đánh giá chất lượng đất tại khu vực sản xuất nông nghiệp huyện đông hưng, tỉnh thái bình

76 150 0
đánh giá chất lượng đất tại khu vực sản xuất nông nghiệp huyện đông hưng, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ TRỌNG THĂNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT TẠI KHU VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Minh Tiến NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG HỌC - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đỗ Trọng Thăng ii năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tiến sĩ Trần Minh Tiến tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức viện Thổ nhưỡng nơng hố giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đỗ Trọng Thăng iii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan I Lời cảm ơn II Mục lục IV Danh mục chữ viết tắt VI Từ viết tắt VI Danh mục bảng VII Trích yếu luận văn IX Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học đề tàı Phần tổng quan vấn đề nghıên cứu 2.1 Tổng quan đất hoạt động sản xuất tác động đến chất lượng đất nông nghıệp 2.1.1 Khái niệm đất chất lượng đất 2.1.2 Ảnh hưởng sử dụng đất đến chất lượng đất nông nghiệp 2.1.3 Ảnh hưởng phân bón thuốc bảo vệ thực vật (bvtv) đến chất lượng đất 2.1.4 Các nguồn ô nhiễm phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Các giải pháp sử dụng bền vững bảo vệ chất lượng đất nông nghıệp 2.2.1 Sự cần thiết sản xuất nông nghiệp bền vững bảo vệ chất lượng đất 2.2.2 Giải pháp sử dụng bền vững bảo vệ chất lượng đất nông nghiệp 10 2.3 Một số quy định pháp luật đánh gıá tıềm đất đaı nông nghıệp Việt Nam 11 Phần Vật liệu phương pháp nghıên cứu 13 3.1 Địa điểm nghiên cứu 13 3.2 Thời gian nghiên cứu 13 iv 3.3 Đối tượng nghiên cứu 13 3.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phương pháp nghıên cứu 13 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 13 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, lấy mẫu đất 14 3.4.3 Phương pháp phân tích đất 15 3.4.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đất 16 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu 18 Phần kết nghiên cứu thảo luận 19 4.1 Điều kiện tự nhıên, kınh tế - xã hộı huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đơng Hưng 19 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đông Hưng 21 4.2 Hiện trạng loại đất nông nghiệp Huyện Đông Hưng – tỉnh Thái Bình 32 4.2.1 Các loại đất cấu trồng vùng nghiên cứu theo hệ phân loại đất fao-unesco 32 4.2.2 Đặc điểm phát sınh phân bố số loạı đất nông nghıệp huyện Đông Hưng: 36 4.3 Đánh giá chất lượng đất nông nghıệp số loạı đất tạı huyện Đơng Hưng 38 4.4 Đề xuất giảı pháp bảo vệ cảı tạo chất lượng đất 51 Phần kết luận kıến nghị 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 57 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BS Độ no bazơ CEC Dung tích hấp thu FAO Tổ Chức Nông Lương Liên Hợp Quốc KTXH Kinh tế xã hội LHSDĐ Loại hình sử dụng đất MI Thu nhập hỗn hợp OC Các bon hữu QL Quốc lộ QH & TKNN Quy hoạch thiết kế nông nghiệp TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNNH Thổ nhưỡng nơng hố vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu thổ nhưỡng lấy loại đất 14 Bảng 3.2 Phân cấp theo tiêu độ chua (phkcl) 17 Bảng 3.3 Phân cấp theo tiêu chất hữu oc (%) 17 Bảng 3.4 Phân cấp theo tiêu đạm tổng số n (%) 17 Bảng 3.5 Phân cấp theo tiêu lân tổng số p2o5 (%) 17 Bảng 3.6 Phân cấp theo tiêu kali tổng số k2o (%) 17 Bảng 3.7 Phân cấp theo tiêu lân dễ tiêu p2o5 (mg/100g đất) 17 Bảng 3.8 Phân cấp theo tiêu kali dễ tiêu k2o (mg/100g đất) 18 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Hưng năm 2013 22 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng huyện Đông Hưng 29 Bảng 4.3 Tổng hợp mức độ bón phân số trồng chỉnh huyện Đông Hưng 31 Bảng 4.4 Bảng phân loại đất dẫn đồ đất huyện Đông Hưng tỷ lệ 1: 25.000 33 Bảng 4.5 Cơ cấu trồng loại đất nông nghiệp Đông Hưng 34 Bảng 4.6 Các đơn vị đất dùng xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Đông Hưng 44 Bảng 4.7 Thống kê diện tích cấp thành phần giới đất huyện Đông Hưng 45 Bảng 4.8 Phân cấp độ phì nhiêu đất tầng mặt 46 Bảng 4.9 Phân cấp độ xuất tầng glây 46 Bảng 4.10 Phân cấp nhôm trao đổi 47 Bảng 4.11 Phân cấp địa hình tương đối 47 Bảng 4.12 Phân cấp mức độ tiêu thoát nước 48 Bảng 4.13 Đánh giá chất lượng đất tầng mặt theo đơn vị đất Đông Hưng 48 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình đồ đất huyện Đông Hưng 60 Hình đồ độ phì đất tầng mặt huyện Đông Hưng 61 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Trọng Thăng Tên luận văn: Đánh giá chất lượng đất khu vực sản xuất nông nghiệp huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đánh giá chất lượng đất nông nghiệp huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình đồng thời xác định yếu tố gây suy giảm chất lượng đất, ảnh hưởng tới chất lượng đất nông nghiệp huyện Qua đó, đề giải pháp nhằm cải thiện chất lượng đất, góp phần bảo vệ mơi trường thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyền Kết hợp với thông tin thu thập phân loại, xây dựng đồ thổ nhưỡng đồng thời tiến hành phân tích bổ sung số mẫu đất nơng nghiệp đặc tính đồ thổ nhưỡng địa hình độ dốc, tầng dày đất Phân tích hiệu kinh tế mơi trường số loại hình sử dụng đất chình địa bàn huyện Kết kết luận Đánh giá chất lượng đất đơn vị đất huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Nghiên cứu tìm yếu tố tiềm gây suy thối đất như: tình trạng ngập úng, sử dụng phân đạm cao số loại trồng, lượng phân bón hữu thấp so với khuyến cáo trồng Ngồi yếu tố gây nhiễm mơi trường đất tình trạng phun thuốc bảo vệ thực vật không thời điểm trộn lẫn nhiều loại thuốc lần phun Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Đông Hưng để khắc phục nguy gây ô nhiễm suy giảm chất lượng môi trường đất đơn vị đất có nguy bị thối hố, nhiễm cao ix THESIS ABSTRACT Master candidate: Do Trong Thang Thesis title: Assessing the quality of agricultural land in Dong Hung district, Thai Binh province Major: Environment science Code: 60.44.03.01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives Research objectives to assessing the quality of agricultural land in Dong Hung district, Thai Binh province Combine all the data such as: soil classification, soil map and analyse the properties of soils unit base on FAO-UNESCO Referrence to evaluate the quality of soils Identify the face lead to soil pollution and degeration in Dong Hung Thereby, find out the solutions to improve soil quality, environment protection and adapt with the climate change conditions Materials and Methods Research collectted the natural, economic and social infomations in Dong Hung district and combine with the data from soil classification, soil maps, and analyzed the properties of the agricultural soil evualate the quality of soil in Dong Hung Assessing the enviroment effective of the main types of land use in Dong Hung Main findings and conclusions Evaluate the quality of the main soil types in Dong Hung district Find out the main factor lead to soil degeration and pollution such as: access of using N fertilizer, low use of organic fertilizer, using plant protection chemical wrongtime and using some plant protection chemical together in the same time Suggest the solution for using agricultural land to decrease the soil degeration and pollution in Dong Hung district x có loại hình sử dụng đất phong phú đa dạng, chủ yếu vụ lúa vụ lúa - vụ đông 4.4.4 Đất phù sa glây (Gleyic Fluvisols-Flgl) Đất phù sa glây đất phù sa phân bố nơi có địa hình thấp, thường bị ngập nước vào mùa mưa, loại đất có thành phần giới nặng, vấn đề lớn loại đất khả tưới tiêu đất chua 4.4.5 Đất phù sa điển hình (Haplic Fluvisols - FLha) Loại đất giống đất phù sa chua, thâm canh cao nên đối mặt với vấn đề dư thừa phân bón thuốc bảo vệ thực vật 4.4.6 Những đất bị nhiễm phèn bao gồm đất glây bị nhiễm phèn đất phù sa bị nhiễm phèn Đặc điểm đất đất giàu hữu tầng mặt, đạm tổng số mức khá, nhiên đạm dễ tiêu thường thấp Lân dễ tiêu thường nghèo pH thấp, độ hoà tan tái tạo lân yếu pH đất phèn huyện thường thấp Đề xuất chung: nhìn chung trình độ thâm canh địa phương tốt, đất chưa có biểu bị thối hố nhiều Tuy nhiên, theo số liệu điều tra tình hình sử dụng đạm mức cao so với khuyến cáo lượng phân hữu thấp so với khuyến cao, lâu dài gây thối hố đất ô nhiễm môi trường Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần thời điểm tránh tình trạng trộn lẫn nhiều loại thuốc phun phổ biến Đối đất glây đất nhiễm phèn: cần có hệ thống tưới tiêu hợp lý, tăng cường sử dụng phân bón lân để khắc phục thiếu lân đất Ngoài cần sử dụng giống chống chịu phèn để đảm bảo suất 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Đông Hưng huyện có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu văn hoá vận chuyển hàng hố, có dịa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp nông nghiệp Về khí hậu, Đơng Hưng mang tính chất chung khí hậu đồng Bắc khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho mơi trường sống người phát triển hệ sinh thái động, thực vật - Đơng Hưng có tỏng diện tích đât tự nhiên theo địa giới hành 19.604,92 12.840,56 diện tích đất nơng nghiệp (chiếm 65,50 % diện tích đất tự nhiên) 5.820,19 diện tích đất phi nơng nghiệp (chiếm 18,51% diện tích đất tự nhiên) Đất 1.732,96 chiếm 8,83% diện tích đất tự nhiên - Huyện Đơng Hưng có nhóm đất chính: Đất Phù sa đất Glây, có đơn vị đất 13 đơn vị đất phụ: (1) Đất Phù sa điển hình giới nhẹ (2) Đất Phù sa chua, glây; (3) Đất Phù sa chua, đọng nước; (4) Đất Phù sa chua, điển hình; (5).Đất Phù sa chua, đọng nước; (6) Đất Phù sa glây, chua; (7) Đất Phù sa glây, điển hình; (8) Đất Phù sa điển hình, có tầng biến đổi; (9) Đất Phù sa điển hình, đọng nước; (10) Đất Phù sa nhiễm phèn hoạt đông, giới nhẹ; (11) Đất Phù sa nhiễm phèn tiềm tàng, giới nhẹ; (12) Ðất glây có tầng phèn hoạt động, điển hình; (13) Ðất glây có tầng phèn tiềm tàng, có giới nhẹ; - Các loại đất huyện có thành phần giới biến đổi từ thịt pha cát đến thịt pha sét limon Phần lớn diện tích đất canh tác Đơng Hưng có độ phì mức trung bình Diện tích đất bị nhiễm phèn glây lớn với 6.218,92 - Đánh giá mặt nơng hố: phần lớn diện tích đất có phản ứng chua, bon hữu cao, đạm có giá trị từ trung bình đến cao, lân giàu dạng tổng số dễ tiêu nhiên kali tổng số có giá trị trung bình, kali dễ tiêu mức trung bình thấp Người dân Đơng Hưng có trình độ thâm canh cao, suất trồng ngày nâng cao Tuy nhiên có 2.365,59 diện tích có khả tiêu nước chậm nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nông nghiệp mùa mưa bão 53 Việc sử dụng phân bón hố học đặc biệt phân đạm cao mức khuyến cáo, thuốc trừ sâu sử dụng chưa hợp lý loại phân bón hữu ngày giảm 5.2 KIẾN NGHỊ Đây tài liệu sở có tính khoa học, cần phổ biến rộng rãi để quan, ban, ngành có liên quan sử dụng phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế huyện tỉnh Cần có nghiên cứu sâu đánh giá tiềm cho đất đất nông nghiệp mà với đất phi nơng nghiệp để từ có bước quy hoạch hợp lý tài nguyên đất huyện Trong trình chọn lựa chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ cần lưu ý áp dụng tiến kỹ thuật tổng hợp, tránh bóc lột đất, ngăn chặn khả đất bị thối hóa gây hậu nghiêm trọng đến tính bền vững sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ảnh hưởng thâm canh đến hàm lượng số tiêu dinh dưỡng đất Lâm Đồng Viện môi trường Nông Nghiệp, viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (2015) Cục Thống kê Thái Bình Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình Thái Bình 2010, 2012, 2013 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Bài giảng đánh giá đất dùng cho cao học ngành Khoa học đất, Quản lý đất đai, Nông học, Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đào Trọng Hùng (2008) Nghiên cứu biến đổi tính chất đất mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua q trình sử dụng Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hiện trạng nhiễm mơi trường hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân huỷ Việt Nam Tổng cục môi trường (2015) Nguyễn Văn Thân (1995) Bài giảng đánh giá đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hạnh (2015) Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, suy thối mơi trường q trình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Trần Thị Minh Thu (2005) Đánh giá chất lượng đất nông nghiệp làm khoa học để đề xuất hướng bố trí trồng hợp lý cho huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Quy phạm Điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Tiêu chuẩn ngành 10TCN tr 68-84 11 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉn Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 12 Sở Nơng nghiệp PTNT (2012) Báo cáo kết thực ngành nông nghiệp năm 2012, kế hoạc đầu tư phát triển nông nghiệp năm 2013 - 2015 13 Ty Nông nghiệp Thái Bình (cũ) Thuyết minh Bản đồ đất tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:200.000 14 Đào Châu Thu (2009) Suy thoái đất phục hồi đất bị suy thoái, Trung tâm nghiên cứu phát triển Nông Nghiệp bền vững Đại học Nông nghiệp Hà Nội 55 15 UBND huyện Đông Hưng (1988) Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy họach sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình Năm 2013.12 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Báo cáo thuyết minh kèm đồ Thổ nhưỡng tỉnh Thái Bình Tỷ lệ 1/50.000 16 Viện QH TKNN (2002) Báo cáo đánh giá thích nghi đất lúa phục vụ chuyển đổi cấu trồng khu vực trồng lúa hiệu thuộc đồng sơng Hồng 17 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2005) Điều tra, đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lào Cai, đề xuất định hướng nhóm trồng phù hợp, Hà Nội 18 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2008) Điều tra, đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp làm khoa học để đề xuất hướng bố trí trồng hợp lý cho tỉnh Yên Bái, Hà Nội 19 Nguyễn Vy (1998) Độ phì nhiêu thực tế Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 20 FAO, A Framework for Land Evaluation, Soil Bulletin 32, Rome, Italy, 1976 21 FAO, Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Guidelines 52, Rome, Italy, 1983 22 FAO, Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Guidelines 42, Rome, Italy, 1985 23 FAO, Land Evaluation for Forestry Guidelines 48 Rome, Italy, 1985 56 PHỤ LỤC Bảng kết phân tích mẫu thổ nhưỡng Đông Hưng STT KH ĐH72 ĐH 142 ĐH 103 ĐH 20 Thành phần cấp hạt (%) Độ sâu tầng đất D Trọng (g/cm3) Độ xốp (%) Độ ẩm (%) Cát thô Cát mịn Thịt 0-15 1,38 50,36 22,31 1,54 19,78 15-40 1,36 45,54 24,72 1,70 40-60 1,38 44,04 25,59 60-80 1,22 56,44 80-110 1,11 0-20 pH Hàm lượng tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) Cation trao đổi ldl/100g Tổng CEC Đất BS (%) 0,70 5,00 12,57 39,77 0,15 0,68 4,61 18,16 25,39 0,83 0,13 0,69 2,83 15,16 18,67 1,45 1,02 0,11 0,53 3,11 16,21 19,19 1,74 1,52 1,14 0,09 0,41 3,16 9,24 34,20 11,37 6,79 2,22 1,76 0,15 0,68 4,81 15,64 30,75 1,26 4,83 5,64 1,97 1,66 0,14 0,65 4,43 16,62 26,69 0,03 1,39 0,89 6,21 1,14 0,80 0,13 0,66 2,72 9,87 27,58 0,08 0,02 0,88 1,79 2,24 1,39 0,98 0,11 0,51 2,99 10,83 27,63 2,10 0,13 0,18 0,42 28,67 3,60 2,17 0,63 0,06 0,22 3,09 8,54 36,14 4,85 0,53 0,06 0,04 0,61 2,96 1,83 2,55 0,74 0,07 0,26 3,63 10,24 35,47 10,64 4,95 0,52 0,04 0,04 0,61 2,11 1,73 2,28 0,80 0,11 0,30 3,49 7,16 48,75 12,51 8,23 4,99 0,47 0,02 0,02 0,49 1,30 1,75 2,06 0,68 0,09 0,25 3,08 8,43 36,59 17,54 40,15 38,43 4,50 2,46 0,19 0,16 1,48 11,56 3,68 2,67 1,96 0,90 0,80 6,33 16,96 37,34 2,64 17,30 42,61 37,44 4,58 1,07 0,11 0,06 1,52 2,74 8,04 1,94 1,44 1,40 0,75 5,52 14,21 38,88 26,13 1,67 48,27 27,13 22,93 2,93 0,98 0,07 0,06 1,24 0,66 5,53 1,43 1,12 0,17 0,46 3,18 8,15 39,05 25,50 2,96 43,28 28,53 25,23 2,79 1,04 0,09 0,02 0,67 7,48 3,68 1,33 1,20 0,19 0,08 2,80 10,91 25,70 K2O Ca Mg 2+ K + Sét OC N P2O5 K2O 37,12 41,56 3,43 3,28 0,25 0,24 1,21 11,82 7,06 2,31 1,83 0,16 26,70 32,86 38,74 4,04 2,23 0,16 0,13 1,31 5,02 5,86 2,05 1,73 1,79 22,55 42,72 32,94 2,89 2,08 0,13 0,03 1,45 0,92 6,46 1,18 28,38 2,94 40,82 37,42 18,82 2,33 2,57 0,09 0,02 0,91 1,86 2,33 54,61 32,95 9,67 74,93 7,96 7,44 2,97 1,49 0,04 0,02 0,44 7,44 1,33 50,36 21,46 5,15 54,70 18,52 21,63 3,30 3,15 0,24 0,24 1,16 20-45 1,31 50,51 23,78 3,39 61,36 16,33 18,92 3,89 2,15 0,16 0,12 45-70 1,25 54,71 24,61 7,93 57,36 21,37 13,34 2,78 2,00 0,12 70-110 1,27 47,74 27,30 3,29 68,24 20,72 7,75 2,24 2,47 0-15 1,56 42,54 20,39 10,29 61,86 16,24 11,61 5,28 15-40 1,63 40,26 19,46 3,62 63,57 19,58 13,23 40-65 1,47 47,87 21,50 5,91 66,92 16,53 65-110 1,36 52,81 26,15 10,18 69,08 0-20 1,47 54,48 27,59 3,88 20-45 1,53 42,43 26,30 45-75 1,39 46,85 75-120 1,51 47,09 57 P2O5 2+ KCl Na + STT KH ĐH 110 10 ĐH 146 ĐH 308 ĐH 125 ĐH 86 ĐH 40 Thành phần cấp hạt (%) Hàm lượng tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) Độ sâu tầng đất D Trọng (g/cm3) Độ xốp (%) Độ ẩm (%) Cát thô Cát mịn Thịt Sét KCl OC N P2O5 K2O 0-20 1,34 54,48 25,21 8,46 16,02 40,40 35,11 4,05 2,25 0,17 0,15 1,35 10,57 20-40 1,40 42,43 24,03 5,54 16,30 42,89 35,27 4,40 0,98 0,10 0,06 1,39 40-80 1,27 46,85 23,88 4,35 48,00 25,82 21,83 2,68 0,89 0,06 0,05 80-110 1,38 47,09 23,30 7,70 58,26 17,23 16,81 3,55 1,22 0,09 0-15 1,16 54,09 29,88 0,29 27,35 40,86 31,50 3,81 2,15 15-45 1,41 44,84 24,17 0,42 28,24 40,54 30,80 5,31 45-65 1,41 47,03 23,63 0,60 64,42 17,34 17,64 65-110 1,35 48,08 26,03 0,97 66,85 20,22 0-20 1,17 50,64 29,94 0,52 36,06 20-50 1,64 35,73 18,39 0,22 50-80 1,47 32,58 23,05 80-100 1,44 48,18 100-120 1,48 0-20 pH Cation trao đổi ldl/100g Tổng CEC Đất BS (%) 0,73 5,79 17,13 33,77 1,28 0,68 5,49 15,62 35,15 1,03 0,15 0,42 2,91 8,23 35,31 1,22 1,09 0,17 0,08 2,56 10,38 24,68 3,50 1,31 0,81 0,07 0,45 2,63 10,95 24,04 1,73 4,68 1,23 0,74 0,06 0,41 2,44 10,68 22,85 1,01 0,83 5,86 2,24 1,92 0,20 1,13 5,49 17,74 30,95 0,05 1,05 0,74 6,46 1,92 1,73 0,21 1,15 5,01 17,02 29,44 0,20 0,10 1,09 8,19 3,50 2,73 1,53 0,10 0,88 5,24 15,52 33,74 0,53 0,07 0,03 1,23 0,29 3,50 2,61 1,46 0,10 0,84 5,01 13,02 38,48 5,16 0,49 0,06 0,01 1,35 0,27 4,09 1,34 0,79 0,09 0,60 2,82 11,88 23,74 16,56 3,61 0,39 0,05 0,02 1,05 0,37 4,09 2,53 1,41 0,09 0,81 4,85 14,33 33,82 15,40 15,04 3,63 0,45 0,04 0,03 0,82 0,36 4,68 1,19 0,71 0,08 0,55 2,54 11,28 22,51 31,70 37,65 30,24 4,20 2,28 0,18 0,10 1,13 5,84 3,50 2,02 1,17 0,09 0,66 3,93 13,23 29,73 0,32 28,91 37,38 33,39 4,55 0,93 0,09 0,04 0,85 1,01 4,09 1,92 1,10 0,08 0,63 3,73 10,85 34,33 23,34 0,34 48,19 27,86 23,61 4,58 0,59 0,06 0,01 1,18 0,55 4,98 1,79 1,36 0,15 0,87 4,16 9,81 42,35 48,13 25,07 0,58 62,16 23,00 14,26 3,65 0,50 0,05 0,03 1,05 0,56 5,28 1,92 1,73 0,21 1,15 5,01 17,02 29,44 1,50 50,47 19,40 1,30 39,91 43,17 15,62 6,29 1,19 0,08 0,28 1,27 15,23 4,31 6,23 3,78 0,12 0,44 10,58 15,55 68,04 20-45 1,49 47,64 20,59 1,27 28,18 50,24 20,31 6,49 1,57 0,06 0,19 1,57 0,36 3,69 5,93 3,60 0,12 0,42 10,08 16,17 62,32 45-75 1,41 50,32 24,83 2,21 24,51 55,24 18,04 6,38 0,55 0,07 0,22 1,59 0,62 4,31 3,95 3,12 0,11 0,37 7,55 13,84 54,52 75-110 1,45 47,56 26,93 4,81 36,12 40,07 18,99 6,53 0,49 0,07 0,16 1,46 0,78 3,88 3,18 3,01 0,10 0,36 6,65 13,36 49,80 0-20 1,46 50,47 18,91 1,32 38,89 43,90 15,90 6,85 1,15 0,12 0,27 1,24 13,24 4,20 4,07 3,69 0,12 0,43 8,31 15,57 53,37 Ca2+ Mg 2+ K+ Na + 3,36 2,44 1,79 0,83 2,50 7,35 1,77 1,76 1,14 0,60 5,06 1,30 0,02 0,61 6,83 3,36 0,16 0,09 1,17 3,49 1,33 0,11 0,06 0,48 3,99 0,68 0,05 0,01 11,96 3,68 0,60 0,05 34,44 28,98 4,59 2,42 29,58 34,22 35,98 5,79 0,09 31,95 38,38 29,58 24,12 0,18 57,48 25,78 48,07 25,64 1,01 68,55 1,17 52,41 29,91 0,41 20-40 1,53 40,28 21,28 40-80 1,44 40,53 80-120 1,40 0-20 58 P2O5 K2O STT 11 12 KH ĐH 51 ĐH 145 Thành phần cấp hạt (%) Hàm lượng tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) Độ sâu tầng đất D Trọng (g/cm3) Độ xốp (%) Độ ẩm (%) Cát thô Cát mịn Thịt Sét KCl OC N P2O5 K2O 20-40 1,45 47,64 20,06 1,07 27,46 51,18 20,30 7,07 0,87 0,09 0,19 1,53 5,12 40-80 1,38 50,32 24,20 2,02 23,89 55,32 18,77 6,95 0,53 0,07 0,21 1,55 80-120 1,41 47,56 26,24 3,14 39,31 39,05 18,51 7,10 0,48 0,06 0,15 0-15 1,09 52,41 27,96 6,88 29,64 35,20 28,27 3,93 2,13 0,17 15-45 1,43 40,28 19,90 6,80 27,03 34,95 31,22 5,19 1,36 45-75 1,35 40,53 21,82 6,82 45,05 26,05 22,08 4,28 75-110 1,30 48,13 23,44 7,04 58,12 21,51 13,33 0-20 1,78 34,52 41,37 7,06 14,24 39,24 20-35 2,00 27,22 26,82 2,92 20,21 35-65 1,73 35,78 30,60 2,12 65-110 1,59 29,87 34,45 1,03 pH Cation trao đổi ldl/100g Tổng CEC Đất BS (%) 0,41 6,82 13,28 51,34 0,10 0,36 6,35 11,40 55,73 2,93 0,10 0,35 5,48 12,93 42,38 1,89 1,09 0,08 0,62 3,68 10,37 35,47 3,82 1,80 1,03 0,07 0,58 3,48 8,24 42,27 0,51 4,65 1,67 1,27 0,14 0,81 3,88 12,56 30,93 0,98 0,52 4,93 2,08 1,47 0,14 0,91 4,61 14,66 31,44 0,21 1,47 6,70 9,89 1,19 1,07 0,32 0,76 3,34 15,17 22,02 0,11 0,05 1,51 1,23 7,38 1,13 1,19 0,30 0,72 3,34 10,73 31,16 1,79 0,12 0,10 1,56 1,00 4,89 1,76 0,87 0,14 0,92 3,68 13,63 26,99 2,45 0,11 0,07 1,32 6,19 12,44 1,60 0,79 0,12 0,84 3,36 12,92 26,00 Ca2+ Mg 2+ K+ Na + 3,59 2,78 3,51 0,11 7,23 4,20 2,85 3,04 1,42 0,76 3,78 2,10 0,09 1,05 5,46 3,27 0,08 0,04 0,79 0,95 1,05 0,05 0,01 1,10 3,41 0,47 0,04 0,03 39,46 3,89 2,41 0,23 35,62 41,25 3,42 1,03 32,58 34,95 30,35 2,65 40,95 31,84 26,19 3,32 59 P2O5 K2O Hình 1: Bản đồ đất huyện Đơng Hưng 60 Hình 2: Bản đồ độ phì đất tầng mặt huyện Đông Hưng 61 Bảng Số liệu phân tích mẫu nơng hố huyện Đơng Hưng Thành phần cấp hạt (%) KH Hàm lượng tổng số (%) pH pH H2O KCl Cát thô Cát mịn Thịt Sét NHĐH70 0,46 13,24 43,04 43,26 5,12 NHĐH72 15,83 38,29 22,94 22,94 NHĐH139 0,31 58,41 28,46 NHĐH140 2,70 37,75 NHĐH65 3,13 26,91 NHĐH73 1,62 NHĐH97 Dễ tiêu (mg/100g) OC N P2O5 K2 O 4,50 2,85 0,18 0,16 1,59 12,41 5,18 4,84 4,19 2,37 0,13 0,13 0,56 14,69 11,57 12,82 4,48 3,89 2,77 0,19 0,11 1,19 9,54 6,51 32,42 27,13 4,96 4,32 2,74 0,17 0,14 1,14 12,58 7,99 44,15 25,81 5,14 4,43 2,06 0,17 0,12 1,29 10,47 10,05 27,17 41,65 29,56 5,19 4,48 2,08 0,17 0,12 1,30 10,57 10,15 0,64 42,34 26,78 30,24 5,00 4,30 2,30 0,13 0,12 1,06 9,45 4,70 NHĐH98 5,95 24,70 40,53 28,83 4,72 4,07 1,89 0,15 0,11 1,18 9,61 9,23 NHĐH04 0,13 15,71 46,48 37,68 5,75 4,87 2,67 0,20 0,24 2,12 38,62 10,48 NHĐH07 0,10 12,90 44,62 42,38 5,30 4,29 2,07 0,20 0,17 2,31 14,69 13,62 NHĐH10 5,20 27,74 36,67 30,39 5,06 4,24 1,92 0,15 0,14 1,68 16,87 9,16 NHĐH12 0,62 27,54 40,60 31,24 5,60 4,69 2,13 0,17 0,16 1,86 18,67 10,14 NHĐH05 0,15 22,31 40,36 37,18 5,46 4,70 2,77 0,24 0,19 2,06 15,38 6,99 NHĐH08 3,68 29,40 35,16 31,77 4,88 4,26 2,14 0,16 0,13 1,21 12,65 9,31 NHĐH16 0,47 26,57 50,28 22,68 5,19 4,68 1,53 0,16 0,01 2,04 12,18 5,30 NHĐH20 1,99 29,53 34,52 33,96 5,22 4,55 2,29 0,17 0,14 1,29 13,53 9,95 NHĐH18 1,67 21,96 43,52 32,85 5,22 4,51 2,01 0,19 0,13 2,15 14,44 9,50 NHĐH19 0,57 17,43 43,60 38,40 4,66 3,98 2,05 0,18 0,09 2,13 9,22 8,56 NHĐH54 0,80 23,13 46,53 29,54 5,49 4,75 2,11 0,20 0,14 2,26 15,21 10,00 NHĐH68 8,74 19,11 40,80 31,35 4,54 3,92 1,74 0,17 0,12 1,87 12,57 8,26 NHĐH01 0,24 43,08 31,44 25,24 5,41 4,75 1,61 0,15 0,16 1,51 12,18 12,17 NHĐH02 0,97 33,63 36,05 29,35 5,54 4,83 2,13 0,17 0,14 1,10 17,59 8,96 NHĐH11 0,50 42,24 34,48 22,78 5,62 4,37 1,79 0,18 0,23 0,82 36,11 7,23 NHĐH17 2,57 36,63 32,22 28,58 5,33 4,66 1,27 0,12 0,07 1,20 3,98 6,75 NHĐH33 2,62 12,91 44,21 40,26 5,20 4,15 2,75 0,19 0,12 1,23 12,64 10,36 NHĐH34 4,27 17,10 40,12 38,51 5,83 4,69 3,00 0,20 0,14 1,36 14,70 11,34 NHĐH35 4,27 13,99 42,56 39,18 5,36 4,29 2,81 0,19 0,12 1,26 13,17 10,61 NHĐH37 1,55 14,21 45,71 38,53 5,64 4,51 2,98 0,20 0,13 1,33 13,76 11,22 NHĐH41 9,07 36,22 31,99 22,72 6,51 5,79 1,70 0,14 0,17 1,13 23,27 9,17 NHĐH55 4,55 35,26 34,18 26,01 6,72 5,97 1,95 0,16 0,19 1,30 26,63 10,49 NHĐH66 0,80 18,92 51,52 28,76 5,23 4,42 2,47 0,16 0,22 1,75 14,01 9,64 NHĐH86 1,47 39,53 34,15 24,85 6,47 5,75 2,01 0,16 0,20 1,34 27,49 10,83 NHĐH03 0,47 28,47 41,52 29,53 6,57 5,91 1,59 0,13 0,20 1,33 28,74 8,03 NHĐH06 1,25 30,99 35,68 32,08 6,58 5,90 1,71 0,14 0,21 1,46 30,56 8,61 NHĐH09 1,49 26,58 43,26 28,67 6,90 6,21 1,67 0,14 0,21 1,40 30,19 8,44 NHĐH13 2,02 25,43 42,82 29,73 6,62 5,95 1,60 0,13 0,20 1,34 28,94 8,09 NHĐH56 0,49 40,56 33,12 25,83 5,26 4,60 1,90 0,13 0,15 1,10 20,46 13,33 62 P2O5 K 2O Thành phần cấp hạt (%) KH Hàm lượng tổng số (%) pH pH H2O KCl 26,64 4,90 26,85 5,66 43,38 32,08 17,22 47,66 0,58 52,66 4,57 24,07 Cát thô Cát mịn Thịt Sét NHĐH63 1,11 41,55 30,70 NHĐH15 4,17 30,41 38,57 NHĐH51 0,35 24,19 NHĐH87 0,16 NHĐH106 NHĐH69 Dễ tiêu (mg/100g) OC N P2O5 K2 O P2O5 K 2O 4,28 1,83 0,12 0,14 1,04 18,79 12,89 4,89 2,32 0,17 0,14 1,21 12,41 5,82 5,26 4,36 1,93 0,15 0,16 1,27 10,59 6,39 34,96 5,22 4,70 2,46 0,21 0,11 1,47 8,99 5,78 27,34 19,42 5,58 4,81 2,17 0,11 0,12 0,71 15,60 4,34 35,24 36,12 5,60 5,04 2,65 0,16 0,18 1,94 16,03 10,97 NHĐH91 0,88 20,68 45,64 32,80 5,27 4,80 2,30 0,17 0,18 2,31 9,22 10,60 NHĐH129 0,43 29,99 31,80 37,78 5,00 4,19 2,07 0,13 0,20 1,00 7,71 5,54 NHĐH130 6,36 23,57 32,56 37,51 5,48 4,94 2,60 0,16 0,18 1,90 15,70 10,75 NHĐH27 0,51 26,41 37,24 35,84 4,89 4,32 2,56 0,18 0,16 1,47 12,83 11,97 NHĐH94 0,67 26,91 41,96 30,46 5,60 4,77 1,93 0,16 0,20 1,34 13,32 10,36 NHĐH95 2,49 29,40 32,47 35,64 5,88 5,19 2,42 0,17 0,15 1,39 12,12 11,30 63 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN DH 308 Địa điểm: Thôn Nam Hứa, Xã Đông Các, Huyện Đông Hưng, Tỉnh Thái Bình Mẫu chất: Phù sa Địa hình: Thấp Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa thu Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa chua, đọng nước FAO-UNESCO-WRB: Stagni- Dystric Fluvisol 64 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN DH 72 Địa điểm: Thôn Cổ Khúc, Xã Phong Châu, Huyện Đơng Hưng, Tỉnh Thái Bình Mẫu chất: Phù sa Địa hình: Vàn Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa thu Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa nhiễm phèn hoạt động, giới nhẹ FAO-UNESCO-WRB: Areni- Orthithionic Fluvisol 65 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN DH 146 Địa điểm: Thôn Trung, Xã Đơng Sơn, Huyện Đơng Hưng, Tỉnh Thái Bình Mẫu chất: Phù sa Địa hình: Vàn thấp Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa thu Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa chua, đọng nước FAO-UNESCO-WRB: Stagni- Dystric Fluvisol 66 ... - Đánh giá chất lượng đất sản xuất nông nghiệp số loại đất huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng đất khu vực sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đông. .. Luận văn nhằm đánh giá chất lượng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đồng thời xác định yếu tố gây suy giảm chất lượng đất, ảnh hưởng tới chất lượng đất nơng nghiệp huyện Qua đó,... Chất lượng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng phải đứng trước nguy suy giảm chất lượng đất hoạt động sản xuất người Do việc nghiên cứu đánh giá chất lượng đất nơng nghiệp nhằm tìm tác động đến chất

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂNTên

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TÁCĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.1.1. Khái niệm cơ bản về đất và chất lượng đất

        • 2.1.2. Ảnh hưởng của sử dụng đất đến chất lượng đất nông nghiệp

        • 2.1.3. Ảnh hưởng của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đến chấtlượng đất

        • 2.1.4. Các nguồn ô nhiễm do phát triển kinh tế - xã hội

        • 2.2. CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNGĐẤT NÔNG NGHIỆP

          • 2.2.1. Sự cần thiết của sản xuất nông nghiệp bền vững và bảo vệ chấtlượng đất

          • 2.2.2. Giải pháp sử dụng bền vững và bảo vệ chất lượng đất nông nghiệp

          • 2.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤTĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

          • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN C

            • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

            • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu

            • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan