Sự tồn tại và phát triển của bất kì một sinh vật nào trên trái đất đều phụ thuộc vào tổ hợp các điều kiện môi trường, trong đó khí hậu là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hưởng sâu sắc nhất. Trong đời sống của cá rô phi cũng vậy các yếu tố khí hậu, khí tượng chi phối quá trình sinh trưởng phát triển … quyết định năng suất chất lượng của cá. Nghiên cứu tác động của các yếu tố thời tiết khí hậu đối với sinh vật nói chung và động vật thủy sản nói riêng là một công việc không thể thiếu được của ngành khí tượng hải dương, nó giúp cho các nhà khoa học quản lý và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu phục vụ cho nông nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng. Ảnh hưởng của khí hậu đối với thủy sản phản ánh thông qua ảnh hưởng của từng yếu tố khí tượng như bức xạ mặt trời, chế độ nhiệt, chế độ ẩm, lượng mưa, chế độ gió … tới quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các loài thủy sản trong đó có cá rô phi Trước tiên ta nghiên cứu sơ qua về đặc điểm sinh học của cá rô phi * Đặc điểm hình thái: Cá rô có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng. Vi đuôi có màu sọc đen sậm song song từ phía trên xuống phía dưới và phân bổ khắp vi đuôi. Vi lưng có những sóc trắng chạy song song trên nền xám đen. Viền vi lưng và vi đuôi có màu hồng nhạt.
Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với cá rô phi Sự tồn tại và phát triển của bất kì một sinh vật nào trên trái đất đều phụ thuộc vào tổ hợp các điều kiện môi trường, trong đó khí hậu là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hưởng sâu sắc nhất. Trong đời sống của cá rô phi cũng vậy các yếu tố khí hậu, khí tượng chi phối quá trình sinh trưởng phát triển … quyết định năng suất chất lượng của cá. Nghiên cứu tác động của các yếu tố thời tiết khí hậu đối với sinh vật nói chung và động vật thủy sản nói riêng là một công việc không thể thiếu được của ngành khí tượng hải dương, nó giúp cho các nhà khoa học quản lý và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu phục vụ cho nông nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng. Ảnh hưởng của khí hậu đối với thủy sản phản ánh thông qua ảnh hưởng của từng yếu tố khí tượng như bức xạ mặt trời, chế độ nhiệt, chế độ ẩm, lượng mưa, chế độ gió … tới quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các loài thủy sản trong đó có cá rô phi Trước tiên ta nghiên cứu sơ qua về đặc điểm sinh học của cá rô phi * Đặc điểm hình thái: Cá rô có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng. Vi đuôi có màu sọc đen sậm song song từ phía trên xuống phía dưới và phân bổ khắp vi đuôi. Vi lưng có những sóc trắng chạy song song trên nền xám đen. Viền vi lưng và vi đuôi có màu hồng nhạt. Phân biệt cá đực, cá cái: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁ ĐỰC CÁ CÁI Đầu To và nhô cao Nhỏ, hàm dưới trề do ngậm trứng và con Màu sắc Vi lưng và vi đuôi sặc sỡ Màu nhạt hơn Lỗ niệu sinh dục 2 lỗ : lỗ niệu sinh dục và lỗ hậu môn 3 lỗ : lỗ niệu. lỗ sinh dục và lỗ hậu môn * Môi trường sống: Các loài cá rô phi hiện đang nuôi có đặc điểm sinh thái gần giống nhau. Nhiệt độ: Nhiệt độ cần thiết cho sự phát triển của cá rô phi từ 20-32 0 C _ thích hợp nhất là 25-32 o C. Khả năng chịu đựng với biến đổi nhiệt độ cũng rất cao từ 8- 42 0 C, cá chết rét ở 5,5 0 Cvà bắt đầu chết nóng ở 42 0 C. Nhiệt độ càng thấp thì cá càng giảm ăn, ức chế sự tăng trưởng và tăng rủi ro nhiễm bệnh. Độ mặn: Cá rô phi là loài rộng muối, có khả năng sống được trong môi trường nước sông, suối, đập tràn, hồ ao nước ngọt, nước lợ và nước mặn có độ muối từ 0- 40%. Trong môi trường nước lợ (độ mặn 10-25‰) cá tăng trưởng nhanh, mình dày, thịt thơm ngon. pH: Môi trường có độ HP từ 6,5-8,5 thích hợp cho cá rô phi, nhưng cá có thể chịu đựng trong môi trường nước có độ PH thấp bằng 4. Oxy hoà tan: Cá rô phi có thể sống được trong ao, đìa có màu nước đậm, mật độ tảo dày, có hàm lượng chất hữu cơ cao, thiếu Oxy. Yêu cầu hàm lượng oxy hoà tan trong nước của cá rô phi ở mức thấp hơn 5-10 lần so với tôm sú. * Đặc điểm về dinh dưỡng và sinh trưởng. Tập tính ăn: Khi còn nhỏ, cá rô phi ăn dinh vật phù du ( tảo và động vật nhỏ ) là chủ yếu ( cá 20 ngày tuổi , kích thước khoảng 18mm). Khi cá trưởng thành ăn mùn bả hữu cơ lẫn các tảo lắng ở đáy ao, ăn ấu trùng, côn trùng, thực vật thuỷ sinh. Tuy nhiên trong nuôi công nghiệp cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp, cua, ghẹ, ốc, bột cá khô, bột bắp, bột khoai mì, khoai lang, bột lúa, cám mịn, bã đậu nành, bã đậu phộng.Trong thiên nhiên cá thường ăn từ tầng đáy có mức sâu từ 1-2m. Sinh trưởng: - Khi nuôi trong ao, cá sử dụng thức ăn tự nhiên sẵn có kết hợp với thức ăn chế biến, cá rô phi vằn đơn tính lớn nhanh từ tháng đầu đến tháng thứ 5-6. Hình ảnh cá rô phi Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với thủy sản thì trước tiên phải nói đến yếu tố bức xạ mặt trời vì bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng nguyên thuỷ của hầu hết các quá trình vận động vô sinh và hữu sinh trên trái đất. Các quá trình vô sinh như hoạt động của máy móc, các quá trình vật lý khí quyển ., các quá trình hữu sinh như sinh trưởng, phát triển và vận động của sinh giới . muốn xảy ra được thì cần phải có năng lượng. Xét về nguồn gốc thì các nguồn năng lượng đó đều là năng lượng bức xạ mặt trời. Các đặc trưng của bức xạ mặt trời như cường độ năng lượng, quang chu kỳ, quang phổ và các dạng bức xạ mặt trời là những yếu tố tạo nên điều kiện thời tiết, khí hậu và tác động trực tiếp tới đời sống thủy sinh vật Tiếp đó phải kể đến yếu tố nhiệt độ, nó ảnh hương rất lớn đến cá rô phi bởi vì cá rô phi thuộc loại kém chịu lạnh, thường chết nhiều khi nhiệt độ ao nuôi dưới 12 0 C. Ở các tỉnh miền bắc nước ta, vào những tháng mùa đông, nhiệt độ có thể xuống thấp tới 14 0 C, tháng rét nhất có khi 10 -11 0 C và kéo dài nhiều ngày. Các tỉnh miền núi phía bắc, nhiệt độ nhiều nơi còn xuống dưới 10 0 C. Ở nhiệt độ này, cá bị chết, thậm chí chết hết cả ao nếu không phòng chống rét kịp thời cho cá. cá rô chết cóng do nhiệt độ xuống thấp Ở nước ta có khí hậu nhiệt đới nhưng không nóng như vùng xích đạo nên cá phát triển tốt vào mùa hè. Lúc này cá sinh trưởng và phát triển nhanh, ít dịch bệnh.Vì vậy nên thả cá vào đầu mùa xuân để cuối mùa thu có thể thu hoạch tránh để đến mùa đông vì khi đó cá sẽ dễ chết và sinh trưởng phát triển kém Điều kiện khí hậu còn ảnh hưởng đến chu kì sinh sản của cá rô phi,nếu điều kiện khí hậu ấm áp cá rô phi đẻ quanh năm (10-11 lứa ở các tỉnh phía nam; 5-7 lứa ở các tỉnh phía Bắc). Quan sát buồng trứng cá rô phi cho thấy: trong buồng trứng lúc nào cũng có tất cả các loại trứng, từ loại non nhất đến loại chín sẵn sàng rụng để đẻ. Mùa vụ cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến cá rô phi,khi ta nuôi mà không quan tâm đến điều này thì cá rất dễ chết và gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế. Qua nghiên cứu ta thấy rằng mùa vụ liên quan đến rất nhiều bệnh của cá rô phi, sau đây là một số kết quả về môi trường và mùa vụ thả cá: - Giai đoạn mùa khô (tháng 1 - 4), điều kiện môi trường nước là lý tưởng nhất. Đây là giai đoạn thuận lợi nhất cho việc thả giống và nuôi cá. Nước chỉ đứng một lần trong ngày, thời gian nước đứng ngắn, đảm bảo được nhu cầu ôxy hoà tan cho cá. - Giai đoạn giao mùa (tháng 5 - 6) điều kiện môi trường nước là tương đối tốt, tuy nhiên không nên thả cá vào giai đoạn này, vì cá sẽ phải chịu ảnh hưởng bất lợi của môi trường vào các tháng sau của mùa nước lũ. - Giai đoạn mùa mưa (tháng 7 - 10), do ảnh hưởng của nước lũ từ thượng nguồn đổ về nên hàm lượng phù sa nhiều và nước rất đục. Độ trong thấp, độ kiềm thấp, hàm lượng ammonia trong nước cao hơn các thời điểm khác trong năm. - Giai đoạn giao mùa (tháng 11 - 12) là thời điểm cá dễ nhiễm bệnh do điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột. Nước đứng nhiều lần trong ngày, thời gian của mỗi lần nước đứng kéo dài, vì vậy hàm lượng ôxy hoà tan thấp hơn so với các thời điểm khác trong năm. Ngoài ra, tháng 12 và tháng 1 là hai tháng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh hơn gây nên sự kém ăn của cá, cá chậm phát triển so với những thời điểm khác. Đặc biệt dịch bệnh nguy hiểm thường xảy ra ở cá rô phi nuôi thâm canh vào hầu hết các tháng trong mùa mưa (từ tháng 7 đến tháng 10) và các tháng giao mùa, gây ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe của cá nên phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh chặt chẽ trong các tháng này. Cụ thể là: Tăng cường vitmin C để tăng sức đề kháng cho cá, có chế độ bồi dưỡng đặc biệt, nhằm đảm bảo sức khỏe cho cá. Định kỳ sử dụng các hóa chất như thuốc tím . để tẩy trùng nước, tránh nuôi cá ở mật độ dày. Khi có gió mùa đông bắc làm nhiệt đô hạ xuống thì cần giữ ấm cho cá không đánh bắt hay vận chuyển cá trong những ngày có gió mùa đông bắc Dưới đây là một số hình ảnh của các giống cá rô phi phổ biến Cá rô phi cỏ Cá rô phi đơn tính Cá rô phi vằn . Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với cá rô phi Sự tồn tại và phát triển của bất kì một sinh vật nào trên trái đất đều phụ thuộc vào tổ hợp các. tháng thứ 5-6. Hình ảnh cá rô phi Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với thủy sản thì trước tiên phải nói đến yếu tố bức xạ mặt trời