phát triển sản xuất quýt vàng trên địa bàn huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn

100 336 1
phát triển sản xuất quýt vàng trên địa bàn huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC TUÂN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUÝT VÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Hướng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuân i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Ngọc Hướng thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường HV Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Tập thể giáo viên cán công nhân viên Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn mà trực tiếp thầy, giáo Bộ mơn Phân tích định lượng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tinh thần vật chất thời gian để tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Lạng Sơn, UBND, phòng ban mà trực tiếp phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn, xã Quỳnh Sơn, Bắc Sơn, Chiến Thắng tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuân ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Tuân Tên luận văn: Phát triển sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xu hội nhập kinh tế thị trường ngày đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm chất lượng Từ đặt yêu cầu cấp thiết phải tạo sản phẩm chất lượng có thương hiệu chỗ đứng thị trường trong, ngồi nước Trong q trình sản xuất số vấn đề khó khăn đặt cho hộ trồng quýt huyện như: Kỹ thuật sản xuất quýt vàng nơng dân hạn chế, sở hạ tầng trang thiết bị thơ sơ, sản phẩm qt vàng Bắc Sơn chưa có thương hiệu…Do chúng tơi nghiên cứu đề tài:“Phát triển sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Tôi nghiên cứu đề tài với mục tiêu là: Trên sở đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất quýt vàng huyện đạt hiệu cao bền vững kinh tế - xã hội mơi trường Đối tượng khảo sát hộ nông dân sản xuất quýt vàng huyện Bắc Sơn Điều tra địa bàn ba xã: Bắc Sơn, Quỳnh Sơn Chiến Thắng với mẫu điều tra 75 hộ Qua có so sánh số tiêu nghiên cứu với nhóm hộ sản xuất theo vùng sản xuất huyện Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc sản xuất quýt vàng Bắc Sơn Diện tích quýt vàng giai đoạn 2013 – 2015 có xu hướng giảm diện tích huyện Bắc Sơn nguyên nhân nạn khai phá rừng ảnh hưởng đến thảm thực vật hệ sinh thái, thay đổi diện tích già cội Trong sản xuất quýt, khơng có chênh lệch lớn đầu tư chi phí chi phí sản xuất kinh doanh nhóm hộ sản xuất theo q mơ theo vùng sản xuất Về giá phụ thuộc nhiều vào thị trường thương lái ép giá Tuy nhiên sản phẩm ngon chất lượng khẳng định qua nhóm người sử dụng Hiện giá qt bn 12 nghìn đồng/kg, giá bán lẻ thị trường năm 2015 dao động từ 22 nghìn đồng/kg đến 25 nghìn đồng/kg Giá trị sản xuất quýt nhóm hộ sản xuất phân theo quy mơ theo vùng sản xuất tương đương iii Bình qn 1ha qt chi phí sản xuất bình quân 67,03 triệu đồng/ha có thay đổi theo vùng quy mô sản xuất quýt Để phát triển sản xuất quýt vàng hộ nông dân chịu nhiều ảnh hưởng tác động từ môi trường bên bên ngồi, có yếu tố thuận lợi yếu tố cản trở Ngoài ảnh hưởng chung, hộ nơng dân có khó khăn thuận lợi riêng, khó khăn từ nhận thức đến điều kiện sản xuất Trong số yếu tố như: Các nhân tố chủ quan: Trình độ kỹ thuật người sản xuất; Áp dụng khoa học kỹ thuật, Hiệu kinh tế…Các nhân tố khách quan: 1.Các yếu tố tự nhiên; Thị trường tiêu thụ; Các tác động quan ban ngành có liên quan Từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất quýt vàng Bắc Sơn phân tích SWOT, đưa số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất quýt vàng - Định hướng: Tập trung sản xuất ổn định diện tích quýt vàng có, tập trung cải tạo, nâng cao chất lượng thâm canh để tăng suất, chất lượng sản phẩm - Giải pháp: Chất lượng giống; Phân vùng quy hoạch ; Giải pháp vốn; Khoa học công nghệ công tác khuyến nông; Giải pháp thị trường xây dựng thương hiệu; Về sách thể chế iv THESIS ABSTRACT Author: Nguyen Ngoc Tuan Thesis title: Development of yellow citrus production in the district, Bac Son, Lang Son Province Sector: Economic Management Code: 60.34.04.10 Training Facility Name: Vietnam Agriculture Institute The trend of economic integration of markets increasingly demanding high-quality products, quality assurance From here poses urgent requirement is to create quality products with brand and market position in the domestic and foreign In the process of producing a number of problems were posed to the citrus growers of the district such as yellow citrus production technique by farmers is limited, infrastructure facilities are rudimentary, the tangerine Bac Son gold brand no So we went to study the topic: "developing a yellow citrus production Bac Son district, Lang Son province" I researched the subject on the main objectives are: Based on the situation analysis, the factors affecting gold tangerine production Bac Son district, Lang Son province which proposed orientations and main measures to develop the district's golden tangerine production effectively and economically sustainable - socially and environmentally Respondents are farmers producing citrus yellow Bac Son District Investigation in the province three communes of Bac Son, Quynh Son and Victory with a sample of 75 households Thereby there is a comparative study indicators with producer groups and regional production in the district Analysis of the factors affecting the production of citrus yellow Bac Son The area of gold tangerine period 2013-2015 tended to decrease in area in Bac Son District accidents caused by deforestation affects vegetation and ecosystems, due to changes in the area of old trees In citrus production, no significant differences in investment cost as well as the cost of production and business of the quarterly producer group production model and by region About the price depends largely on the market and price pressure traders But delicious and quality products has also been confirmed by a group of people have been using v Current wholesale price of citrus is 12 thousand VND / kg, the retail price in the market in 2015 ranged from 22 thousand VND / kg to 25 thousand VND / kg The production value of the producer group citrus by size and by region also produced equivalent On average, the cost of citrus production averaged 67.03 million / and can vary by region and citrus production scale To develop gold production tangerine farmers are influenced environmental impacts from inside and outside, including the favorable factors hindering factors In addition to the overall effect, each household has its own difficulties and advantages, which is the most difficult of perception to production conditions In which a number of key factors such as subjective factors: The technical level of the production; Application of science and technology, economic efficiency The objective factors: The natural elements; The consumer market; The impact of the agencies involved From the analysis of the factors affecting gold tangerine production efficiency Bac Son and SWOT analysis, can provide some solutions to improve the efficiency of production citrus yellow - Orientation: Focus production steady yellow tangerine existing area, concentrating its efforts, improve the quality of intensive farming to increase productivity, product quality - Solution: Quality seed; Zoning; capital solutions; Science and technology and extension work; Market solutions and branding; policies and institutions vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục vii Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất quýt vàng 2.1 Lý luận phát triển sản xuất quýt vàng 2.1.1 Lý luận sản xuất 2.1.2 Phát triển sản xuất quýt 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển sản xuất 2.1.4 Đặc điểm giống, kỹ thuât, chăm sóc quýt 2.2 Thực tiến phát triển sản xuất quýt vàng giới Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình phát triển sản xuất quýt Thế giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất quýt việt Nam 15 2.2.3 Cây quýt kinh tế địa phương 15 Phần Phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 25 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 29 vii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 30 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 3.2.3 Phương pháp thu thập liệu thông tin 33 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 3.2.5 Phương pháp thống kê 34 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 3.2.7 Cách tính tốn số tiêu cụ thể nghiên cứu 35 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 37 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn 37 4.1.1 Khái quát cấu sản xuất quýt huyện Bắc Sơn 37 4.1.2 Biến động diện tích, suất sản lượng quýt vàng huyện Bắc Sơn giai đoạn 2012 – 2015 42 4.1.4 Tình hình chi phí, kết hiệu sản xuất hộ điều tra 48 4.2 Các yếu tố ảnh hướng đến phát triển sản xuất quýt hộ nông dân 60 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 60 4.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 60 4.2.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển sản xuất quýt vàng huyện Bắc Sơn 65 4.3 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ quýt vàng 67 4.3.1 Định hướng phát triển 67 4.3.2 Giải pháp cho phát triển sản xuất quýt địa bàn huyện Bắc Sơn 68 Phần Kết luận kiến nghị 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị…… 80 5.2.1 Đối với người sản xuất 80 5.2.2 Đối với Nhà nước quyền địa phương 81 5.2.3 Đối với quan liên quan 82 Tài liệu tham khảo 83 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CS Cộng ĐVT Đơn vị tính GO Gross Output - Giá trị sản xuất IC Intermediary - Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết LĐ Lao động MI Mixed Income - Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phát triển sản xuất STT Số thứ tự SWOT Strengths-Điểm mạnh, Weaknesses-Điểm Opportunities-Cơ hội, Threats-Thách thức SX Sản xuất TC Total Costs - Tổng chi phí TM - DV Thương mại - dịch vụ Tr.đ Triệu đồng ix yếu, - Về nâng cao tính thẩm mỹ cho sản phẩm Trong chế mức sống nhu cầu người tiêu dùng tăng lên Do họ đòi hỏi ngày cao u cầu, đặc điểm sản phẩm Sản phẩm phải hợp vị, tạo cảm giác dễ chịu, khoan khoái sử dụng mà đòi hỏi sản phẩm phải có tính thẩm mỹ cao, màu sắc sản phẩm đẹp ưa nhìn, mẫu mã bao bì đẹp tạo ý thu hút khách hàng Với sản phẩm vườn trại mỹ quan chưa đẹp, q trình đóng gói q sơ sài chưa đóng gói, mỹ quan sản phẩm, bên cạnh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Do đó, người sản xuất cần ý đến cơng đoạn đóng gói sản phẩm để tạo hấp dẫn tin tưởng người sử dụng - Áp dụng sách giá linh hoạt Giá yếu tố quan trọng, phản ánh chất lượng sản phẩm định đến thu nhập người sản xuất Đối với khách hàng trực tiếp trang trại chủ yếu người thu gom bán lẻ giá yếu tố quan trọng để lựa chọn nhà cung ứng Mục đích họ kinh doanh tức họ cần có lợi nhuận, mà giá rẻ đồng nghĩa lợi nhuận họ cao Vì vậy, người sản xuất cần sử dụng sách phân biệt giá khách hàng, tức sử dụng chiến lược giá cách linh hoạt Với khách hàng quen thuộc, mua với khối lượng lớn tăng mức chiết khấu cho khách hàng, với khách hàng muốn thu hút nên sử dụng mức giá thấp đối thủ Sau xây dựng mối quan hệ ràng buộc để nâng dần giá lên Mặt khác, phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng mình, tính xem họ lợi sử dụng sản phẩm  Xây dựng thương hiệu sản phẩm Xây dựng thương hiệu cho quýt Bắc Sơn Đây vấn đề nông nghiệp, cần phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm để người tiêu dùng nghe đến thương hiệu biết sản phẩm sản xuất đâu chất lượng Việc xây dựng thương hiệu có ý nghĩa xuất sản phẩm Vì người sản xuất liên kết với quyền địa phương để xây dựng thương hiệu, nhãn mác tạo hình ảnh sản phẩm thị trường Muốn cần phải thực hiện: - Phải tập huấn cho người dân sản xuất quýt áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất quýt theo giải pháp kỹ thuật nêu để trì phát triển quýt cách bền vững, chất lượng ổn định 75 - Có chiến lược Marketing để giới thiệu sản phẩm - Xây dựng Trung tâm xúc tiến thương mại, chợ đầu mối để quản lý nhãn hiệu (phân loại, đóng mác, dán tem ), vận chuyển mua bán đảm bảo giá trị thương hiệu Đối với hàng hóa ăn sản phẩm tự nhiên, chứa nhiều nước khó để lâu khơng có cơng nghệ bảo quản chế biến Do đầu tư công nghệ bảo quản chế biến giúp cho lúc sản lượng nhiều lúc mùa có sẵn sản phẩm Ngồi ra, quan ngành nông nghiệp huyện, xã Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trạm Khuyến nông, Hội nông dân cần đưa vào chương trình tập huấn cho nơng dân nội dung bảo quản sản phẩm Như vậy, đảm bảo giá ổn định, sản phẩm bán chạy sợ hư hỏng, từ việc tiêu thụ thuận lợi Kết hợp tốt tác nhân: Nhà nước, nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, người sản xuất Thực chuyển giao công nghệ cho chủ vườn trại, phổ biến trình diễn kỹ thuật mới, hợp tác đầu tư, sản xuất tiêu thụ chế biến sản phẩm, áp dụng tốt kỹ thuật sản xuất chế biến Chiến lược giao tiếp khuyếch trương chiến lược sử dụng kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Trong kinh tế thị trường nay, mục tiêu người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, phải thu hút khách hàng, thực hoạt động yểm trợ bán hàng Vì vậy, vai trò chiến lược giao tiếp khuyếch trương trở nên quan trọng chiến lược tiêu thụ, cơng cụ hữu hiệu cho chiến lược giá, sản phẩm phân phối Thực tế vườn trại địa bàn huyện vấn đề gần chưa có Để thúc đẩy tốc độ tiêu thụ, tăng quy mô sản xuất theo mục tiêu định hướng vườn trại định hướng huyện năm tới theo chúng tơi cần có biện pháp sau: - Quảng cáo: chủ vườn trại nên chọn số phương thức quảng cáo sản phẩm đem lại hiệu kinh tế cao đài phát truyền hình để thu hút quan tâm người tiêu dùng - Tham gia hội trợ triển lãm nông sản: Thông qua hội trợ người sản xuất giới thiệu rõ hơn, trực tiếp sản phẩm Đó hội trực tiếp bán hàng, tìm bạn hàng, giao dịch đàm phán với khách hàng 76 4.3.2.6 Bổ sung hoàn thiện số sách phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Có sách tín dụng ưu đãi cho hộ nông dân để người dân dễ dàng vay vốn phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế Nhà nước có sách cụ thể phát triển nguồn nhận lực để nâng cao dân trí, trình độ lao động cho hộ chuyên canh tập trung sản xuất qt Bắc Sơn cần có sách đầu tư cho khuyến nông đào tạo bồi dưỡng tập huấn cho lao động ứng dụng tiến khoa học sản xuất, bảo quản chế biến Sản xuất quýt chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, năm mùa, năm mùa, chịu chi phối thị trường tiêu thụ nên giá thường khơng ổn định Để khắc phục giảm khó khăn cho người sản xuất Nhà nước cần có sách bảo hiểm quýt cho người nông dân Trong giải pháp nêu có mối quan hệ với nhau, cần giải đồng đưa lại hiệu mong muốn Năm giải pháp có tính cấp bách có khả thực trước mắt là: - Rà soát lại khả vốn liếng vật tư hộ, đề nghị vay vốn tín dụng thông qua hợp tác xã nông nghiệp, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ tín chấp vay vốn ngân hàng Nhà nước để đảm bảo thâm canh vườn quýt kinh doanh vườn quýt KTCB - Đánh giá lại vườn quýt có cần loại bỏ vườn quýt già cỗi, sâu bệnh nhiều, suất thấp, thu khơng bù đủ chi phí tiền cơng để gieo trồng lại ăn (trên vườn trồng loại ăn có múi khác bưởi quýt ) Đánh giá kỹ vườn quýt kinh doanh có biện pháp đầu tư thâm canh (đàu tư phân bón, phòng trừ sâu bệnh hại, cưa đốn, cải tạo ) trước mắt năm 2016 làm tốt giải pháp - Từng bước hồn thiện quy hoạch vùng chun canh qt hàng hóa mặt: Quy hoạch vườn quýt thâm canh, quy hoạch vườn quýt giống, rà soát cấu giống, xây dựng biện pháp thâm canh, quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất, bảo quản, chế biến, thị trường tiêu thụ - Mở rộng thị trường tiêu thụ đẩy mạnh quảng bá sản phẩm - Xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ qt 77 Hỗ trợ xây dựng số mơ hình vườn trại trồng quýt trọng điểm, có số mơ hình vườn trại trồng qt tiêu biểu mơ hình gia đình ơng Dương Hữu Lên thơn Giao Hòa 1; ơng Dương Cơng Chức, bà Dương Thị Sao, thơn Mỹ Ba, xã Nhất Hòa Xây dựng sở hạ tầng, trước hết ưu tiên cho cơng trình đường giao thông, điện thủy lợi với bước thích hợp, xã hội hóa huy động vốn đầu tư, chủ yếu nhân dân, tập thể doanh nghiệp, có hỗ trợ Nhà nước Đồng thời tích cực khai thác dự án Trung ương, đặc biệt tỉnh Lạng Sơn lĩnh vực trồng trọt Đối với nơi ruộng đất manh mún xã Nhất Tiến, Nhất Hòa, Vũ Sơn tiếp tục hướng dẫn cho nông dân tự nguyện dồn điền, đổi theo quy hoạch Chính quyền cấp thực tốt chức quản lý đất đai, bảo đảm cho người sản xuất yên tâm đầu tư lâu dài Coi trọng việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên đào tạo lao động chỗ Đồng thời tạo điều kiện thu hút nguồn lao động kỹ thuật cao từ nơi khác đến Phổ biến thơng tin sách hỗ trợ ưu đãi có múi Trung ương, Thành phố huyện Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư huyện 78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn huyện có điều kiện tự nhiên, đất đai, vị trí địa lý, trình độ canh tác, phù hợp với việc phát triển có múi, đặc biệt quýt Phát triển quýt nhu cầu khách quan vừa phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp huyện nhằm chuyển đổi cấu trồng phát huy lợi so sánh huyện đất đai, địa lý Tăng nhanh sản phẩm quýt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, hình thành cấu nông – công nghiệp dịch vụ theo hường cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Một số kết luận rút ra: - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề sản xuất quýt huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu làm rõ thức trạng sản xuất, tiêu thụ quýt địa bàn Trong năm qua, việc phát triển quýt nhanh quy mô tốc độ, trồng quýt đem lại hiệu kinh tế cao, dần trở thành ăn huyện nhiên số bất cập phát triển manh mún, cơng tác tuyển chọn giống chưa ý, kênh tiêu thụ sản phẩm ít, chưa quan tâm, đầu tư mức Nhà nước Năng suất quýt hộ gia đình chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố lao động, phân hữu cơ, phân đạm, thuốc bảo vệ thực vật, yếu tố tập huấn khuyến nông chủ hộ, thay đổi biện pháp chăm sóc chủ hộ yếu tố ảnh hưởng đến suất qt rõ rệt Bên cạnh có yếu tố ảnh hưởng không rõ ràng nên khơng có nhận xét xác mức độ ảnh hưởng yếu tố tới suất quýt Thị trường tiêu thụ sản phẩm cao cấp ngày mở rộng điều kiện thuận lợi cho đầu sản phẩm, nhiên địa phương chưa trọng đến việc mở rộng thị trường Thực tế cho thấy hiệu sản xuất quýt cao so với ăn khác, đặc biệt với ngắn ngày Do cần ưu tiên phát triển sản xuất Đề tài tiến hành nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất quýt, với tiêu để đánh GO, VA, IC, MI Tính tốn số liệu cho thấy giá trị 79 sản xuất so với chi phí trung gian việc sản xuất quýt hộ quy mô lớn đạt hiệu cao Các tiêu đánh giá giá trị sản xuất, giá trị gia tăng thu nhập hỗ trợ công lao động thu tương đối cao Điều cho thấy sản xuất quýt mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ sản xuất, mang lại thu nhập cao cho hộ - Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất quýt: Tác động nhân tố điều kiện tự nhiên, tác động kinh tế - xã hội, tác động biện pháp kỹ thuật canh tác - Muốn phát huy lợi thế, đồng thời khắc phục hạn chế nêu cần thực số giải pháp: + Quy hoạch phát triển tiểu vùng sản xuất có múi, đặc biệt quan tâm đến quýt để hình thành vùng sản xuất hàng hóa + Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nhằm tạo thêm lợi cạnh tranh dễ quảng bá sản phẩm thị trường để nhiều người tiêu dùng biết đến + Tăng cương công tác quản lý giống, xây dựng vườn ươm huyện để cung cấp giống chất lượng tốt, tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc qt cho nơng dân Đây điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm + Huy động vốn từ nhiều nguồn khác đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn từ ngân sách tỉnh + Tăng cường liên kết người nông dân với ngành thủy lợi, khuyến nông, hợp tác xã để vừa đảm bảo cho việc phát triển sản xuất đồng thời khâu tiêu thụ đa dạng thuận lợi 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với người sản xuất Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước địa phương hộ phải động, tích cực tìm kiếm hỗ trợ khác cho Cần phải ln tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thực tốt quy trình sản xuất, mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật sản xuất nhằm đạt hiệu cao; đảm bảo sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt, sản phẩm sạch, không bán sản phẩm dập, hỏng gây uy tín sản phẩm với khách hàng 80 Hình thành Hiệp hội người trồng quýt đứng cung cấp giống sạch, đầu vào bao tiêu đầu cho người sản xuất đồng thời cầu nối người trồng quýt với Cơ quan quản lý Nhà nước (đặc biệt đăng ký quản lý nhãn hiệu thương hiệu quýt Bắc Sơn) Thành lập hội, câu lạc hộ sản xuất quýt nhằm trao đổi, giúp đỡ kỹ thuật, vay vốn nhằm giảm rủi ro, tăng hiệu sản xuất 5.2.2 Đối với Nhà nước quyền địa phương Nhà nước cần có đầu tư cho nghiên cứu phát triển giống có múi bệnh, suất, chất lượng cao Có chương trình phổ biến thông tin tiến giống kỹ thuật trồng chăm sóc ăn có múi nói chung quýt nói riêng để người dân có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thơng tin mới, khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ cho sản xuất Các quan nông nghiệp, khuyến nông quan tâm ké hoạch mở lớp tập huấn cho nông dân nhằm trang bị đầy đủ chuẩn xác kỹ thuật cho nông dân Ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng sách xã hội xây dựng sách vay vốn trung dài hạn với lãi suất thấp cho hộ nông dân Hội nông dân, Hội phụ nữ tổ chức khác đảm bảo vốn vay cho nơng dân hình thức tín chấp Có chế độ ưu đãi người làm cơng tác chuyển giao tiến KHKT Khuyến khích cán có trình độ cao địa phương cơng tác Nhà nước cần có sách hỗ trợ người dân mặt pháp lý, quy trình thực tài Hỗ trợ nơng dân mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu, hướng tới xuất Với địa phương: huyện Bắc Sơn cần có sách ưu tiên cho phát triển quýt tạo điều kiện vốn vay cho người dân, cung ứng đầy đủ, kịp thời giống loại vật tư phục vụ sản xuất, quản lý chặt chẽ chất lượng giống quýt đưa vào sản xuất Tổ chức tốt lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất nhiều hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kỹ thuật tiến ứng dụng thực tiễn sản xuất quýt địa phương Tích cực quảng bá thương hiệu quýt Bắc Sơn, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hướng tới thị trường khu vực Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thủy lợi, BVTV, mạng lưới khuyến 81 nông đến xã nhằm đưa tiến KHKT vào sản xuất đáp ứng điều kiện sản xuất hộ 5.2.3 Đối với quan liên quan Các nhà khoa học doanh nghiệp hợp tác với nhau, tìm hiểu bệnh hại cho qt, từ đưa cách phòng bệnh loại thuốc đặc trị cho quýt huyện Bắc Sơn Hoàn thành công tác chọn lọc nguồn gen, nguồn giống chất lượng tốt bệnh, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Cung ứng cho người dân giống có suất ổn định chất lượng cao Các doanh nghiệp tổ chức đơn vị đầu mối thực dịch vụ cung ứng giống vật tư kỹ thuật, dịch vụ nông nghiệp 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Thanh Tâm (2006) Bài giảng Thống kê nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn (2013), Niên giám thống kê huyện Bắc Sơn Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn (2014), Niên giám thống kê huyện Bắc Sơn Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn (2015), Niên giám thống kê huyện Bắc Sơn Chi cục thống kê huyện Bắc Sơn (2015), Báo cáo kết sản xuất Nông nghiệp năm 2012 – 2015 kế hoạch năm 2016 huyện Bắc Sơn Đỗ Đình Ca (1995), Khả triển vọng phát triển quýt số ăn có múi vùng Bắc Quang, Hà Giang Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình (2009), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp FAO (2015), Báo cáo thống kê tổ chức nông lương giới năm 2015 Hoàng Huấn (2012), Người đưa quýt Bắc Sơn Lân Nứa Truy cập ngày 10/7/2015 từ http://baolangson.vn/tin-bai/Nguoi-tot-viec-tot/nguoi-dua-quyt-bacson-ve-lan-nua/30-34-32764 10 Hoàng Ngọc Thuận (2000) Kỹ thuật chọn tạo quýt Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hồng Vân (2009) Quýt Bắc Sơn dịp cận tết Truy cập tháng 7/2015 từ http://vnexpress.net/photo/thoi-su/quyt-bac-son-dip-can-tet-3352728.html 12 Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên 13 Lê Văn Điệp (2014), Nghiên cứu phát triển sản xuất cam sành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội, 124 tr 14 Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên 83 15 MalcomGills (2005), Kinh tế học phát triển, tập II, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW 16 Nguyễn Mạnh Huấn Hồng Đình Phu (1993), Những vấn đề kinh tế - xã hội văn hoá phát triển bền vững Hà Nội, trang 17, 18 17 Nguyễn Ngọc Long Đinh Hải Triều (2009), Kinh tế phát triển phạm trù triết học, Viện nghiên cứu kinh tế 18 Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bắc Sơn (2014), Kỹ thuật trồng quýt, cách phòng chống sâu bệnh hại quýt 19 Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê năm 2013 NXB Thống kê, Hà Nội 20 Trần Đình Tuấn (2003) Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành, quýt huyện Bắc Quang, Hà Giang Luận án tiến sỹ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 21 Trần Văn Đức Lương Xn Chính (2006), Giáo trình kinh tế vi mô Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Sơn (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn qua năm (2015) 23 Ủy ban nhân dân xã Bắc Sơn (2015) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 24 Ủy ban nhân dân xã Chiến Thắng (2015) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 xã Chiến Thắng, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 25 Ủy ban nhân dân xã Nhất Tiến (2015) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 xã Nhất Tiến, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 26 Ủy ban nhân dân xã Nhất Tiến (2015) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 xã Nhất Tiến, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 27 Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (2009) Phục tráng quýt Bắc Sơn Truy cập ngày 15/7/2016 http://www.vaas.org.vn/phuc-trang-quyt-vang-bac-sona6051.html 84 28 Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (2009) Phục tráng quýt Bắc Sơn Truy cập ngày 15/7/2016 http://www.vaas.org.vn/phuc-trang-quyt-vang-bac-sona6051.html 29 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1993) Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000 2010 30 Vũ Cơng Hậu (2010) Phòng trừ sâu bệnh hại cam quýt Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 31 Vũ Cơng Hậu (2000), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 2000 II Tài liệu tiếng anh Raaman Weitz – Rehovot (1995), Integrated Rural Development, Israel, pp.4-20 World Bank (1992), Governance and development, pp 10-12 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ sản xuất quýt huyện Bắc Sơn) Phiếu số: ………… Thời gian điều tra: Ngày tháng .năm Địa bàn điều tra: I Thông tin Tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu: Số lao động chính: Địa chỉ: Thơn: Xã Lạng Sơn Huyện Bắc SơnTỉnh II Thông tin chi tiết hộ sản xuất quýt Tổng diện tích đất trồng ăn Ông (bà) đến năm 2015: (Ha) Trong diện tích trồng qt là: (ha) Ơng (bà) bắt đầu trồng quýt từ năm nào: Sau trồng quýt cho thu hoạch: Năng suất quýt gia đình năm 2015: (tấn/ha) Tăng hay giảm so với năm trước: Tăng  Giảm  Ơng (bà) cho biết diện tích, sản lượng, giá bán quýt gia đình từ năm 2010 đến năm 2015? (ĐVT: ha) Năm Tổng diện DT cho thu DT chưa Sản lượng Giá bán TB tích (ha) hoạch cho TH (tấn) (đ/kg) 2010 2011 2012 2013 86 Các loại sâu bệnh thường gặp quýt: Thường gặp vào giai đoạn nào……………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh: Mật độ trồng: Ông(bà) lấy nguồn giống đâu: Tự sản xuất:  Được hỗ trợ Mua:   Giống quýt mà gia đình sử dụng: 10 Hình thức tiêu thụ chủ yếu: Tư thương đến mua tận vườn  Cả hai Đem chợ bán   11 Ơng (bà) thường sử dụng loại phân bón để bón cho qt: 12 Các khoản chi phí cho sản xuất quýt thời kỳ kinh doanh quýt Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá(1000đ) Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân kali Thuốc trừ sâu Chi khác Tổng chi phí/1ha 87 Thành tiền (1000đ) 13 Tình hình sử dụng lao động sản xuất quýt thời kì kinh doanh quýt Số TT Chỉ tiêu Đào hố, bón lót Trồng Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh hại Thu hoạch, bảo quản Vận chuyển Chi phí khác lượng Đơn cơng giá Thành (1000đ/cơng) tiền (1000đ) Tổng chi phí/1ha 14 Ơng (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc quýt đâu: Từ tập huấn:  Từ sách báo:  Từ hộ nông dân khác:  Từ nguồn khác:  Từ phương tiện thông tin đại chúng:  15 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phòng nơng nghiệp  Trung tâm khuyến nơng  Các quan, tổ chức khác  16 Ông (bà) có thường xun trao đổi thơng tin với hộ nơng dân khác hay khơng: Có:  Khơng:  17 Theo Ông (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết khơng: Cần thiết:  Không cần thiết:  18 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có:  Vay ngân hàng: Vay từ hộ khác:  88  19 Thuận lợi khó khăn Ơng (bà) trình sản xuất: Thuận lợi: …………………………………………………………… ………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 20 Ông (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì: Vốn :  Giống:  Vật tư:  Biện pháp kỹ thuật:  21 Các chương trình, sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất quýt mà Ông (bà) biết: ……… ………………………………………… 22 Ý kiến Ông (bà) quýt: …………………………… …… …… 23 Sau trừ loại chi phí gia đình thu tiền? ………………………………………………………………………………… 24 Các bác có đề xuất để nâng cao hiệu quýt? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ ĐIỀU TRA VIÊN ( ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Tuân 89 ... tiễn phát triển sản xuất quýt vàng; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn. .. xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Tôi nghiên cứu đề tài với mục tiêu là: Trên sở đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. .. Thực trạng phát triển sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn 37 4.1.1 Khái quát cấu sản xuất quýt huyện Bắc Sơn 37 4.1.2 Biến động diện tích, suất sản lượng quýt vàng huyện Bắc Sơn giai

Ngày đăng: 17/11/2018, 00:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC MỚI

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢNXUẤT QUÝT VÀNG

          • 2.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUÝT VÀNG

            • 2.1.1. Lý luận về sản xuất

            • 2.1.2. Phát triển sản xuất quýt

            • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất

            • 2.1.4. Đặc điểm về giống, kỹ thuât, chăm sóc cây quýt

            • 2.2. THỰC TIẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUÝT VÀNG TRÊN THẾGIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

              • 2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất quýt trên Thế giới

              • 2.2.2. Tình hình sản xuất quýt ở việt Nam

              • 2.2.3. Cây quýt đối với nền kinh tế của địa phương

              • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

                  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

                  • 3.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

                  • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 3.2.1. Phương pháp tiếp cận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan