1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sản xuất na dai trên địa bàn huyện lục nam, tỉnh bắc giang

127 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯƠNG VĂN TÚ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NA DAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Văn Đức NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lương Văn Tú i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn giúp đỡ tận tình nhiều thầy giáo, quan địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, quan địa phương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Đức, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, Khoa kinh tế Phát triển nông thôn, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam người trực tiếp nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, Giáo sư, Tiến sĩ, thầy cô giáo trang bị cho kiến thức quý báu giúp hồn thành khố học luận văn Xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện Lục Nam, UBND xã thị trấn huyện Lục Nam chủ hộ nơi trực tiếp nghiên cứu, điều tra, vấn tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lương Văn Tú ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng viết tắ vi Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Thesis extract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Những sở lý luận phát triển sản xuất 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất Na dai 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất Na dai 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất Na dai 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Phát triển sản xuất Na dai số nước giới 21 2.2.2 Phát triển sản xuất Na dai Việt Nam năm qua 25 2.2.3 Các học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất Na dai huyện Lục Nam, Bắc Giang 32 iii 2.2.4 Hệ thống cơng trình nghiên cứu 33 Phần Phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 38 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất Na dai địa bàn huyện Lục Nam 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 45 3.2.3 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu 47 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 47 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 47 Phần Kết nghiên cứu 49 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện lục nam, tỉnh Bắc Giang 49 4.1.1 Sản xuất Na dai địa bàn huyện Lục Nam 49 4.1.2 Phát triển loại hình tổ chức sản xuất Na dai 52 4.1.3 Thực trạng phát triển diện tích suất, sản lượng Na dai địa bàn huyện Lục Nam 55 4.1.4 Thực trạng phát triển sản xuất Na dai hộ điều tra 57 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất na dai huyện Lục Nam 64 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 64 4.2.2 Quy hoạch phát triển Na dai 64 4.2.3 Vốn 66 4.2.4 Cơ sở hạ tầng 68 4.2.5 Nguồn giống Na dai 68 4.2.6 Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái 69 4.2.7 Kỹ thuật sử dụng đầu vào 70 4.2.8 Thị trường 74 4.2.9 Chính sách phát triển Na dai 80 iv 4.2.10 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển sản xuất Na dai Lục Nam 81 4.3 Các giải pháp phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện lục nam, tỉnh Bắc Giang 83 4.3.1 Căn đưa giải pháp 83 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu 87 Phần Kết luận kiến nghị 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 103 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt CP Chính phủ CT Chỉ thị ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực giới FDI Đầu tư ngoại hối HTX Hợp tác xã HU Huyện ủy KHKT Khoa học kỹ thuật NĐ Nghị đinh NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ Nghị PTSX Phát triển sản xuất QH Quốc hội TB Trung bình Trđ Triệu đồng TT Thơng tư UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Năng suất, sản lượng diện tích Na dai số nước giới 24 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Lục Nam giai đoạn 2013- 2015 37 Bảng 3.2 Đặc điểm dân số, lao động huyện Lục Nam