phát triển sản xuất na dai trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

118 694 9
phát triển sản xuất na dai trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÂM VĂN ĐỨC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NA DAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÂM VĂN ĐỨC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NA DAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Văn Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với tận tâm, tinh thần trách nhiệm cao đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, đặc biệt thầy, cô Bộ môn Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ có góp ý chân thành cho luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Văn Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x Danh mục biểu đồ x Danh mục hộp xi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Đặc điểm na 2.1.3 Nội dung đánh giá phát triển sản xuất na 12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất na dai 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình phát triển sản xuất ăn giới 15 2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất na dai Việt Nam 18 2.2.3 Các học kinh nghiệm 23 2.2.4 Một số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển sản xuất 25 2.2.5 Các nghiên cứu có liên quan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 26 Page iv PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 39 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 40 3.2.3 Phương pháp phân tích 41 3.2.4 Các tiêu phân tích 42 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai 44 4.1.1 Thực trạng phát triển diện tích, quy mơ cấu sản xuất na dai 44 4.1.2 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất na dai 50 4.1.3 Phát triển kỹ thuật sản xuất sử dụng đầu vào 61 4.1.4 Thực trạng cấu giống chất lượng na dai 66 4.1.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 67 4.1.6 Kết hiệu sản xuất na dai 70 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai 74 4.2.1 Chính sách quy hoạch vùng trồng na dai 74 4.2.2 Tổ chức quản lý sản xuất na dai 76 4.2.3 Nguồn lực cho sản xuất 77 4.2.4 Giống khoa học kỹ thuật 78 4.2.5 Thị trường tiêu thụ quảng bá sản phẩm na dai 80 4.2.6 Cơ sở hạ tầng dịch vụ công 81 4.2.7 Yếu tố tự nhiên 82 4.2.8 Yếu tố dịch bệnh 83 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất na dai 84 4.4 Định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 86 Page v 4.4.1 Căn để đề xuất giải pháp 86 4.4.2 Định hướng phát triển sản xuất na dai huyện Võ Nhai 88 4.4.3 Các giải pháp phát triển sản xuất na dai huyện Võ Nhai 89 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 97 5.2.1 Đối với Nhà nước 97 5.2.2 Đối với cấp quyền 97 5.2.3 Với thành phần trung gian 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 99 101 Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Chi phí ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KIP (Key informant panel) : Những người am hiểu cung cấp thông tin NQ : Nghị NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân TN : Thu nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Các yếu tố khí hậu huyện Võ Nhai 29 3.2 Một số loại đất huyện Võ Nhai năm 2014 30 3.3 Các loại rừng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 31 3.4 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Võ Nhai năm 2014 34 3.5 Kết sản xuất kinh doanh huyện qua năm (2012 - 2014) 38 3.6 Tổng hợp mẫu điều tra 41 4.1 Diện tích gieo trồng số ăn chủ yếu Võ Nhai 44 4.2 Diện tích na dai địa bàn huyện Võ Nhai năm 2012 – 2014 46 4.3 Năng suất sản lượng na dai địa bàn huyện Võ Nhai năm 2012 – 2014 48 4.4 Tình hình sản xuất na dai xã La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh giai đoạn 2012 – 2014 49 4.5 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo quy mơ hộ gia đình 52 4.6 Thông tin hộ trồng na dai chọn làm điều tra 52 4.7 Tình hình đất đai, lao động, vốn hộ trồng na dai xã điều tra 4.8 53 Diện tích, suất, sản lượng na dai bình quân 1ha điều tra xã La Hiên, Liên Minh, Lâu Thương năm 2014 54 4.9 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo Hợp tác xã 56 4.10 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ thu gom 57 4.11 Đặc điểm quy mô hoạt động tổ chức thu gom 58 4.12 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất them nhóm hộ 59 4.13 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo trang trại 60 4.14 Diện tích, suất, sản lượng na dai trang trại xã La Hiên năm 2012 - 2014 61 4.15 Phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại na dai 63 4.16 Tình hình đầu tư trồng na dai xã điều tra năm 2014 64 4.17 Tình hình đầu tư cho na dai - tuổi năm 2014 tai xã 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.18 Tình hình sử dụng giống na phát triển sản xuất năm 2014 66 4.19 Tình hình tiêu thu na dai huyện Võ Nhai năm 2012 – 2014 67 4.20 Tình hình tiêu thụ na dai hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2014 69 4.21 Chỉ tiêu thể kết hiệu sản xuất na dai hộ nông dân huyện Võ Nhai 71 4.22 Dự định phát triển sản xuất hộ gia đình 72 4.23 Một số khó khăn chủ yếu 77 4.24 Lượng bón phân cho na dai theo tuổi 79 4.25 Điểm mạnh, yếu, hội thách thức sản xuất na dai hộ điều tra 87 Nhu cầu hộ phát triển sản xuất na dai 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix 4.26 + Đào tạo nâng cao kiến thức cho hộ nông dân kỹ thuật sản xuất, chế biến, tiêu thụ na dai + Xây dựng mơ hình kinh tế kỹ thuật trồng mới, thâm canh, sản xuất na dai chất lượng cao, mơ hình cải tạo na dai già cỗi + Tham quan học tập kinh nghiệm nước + Tổ chức hội thi, hội nghị, chế biến na dai chất lượng + Khuyến khích hộ gia đình áp dụng quy trình sản xuất chế biến na dai chất lượng cao đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm sau thu hoạch + Tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học, ứng dụng mô hình thực nghiệm về: Giống mới, phân bón cơng nghệ sinh học, thiết bị máy móc cần thiết cho sản xuất na dai - Giải pháp sử dụng đầu vào Trên địa bàn huyện Võ Nhai, đa số hộ sản xuất na dai thiếu vốn đầu tư ban đầu (48,89%) Vì cần tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất na dai Kịp thời tận dụng nguồn vốn gia đình có HTX dịch vụ nơng nghiệp, cấp quyền cấp xã, huyện, tỉnh Thơng qua việc đầu tư thêm vốn, người dân phải tăng cường mạnh dạn mở rộng diện tích, quan tâm đến cơng tác chăm sóc, áp dụng khoa học tiến mới, sử dụng tiết kiệm yếu tố đầu vào để tăng thêm thu nhập, hiệu sản xuất cao 4.4.3.4 Giải pháp cấu giống chất lượng giống Giống yếu tố quan trọng loại trồng, ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm trồng Vì vậy, cần phải có sách giống hợp lý, đưa giống tốt vào sản xuất Hạn chế sử dụng giống cũ, giống trồng có xuất mầm bệnh nhằm hạn chế sâu hại công, khắc phục tượng thối hóa giống, để suất trồng tăng lên Những lợi địa phương địa hình thuận lợi, phù hợp, kinh nghiệm sản xuất người dân để tạo mối quan hệ với cấp quyền, trung tâm giống để đưa mơ hình có hiệu kinh tế cao vào sản suất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 4.4.3.5 Giải pháp kỹ thuật Kỹ thuật công nghệ nhân tố định đến việc nâng cao suất trồng Sự đóng góp tiến kỹ kỹ thuật giống, kỹ thuật thâm canh, đến suất na dai toàn huyện tăng đáng kể, tạo bước nhảy vọt kinh tế huyện Việc sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào tạo nên mức tăng suất sản lượng Mặc dù vậy, tiềm để tiếp tục phát triển na dai lớn Chính yếu tố kỹ thuật quan trọng, cần áp dụng: - Về giống: Có thể nói giống yếu tố định đến suất, chất lượng na dai Theo tính chất thời vụ, đến kế vụ na dai người dân chọn lọc loại hạt giống dầy, đen nhánh để làm giống Giống tốt đem lại hiệu cao kinh tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng Như để tăng diện tích lấy giống tốt có suất, chất lượng, hiệu cao cần: + Tiến hành phổ biến quy trình kỹ thuật, kết thu từ việc sản xuất giống để triển khai diện rộng + Trên sở giống chọn, cần có mơ hình, cơng thức ln canh, xen canh hợp lý để tạo trồng to khỏe, đem lại hiệu kinh tế cao - Về phân bón: Việc bón phân hợp lý, cơng thức ảnh hưởng trực tiếp đến suất na dai Hầu hết giống na dai trồng đất Võ Nhai đất thiếu dinh dưỡng, đất sỏi, núi đá, đồi Mặc dù trồng chịu cằn cỗi thiếu chất dinh dưỡng đất mà khơng đốc thúc bón phân khơng đem lại hiệu kinh tế Mặt khác, na dai trồng chủ yếu đất đồi, đất sỏi nên chất dinh dưỡng bị rửa trôi, làm nghèo chất dinh dưỡng Vì vậy, người sản xuất cần nắm vững liều lượng, quy trình, thời điểm bón để trồng có hiệu kinh tế cao Theo nghên cứu lượng phân bón phải phù hợp theo lứa tuổi trồng, tỷ lệ đạm, lân, kali phải hợp lý Ví dụ na dai có độ tuổi từ - năm tỷ lệ bón 15 - 20 kg phân hữu cơ, 0,6 - 0,8 kg đạm, 0,3 - 0,4 kg lân, 0,2 - 0,3 kg kali Đây tỷ lệ bón phân hợp lý để phát triển tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 - Về chăm sóc: Chế độ chăm sóc ảnh hưởng rõ rệt Mức độ đầu tư công lao động cao hay thấp ảnh hưởng đến kết trình sản xuất Nếu đầu tư lao động cao nâng suất thu cao nhiều so với gia đình đầu tư cơng lao động Xét theo chi phí hội hộ gia đình trồng na dai cần đầu tư lao động cao để đem lại hiệu kinh tế Các hộ đầu tư nhiều cho lao động họ kịp thời phát sâu bênh có biện pháp phịng trị sớm Giai đoạn đầu, trồng cây, chế độ chăm sóc tốt hay khơng phụ thuộc vào q trình bón phân, xới cỏ, vun đất cho trồng - Về phòng trừ sâu bệnh: Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đất Trong trường hợp trái mà sử dụng thuốc bảo vệ thực vật liều ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ an toàn na dai người tiêu dùng Như vậy, cần có đội ngũ cán hướng dẫn cụ thể tỷ lệ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Vấn đề sâu bệnh không phát kịp thời ảnh hưởng đến suất trồng hộ gia đình mình, lây lan sang hộ trồng na dai khác Vì việc phát sâu bênh sớm đồng thời hộ làm giảm lây lan sâu bệnh Nên cần thành lập đội làm dịch vụ bảo vệ thực vật phòng chống sâu bệnh kịp thời 4.4.3.6 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy sản xuất phát triển Để phát triển sản xuất na dai có hiệu cao nói riêng sản phẩm nơng nghiệp khách nói chung quyền cần đồng giao thông, thủy lợi, điện, nước Những nội dung để thực giải pháp phát triển sản xuất na dai gồm: + Xây dựng cải tạo tuyến đường đến nơi sản xuất + Đầu tư, cải tạo sở hạ tầng vùng quy hoạch + Xây dựng sở thu mua, chế biến na dai Để thực giải pháp cần có tham gia, phối hợp cấp, ngành có liên quan việc lập, thực kế hoạch đầu tư, huy động vốn ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Đặc biệt tham gia doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hộ gia đình vùng sản xuất na dai 4.4.3.7 Giải pháp thị trường đầu quảng bá sản phẩm Thị trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển sản xuất Vì vậy, cần có giải pháp tiêu thụ, quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao hiệu sản xuất trồng Như vậy, cấp quyền hộ sản xuất na dai cần tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm Chủ động kêu gọi tổ chức tham gia vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm na dai Quan tâm tới quan chuyên môn thực công tác xúc tiến thương mai, xây dựng thương hiệu mại thông qua việc hỗ trợ kinh phí cho ngành Thêm việc bảo vệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho hộ trồng na dai thơng qua việc chăm sóc sử dụng thuốc BVTV Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Na dai giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai phát triển kinh tế toàn xã hội Trong phát triển sản xuất na dai chịu ảnh hưởng yếu tố: sách quy hoạch, tổ chức quản lý, nguồn lực cho sản xuất, giống kỹ thuật canh tác, thị trường tiêu thụ quảng bá sản phẩm, sở hạ tầng, yếu tố tự nhiên - Diện tích na dai Võ Nhai tăng nhanh thời gian vừa qua Diện tích tăng bình qn giai đoạn 2011 - 2013 17,12%/năm Tốc độ tăng diện tích bình qn ăn hàng năm 11,62% Riêng na dai, diện tích năm 2013 chiếm khoảng 60,29% so với tổng diện tích ăn tồn tỉnh, tốc độ tăng diện tích bình quân giai đoạn 2011 – 2013 16,76% Điều cho thấy na dai có vị trí quan trọng so với loại ăn khác trồng Võ Nhai Là mang lại nguồn thu nhập cho người trồng na dai Tuy nhiên, phát triển sản xuất na dai huyện Võ Nhai cịn có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn như: + Thuận lợi: Huyện Võ Nhai có hệ thông giao thông tương đối thuận lợi cho việc giao thương buôn bán, phát triển kinh tế với vùng lân cận Huyện có địa hình đồi núi phù hợp với điều kiện phát triển na dai, hệ thống thủy lợi, nước tương đối hồn chỉnh Bên cạnh đó, người nơng dân có kinh nghiệm sản xuất na dai nhiều năm Các cấp quyền cấp tỉnh đến cấp xã có nhiều sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất, phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp Trạm khuyến nơng có sách hỗ trợ giống phân bón cho trồng + Khó khăn: Việc sử dụng đầu vào cịn thiếu, vốn đầu tư, chi phí cho sản xuất hạn chế; thị trường tiêu thụ chưa mở rộng; việc quảng bá sản phẩm địa phương bạn cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn giống chưa người dân đầu tư sản xuất; trình độ người dân thấp nên việc áp dụng khoa học tiến cịn hạn chế Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 - Trên sở phân tích thực trạng tình hình phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ na dai huyện Võ Nhai thời gian vừa qua, đề tài đề cập tới định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất na dai thời gian tới huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Và đề xuất số giải pháp để ổn định phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ na dai thời gian tới như: Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất; vốn sử dụng đầu vào; cấu giống chất lượng giống; kỹ thuật sở hạ tầng; thị trường đầu quảng bá sản phẩm 5.2 Kiến nghị Từ thực trạng định hướng phát triển sản xuất na dai huyện Võ Nhai, đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước Đối với ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng sản xuất na dai thích hợp cho vùng, việc trồng na dai cần xem xét kỹ nhiều mặt từ sản xuất đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần có sách, chế phù hợp để phát triển sản xuất na dai, sách cho vay vốn để đầu tư sản xuất Giải tốt dịch vụ đầu vào đầu cho người trồng na dai Cần có sách định hướng, khuyến khích xuất na dai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất 5.2.2 Đối với cấp quyền UBND tỉnh, huyện có chủ truwong sách khuyến khích hỗ trợ hộ sản xuất giống mới, phân bón, quy hoạch tập trung vùng sản xuất Phối hợp với Trạm khuyến nông tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật UBND tỉnh, huyện cần quan tâm đến việc hỗ trợ kinh phí giống, phân bón cho hộ sản xuất Ban hành sách nhằm tạo điều kiện hàng hóa thuận tiện lưu thơng bn bán Đối với tổ chức sản xuất tạo điều giảm thiểu thủ tục hành Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng na dai cho địa phương phát triển sản xuất, tập trung khai thác tiềm đất đai, nguồn nhân lực sẵn có Định hướng việc phát triển trồng na dai loại trồng lâu năm nhằm phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 triển cách đồng tổng thể trồng có bổ trợ cho phát triển Mở rộng hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến hộ sản xuất, tăng cường kiểm sốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Tạo sở pháp lý cho việc thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác sản xuất na dai nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển tập trung, học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn hộ trồng na dai Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán khuyến nơng, khuyến lâm để đáp ứng nhu cầu việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật phát triển sản xuất loại trồng, có na dai 5.2.3 Với thành phần trung gian Các thành phần rung giang nhà đại lý, lái buôn…cần có phương hướng sản xuất kinh doanh lâu dài, nâng cao trình độ hiểu biết, am hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm na dai sử dụng hiệu đồng vốn bỏ ra, bước mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, khai thác triệt để tiềm sẵn có địa phương, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm na dai Võ Nhai với vùng sản xuất khác Cần thống giá thị trường để tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tác nhân với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình An (2009) Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013) Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXBNN Đỗ Kim Chung (2013), Bài giảng “Vai trị nơng nghiệp kinh tế xã hội Việt Nam”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXBNN Đảng huyên Võ Nhai (2010), Báo cáo trị, Đại hội Đảng huyện Võ Nhai khóa XVII nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đặng Đình Đào (2002), Thương mại doanh nghiệp, NXB Thống kê Nguyễn Mạnh Hà (2006), Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thực Huy (2009), Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử huyện Lạng Giang – tỉnh bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Việt Hùng (2009), Kỹ thuật trồng chăm sóc na 11 Dương Văn Hiểu (2010), Giáo trình kinh tế sản xuất, Nhà xuất Tài 12 Phùng Thị Hằng Hoa (2010), Xác định nhu cầu tạo lập quản lý nhãn hiệu chứng nhận na Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn, Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Trịnh Thị Thu Hương (2013), Cây na, đặc điểm, kỹ thuật trồng chăm sóc 14 Trần Đăng Khoa (2009), Phát triển ăn Việt Nam năm 2009, định hướng đến năm 2015 15 Lã Tuấn Nam (2013), Phát triển sản xuất Hồng không hạt huyện Cao Lộc,tỉnh Lạng Sơn, Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Tuấn Ngọc Hùng Long (2014), Phát triển ăn có múi tỉnh phía Bắc 17 Phòng thống kê huyện Võ Nhai (2013), Niên giám thống kê huyện Võ Nhai (2013) 18 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Võ Nhai (2011 – 2013), Báo cáo kiểm kê đất đai qua năm, Võ Nhai 19 Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Võ Nhai (2011 – 2013), Bản đồ hành huyện Võ Nhai năm 2014, Võ Nhai 20 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội 2006 21 Trạm Khuyến nông huyện Võ Nhai (2011 – 2013), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển diện tích, phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp năm 2012 – 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 22 Trung tâm Thông tin thương mại (2006), Thực trạng phương hướng phát triển sản xuất loại ăn trái đến năm 2015, 44 trang 23 UBND xã La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh (2011 – 2012), Báo cáo đánh giá kết phát triển kinh tế xã hội năm 2011, định hướng năm 2012, La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh 24 UBND xã La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh (2012 – 2013), Báo cáo đánh giá kết phát triển kinh tế xã hội năm 2012, định hướng năm 2013, La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh 25 UBND xã La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh (2013 – 2014), Báo cáo đánh giá kết phát triển kinh tế xã hội năm 2013, định hướng năm 2014, La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh 26 Viện Kinh tế nông nghiệp (2005), Báo cáo tổng quan tình hình rau củ Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình thu mua na dai năm 2013 (Khách hàng thu mua) Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hợp tác quý ông/bà việc trả lời bảng câu hỏi đây: Họ tên khách hàng: ………….……… .Tuổi: …Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Thơn……… Xã:……… .Huyện:……… Tỉnh:……… Ơng/bà có thường xun mua na dai Võ Nhai khơng? Có Khơng Ơng/ bà thường mua na dai đâu? Siêu thị Quầy bán lẻ Chợ Người bán rong Mua vườn Đây lần thứ năm ông/bà mua sản phẩm na dai?: Lần Số kg mua Đơn giá………………đồng/kg Lần Số kg mua Đơn giá………………đồng/kg Lần trở lên Số kg mua Đơn giá………………đồng/kg Mục đích mua na dai ơng/bà gì? Mua ăn thử Mua làm quà biếu/cho Mua để bán buôn Trước mua, ông/bà biết thông tin sản phẩm qua đâu? Qua ti vi Người quen giới thiệu Qua báo, đài Qua Website Khác Lý ông/bà chọn mua sản phẩm này? Chất lượng vệ sinh đảm bảo Chất lượng ngon, tin cậy Rõ nguồn gốc xuất xứ Giá phù hợp Khi ăn na dai, ơng/bà có cảm nhận ý nghĩ sau đây: Thơm đặc trưng Ngọt đậm đà Múi dai, dầy Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Theo ông/bà, chất lượng na dai Võ Nhai nào? Tốt Khá Trung bình Ấn tượng Chưa ấn tượng Theo ông/bà giá sản phẩm nào, chấp nhận mua giá bao nhiêu/kg? Hợp lý Chưa hợp lý Chấp nhận giá/1kg: đầu mùa Chấp nhận giá/1kg: mùa Chấp nhận giá/1kg: cuối mùa 10 Nếu ơng bà CHỦ BN: 10.1 Ơng/bà chấp nhận mua mức giá bao nhiêu/kg? Đầu mùa đ/kg Giữa mùa: đ/kg Cuối mùa: đ/kg 10.2 Những chi phí cho sản phẩm bao nhiêu/kg? Chi phí giá mua na dai: đ/kg Chi phí vận chuyển: đ/kg Chi phí bảo quản: đ/kg Chi phí lao động: đ/kg 10.3 Giá bán buôn ông/bà bao nhiêu/kg? Đầu mùa đ/kg Giữa mùa: đ/kg Cuối mùa: đ/kg 11 Theo ơng/bà mẫu mã bên ngồi na dai đánh nào? Tốt Khá Trung bình Ấn tượng Chưa ấn tượng 13 Điểm làm ơng/bà hài lịng mua na dai Võ Nhai? Chất lượng SP Giá SP Dịch vụ sau bán hàng nhà vườn Mẫu mã na dai Quảng cáo, tiếp thị, truyền thông Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 14 Điểm làm ơng/bà khơng hài lịng mua na dai Võ Nhai? Chất lượng SP Giá SP Dịch vụ sau bán hàng nhà vườn Mẫu mã na dai Quảng cáo, tiếp thị, truyền thông Khác Người điều tra Lâm Văn Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình phát triển sản xuất na dai năm 2013 huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà việc trả lời bảng câu hỏi sau đây: Họ tên chủ hộ: ………… ….………….Tuổi: ………Giới tính: Nam/nữ Thơn: ……………….…….…… Xã: ………… … ………… ….……… Trình độ:.…………………………………………………………… Địa chỉ: Xóm …………Xã ………….huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH + Tổng số khẩu: ………khẩu + Tổng số lao động: ………… lao động + Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có: …………………ha II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Gia đình ơng (bà) có trồng na khơng? Có, Khơng Hiện ơng/bà trồng loại Na gì? Loại na dai … ha, Loại na bở … Trong giống Na đó, giống trồng phổ biến nhất? Loại na dai Loại na bở Trong giống đó, theo Ơng/bà, giống có chất lượng cho NS, hiệu kinh tế cao nhất? Loại na dai Loại na bở Sản lượng Na sản xuất ra, Ông/ bà bán cho ai? Bán nhà Lái buôn mua vườn Khác 5.1 Có thường xun khơng? Có Khơng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 5.2 Hình thức/ Phương thức bán? Thông qua Hợp đồng Không thông qua Hợp đồng Có bao bì, đóng gói, túi đựng Khơng có bao bì, đóng gói, túi đựng Kênh tiêu thụ SP ơng/bà gì? Trong đó: Bán vườn, .kg ….% Lái buôn, , kg ….% Bán lẻ, ….% Tiêu dùng trực tiếp, .kg ….% Làm quà, kg ….% Tự đem bán, , .kg ….% Giá bán bình quân bao nhiêu? Bán lẻ …… đồng/kg Bán buôn …… đồng/kg Thị trường tiêu thụ SP? Nội tiêu tỉnh, .kg ….% Bán ngoại tỉnh, .kg ….% Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất na dai khơng? Có Khơng Những sâu, bệnh thường gặp trình gia đình trồng na dai? Thán thư Rệp sáp phấn Cả hai 10 Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gia đình áp dụng? Phun thuốc phịng, trừ Chặt bị bệnh Dùng bẫy bả Khơng làm 11 Những khó khăn chủ yếu q trình sản xuất na? Gặp khó khăn áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật thâm canh Khó khăn đầu nhu cầu thị trường thấp, tư thương ép giá Chi phí đầu vào cao ; Khó khăn bảo quản ; Thiếu lao động, ; Thiếu vốn đầu tư SX ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 12 Mong muốn hộ gia đình? Tập huấn kỹ thuật thâm canh ; Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao ; Hỗ trợ bảo quản ; Hỗ trợ thị trường đầu ra, quảng bá SP ; 13 Dự định gia đình phát triển sản xuất na nào? Giữ nguyên diện tích ; Mở rộng diện tích ; Giảm diện tích ; 2.2.3 Hiệu kinh tế na năm 2013 Chỉ tiêu I Tổng chi phí đầu tư Đơn Vị Số lượng Đơn giá BQ (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Ha Giống Phân bón Kg Thuốc BVTV Lao động Công Công cụ sản xuất II Chi phí khác III Khấu hao TSCĐ IV Tổng Doanh thu Giá bán buôn 1.000đ Giá bán lẻ 1.000đ Sản lượng V Lợi nhuận Người điều tra LÂM VĂN ĐỨC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 ... trạng phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất na dai Từ đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh. .. phát triển sản xuất na dai; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện. .. tiêu chung Đánh giá sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh thái Nguyên Qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất na dai địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1. Cơ sở lý luận

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn

        • Phần III.Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1. Thực trạng phát triển sản xuất na dai trên địa bàn huyện Võ Nhai

            • 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất na dai trên địa bàn huyệnVõ Nhai

            • 4.3. Đánh giá thuận lợi khó khăn trong phát triển sản xuất na dai

            • 4.4. Định hướng và các giải pháp nhằm phát triển sản xuất na dai trên địabàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1. Kết luận

              • 5.2. Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan