1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y4 viêm khớp dạng thấp ths lê thị hồng vân 2018

48 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu học tập 1.Mô tả nguyên nhân chế sinh bệnh 2.Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 3.Mô tả tiêu chuẩn chẩn đốn, chẩn đốn phân biệt 4.Trình bày phương tiện điều trị  Đặc trưng tình trạng viêm mạn tính màng hoạt dịch khớp, dẫn đến phá hủy sụn xương, biến dạng khớp tàn tật  Nguyên nhân chưa rõ, có chế tự miễn  Bệnh khớp mạn tính thường gặp  Tỷ lệ mắc bệnh 0,3-1% dân số (tùy nước)  Gặp lứa tuổi  Hay gặp 30-50T  Nữ >> Nam: Nữ/nam ~ 3/1  SINH BỆNH HỌC Có gen nhạy cảm (HLA-DR4) Đáp ứng miễn dịch Yếu tố mơi trường IL-6 TNF-a Hoạt hóa BC đơn nhân/đại thực bào Viêm Tăng sinh nguyên bào sợi Hình thành tổ chức “pannus” hoạt dịch Hoạt hóa tế bào sụn Hoạt hóa hủy cốt bào Phá hủy sụn khớp Bào mòn xương Viêm khớp: * Khởi phát: 85% từ, tăng dần 15% đột ngột với dấu hiệu viêm cấp Viêm khớp, khớp bàn tay( cổ tay, bàn ngón tay, ngón gần), gối Vài tuần đến vài tháng chuyển qua giai đoạn toàn phát LÂM SÀNG Toàn phát: viêm nhiều khớp, xu hướng lan hai bên đối xứng Thường gặp nhất: • Bàn tay, cổ tay • Bàn chân, cổ chân • Khớp gối Mn: • Vai, Háng • Cột sống cổ LÂM SÀNG • Viêm: Sưng đau nhiều, nóng, tấy đỏ • Đối xứng • Cứng khớp buổi sáng >1h:  Đau hạn chế vận động, cứng khớp nhiều vào buổi sáng sau bất động kéo dài • Nam=nữ • Thường k ngón xa • Ngón tay, chân hình khúc dồi • Thay đổi móng • Vảy nến da • Có thể có tổn thương cột sống • Lưu ý: Viêm khớp có trước vảy nến VKDT ≠ Lupus ban đỏ hệ thống Lupus ban đỏ hệ thống: ▪ Nữ, trẻ tuổi ▪ Viêm khớp: Đau khớp Vị trí ~ VKDT, đa số tạm thời khơng có phá hủy khớp ▪ Có triệu chứng khác: ban cánh bướm, sốt, rụng tóc, nhạy cảm da, tổn thương nội tạng (thận)… ▪ Chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1982 VKDT ≠ Gút mạn tính Gút mạn tính: Có thể có viêm nhiều khớp nhỏ nhở bên (kể khớp bàn tay) ▪ Nam giới, trung niên ▪ Tiền sử đợt sưng đau cấp tính khớp chi ▪ Có thể có hạt Tophi ▪ A uric máu thường cao, tinh thể urat dich khớp ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP ▪ Điều trị sớm, tích cực, lâu dài (ngay ổn định) ▪ Phối hợp nhóm thuốc ▪ Các thuốc chống viêm khơng steroid, nhóm corticoid, giảm đau: chủ yếu ĐT triệu chứng, giảm liều dần ngừng hẳn ▪ Phải sử dụng (kéo dài) thuốc điều trị (thuốc làm thay đổi bệnh - DMARD) MTX, SSZ, LEF, HCQ, ▪ Giáo dục BN: chất bệnh, sinh hoạt, tập luyện ▪ Thuốc (toàn thân, tiêm khớp) ▪ Lý liệu pháp phục hồi chức ▪ Ngoại khoa: cắt bỏ màng HD, sửa khớp, chỉnh hình, thay khớp ▪ Giảm đau: paracetamol (2-3g/N), par.+codein ▪ Chống viêm không Steroid (NSAID) ▪ Corticoid toàn thân, khớp ▪ Các thuốc tác dụng chậm có tác dụng làm thay đổi bệnh (DMARD) ức chế miễn dịch: • • • • • • Methotrexate Sulfasalazine Leflunomide Chống sốt rét: Chloroquine/Hydroxychloroquine Các chế phẩm sinh học: kháng TNF-a, (-) IL-6 Các thuốc khác… ▪ Giảm đau ▪ Chống viêm khơng steroid (NSAID): • Nhóm khơng chọn lọc: ibubrofen, diclofenac, napproxen, piroxicam,  ý tác dụng phụ, đặc biệt đường tiêu hóa • Chon lọc tương đối: Meloxicam (Mobic) • Nhóm (-) chọn lọc Cox-2 (celecoxib): an tồn với đường tiêu hóa, thận trọng với bệnh lý tim mạch ▪ Không phải tất bn cần dùng corticoid ▪ Có gắng dùng liều thấp nhất, thời gian ngắn ▪ Liều thấp 10 khớp (ít khớp nhỏ) B.Rối loạn miễn dịch RF (-) ... keo: Lupus ban đỏ › Viêm cột sống dính khớp › Goutte mạn › Viêm khớp vảy nến VKDT tuổi trẻ ≠ Thấp khớp cấp Thấp khớp cấp (Thấp tim): ▪ Gặp chủ yếu thiếu niên, người trẻ ▪ Chủ yếu khớp nhỡ, có tính... (

Ngày đăng: 18/11/2018, 18:41

Xem thêm: