Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
4,71 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ TUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoà ng Thá i Đạ i NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyết i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Hồng Thái Đại tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô Tiểu ban 1, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Vĩnh Tường giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyết ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh muc chư viêt tăt v Danh mục bảng hình vi Trich yêu luân văn vii Phần Mở đầu 1.1 Tinh câp thiêt cua đê tai 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Yêu cầu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Hệ sinh thái nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chiến lược sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Các hệ sinh thái nông nghiệp 2.1.2 Sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Các mơ hình sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 2.2 Hiệu kinh tế môi trường SXNN theo hướng bền vững 11 2.2.1 Hiệu kinh tế 11 2.2.2 Hiệu môi trường 12 2.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững giới Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững giới 13 2.3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam 15 2.4 Các vấn đề đặt SXNN tỉnh Vĩnh Phúc 21 2.4.1 Các vấn đề đặt sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 21 2.4.2 Phương hướng giải vấn đề sản xuất nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc 23 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 iii 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 24 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế sinh thái số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường 24 3.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng phục hồi phát triển hệ sinh thái nông nghiệp 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin cho đề tài 25 3.3.2 Phương pháp phân tích 25 3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 27 Phần Kết thảo luận 28 4.1 Điêu kiên tư nhiên va kinh tê – xa hôi huyên vinh tương 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Vĩnh Tường 28 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 31 4.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 32 4.1.4 Dân số, lao động, việc làm đời sống dân cư 36 4.1.5 Đánh giá lợi hạn chế vùng 38 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế sinh thái số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện vĩnh tường 39 4.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sản xuất 39 4.2.2 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sản xuất 59 4.2.3 Hiệu xã hội loại hình sản xuất 69 4.2.4 Nhận xét ưu điểm, nhược điểm, tồn tại, nguyên nhân loại hình sản xuất triển khai địa bàn 70 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất theo hướng phục hồi phát triển hệ sinh thái nông nghiệp 72 4.3.1 Giải pháp sử dụng đất 73 4.3.2 Giải pháp cấu trồng 73 4.3.3 Giải pháp quy trình kỹ thuật canh tác hướng đến nơng nghiệp bền vững 74 4.3.4 Giải pháp chế sách 76 Phân Kết luận kiến nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATGT BHYT Nghĩa tiếng Việt An tồn giao thơng Bảo hiểm y tế BVTV CN Bảo vệ thực vật Công nghiệp CT GTGT Công thức Giao thông vận tải HĐND HST HSTNN KH NM NT NS NN&PTNT NN-LN-TS NHCS-XH LĐTB& XH QCCP QHCT TN TT ST SXNN VNAH Hội đồng nhân dân Hệ sinh thái Hệ sinh thái nông nghiệp Khoa học Nước mặt Nước trước Nước sau Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản Ngân hàng sách xã hội Lao động thương binh xã hội Quy chuẩn cho phép Quy hoạch chi tiết Thí nghiệm Trước trồng Sau trồng Sản xuất nông nghiệp Việt Nam anh hùng v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Diện tích cấu trồng tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014, 2015 19 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu đất thực thí nghiệm 26 Bảng 3.2 Vị trí lấy mẫu nước 26 Hình 4.1 Bản đồ huyện Vĩnh Tường 29 Bảng 4.1 Bảng cấu trồng địa bàn huyện Vĩnh Tường 40 Bảng 4.2 Các tiêu theo dõi trồng 42 Bảng 4.3 Hiệu kinh tế loại hình sản xuất 44 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế CT.2-TN.1 46 Bảng 4.5 Hiệu kinh CT.3–TN1 48 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế CT.4–TN1 50 Bảng 4.7 Hiệu kinh CT.1-TN2 52 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế CT.2-TN2 54 Bảng 4.9 Hiệu kinh CT.3-TN2 56 Bảng 4.10 Kết phân tích mẫu đất trước trồng 60 Bảng 4.11 Kết phân tích pHKCL mẫu đất sau trồng 62 Bảng 4.12 Kết phân tích mẫu đất trước sau trồng TN1 62 Bảng 4.13 Kết phân tích OM Humic 63 Bảng 4.14 Kết phân tích mẫu đất sau trồng TN2 65 Bảng 4.15 Kết phân tích OM Humic 65 Bảng 4.16 Kết phân tích mẫu nước mặt 67 Bảng 4.17 Kết phân tích mẫu nước trước trồng 68 Bảng 4.18 Kết phân tích mẫu nước sau trồng 68 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đinh Thị Tuyết Tên luận văn: Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Môi Trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu kinh tế môi trường số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực nhằm đánh giá hiệu kinh tế mơi trường số loại hình sản xuất nơng nghiệp để từ đưa loại hình sản xuất thích hợp với việc phục hồi phát triển hệ sinh thái huyện Phương pháp sử dụng bao gồm việc thu thập tài liệu, theo dõi tiêu sinh thái, lấy mẫu đất nước loại hình sản xuất, xử lý số liệu đánh giá dựa số liệu phân tích Kết kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, vùng đất trũng chuyên canh lúa trồng thêm vụ đông với hàng năm mang lại hiệu kinh tế cao mà trả lại dinh dưỡng cho đất luân canh trồng thích hợp Đối với vùng đất trồng lúa – màu,1 lúa -2 màu chuyên màu luân canh trồng thích hợp sử dụng giống lai F1 hay giống cho suất cao giúp người nông dân giảm công lao động mà mang lại hiệu kinh tế tăng độ phì nhiêu cho đất Như vậy, với loại hình sản xuất nơng nghiệp thích hợp giúp mang lại thu nhập cao cho người nơng dân, mặt khác giúp bảo vệ môi trường đất, nước cho địa phương Bên cạnh đó, luận văn đưa số giải pháp cấu trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác chế sách vii THESIS ABSTRACT Master candidate: Dinh Thi Tuyet Thesis title: Assessing the economic and environmental effectiveness of some agricultural production models in Vinh Tuong District, Vinh Phuc Province Major: Environment Code: 60.44.03.01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives Assessing the economic and environmental effectiveness of some agricultural production models in Vinh Tuong District, Vinh Phuc Province Research Methods The thesis is about the essessment of the economic and environmental effectiveness of some agricultural production models in order to offer appropriate production types for restoring and developing the ecosystem of the district The methods used includes collection of documents, monitoring ecological norms, testing soil and water samples of each types of production, data treatment and giving assessments based on analysed data .Main findings and conclusions The results showed that low land areas where rice is growed, when being rotated with winter crops, it does not only bring highly economic efficiency, but also return nutrients to the soil when rotating with suitable plants For areas growing one rice and one vegetable season model, one rice season and two vegetable season model or specialized growing vegetable when rotating with appropriate crops and using F1 hybrid crops or new high-yielding varieties which not only help farmers reduce labor force but also bring economic efficiency and increase soil fertility Therefore, the appropriately agricultural production models help to bring higher income for farmers as well as protect soil, water environment for the locals Besides, the thesis offers some suitable solutions for crop structure, farming techniques, mechanism and policies viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế quốc dân ngành nơng nghiệp giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội, cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị cho xuất Ngành nơng nghiệp có tác động lớn đến môi trường Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp 20 năm đổi đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan, sản lượng loại nông sản tăng, giá trị xuất tăng Nơng nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu Vĩnh Tường huyện nông tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ Trong trình phát triển sản xuất nơng nghiệp gặp phải nhiều khó khăn, thách thức như: sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, liên kết sản xuất tiêu thụ hạn chế, khả cạnh tranh yếu, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm lỗi lo người tiêu dùng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý Trước vấn đề đó, tỉnh Vĩnh Phúc thực sách tái cấu ngành nông nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Nhằm góp phần giải khó khăn, lúng túng việc tìm giải phát hữu hiệu, học viên tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế môi trường số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu kinh tế môi trường số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Nắm vững điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Nắm vững tình hình phương hướng sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Đề xuất loại hình sản xuất thích hợp với điều kiện cụ thể địa phương, hướng đến giải pháp phục hồi phát triển hệ sinh thái nông nghiệp cho địa bàn nghiên cứu b, Kết mẫu nước mặt trước tiến hành thí nghiệm Bảng 4.17 Kết phân tích mẫu nước trước trồng pH - 6,7 6,5 QCVN 08: 2008/BTNMT Mức B1 5,5 – TSS mg/l 35,5 28,9 50 COD mg/l 18,4 19,3 30 BOD5 mg/l 13,8 13,5 15 NO3 -N mg/l 1,15 1,27 10 NH4+ - N mg/l 0,025 0,044 0.5 3- PO4 -P mg/l 0,035 0,043 0,3 Coliform MPN/100ml 5300 4850 7500 TT Các tiêu Kết Đơn vị NT1 NT2 Nhận xét: Từ bảng kết cho thấy, mẫu nước tưới trước tiến hành thí nghiệm cho 13/13 thơng số phân tích nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT áp dụng theo mức B1 dành cho nguồn nước phục vụ tưới tiêu, thủy lợi sản xuất nông nghiệp Như vậy, nguồn nước tưới mương tiêu đảm bảo theo QCVN 08:2008/BTNMT c Kết phân tích chất lượng mẫu nước sau trồng thí nghiệm Bảng4.18 Kết phân tích mẫu nước sau trồng TT Các tiêu Kết Đơn vị NS1 NS2 QCVN 08: 2008/BTNMT Mức B1 pH - 6,8 6,5 5,5 – TSS mg/l 38,6 32,8 50 COD mg/l 24,9 23,5 30 BOD5 mg/l 17,1 16,4 15 NO3 -N mg/l 1,31 1,63 10 NH4+ - N mg/l 0,135 0,051 0.5 PO43 P mg/l 0,067 0,072 0,3 Coliform MPN/100ml 5450 5350 7500 68 Nhận xét: Sau tiến hành thí nghiệm chất lượng nước khu vực có thay đổi Các thơng số phân tích sau trồng có xu hướng tăng nhẹ song nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT TSS TN1 tăng từ 35,5 mg/l lên 38,6 mg/l, TN2 TSS tăng từ 28,9 mg/l lên 32,8 mg/l Nhưng thông số nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT, mức B1 COD hai thí nghiệm có thay đổi khác biệt, TN1 COD tăng 6,5 mg/l từ 18,4 mg/l lên 24,9 mg/l; TN2 COD tăng từ 19,3 mg/l lên 23,5 mg/l tăng 4,2 mg/l so với thời điểm trước trồng BOD5 hai thí nghiệm có xu hướng tăng, TN1 BOD5 tăng từ 13,8 mg/l lên 17,1 mg/l tương tự với TN2 BOD5 tăng từ 13,5 mg/l lên 16,4 mg/l nằm giới hạn cho phép Hàm lượng Nitrat có xu hướng tăng nhẹ hai thí nghiệm trồng TN1 NO3-N tăng 0,16 mg/l, TN2 tăng 0,36 mg/l hàm lượng Nitrat Hàm lượng amoni tăng sau trồng, TN1 Amoni tăng từ 0,025 mg/l lên 0,135 mg/l, TN2 NH4+ tăng nhẹ từ 0,044 mg/l lên 0,051 mg/l Hàm lượng amoni hai thí nghiệm nằm giới hạn cho phéo theo QCVN 08:2008/BTNMT, mức B1 PO43- sau trồng thí nghiệm có xu hướng tăng, TN1 PO43- tăng 0,032 mg/l so với thời điểm trước trồng Tại TN2 PO43- tằng 0,029 mg/l so với sau trồng hàm lượng PO43- hai thí nghiệm nằm giới hạn cho phéo theo QCVN 08:2008/BTNMT, mức B1 Như vậy, chất lượng nước mương tiếu sau trồng hai thí nghiệm có biến đổi hàm lượng tiêu phân tích song nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT, mức B1 4.2.3 Hiệu xã hội loại hình sản xuất Ngồi việc xác định hiệu kinh tế, môi trường loại hình sản xuất nơng nghiệp hiệu xã hội mà trình sản xuất mang lại quan trọng Để nghiên cứu hiệu mặt xã hội q trình sử dụng sản xuất, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh mức độ đầu tư lao động giá trị bình qn cơng lao động loại hình sản xuất nơng nghiệp 69 Tính bền vững xã hội đánh giá theo tính tự túc, tính cơng bằng, an tồn lương thực tính rủi ro canh tác trồng.Tính tự túc đánh giá dựa vào tỷ số chi phí vật tư địa phương chi phí vật tư mua từ cộng đồng Tính cộng đồng thơng qua khả tạo việc làm cho hệ thống Tính rủi ro thơng qua đa dạng hóa trồng đa dạng hóa thu nhập Trong loại hình sản xuất cho suất trồng cao đẩm bảo lương thực cho hộ gia đình sản xuất, ngồi cung cấp phần thức ăn cho gia súc Khơng kể cơng lao động gia đình, loại hình sản xuất tạo cho 1.522 ngày cơng (cơng th ngồi) lao động cho người dân thôn Các loại trồng cho giá trị gia tăng cao nhờ có suất cao giá bán Nhờ da dạng loại trồng mơ hình tránh rủi ro cho thu nhập loại hình sản xuất Giống trồng, phân bón vơ cơ, phần thức ăn thực thí nghiệm đề tài hỗ trợ phần năm 2015, song vật tư chủ yếu cho sản xuất thí nghiệm cung cấp đại lý công ty vật tư nông nghiệp, công ty giống trồng, vật nuôi, cơng ty phân bón,cơng ty thuốc BVTV cung cấp huyện, xã Như vậy, việc sử dụng quỹ đất bố trí luân canh trồng hợp lý đa dạng trồng áp dụng tiến khoa học công nghệ như: sử dụng giống có suất cao chất lượng, có khả kháng bệnh hại chính, áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại hợp lý mang lại hiệu kinh tế Đồng thời chủ động tạo nguồn phụ phẩm nông nghiệp, sản xuất phân hữu góp phần tạo phát triển bền vững sinh thái, kinh tế xã hội loại hình sản xuất mang lại giá trị gia tăng cao / đơn vị canh tác 4.2.4 Nhận xét ưu điểm, nhược điểm, tồn tại, nguyên nhân loại hình sản xuất triển khai địa bàn Thí nghiệm 1: bố trí thí nghiệm vùng đất trũng chuyên lúa CT1 Vụ xuân giống Khang dân suất 5,7 tấn/ha, vụ mùa Khang dân cho suất 4,98 tấn/ha GTGT 23.733.360 đ/ha Độ che phủ đất thấp 158 ngày, giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất Nts 0,08; Pts 0,17; Pdt 19,05; Kts 1,16; Kdt 11,09 70 công thức sau trồng vụ/năm, nhờ trồng vụ đông hiệu kinh tế tăng lên rõ rệt CT2 Trồng thêm vụ ngô đông suất đạt 6,34 tấn/ha, vụ xuân giống Khang dân đạt 5,678 tấn/ha, vụ mùa giống Thiên Ưu lãi suất đạt 5,814 tấn/ha GTGT 37.561.000 đ/ha Giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất Nts 0,12; Pts 0,24; Pdt 24,12; Kts 1,10; Kdt 10,12 CT3 Vụ đông trồng thêm đậu tương suất đạt 1,96 tấn/ha, vụ xuân giống Thiên ưu đạt 6,4 tấn/ha, vụ mùa giống Thiên ưu đạt 6,2 tấn/ha GTGT 49.175.810 đ/ha Giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất Nts 0,16; Pts 0,27; Pdt 89,13; Kts 0,41; Kdt 17,46 CT4 Vụ đơng trơng thêm bí đỏ suất đạt 12,1 tấn/ha, vụ xuân giống Thiên ưu suất đạt 5,3 tấn/ha, vụ mùa giống Thiên ưu suất đạt 6,3 tấn/ha.GTGT 59.430.350 Giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất Nts 0,11; Pts 0,25; Pdt 67,52; Kts 0,25; Kdt 15,66 Thí nghiệm 2: bố trí thí nghiệm vùng đất chuyên lúa lúa – màu chuyên rau màu CT1 Trồng vụ năm Vụ lạc xuân suất đạt 2,41 tấn/ha, vụ mùa giống lúa Thiên ưu suất đạt 6,48 tấn/ha GTGT 23.503.450 Giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất Nts 0,13; Pts 0,22; Pdt 85,15; Kts 0,31; Kdt 13,98 CT2 Trồng vụ năm Vụ ngô xuân suất đạt 5,71 tấn/ha, vụ mùa giống lúa Thiên Ưu suất đạt 6,39 tấn/ha, vụ đông trồng đậu tương suất đạt 1,96 tấn/ha GTGT 54.712.500 đ/ha Giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất Nts 0,12; Pts 0,28; Pdt 98,39; Kts 0,31; Kdt 15,72 CT3 Trồng chuyên rau màu Bí xanh suất đạt 33,7 tấn/ha, cà chua suất đạt 28,2 tấn/ha, bắp cải suất đạt 28.531 cây/ha, dưa chuột suất đạt 19,14 tấn/ha GTGT 752.499.585 đ/ha Giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất Nts 0,09; Pts 0,24; Pdt 122,8; Kts 0,28; Kdt 15,78 Ưu điểm: - Một số loại hình mang lại hiệu kinh tế cao ( CT3.TN2, CT2.TN2, CT3.TN1 CT4.TN1) - Đã đưa vào sản xuất giống đem lại suất cao ( lúa Thiên ưu; bí xanh, cà chua, bắp cải ) 71 - Luân canh trồng giúp trả lại dinh dưỡng tạo độ phì nhiêu cho đất (CT3, CT4 TN1 CT2, CT3 TN2) - Thu hút lao động địa phương Nhược điểm: Hiệu kinh tế mơi trường khơng đồng loại hình sản xuất Một số loại hình sản xuất: - Mang hiệu kinh tế thấp ( CT1, CT2 TN1 CT1 TN2); - Trả lại sinh khối cho đất ( CT1.TN1, CT3.TN2); - Thời gian che phủ đất ngắn ( CT1.TN1 CT1.TN2); - Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp ( CT1,2 TN1 CT1 TN2) Tồn tại: Cơ cấu trồng chưa đa dạng Chưa tận dụng nguồn tàn dư thực vật làm phân bón trả lại hữu cho đất Nguyên nhân: - Thời gian che phủ đất ngắn canh tác vụ lúa năm Vụ đông không canh tác nên sinh khối trả lại không cao đất không che phủ dễ chất dinh dưỡng nên hàm lượng chất dinh dưỡng giảm thấp Mặt khác thu hoạch lúa người dân đốt rơm rạ nhiều, thu hoạch rau người dân mang làm thức ăn cho chăn nuôi nên nên sinh khối trả lại cho đất thấp - Giá thành giống phân bón, thuốc BVTV cao đẩy chi phí đầu vào làm giảm lợi nhuận, bên cạnh giá thành bán phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường nên hiệu kinh tế không ổn định - Các loại trồng khác mang lại hiệu kinh tế môi trường khác Song luân canh trồng hợp lý giúp trả lại dinh dưỡng cho đất giảm bùng phát bệnh dịch mặc khác giúp tăng suất trồng cho mùa vụ sau 4.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THEO HƯỚNG PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Xuất phát từ kết nghiên cứu, vào tồn sản xuất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm 72 phát triển sản xuất theo hướng phục hồi phát triển hệ sinh thái nông nghiệp cho địa bàn nghiên cứu sau: 4.3.1 Giải pháp sử dụng đất Tận dụng diện tích nơng nghiệp tối đa, hạn chế bỏ trống đất nông nghiệp, tiến hành trồng từ 3-4 vụ/năm Điều thiết yếu nông nghiệp bền vững phải làm cách nâng cao chất lượng cho đất, bồi bổ dinh dưỡng cho đất trước, sau vụ mùa Cây trồng che phủ đất (cover crops) cách làm tăng dinh dưỡng cho đất, nhiên nhiều cách khác bón phân ủ hữu cho đất, sử dụng phân gia súc (được ủ trộn kỹ để tiêu diệt mầm bệnh) Trong luân canh họ đậu hoăc xen canh trồng ngô xen đậu tương, ngô xen lạc để đảm bảo hệ sinh thái trì dựa vào việc hỗ trợ lẫn nhau, từ làm tăng dinh dưỡng cho đất Ngoài ra, tạo lớp che phủ tự nhiên cho đất cách làm giàu dinh dưỡng cho đất Các nguyên liệu từ cánh đồng rơm rạ, thân trồng sau thu hoạch lạc, đậu tương, trí cỏ dại nguồn dinh dưỡng dồi dào, tăng hàm lượng chất hữu (organic matters) đất, cho đất khỏe mạnh đẩy suất vụ sau cao Sử dụng chế phẩm vi sinh để sản xuất phân compost từ rơm rạ, rác thải … nguồn bổ sung chất hữu (organic matters) vơ lớn trả lại cho đất Ngồi trồng phân xanh để cải tạo độ phì đất 4.3.2 Giải pháp cấu trồng Cơ cấu trồng, cấu giống nông nghiệp bền vững cần lựa chọn định sở tạo tiền đề cho việc phát triển nông nghiệp bền vững với mục tiêu: đạt hiệu kinh tế cao, thúc đẩy phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên - môi trường, đảm bảo thu nhập không ngừng nâng cao đời sống nông dân Một giải pháp cho phát triển nơng nghiệp bền vững bố trí cấu trồng hợp lý nhằm bảo đảm suất vừa bảo tồn dinh dưỡng đất, không làm đất cạn kiệt đồng thời đảm bảo không để bệnh họ lan truyền Luân canh trồng hạn chế phát sinh dịch bệnh Trong cấu trồng vụ, hai vụ khơng có họ, hạn chế lây lan bệnh trồng họ với Xuất phát từ kết thí nghiệm cho thấy: giống trồng đem lại hiệu kinh tế cao mà có khả kháng bệnh như: dưa 73 chuột địa phương Tam Dương giống lúa Thiên Ưu 8, ngô biến đổi gen NK66Bt/GT, su hào B40, bắp cải KKros, cà chua Savior kháng bệnh virus, bệnh héo xanh vi khuẩn ghép gốc cà tím EG203, giống rau lai dưa chuột lai VL106, VL 108, bí đỏ lai F1- TLP868, bí xanh Fuji F1- 868 chủ lực ưu tiên phát triển loại rau Căn vào thực tế sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu thí nghiệm tiến hành, tác giả đưa giải pháp cụ thể cấu trồng sau: - Cần đưa thêm nhiều trồng vào vụ đông như: dưa chuột, bắp cải, su hào, đậu tương, lạc, bí đỏ - Chuyển vùng đất cao vụ lúa sang lúa – màu, lúa – màu chuyên màu đặc biệt trồng loại màu có giá trị kinh tế cao bắp cải, dưa chuột, cà chua, hành - Đưa vào sử dụng giống có suất cao lúa, ngơ vào gieo cấy chân đất chuyên lúa vụ lúa – màu 4.3.3 Giải pháp quy trình kỹ thuật canh tác hướng đến nơng nghiệp bền vững 4.3.3.1 Quản lý giống kỹ thuật tưới Trong trình chọn giống, nên trọng vào việc sử dụng giống địa phương Bởi giống địa phương có đặc thù phù hợp với điều kiện thời tiết vùng nên khả thích ứng sinh trưởng tốt hơn, khả chống chọi với sâu hại cao từ đem lại hiệu cao Đồng thời sử dụng giống có đặc tính tốt chịu hạn, chịu ngập, kháng sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, đảm bảo suất cao, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Những vùng thời tiết khô hạn nên chọn giống chịu hạn giúp làm giảm nhu cầu cung cấp nước Tưới tiêu hợp lý tiết kiệm đáng kể nguồn nước cho tương lai Hệ thống tưới nhỏ giọt, tưới vừa đủ cho trồng có hiệu phương pháp tưới qua hệ thống thủy lợi, nhiên sử dụng cần ý khâu quản lý, không dẫn tới vấn đề khác làm suy giảm nguồn nước tưới, đất cằn cỗi chất lượng đất trồng giảm sút Ngồi phương pháp tưới phun có tác dụng tiết kiệm đáng kể nguồn nước.Chúng ta xây dựng hệ thống trữ nước mưa dùng làm nước tưới giai đoạn nắng hạn, học hỏi mơ hình tái sử dụng nước tưới để hạn chế rủi ro thiếu nước đồng thời cắt giảm chi phí q trình canh tác 74 4.3.3.2 Quản lý sâu bệnh hại phương pháp sinh học Đối với người làm nơng nghiệp việc quản lý sâu hại có lẽ cơng việc khó khăn Phương pháp khơng dùng hóa chất tiêu diệt trùng, ví dụ đưa lồi thiên địch vào trang trại quản lý cách để phá vỡ cân giới sâu hại, ngăn chặn q trình sinh sản từ giảm gia tăng số lượng chúng Phương pháp tốt nên kết hợp luân canh trồng,vì kết hợp hai phương pháp hiệu cao Trong tự nhiên, nhiều loài chim, dơi hay ong bướm lồi thiên địch tự nhiên số loài sâu bọ định Khi tìm mối tương quan chúng, nên tìm cách nâng cao số lượng loại thiên địch để hạn chế phá hoại sâu hại cách hiệu Trong người nơng dân chưa có đầy đủ kiến thức kỹ thực tổng hợp bảo vệ cây, họ thường biết phun thuốc nhiều lần để phòng trừ sâu bệnh Vì vậy, lượng thuốc BVTV lớn sử dụng, có nguy gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí để lại tàn dư nông sản Thực tế, việc sử dụng thuốc BVTV nông nghiệp khỏi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần tuân thủ theo nguyên tắc đúng, không lạm dụng thuốc BVTV gây kháng thuốc đặc biệt với sâu hại Sử dung thuốc BVTV sâu hại hay bệnh tới ngưỡng gây hại kinh tế 4.3.3.3 Luân canh trồng Luân canh trồng nhằm mục đích tránh tác động xấu lên đất đai trồng loại mảnh đất thời gian dài trực tiếp ảnh hưởng dinh dưỡng cho trồng Ln canh giúp nhà nơng đối phó với vấn đề sâu bệnh (vì nhiều lồi trùng sâu bệnh tàn phá loại thức ăn yêu thích, nên trồng loại cây, vơ hình chung tiếp tay cho chúng có nguồn thức ăn ổn định lâu dài đồng thời làm gia tăng số lượng sâu hại) ảnh hưởng xấu tới trồng suất trồng Trong luân canh, sử dụng số loại định sử dụng họ đậu, lạc nhằm bổ sung dinh dưỡng cho trồng, đồng thời loại giúp làm giảm nhu cầu phân hóa học, luân canh với trồng khác có khả xua đuổi trùng hành… Luân canh cần lặp lặp lại hàng năm, hàng vụ người nông dân nên nắm diện tích mục tiêu gieo trồng cho vụ tới, tránh độc canh 75 4.3.4 Giải pháp chế sách Sản xuất nơng nghiệp chịu nhiều tác động yếu tố thời tiết, khách quan chủ quan, để chủ động việc đạo sản xuất nơng nghiệp có hiệu cần tập trung số công việc cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch sản xuất cho vụ, loại trồng cụ thể, thời vụ gieo trồng hợp lý đảm bảo thâm canh cho suất cao, né tránh yếu tố thời tiết không thuận lợi - Tổ chức dịch vụ cung ứng giống trồng có suất, chất lượng cao, phù hợp với trình độ thâm canh vùng - Công tác dự tính, dự báo sâu bệnh biện pháp phòng ngừa kịp thời đảm bảo an toàn cho trồng địa bàn - Tăng cường đầu tư thâm canh để tăng suất nhiều biện pháp như: thực gieo cấy theo lịch huyện; tập trung vào thâm canh lúa xuân muộn, mở rộng diện tích lúa lai, lúa cao sản, sử dụng giống có phẩm cấp chất lượng cao, không sử dụng giống lúa thối hóa Làm tốt cơng tác bảo vệ thực vật - Mở rộng diện tích gieo trồng có giá trị kinh tế cao, công thức luân canh đạt giá trị cao, đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất loại rau sớm, trái vụ cung cấp cho thị trường - Xây dựng mơ hình trình diễn giống trồng mới, phương thức canh tác - Tăng cường tổ chức lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật đến hộ nông dân kỹ thuật thâm canh loại trồng 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Vĩnh Tường huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc vùng đồng châu thổ sơng Hồng có kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, có 8.400ha đất canh tác, 70% dân số sống nghề nông, năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn diễn biến thời tiết bất thường, đồng thời chất lượng đất suy giảm canh tác khơng hợp lý.Các trồng lúa, ngô, lạc, đậu tương, loại rau, Các giống lúa sử dụng giống lúa HT1, giống lúa Thiên ưu 8, giống lúa RVT, giống lúa DQ11, giống lúa GS9: 57,526 Trong Thí nghiệm 1, CT4 (Lúa xuân- Lúa mùa- bí đỏ) cho lợi nhuận cao 34.029.450 tr/ha/3 vụ Giá trị gia tăng cao VA 59.430.350 tr/ha Hệ số đồng vốn cao 0,9 CT2 (Lúa xn- Lúa mùa- Ngơ BĐG) có giá trị gia tăng VA 37561000 tr/ha/3vụ lợi nhuận thấp 9.886.120 đ/ha Hiệu kinh tế CT tăng dần theo thứ tự sau CT2< CT1< CT3< CT4 Thí nghiệm 2, CT3 (Dưa lê- hành hoa- Su hào- Bắp cải) cho lợi nhuận cao 481.165.277đ/ha, giá trị gia tăng VA 660.331.944 đ/ha cao hệ số cao 1,524 CT2 (Lạc xuân- Lúa mùa- Ngô đông) Giá trị gia tăng 54.712.500 đ/ha, có lợi nhuận thấp 11.656.944 đ/ha.Hiệu kinh tế CT tăng dần theo thứ tự sau CT2< CT1< CT3 Trong hai thí nghiệm: Nts đất trước sau thí nghiệm mức thấp đến trung bình.Đất trước sau TN1 TN2 giàu Pts, Pdt; Kdt, OM đất trước sau mức trung bình Kts trước TN mức nghèo sau TN mức nghèo đến trung bình.Humic đất sau thí nghiệm tăng lên, cao trước TN Ở TN1, CT CT giúp đất có giá trị hàm lượng chất dinh dưỡng cao ( %N, Pts, Pdt, Kts,Kdt, OM), % humic cao thứ CT trồng 0,31% nhỏ không đáng kể so với CT4 0,36 % Trong TN2 CT giúp cho đất có hàm lượng nhiều chất dinh dưỡng cao (Pts, Pdt, Kts,Kdt), chất dinh dưỡng đất khác Nts, OM humic sau áp dụng CT2 có giá trị cao, thấp CT3 không đáng kể Việc canh tác trồng theo loại hình sản xuất có xu hướng làm tăng nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước mặt Song nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT, mức B1 77 5.2 KIẾN NGHỊ Cơ quan khuyến nông địa phương cần chủ động học hỏi biện pháp khoa học kĩ thuật sản suất Song song cầnphối hợp quan có liên quan mở lớp phổ biến kỹ thuật canh tác vận động bà thực kỹ thuật canh tác bền vững; tuyên truyền cho bà hiểu lợi ích phân hữu cơ, phân hữu vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học tác hại cuả việc bón nhiều phân bón hóa học hay sử dụng thuốc BVTV hóa học cách bừa bãi;hướng dẫn bà cụ thể, cần thiết hướng dẫn bà cách làm đồng Các biện pháp bao gồm: - Các biện pháp kỹ thuật canh tác loại trồng thích hợp với địa phương; - Cân đối lượng phân chuồng, PHCSH phân vơ bón cho để đảm bảo đất bền vững, ưu tiên phân chuồng qua xử lý PHCSH, phân hữu vi sinh; - Sử dụng hợp lý thuốc BVTV, khuyến khích biện pháp giới phòng trừ sâu bệnh hại cho trồng, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, điều giúp môi trường không bị ô nhiễm, sức khỏe người đảm bảo Đối với bà nông dân cần tham gia tất buổi tập huấn để nắm biện pháp kỹ thuật canh tác loại trồng , biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững Quan trọng cần áp dụng biện pháp kể vào việcc canh tác gia đình Nước mương tưới có dấu hiệu tăng nồng độ chất nhiễm dù nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT cần khuyến cáo bà cần lưu ý việc bón phân, tránh tình trạng tối ưu hóa lợi ích phân chuồng, phân hữu mà bón loại phân nhiều làm ô nhiễm nguồn nước mương tưới địa phương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Anh Đức (2014) Đa canh nâng cao hiệu sản xuất Truy cập ngày 10/03/2016 http://baotintuc.vn/kinh-te/da-canh-nang-cao-hieuqua-san-xuat-20140514215142855.htm Báo Dân Việt (2016) Tái cấu nông nghiệp: Trông cậy nông dân chuyên nghiệp! Truy cập ngày 16/03/2016 http://www.vca.org.vn/hop-tac-xa/dienhinh/14852-tai-co-cau-nong-nghiep-trong-cay-o-nong-dan-chuyen-nghiep.html Bộ Nông nghiệp PTNT (2005) “Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giải pháp xố đói nghèo bảo vệ mơi trường” Thông tin khoa học - công nghệ kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), số 1/2005 Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ (2001) Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Sỹ Tiếu (2011) Mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với chế thị trường q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta Truy cập ngày 08/08/2016 http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/mo-hinh-san-xuatnong-nghiep-nao-phu-hop-voi-co-che-thi-truong-va-qua-trinh-cong-nghiep-hoahien-dai-hoa-o-nuoc-ta-hien-nay.html Hà Trần cs (2013) Luân canh, xen canh mang lợi ích kép cho nông nghiệp Truy cập ngày 15/04/2016 http://vov.vn/kinh-te/luan-canh-xen-canh-mang-loiich-kep-cho-nong-nghiep-285551.vov Ngọc Lan (2016) Giải pháp giảm tổn thất sản xuất nông nghiệp Truy cập ngày 15/04/2016 http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/31377/giai-phap-giam-tonthat-trong-san-xuat-nong-nghiep.html Ngọc Sơn cộng (2015) Ứng dụng tiến khoa học - kỹthuật nông nghiệp Truy cập ngày 08/08/2016 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/ item/26824902-ung-dung-tien-bo-khoa-hoc-ky-thuat-trong-nong-nghiep.html Ngô Khắc Lịch (2016) Chọn tạo giống chìa khóa nơng nghiệp cơng nghệ cao Báo Dân Việt Truy cập ngày 12/05/2016 http://2lua.vn/article/ chon-taogiong-moi-chia-khoa-cua-nong-nghiep-cong-nghe-cao-40115.html 10 Nguyễn Công Tạn (2007) Nghiên cứu Hà Lan: Một nước nhỏ, nghèo tài nguyên thiên nhiên xây dựng nơng nghiệp có sức cạnh tranh cao, phát triển bền vững, có hiệu cao giới Truy cập ngày 15/04/2016 http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=344 79 11 Nguyễn Xuân Thành (2006), Trần Danh Thìn (2006); Altieri (1995) Cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, Truy cập ngày 15/04/2016 http://iasvn.org/tin-tuc/Can-tang-cuong-ung-dung-khoa-hoc-congnghe-vao-san-xuat-nong-nghiep-5684.html 12 Nông nghiệp hữu (2016) Nguyên tắc Truy cập ngày 16/06/2016 http://vietnamorganic.vn/danh-sach-tin2/269/nong-nghiep-huu-co-nguyen-tac-coban.html 13 Mai Anh (2014) Đà Lạt, “Nông nghiệp xanh” phát triển bền vững Truy cập ngày 29/02/2016 http//www.baodaknong.org.vn/kinh-te/da-lat-nong-nghiep-xanhphat-trien-ben-vung-29620.html 14 Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ Chu Thị Kim Loan (2013) Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nơng nghiệp Campuchia Tạp chí Khoa học phát triển 11 (3) tr 439-446 15 Sở Nội vụ Nam Định (2015) Cách tính hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp, Truy cập ngày 28/04/2016 http://trucninh.namdinh.gov.vn/sonoivu/1206 /26906/37339/57778/qlnn-ve-ton-giao/cach-tinh-hieu-qua-kinh-te-trong-san-xuatnong-nghiep-.aspx 16 Theo Infonet (2016) 12 cách người Israel thay đổi nông nghiệp giới, Truy cập ngày 16/07/2016 http://khoahoc.tv/12-cach-nguoi-israel-thay-doi-nen-nongnghiep-the-gioi-p1-56789 17 Trần Danh Thìn (2006) Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Bà Rịa Vũng Tàu (2015) Một số khái niệm công nghệ cao nông nghiệp công nghệ cao, Truy cập ngày 20/-3/2016 http://knkn.baria-vungtau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/viewcontent/content/301338/ mot-so-khai-niem-ve-cong-nghe-cao-va-nong-nghiep-cong-nghe-cao 19 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tiếng Anh: 20 Collin, W.W and C.O Qualset (1998) Biodiversity in agroecosystems CRC Press 21 Masanobu Fukuoka (1985) Natural Way of Farming Japan Pubns 22 Masanobu Fukuoka (1985) Natural Way of Farming: The Theory & Practice Of Green Philosophy Japan Pubns 23 Masanobu Fukuoka (1992) The one-straw revolution, India Edition 24 Robert and Diane Gilman (1986) “Greening the Desert: An Interview with Masanobu Fukuoka” 25 Sundar (2006) Environment & Sustainable Development S.B Nangia, New Delhi 80 PHỤ LỤC 1: THANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẬT LÝ, HÓA HỌC ĐẤT Chỉ tiêu hóa học: 1.1 Độ chua: + pH H2O: + pH KCl: Giá trị Thang đánh giá Giá trị Đánh giá < 4,0 Rất chua < 4,5 Rất chua 4,0 - 4,9 Chua nhiều 4,6 - 5,0 Chua vừa 5,0 - 5,4 Chua 5,1 - 5,5 Chua nhẹ 5,5 - 5,9 Hơi chua 5,6 - 6,0 Gần trung tính 6,0 - 7,5 Trung tính > 6,0 7,6 - 8,4 Hơi kiềm 8,5 - 9,4 Kiềm > 9,5 Trung tính Kiềm mạnh Nguồn: FAO-UNESCO Nguồn: Sổ tay phân tích-ĐHTH Hà Nội 1.2 Chất hữu cơ: Tầng mặt - 20 cm Đất đồng Giá trị OC (%) Thang đánh giá Giá trị OM (%) < 0,4 Rất thấp 0,5 - 0,9 Thấp 1,0 - 1,9 Trung bình 2,0 - 5,0 Cao > 5,0 2,0 Thang đánh giá Nghèo Trung bình Giầu Rất cao Nguồn: FAO-UNESCO Nguồn: Đất Việt Nam - Hội KH Đất 1.3 Đạm (N): Giá trị N (%) < 0,1 0,1 - 0,2 > 0,2 Thang đánh giá Đất nghèo N Đất trung bình Đất giàu N 81 1.4 Lân (P2O5): + Tổng số: + Dễ tiêu: P2O5 (%) P2O5 (mg/100g đất) Đánh giá < 0,06 0,10 > 10,0 Đất giàu P K2O (%) K2O (mg/100g đất) Đánh giá < 1,0 < 10,0 1,0 - 2,0 10,0 - 20,0 > 2,0 > 20,0 Đất nghèo P Đất trung bình 1.5 Kali (K2O): + Tổng số: + Dễ tiêu: Đất nghèo K Đất trung bình Đất giàu K 1.6 Chất hữu (OM) Giá trị OM (%) < 1% 1% - 2% > 2% Thang đánh giá Đất nghèo hữu Đất có hữu trung bình Đất giàu hữu Nguồn: Đất Việt Nam - Hội KH Đất 82 ... tài: Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường số loại hình sản xuất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường số loại hình sản xuất nông nghiệp. .. cứu Đánh giá hiệu kinh tế môi trường số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực nhằm đánh giá hiệu kinh tế môi trường số loại hình sản. .. luận văn: Đánh giá hiệu kinh tế môi trường số loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Môi Trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt