, viện; 42 ngành đào tạo hệ thường 10 chương trình đào tạo quốc tế nên sinh viên có nhiều lựa chọn ngành học Bách Khoa đào tạo từ kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân, thạc sỹ đến tiến sỹ ngành kỹ thuật, công nghệ quản trị kinh doanh với quy mô lớn Xây dựng xác định phương án chiến lược Mơ hình SWOT Điểm mạnh + Khẳng định thương hiệu nước trường quốc tế + Đội ngũ giảng viên, quản lý chuyên nghiệp, trình độ cao + Chương trình đào tạo kĩ sư tài kĩ sư chất lượng cao Cơ hội +Phát triển chương + Mở rộng hợp tác doạnh trình đào tạo liên kết với nghiệp, hợp tác quốc tế nước +Chuyển giao tri thức + Đổi nâng cao thương mại hóa sản phẩm phương thức giảng dậy +Tạo môi trường cho ( online,…) 12 Điểm yếu + Cơ sở hạ tầng chưa cải thiện + Chất lượng dịch vụ chưa đảm bảo nhu cầu SV + Ngân sách hạn hẹp + Mang nặng lý thuyết, tính thực hành cịn thấp + Thu hút đầu tư nước + Tăng cường liên kết với doanh nghiệp sinh viên sáng tạo khởi nghiệp + Đào tạo, nâng cao tay nghề + Hình thành trung tâm sáng tạo, cơng nghệ cao Thách thức + Sự cạnh tranh trường đại học khác + Về vấn đề tự chủ tài + Chương trình đào tạo ngắn hạn + Đa dạng hóa chương trình đào tạo + Tăng cường nghiên cứu KHCN Bản đồ chiến lược 13 + Tái cấu tổ chức + Phát triển chương trình liên kết khu vực nước 14 III Đánh giá lựa chọn chiến lược Đánh giá phương án chiến lược Phương án 1: phát triên chương trình đào tạo liên kết nước nước ngồi Nhìn chung chương trình liên kết đà phát triển mạnh mẽ khơng lợi ích cho sinh viên mà cịn có lợi ích cho trường đại học Ưu điểm: 15 Đối với sinh viên - Chương trình liên kết cho sinh viên hội tiếp cận với chất lượng giáo dục nước - Chi phí theo học phải so với hình thức du học truyền thống - Chương trình học linh động - Sở hữu nước sau học nên nhiều mạnh cho việc phát triển nghiệp tương lai - Có hội nhận cấp nhiều trường đại học Đối với trường đại học:: - Các trường nhận hỗ trợ từ quyền cho việc quốc tế hóa giáo dục hình thức liên kết -> tạo nguồn thu cho trường - Trường tăng số lượng sinh viên quốc tế mà nới rộng sở đào tạo có nước -> giúp giảm chi phí - Đối với loai hình sở chi nhánh, trường đại học xây dựng nơi học tập nước khác vận hành hệ thống nhân viên họ - Tạo mối quan hệ với sở nước Nhược điểm: - Với chi phí lớn nên sinh viên đăng ký ít, Việt Nam chương trình liên kết có xu hướng bắt đầu, nhiều người chưa biết đến làm cho chi phí tạo liên kết cao khơng có sinh viên -> thất bại thâm hụt ngân sách - Tìm chương trình liên kết phù hợp với ngành nghề khó khăn Phương án Thu hút đầu tư ngồi nước Trong mơi trường Việt Nam, đặc biệt thời kỳ kinh tế hội nhập, doanh nghiệp thường có xu đổi theo thời gian, nguồn lực đòi hỏi phải có trình độ chun mơn cao, tuyển chọn nhân tài,… để có nguồn nhân lực chất lượng, có nhiều doanh nghiệp liên kết với trường đại học đẻ có nguồn lực chất lượng cho cơng ty Ưu điểm: - Là trường thiên kỹ thuật, với đầu đạt chuẩn chất lượng cao ,…khi thu hút nguồn đầu tư nước làm tăng ngân sách cho nhà trường, để nhà trường tự làm chủ 16 - Chi phí thu hút đầu tư không cao, giải pháp hiệu cho việc tự chủ tài Nhược điểm: - Việc thu hút đầu tư ngồi nước gặp nhiều khó khăn Phương án 3: Hình thành trung tâm sáng tạo công nghệ Ưu điểm: - Là nơi ứng dụng thực hành lý thuyết giảng dạy tiếp thu lớp sinh viên - Là nơi thực hành nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên trường - Giúp nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Nhược điểm: - Chi phí xây dựng hình thành trung tâm cao - Cần có cán giảng viên có kinh nghiệm hiểu biết để quản lý vận hành trung tâm Phương án 4: Tăng cường liên kết với doanh nghiệp Trong liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, nhà trường đóng vai trị đơn vị chủ trì, chịu trách nhiệm đào tạo thực nội dung, chương trình, chất lượng đào tạo, cấp cho người đào tạo Doanh nghiệp đóng vai trị đơn vị phối hợp, hỗ trợ chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, phục vụ cho trình đào tạo, sử dụng sản phẩm đào tạo Ưu điểm: - Đáp ứng yêu cầu khách quan dựa nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất - Đào tạo “sản phẩm” gắn liền với yêu cầu thực tiễn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, giúp doanh nghiệp xây dựng lợi cạnh tranh thị trường, đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia - Nâng cao uy tín trường đại học với doanh nghiệp xã hội Nhược điểm: - Việc hợp tác trường đại học doanh nghiệp nước ta nhiều bất cập, số lượng, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chuyển giao nhân lực - Hầu hết mối liên kết nhà trường doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu trước mắt, kế hoạch ngắn hạn doanh nghiệp khơng xuất phát từ tầm 17 nhìn dài hạn Mức độ hợp tác chủ yếu “sự hiểu biết phát triển ban đầu”, “hợp tác ngắn hạn” - Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp mức độ hạn chế hai bên phối hợp xây dựng kỹ thực hành cho sinh viên thời gian thực tập, thực tế; doanh nghiệp tuyển dụng, tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, đóng vai trị “khai thác”, “săn bắt” “nuôi dưỡng”, “nuôi trồng” nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Phương án 5: Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ Hoạt động khoa học cơng nghệ (KH CN) nói chung nghiên cứu khoa học (NCKH) nói riêng trường đại học (ĐH) không yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo, mà hoạt động tạo tri thức mới, sản phẩm mới, cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Ưu điểm: - Tạo tri thức mới, sản phẩm phục vụ cho phát triển nhân loại - NCKH xem yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội - Nâng cao chất lượng đào tạo phát triển lực đội ngũ giảng viên trường đại học Nhược điểm: - Nghiên cứu khoa học mang tính chất hình thức, số lượng nhiều chất lượng chưa cao - Ít thu hút tham gia toàn thể sinh viên trường - Sinh viên thiếu kỹ việc tổ chức nghiên cứu Lựa chọn phương án chiến lược Từ việc phân tích ưu điểm nhược điểm phương pháp trên, ta có bảng đánh giá sau: Mục tiêu p/án Phát triển chương trình đào tạo liên kết nước Thu hút đầu tư Chất lượng đào tạo cao Tự chủ tài Tổng Đại học nghiên cứu đa lĩnh vực 9 23 18 25 ngồi nước Hình thành trung tâm sáng tạo, công nghệ cao Liên kết với doanh nghiệp Tăng cường nghiên cứu KHCN 21 8 22 8 22 Qua phân tích ưu điểm, nhược điểm đánh giá cho điểm phương án, nhóm nghiên cứu nhận thấy phương án “phát triển chương trình đào tạo liên kết ngồi nước” có ưu điểm trội đánh giá điểm cao Vì phương pháp chọn để triển khai IV Tổ chức thực Thiết lập mục tiêu hành động 1.1 Soát xét mục tiêu chiến lược Thứ nhất, phát triển thành đại học nghiên cứu đa lĩnh vực với nịng cốt kỹ thuật cơng nghệ, đơn vị chuyên môn tổ chức thành số trường khoa; viện trung tâm nghiên cứu trực thuộc Thứ hai, xây dựng hình mẫu thành cơng, phát triển bền vững đại học tự chủ tồn diện với mơ hình quản trị tiên tiến, hệ thống tài vững mạnh, hạ tầng khn viên sở vật chất đại ngang tầm khu vực Thứ ba, xây dựng môi trường học thuật sáng tạo, cởi mở quốc tế hóa; thu hút sinh viên ưu tú, học giả xuất sắc nước quốc tế đến học tập, nghiên cứu làm việc Thứ tư, nâng chất lượng tất chương trình đào tạo đạt mức cao theo tiêu chuẩn kiểm định khu vực quốc tế; đưa Trường lên nhóm đầu khu vực theo xếp hạng khả việc làm người tốt nghiệp Thứ năm, hình thành trung tâm sáng tạo công nghệ xuất sắc khu vực, thu hút mạnh tài trợ đầu tư Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp nước; đưa Trường lên nhóm đầu khu vực theo xếp hạng lực sáng tạo Các mục tiêu chiến lược đưa xem xét đánh giá cách kĩ lưỡng, đặt mục tiêu hoàn toàn phù hợp với điều kiện yếu tố mơi trường phân tích Các phận cá nhân người tổ chức nhận thức mục tiêu chiến lược cách thấu suốt 19 1.2 Thiết lập mục tiêu hàng năm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để đạt mục tiêu dài hạn chiến lược đưa ra, cần phải thiết lập mục tiêu hàng năm, coi mốc mà trường cần hồn thành Mục tiêu trung hạn: Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học để đưa Đại học Bách khoa Hà Nội lọt vào bảng xếp hạng trường Đại học hàng đầu khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Mục tiêu đến năm 2025: Tổ chức lại công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học để thực trở thành Đại học nghiên cứu đa lĩnh vực với nòng cốt kỹ thuật công nghệ Dự kiến lộ trình đạt mục tiêu chiến lược” Để đạt mục tiêu dài hạn xác định, Đại học Bách khoa Hà Nội cần xác lập bước cụ thể cho giai đoạn Bảng sau trình bày dự kiến mốc thời gian đạt mục tiêu trình phát triển Đại học Bách khoa Hà Nội Mốc đạt STT Mục tiêu 100% chương trình đào tạo Trường Đại học Nghiên cứu kiểm định chất lượng tổ chức quốc tế 2019 Đại học Bách khoa Hà Nội đạt tiêu chuẩn Đại học nghiên cứu đa lĩnh vực 2025 Đại học Bách khoa Hà Nội xếp hạng top 100 trường đại học Đông Nam Á 2030 Đại học Bách khoa Hà Nội xếp hạng top 100 trường đại học Châu Á – Thái Bình Dương 2040 Đại học Bách khoa Hà Nội xếp hạng top 500 trường đại học giới 2055 Lộ trình đạt mục tiêu dài hạn Đại học Bách Khoa Hà Nội chia làm bước” 2019: 100% chương trình đào tạo Trường Đại học Nghiên cứu kiểm định chất lượng tổ chức quốc tế: Để phát triển giao lưu quốc tế, trao đổi sinh viên với nước, tiến tới công nhận cấp lẫn nhau, chương trình đào tạo theo hướng nghiên cứu cần kiểm định chất lượng tổ chức uy tín giới (ví dụ ABET Mỹ, CTI Pháp…) Mở chương trình dạy trực tiếp tiếng Anh song song với chương trình dạy tiếng Việt, đặc 20 biệt chương trình sau đại học Chất lượng đào tạo trường công khai cho toàn xã hội biết 2025: Đại học Bách khoa Hà Nội đạt tiêu chuẩn Đại học nghiên cứu đa lĩnh vực: Các bước mở đường thực giai đoạn 2012-2024 tạo kết vượt bậc nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm giới tạo bước đột biến nghiên cứu khoa học Với cấu tổ chức đại học đa ngành, Đại học Bách khoa Hà Nội có nhiều lợi đa dạng hóa lĩnh vực nghiên cứu khoa học công bố kết nghiên cứu Với bước phát triển đó, Đại học Bách khoa Hà Nội thực trở thành Đại học nghiên cứu đa lĩnh vực vào năm 2025 Đại học Bách Khoa Hà Nộiđược xếp hạng vào trường Đại học đẳng cấp khu vực giới: Sau năm 2025, Đại học Đà Nẵng có vị vững vàng, đội ngũ nhân lực sở vật chất xây dựng cách đồng có hệ thống, uy tín nhà trường giới biết đến, nhà trường gia tốc phát triển để bước vào bảng xếp hạng 100 trường đại học hàng đầu Đông Nam Á (năm 2030), 100 trường đại học hàng đầu Châu Á-Thái Bình Dương (năm 2040), 500 trường đại học hàng đầu giới (năm 2055) Đảm bảo nguồn lực cho thực chiến lược 2.1 Tuyển thêm cán có lực sức bật để gửi nước đào tạo Để đáp ứng yêu cầu đội ngũ cán giai đoạn phát triển Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học nghiên cứu đa lĩnh vực cần nhanh chóng tuyển dụng cán trẻ xuất sắc, có lực chun mơn khả ngoại ngữ để gửi nước đào tạo cách Chủ trương mang lại nhiều lợi ích thiết thực: Chương trình phương pháp giảng dạy liên tục đổi Nhờ học tập nước ngồi, cán trẻ tích luỹ nhiều kiến thức phương pháp giảng dạy thuộc lĩnh vực chuyên môn mà họ đào tạo Khi nước họ truyền đạt kinh nghiệm cho đồng nghiệp sinh viên Tiếp cận hướng nghiên cứu khoa học đại Trong trình thực chương trình đào tạo sau đại học nước ngoài, cán trẻ tham gia nghiên cứu khoa học với nhà khoa học phịng thí nghiệm nước phát triển tiếp cận phát triển lĩnh vực khoa học cơng nghệ mà quan tâm để nước tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu Điều giúp nhà trường mở nhiều hướng nghiên cứu khoa học phù hợp với xu phát triển giới Tăng cường phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế Nhờ tham gia nghiên cứu khoa học, hợp tác với nhóm nghiên cứu nước ngồi nên cán trẻ nước họ tiếp tục trì mối quan hệ hợp tác nghiên cứu thiết lập, tạo 21 điều kiện thực đề tài nghiên cứu chung, tiến tới xây dựng dự án hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học đào tạo 2.2 Thực dự án tăng cường lực, tăng cường trang thiết bị thí nghiệm đồng Trong tình hình tài đại học có nhiều khó khăn nay, việc đầu tư nguồn lực tự có hạn chế cần tìm kiếm nguồn đầu tư khác thơng qua dự án tăng cường lực nghiên cứu khoa học, dự án ODA nước ngoài, chương trình phát triển giáo dục Đại học Ngân Hàng Thế Giới Ngân Hàng Phát Triển Châu Á Giai đoạn đầu tư chắp vá để kịp thời phục vụ nhu cầu đào tạo khơng cịn phù hợp Vì cần xây dựng dự án đầu tư cách đồng có hệ thống, đầu tư trang thiết bị lẫn đào tạo đội ngũ cán khai thác có hiệu trang thiết bị 2.3 Tiến hành dự án hợp tác quốc tế, mở rộng chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi Để nhanh chóng cập nhật chương trình đào tạo theo đại học tiên tiến giới cần phát triển mạnh mẽ dự án hợp tác đào tạo quốc tế hình thức phối hợp đào tạo, đồng cấp (đối với ngành nghề có đủ điều kiện) chương trình đào tạo đại học nước cấp (đối với ngành nghề mà chưa có đủ điều kiện để mở) Thơng qua chương trình tiếp nhận chương trình đào tạo mới, bồi dưỡng cán giảng dạy để thay dần giảng viên nước Cách làm đem lại hiệu nhanh chóng địi hỏi chuẩn bị dự án công phu với đối tác nước ngồi 2.4 Củng cố chương trình đào tạo tiên tiến Để khắc phục vướng mắc chương trình liên kết đào tạo đây, Bộ Giáo dục-Đào tạo cho phép trường tiến hành thí điểm số chương trình tiên tiến Chương trình cho phép chủ động hoàn toàn kế hoạch đào tạo, tuyển chọn sinh viên giỏi kinh phí chương trình cịn Nhà nước bao cấp Chương trình tiên tiến chương trình “nhập khẩu” từ nước phát triển Đây chương trình sử dụng nội lực nên đầu tư lớn Vì cần lựa chọn ngành phù hợp phát triển bước Xây dựng cấu tổ chức gắn với thực chiến lược Trường vận hành theo nguyên tắc tự chủ thể chế, chịu trách nhiệm xã hội thể chế trách nhiệm giải trình theo chuẩn quốc tế tôn trọng luật pháp hành Việt Nam Đặc biệt, Hội đồng Trường, quan thay mặt cho nhà trường, có quyền hạn sau 22 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức Đại học Bách khoa Hà Nội - Chiến lược phát triển dài hạn bao gồm ưu tiên chiến lược, cam kết tài chính, cấu tổ chức liên kết quốc tế; - Phê duyệt kinh phí hàng năm kế hoạch hoạt động- bao gồm học phí; - Quyết nghị vấn đề Hội đồng Khoa học-Đào tạo ban/ tiểu ban đệ trình; - Thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát trì chất lượng nhằm đảm bảo trách nhiệm thể chế, trách nhiệm xã hội, tính minh bạch công khai; -Trọng tâm tập trung đầu tư đến phận Bk-holding; - Quản lý rủi ro nhà trường bao gồm hoạt động thương mại Triển khai thực chiến lược hoạt động điều chỉnh Cán giảng dạy bổ nhiệm dựa trình độ chun mơn phải đáp ứng u cầu cao khả nghiên cứu thông qua thước đo theo chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực chun mơn mơi trường cạnh tranh quốc tế Ban Giám hiệu định việc bổ nhiệm giáo sư phó giáo sư dựa đề xuất Ban Chủ nhiệm Khoa Các Trưởng Khoa định bổ nhiệm cán giảng dạy dựa đề xuất Ban Chủ nhiệm Khoa Trưởng Bộ môn Cán quản lý bổ nhiệm dựa nhu cầu nhà trường Hội đồng Trường định điều kiện chung công việc cán quản lý Hiệu trưởng, Trưởng Khoa, Trưởng Đơn vị Phịng ban Trưởng Bộ mơn bổ nhiệm cán quản lý trực thuộc đơn vị dựa nguồn kinh phí đơn vị Hội đồng Trường định điều kiện chung công việc cán quản lý Trưởng Khoa, Trưởng Đơn vị Phòng ban Trưởng Bộ môn thường xuyên đánh giá hiệu làm việc cán giảng dạy quản lý đơn vị 23 Cơ cấu nhân lực phục vụ giảng dạy phân bổ sau: - Giảng viên hữu: 65% - Giảng viên thỉnh giảng (từ Đại học bách khoa Hà Nội,các trường Đại học đối tác nước ngoài, giảng viên quốc tế, giảng viên đến từ doanh nghiệp ): 25% - Cán chuyên nghiên cứu khoa học: 10% + Chất lượng đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu - Cán giảng dạy lý thuyết phải có trình độ Tiến sĩ - Cán thỉnh giảng đến từ doanh nghiệp phải người thật có kinh nghiệm thực tế lĩnh vực chuyên môn liên quan - Cán nghiên cứu người có lực, uy tín khoa học, chun làm công tác nghiên cứu, tham gia báo cáo số chuyên đề sâu khoa học, công nghệ, tham gia hướng dẫn nghiên cứu sinh - Cán nghiên cứu cán Viện Nghiên cứu khoa học Việt Nam, chuyên gia nước mời đến tham gia nghiên cứu đề tài, lĩnh vực quan tâm khoảng thời gian xác định + Số lượng cán giảng dạy, nghiên cứu - Số lượng cán giảng dạy nghiên cứu tính theo số lượng sinh viên, nghiên cứu sinh theo học trường theo tỷ lệ giảng viên/15 sinh viên Đánh giá việc thực chiến lược Ngay từ xây dựng chiến lược, Nhà trường nhận thức cần có nhũng sửa đổi chiến lược cần thiết Cần tránh sửa đổi mang tính ạt, cần phải xem xét cần thiết phải điều chỉnh tình bắt buộc, đánh giá việc thực chiến lược hội tốt để đánh giá lại chiến lược phát triển trường Trong trình tổ chức thực hiện, nhà trường có đợt kiểm tra đánh giá cụ thể, có can thiệp sửa đổi phù hợp Tuy nhiên, việc sửa đổi chiến lược đánh giá cặn kẽ cân nhắc kỹ lưỡng thấy chiến lược đem lại nhiều lợi ích hằn so với chiến lược sửa đổi 24 ... vực 2025 Đại học Bách khoa Hà Nội xếp hạng top 100 trường đại học Đông Nam Á 2030 Đại học Bách khoa Hà Nội xếp hạng top 100 trường đại học Châu Á – Thái Bình Dương 2040 Đại học Bách khoa Hà Nội... nghệ Học viện Kĩ thuật Quân sự, Học viện Kĩ thuật mật mã, Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh… Sự hiểu biết trường đại học. .. cứu khoa học Với cấu tổ chức đại học đa ngành, Đại học Bách khoa Hà Nội có nhiều lợi đa dạng hóa lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơng bố kết nghiên cứu Với bước phát triển đó, Đại học Bách khoa

Ngày đăng: 20/11/2018, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w