qua năm 20132015 40 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành địa bàn huyện giai đoạn 2013 2015 (Theo giá hành) 42 Bảng 3.4 Phân bố mẫu điều tra 46 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng Na dai so với số ăn huyện Lục Nam qua năm 49 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ gia đình 52 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo Hợp tác xã 53 Bảng 4.4 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ thu gom 54 Bảng 4.5 Diện tích trồng Na dai xã huyện Lục Nam qua năm 2013-3015 55 Bảng 4.6 Năng suất,sản lượng Na dai biến động xã điểm huyện Lục Nam qua năm 2013-2015 57 Bảng 4.7 Thông tin chung nhóm hộ điều tra năm 2016 58 Bảng 4.8 Quy mơ diện tích, sản lượng Na dai hộ điều tra năm 2015 58 Bảng 4.9 Diện tích hộ điều tra theo quy mô 59 Bảng 4.10 Kết sản xuất trung bình cho Na dai phân theo đối tượng hộ điều tra 60 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế sản xuất Na dai hộ theo quy mơ diện tích tính bình quân cho 60 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế sản xuất Na dai hộ theo quy mô diện tích xã khác 62 Bảng 4.13 So sánh hiệu kinh tế việc trồng Na dai so với trồng lúa cao sản 63 Bảng 4.14 Kế hoạch phát triển Na dai huyện Lục Nam 65 Bảng 4.15 Các hình thức hỗ trợ vốn sản xuất Na dai 67 vii Bảng 4.16 Nguồn mua giống Na dai cho hộ nông dân huyện Lục Nam 69 Bảng 4.17 Tỷ lệ lượng phân bón giai đoạn bón phân sản xuất Na dai 71 Bảng 4.18 Cách phòng trừ sâu bệnh hại Na dai 73 Bảng 4.19 Diễn biến giá đầu vào qua năm qua điều tra 76 Bảng 4.20 Tổng hợp SWOT phát triển sản xuất Na dai 83 Bảng 4.21 Nhu cầu phát triển sản xuất Na dai 84 Bảng 4.22 Kế hoạch xây dựng vùng sản xuất trồng Na dai địa bàn huyện Lục Nam đến năm 2020 88 Bảng 4.23 Mức phân bón cho Na dai theo tuổi 90 Bảng 4.24 Tổ chức chuyển giao KHKT cho hộ sản xuất Na dai 93 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Diện tích trồng Na dai huyện Lục Nam giai đoạn 2013 – 2015 50 Hình 4.2 Sản lượng Na huyện Lục Nam giai đoạn 2013 – 2015 51 Hình 4.3 Nguồn vốn hộ phục vụ sản xuất Na dai 67 Hình 4.4 Diễn biến giá Na dai huyện Lục Nam qua số năm 75 ix * Hình thành tổ chức tiêu thụ Các HTX tiêu thụ, tổ hợp tác tiêu thụ đảm nhận hoạt động thu gom, hồn thiện đóng gói sản phẩm sau bán cho tư thương mua buôn vận chuyển đến thị trường bán buôn trung tâm tiêu thụ lớn Nếu có điều kiện tổ chức dự trữ, bảo quản sản phẩm Trong điều kiện HTX DVNN xã huyện nên đầu tư xây dựng nhà kho, phương tiện vận chuyển để mở rộng thêm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Na dai Nhân rộng mô hình HTX nơng nghiệp Nghĩa Phương, Huyền Sơn: xây dựng kho lạnh bảo quản Na dai, tổ chức thu mua sản phẩm Na dai bà sau thu hoạch có hình thức lựa chọn: bán tự giá cao giá HTX thu mua, hai bán cho HTX để bảo quản kho lạnh, chờ giá lên Việc hình thành tổ chức tiêu thụ mặt làm giảm cạnh tranh không cần thiết người sản xuất, mặt khác tăng cường sức mạnh để tăng khả thành công đàm phán bán hàng nhờ lợi có quy mơ sản phẩm lớn Các hộ sản xuất thành lập HTX chuyên tiêu thụ tổ hợp tác tiêu thụ sản phẩm Na dai Ngoài ra, tổ chức tiêu thụ HTX, hộ nên quan tâm việc gắn nhãn mác sản phẩm tạo tin tưởng cho người tiêu dùng mua sản phẩm Sau phân tích rõ điểm mạnh điểm yếu loại hình tiêu thụ Nếu lệ thuộc vào việc bán hàng cho doanh nghiệp, chợ khơng ổn, để hướng tới hệ thống phân phối lâu dài, thời gian tới nên dựa tảng đại lý đưa tiêu chuẩn chọn nhà phân phối từ đại lý Cái lợi lớn đại lý không bỏ mà quản lý biện pháp khoanh vùng theo địa bàn 4.3.2.5 Giải pháp sách thể chế - Các quan Nhà nước, mà trực tiếp UBND huyện Lục Nam, Phòng NN & PTNT huyện Lục Nam, UBND xã, thị trấn vùng Na dai cần có hỗ trợ nơng dân q trình mua sắm thiết bị, vật tư bảo quản Na dai - Cần có sách thu hút thương lái, người tiêu dùng sản phẩm Na dai Lục Nam tới địa phương vùng Na dai: đầu tư nâng cấp hạ tầng sở, tuyến đường giao thông nông thôn vùng sản xuất Na dai nhằm thuận tiện lại 97 vào mùa thu hoạch; vận dụng ưu tiên xe vận chuyển Na dai tải qua lại địa bàn vùng Na dai tham gia trao đổi mua bán sản phẩm Na dai Lục Nam (với điều kiện đảm bảo an toàn); đồng thời đảm bảo an ninh trật tự cho khách đến mua buôn, mua lẻ, du lịch thăm quan vùng Na dai, tạo yên tâm, thoải mái cho khách hàng đến với vùng đất đặc sản Na dai Lục Nam Trong năm tới, huyện Lục nam cần tiếp tục triển khai, vận dụng số sách sau: - Các cấp, ngành liên quan cần tiếp tục thực công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ đồng thời khuyến khích doanh nghiệp người nơng dân phát triển sản xuất kinh doanh, ứng dụng cơng nghệ để góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện nói chung sản xuất Na dai nói riêng - Lên phương án hỗ trợ người nơng dân phát triển sản xuất Na dai Có thể thực sách trợ giá giống Hiện Bắc Giang thực sách khuyến khích phát triển Na dai hỗ trợ 50% chi phí giống, 30% vật tư Tuy nhiên, khảo sát tình hình thực tế, hỗ trợ đến tay người sản xuất không kịp thời, thông thường không nhận hỗ trợ vụ sản xuất, cán xã cần phải kê khai nhiều loại giấy tờ giúp nông dân nhận hỗ trợ Vì cần liệt thực theo chủ trương, đường lối - Khuyến khích sử dụng đất có khả sản xuất Na dai, tăng quy mô sản lượng Na dai - Thực sách tập trung đầu tư cho phát triển sản xuất Na dai, tăng việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Để thực tốt đầu tư cần đảm bảo khâu quy hoạch, đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất Na dai theo hướng hàng hoá, kiên khơng có quy hoạch khơng đầu tư Bên cạnh đó, quyền địa phương cần có định hướng biện pháp đầu cho sản phẩm, tránh tình trạng sản xuất mà khơng tiêu thụ - Tiếp tục thực sách chế tài thực chương trình phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp nói chung Na dai nói riêng - Thực sách ưu đãi tín dụng để phát triển quy mơ diện tích, 98 nhằm khai thác tối ưu lợi tiềm vùng - Tiếp tục thực triệt để Nghị số 09/2000/NQ-CP số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị số 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại; nội dung Luật đất đai mới, nhằm hỗ trợ cho người sản xuất tạo sở pháp lý bền vững để người nông dân, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn - Thực triệt để sách tài tín dụng hành sách trợ giá, trợ cước, sách hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng để phát triển sản phẩm chiến lược, sách ưu đãi đầu tư, sách hỗ trợ rủi ro - Hỗ trợ pháp lý, khuyến khích thu hút cơng ty, doanh nghiệp tổ chức thu mua, tiêu thu, thành lập chợ nông sản để tăng giá trị cho sản phẩm Na dai - Xây dựng quy hoạch vùng sản xuất Khuyến khích hỗ trợ thành lập mơ hình, HTX liên kết sản xuất - Thực sách khuyến khích thành phần kinh tế, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Na dai Tiếp tục làm tốt việc cấp, doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Na dai cho nông dân Tóm lại: Các đề xuất thực tốt cần có phối hợp nhà: Nhà nước với công tác quy hoạch vùng sản xuất, hỗ trợ kinh phí cho phát triển thương hiệu Na dai Lục Nam nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung Cần khuyến khích có chủ chương liên kết với viện nghiên cứu trực thuộc trung ương, nhà khoa học với việc chọn tạo giống áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh Na dai Nhà doanh nghiệp với vấn đề chế biến, tiêu thụ Na dai Nhà nông với khả sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, ổn định có hiệu 99 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Từ hệ thống sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất Na dai cho thấy phát triển sản xuất Na dai không góp phần khai thác tiềm lợi so sánh vùng núi mà làm tăng thu nhập cho hộ nông dân, giải công ăn việc làm cho nhân dân vùng Phát triển sản xuất Na dai Lục Nam tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, hình thành cấu nơng - cơng nghiệp dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa địa bàn tỉnh miền núi (2) Sản xuất Na dai huyện Lục Nam năm vừa qua khẳng định vị trí quan trọng cơng phát triển kinh tế nơng nghiệp, góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cấu trồng, làm tăng giá trị sử dụng ruộng đất giúp tăng thêm thu nhập, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện mơi sinh, trở thành loại xố đói giảm nghèo cho bà huyện Lục Nam Qua khảo sát nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất Na dai Lục Nam đạt kết sau: Hiện nay, địa bàn huyện Lục Nam xây dựng vùng quy hoạch sản xuất sản xuất Na dai vùng xã Nghĩa Phương, Đông Phú, Huyền Sơn, phát triển loại hình sản xuất Na dai; Diện tích, suất, sản lượng Na dai huyện phục hồi tăng qua năm gần đây; Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua luồng phân phối là: Tiêu thụ trực tiếp từ hộ sản xuất đến người tiêu dùng (còn gọi kênh trực tiếp hay kênh không cấp) kênh chiếm 18% tổng sản lượng Na dai hàng năm tiêu thụ thông qua thương lái hộ thu gom chiếm khoảng 82% tổng sản lượng Na dai hàng năm Giá bán sản phẩm Na dai yếu tố chi phối quan trọng đến hoạt động phát triển sản xuất trồng Na dai Giá Na dai năm gần có giá trị cao ổn định qua năm 2010 - 2013 (3) Bên cạnh kết đạt được, phát triển sản xuất Na dai địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang tồn bất cập là: Một số xã, hộ phát triển (mở rộng diện tích Na dai) theo phong trào, chưa theo quy hoạch, chưa thực qui trình kỹ thuật, đầu tư chưa phù hợp, chất lượng sản phẩm chưa cao, thị trường bấp bênh, sách hỗ trợ nhiều hạn hẹp… 100 dẫn đến thu nhập đời sống người dân trồng Na dai chưa ổn định, chưa thực bền vững Đồng thời, trình phát triển sản xuất Na dai chịu ảnh hưởng yếu tố sau: nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên; Nhóm nhân tố nguồn lực; Nhóm biện pháp kỹ thuật canh tác; Chế biến tiêu thụ sản phẩm; Nhóm nhân tố thị trường; Nhóm sách Nhà Nước (4) Để phát triển sản xuất Na dai huyện Lục Nam cần phải thực số giải pháp mang tính đồng đưa ra, bao gồm: (i) giải pháp quy hoạch vùng sản xuất Na dai; (ii) giải pháp vốn cho sản xuất kinh doanh; (iii) giải pháp kỹ thuật sản xuất Na dai (iv) giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ; (v) giải pháp sách thể chế 5.2 KIẾN NGHỊ Để giải pháp phát triển sản xuất Na dai huyện mang tính khả thi cao đề tài có số kiến nghị sách sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước - Cần có sách hỗ trợ giá vật tư nơng nghiệp giống, loại phân bón: đạm, lân, kali để giảm giá thành sản phẩm Chất lượng vật tư nơng nghiệp phải kiểm sốt chặt chẽ quan chức nhằm hạn chế rủi ro cho người sản xuất mua phải vật tư chất lượng - Có sách hỗ trợ đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Ban hành quy định cụ thể đạo UBND cấp tỉnh đơn vị liên quan chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất 5.2.2 Đối với cấp quyền tỉnh Bắc Giang - Quy hoạch vùng sản xuất Na dai theo hướng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác - Xây dựng sách để huy động nguồn vốn tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng kinh doanh sở hạ tầng - Tỉnh Bắc Giang cần có sách cụ thể khuyến khích phát triển sản xuất, hỗ trợ sản xuất Na dai chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, thời tiết - Có sách hỗ trợ khoa học kỹ thuật, đồng thời đơn giản thủ tục hành cần thiết, có gieo kết đầu tư để thu hút doanh nghiệp tham gia nông dân sản xuất nông nghiệp 101 - Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật chuyển giao TBKT cho nông dân - Các đơn vị chuyên môn huyện cần phối hợp chặt chẽ với hợp tác xã hướng dẫn người sản xuất thực tốt yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo tăng suất - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ quản lý sản xuất, marketing sản phẩm Na dai cho hộ nơng dân - Có sách thu hút cử nhân, người đào tạo địa phương nông dân làm giàu từ sản xuất nông nghiệp, sản xuất Na dai 5.2.3 Đối với người trồng Na dai - Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động để phát triển mở rộng quy mô sản xuất Na dai - Cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để tạo nguồn phân hữu cho sản xuất trồng ăn nói chung sản xuất Na dai nói riêng - Học hỏi kinh nghiệm, tham gia tập huấn kỹ thuật để nâng cao kiến thức sản xuất Na dai Đồng thời, nắm bắt thực tốt quy trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt, sản phẩm sạch, không bán sản phẩm dập, hỏng gây uy tín sản phẩm với khách hàng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) Nghị Hội nghị BCH TW lần thứ 6- khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2008) Báo cáo quy trình trồng chăm sóc kiến thiết số ăn Tr.23-24 Nguyễn Thị Châu (2012) Buớc đầu nghiên cứu ảnh hưởng phân vi lượng đất đến sinh trưởng phát triển ăn đất đỏ Bazan miền tây Nghệ An Nxb Đại học Vinh Tr.143 Đỗ Kim Chung cộng (2009) Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Tr.51-52 Phạm Văn Côn (2007) Bài giảng ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nxb nông nghiệp, Gia Lâm, Hà Nội Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB đại học nông nghiệp, Hà Nội Tr43-45 Cục Trồng trọt (2013) Báo cáo tình hình sản xuất ăn có múi nước NXB nơng nghiệp, Hà Nội Tr.5-7 Phạm Quang Diệu (2001) Chuyển đổi cấu đa dạng hóa trồng số nước Châu Á Nhà xuất Quốc Gia, Hà Nội 10 Đào Thị Mỹ Dung (2012) Phát triển sản xuất cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Tr 27-28 11 Phạm Vân Đình cộng (1997) Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr 88-90 12 Vũ Cơng Hậu (2000a) Phòng trừ sâu bệnh hại cam quýt, NXB nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 13 Vũ Cơng Hậu (2000b) Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phí Mạnh Hùng (2009) Giáo trình kinh tế học Vi mô Nhà xuất Quốc Gia Tr37-38 103 15 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tr.112 16 Nguyễn Văn Luật (2008) Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nơng nghiệp, Gia Lâm, Hà Nội 17 Phòng Nơng nghiệp huyện Lục Nam (2013-2015) Báo cáo kết sản xuất Nông nghiệp năm 2013– 2015 kế hoạch năm 2016 huyện Lục Nam 18 Hoàng Thanh Tùng (2012) Báo cáo tổng kết, Hội thảo tổng kết dự án “Nghiên cứu chuỗi giá trị ăn Việt Nam” ngày 15/6/2013, Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2013-2015) Niên giám thống kê 2013-2015, Nhà xuất Thống kê 20 Trần Đình Đằng Đinh Văn Đãn (2008) Giáo trình Kinh tế hộ nông dân, NXB nông nghiệp Hà Nội.tr38 21 Trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ (1990) Một số kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu, NXB Hà Nội 22 Trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ (2004) Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, NXB Hà Nội 23 Dương Tấn Diệp (1996) Trường Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Kinh tế vĩ mô NXB Giáo dục, Hà Nội Tr.78 24 Ngô Văn Thứ (1999).Trường Đại học Kinh tế quốc dân Kinh tế phát triển NXB Giáo dục, Hà Nội Tr.25 25 UBND huyện Lục Nam (2013,2014,2015) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013,2014,2015 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp 2020 26 UBND huyện Lục Nam (2013,2014,2015) Báo cáo tiến độ công tác dồn điền đổi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 27 UBND huyện Lục Nam (2013,2014,2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 28 UBND huyện Lục Nam (2013,2014,2015) Niên giám thống kê huyện Lục Nam 2013-2015, tỉnh Bắc Giang 29 Ngân hàng giới (1992) Phát triển trước hết tăng trưởng kinh tế, bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc 104 biệt bình đẳng hội, tự trị quyền tự người 30 Raaman Weitz (1995) Phát triển trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội 31 Phạm vân Đình CS (1997) Phát triển tăng lên số lượng tăng lên chất vật tương, thu nhập bình quân đầu người Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho hộ sản xuất Na dai huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) Mục đích: đánh giá thực trạng phát triển sản xuất Na dai khó khăn hộ sản xuất Na dai huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Xã: Thôn [ ] Là công nhân nơng trường (nhận khốn đất) [ ] Hộ sản xuất tự A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Năm sinh: Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Số năm học (năm) Số nhân Số lao động .trong số lao động nơng nghiệp Tổng diện tích nơng nghiệp: m2 Trong đó: Diện tích đất trồng Na dai m2 Diện tích đất thuê để trồng Na dai : m2 Đất đỏ bazan Đất chua Đất phù sa Đất khác 3.Theo khả canh tác Đất đồi Đất ruộng Đất khác 10.Gia đình bắt đầu trồng Na dai từ năm nào? 11.Nhà bác có máy móc, cơng cụ cho sản xuất Na dai? Máy làm đất: Máy phun thuốc sâu Máy 12.Vốn dành cho sản xuất Na dai hộ triệu đồng 13.Trong vay .triệu đồng với lãi suất 14 Diện tích trồng Na so với năm trước tăng hay giảm ? Tăng Giảm 106 Tại sao? 15 Gia đình tự trồng Na hay có hỗ trợ từ bên ? Tự trồng Hỗ trợ từ bên 16 Nếu có hỗ trợ bên ngồi quan (tổ chức) ? 17.Ngoài trồng Na gia đình có trồng loại ăn khác ? Cây trồng Diện tích (sào) B CHI PHÍ SẢN XUẤT 18.Đầu tư cho vườn Na dai STT Diễn giải ĐVT Số Giống Phân chuồng cây Kg 3.1 Đạm Kg 3.2 Lân Kg 3.2 Kali Kg Thuốc BVTV Vôi Công lao động Chi khác Năng suất (kg/sào) Số lượng 1000đ Kg Công Tổng 107 Đơn giá Thành tiền C THU HOẠCH & BÁN SẢN PHẨM 19 Thời điểm thu hoạch tốt nhất: 20.Năng suất Na dai :………………………tấn/sào Sản lượng Na dai: …………………………….tấn/ sào 21.Người mua Na dai địa điểm bán Na dai % tổng sản lượng Người mua % Bán cho người mua buôn % Bán lẻ cho người tiêu dùng % Bán cho nhà hàng Địa điểm bán Tại nhà Tại chợ Khác 22.Giá bán Na dai Bán buôn ………………………… 1000đ/kg Bán lẻ ………………………… 1000đ/kg 22.Biện pháp bảo quản Na dai gia đình nào? D LIÊN KÊT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 23.Thông tin liên kết sản xuất Na dai Có tham gia hay không Chỉ tiêu Liên kết ngang với ND khác Cùng mua đầu vào Trao đổi kỹ thuật Cùng bán sản phầm Liên kết dọc LK với nông trường LK với người cung cấp đầu vào LK với người mua buôn 108 E ĐÁNH GIÁ CÁC THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN 24.Hộ nơng dân đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất Na dai 1.Rất cao 2.Cao 3.TB 4.Thấp 5.Rất thấp Chỉ tiêu Mức đánh giá Yếu tố thuận lợi Chất đất Trình độ thâm canh nơng dân Khó khăn Vốn Giống Đất Lao động Giá Na dai thấp Bảo quản Na dai Sâu bệnh 25 Khó khăn giống nào? 26.Khó khăn vốn nào? 27.Khó khăn đất đai nào? 28.Khó khăn bảo quản nào? 109 29 Các loại sâu bệnh thường gặp Na dai: Sâu: Bệnh: 30 Khó khăn mua đầu vào cho sản xuất (về số lượng chất lượng) [ ] Phân bón [ ] Thuốc BVTV [ ] Khác 31.GĐ có đủ nước tưới cho Na dai khơng, sao? 32.Giao thơng có khó khăn cho sản xuất sinh hoạt không? Vi 33.Khó khăn tiêu thụ sản phẩm [ ] Bị ép giá [ ] Có thời điểm khơng bán Na dai [ ] Giá bán thất thường 34.Hộ tham gia tập huấn sản xuất Na dai chưa? 35.Áp dụng kỹ thuật sản xuất Na dai [ ] Làm theo kinh nghiệm [ ] Kết hợp kinh nghiệm tập huấn KT [ ] Hoàn toàn theo Tập huấn KT KN 110 F PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT NA DAI 36.Phương hướng sản xuất Na dai hộ thời gian tới Phương hướng CỤ THỂ NHƯ THẾ NÀO Tăng diện tích Na dai Giảm diện tích Na dai Áp dụng giống Na dai Thâm canh cao 37.Mong muốn đề nghị hộ để phát triển sản xuất Na dai thời gian tới 111 ... trạng phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện lục nam, tỉnh Bắc Giang 49 4.1.1 Sản xuất Na dai địa bàn huyện Lục Nam 49 4.1.2 Phát triển loại hình tổ chức sản xuất Na dai ... phải phát triển sản xuất Na dai Phát triển sản xuất Na dai bao gồm nội dung nào? (2) Cần có học cho phát triển sản xuất Na dai địa bàn huyện Lục Nam? (3) Thực trạng phát triển sản xuất Na dai địa. .. trạng phát triển sản xuất Na dai chất lượng Sau phân tích nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất Na dai địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, đề tài rút số kết sau: Hiện nay, địa bàn huyện Lục Nam

Ngày đăng: 17/11/2018, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w